1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảm nghèo ở Việt Nam dưới góc nhìn của trường phái Hiện đại hóa

24 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 498,24 KB

Nội dung

Giảm nghèo Việt Nam góc nhìn trường phái Hiện đại hóa MAI Lan Phương, Jean Philippe PEEMANS, NGUYỄN Mậu Dũng, Philippe LEBAILLY Giới thiệu chung Sau chiến tranh giới thứ hai, luồng tư tưởng "phát triển" thể qua tiến trình đại hóa toàn cầu ngày rõ nét Lý thuyết đại hóa lan truyền phạm vi giới từ nước phía Bắc đến nước phía Nam Thuyết đại hóa cho nguyên nhân phát triển xuất phát từ xã hội truyền thống phủ nhận giải thích ảnh hưởng chủ nghĩa đế quốc Mặt khác muốn chứng minh khái niệm phát triển việc làm tăng bánh gato chia phần lại bánh, việc phân cấp kinh tế thị trường nhằm đạt mục tiêu phát triển hiệu so với chế độ kế hoạch hóa tập trung1 Trong năm 1970 dạng đại hóa xuất dựa hoạt động thương mại đầu tư quốc tế, coi động lực để tăng trưởng kinh tế giúp đỡ Ngân hàng Thế giới Giữa năm 1970 học thuyết tăng trưởng gắn liền với yêu cầu chống lại đói nghèo2.Từ năm 1980 học thuyết phát triển theo dạng thay đổi bối cảnh quốc tế Đầu tiên yếu tố "con người" bổ sung vào nhân tố phát triển cuối năm 19803, tiếp đến vai trò Nhà nước vấn đề dân chủ vào năm 90 Cuối năm 2000, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ hình thành mục tiêu "cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố" bổ sung vào mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2001 Luồng tư tưởng thống trị lĩnh vực phát triển cho thấy rõ ràng lý thuyết dựa mục tiêu thiên niên kỷ thực chất lý thuyết đại hóa biến đổi nhằm phù hợp với bối cảnh thời gian4 Việt Nam trường hợp đặc biệt chuyển hóa xã hội phức tạp tác động tương hỗ sách tăng trưởng sách chống đói nghèo theo hướng đại hóa Tiến trình bắt nguồn từ sách Đổi Mới thực vào năm 1986 Việt Nam xem nước có nhiều thành công xóa đói giảm nghèo Chương trình giảm nghèo Việt Nam nhận hướng dẫn cấp ủy Đảng, quyền đoàn thể từ Trung Ương đến địa phương Chương trình xóa đói giảm nghèo thể sách, kế hoạch cụ thể tập trung vào phát triển nông nghiệp, xây dựng công trình thủy lợi nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất đáp ứng nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, tìm hiểu nguyên nhân nghèo đói giúp người nghèo phát triển lực, tận dụng hội để thoát khỏi đói nghèo tận dụng có hiệu trợ giúp đói nghèo từ Chính Phủ tổ chức xã hội Chính mà điều kiện sống người dân nông thôn có bước chuyển biến tích cực 20 năm qua đặc biệt khả đảm bảo lương thực, tăng thu nhập đầu người Jean Philippe Peemans, 2007, Le rôle de la modernisation dans les rapports entre impérialisme capitalisme et développement ? P5-8 H.Chenery et al., Redustrubution with Growth, Oxford University Press, 1974; F STEWARD & P STREETEN, “New Strategie for Development: Poverty, Income Distribution and Growth”, in Quarterly Journal of Economics, n°3, 1976 Jean Philippe Peemans, 2007, Le rôle de la modernisation dans les rapports entre impérialisme capitalisme et développement, p13 LAPEYRE F., Objectifs du Millénaire pour le Développement : outil de développement oi Cheval de Troie des politiques néolibérales ? Alternative Sud, vol.13,2006/1 khả cung cấp dịch vụ hàng hóa Những thay đổi có tăng trưởng kinh tế theo hướng mở cửa góp phần làm tăng khả tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, thay đổi kèm theo biến đổi tạo nhiều vấn đề tiềm ẩn Các chiến lược xuất nông nghiệp, công nghiệp hóa chăn nuôi, công nghiệp hóa nông thôn bộc lộ ngày rõ nét nhược điểm chí dẫn đến phá hủy cộng đồng làng xã môi trường, điều dẫn đến việc phá hủy hoàn toàn sống người nông dân làm khả trì nông nghiệp bền vững Sự bất bình đẳng mà phát sinh cộng đồng nông thôn, nông thôn thành thị Nói cách khác, chiến lược xóa đói giảm nghèo biết đến thành công, dường chiến lược tạo dạng nghèo mà cần phải quan tâm hơn: bất ổn việc sử dụng đất đai, tàn phá tài nguyên thiên nhiên đến mức phục hồi Thế kỳ lạ thay dạng bất bình đẳng dạng nghèo lại quan tâm dạng đói nghèo cũ nghèo đói khu vực nông thôn Nghiên cứu thể mối liên hệ tương tác phát triển kinh tế cách mạnh mẽ theo hướng đại hóa tiến trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu đặt liệu bất bình đẳng, bất ổn tình hình kinh tế xã hội Việt Nam thời điểm dấu hiệu minh chứng cho thiếu bền vững chiến lược tăng trưởng kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo ? Các số liệu thứ cấp từ Tổng cục Thống kê quốc gia sử dụng phân tích nhằm mô tả thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam gần 20 năm qua Phương pháp phân tích định lượng sử dụng nghiên cứu Phần đầu viết vấn đề lý thuyết liên quan đến phát triển trường phái Hiện đại hóa qua giai đoạn Phần thứ hai tranh tổng quát mô tả tiến trình tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo hệ xuất ngày rõ nét tình trạng bất bình đẳng dạng nghèo xã hội Việt Nam đại Trường phái đại hóa chiến xóa đói giảm nghèo 1.1 Sự xuất thuyết đại hóa bối cảnh năm 1945 - 1970 1.1.1 Bối cảnh lý xuất thuyết đại hóa Các trường phái đại hóa Mỹ thời kỳ sau chiến tranh giữ vị trí chủ đạo phát triển đến tận năm đầu thập kỷ kỷ thứ 21 Có thể nói, ý tưởng phát triển tổ chức Ngân Hàng Thế Giới, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, Liên Hiệp Quốc, Châu Âu, tổ chức Hợp tác Song phương tổ chức Phi phủ tương đối giống gần với trường phái đại hóa Mỹ nhấn mạnh vai trò chế độ dân chủ mở cửa thị trường nhân tố lĩnh vực phát triển giúp chống lại nghèo đói Sự hình thành luồng tư tưởng phát triển phác họa rõ nét qua giai đoạn lịch sử từ sau chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng chiến tranh lạnh nước phía Đông phía Tây, phong trào giải phóng khỏi ách thuộc địa nước Châu Á Châu Phi Tại trường đại học hàng đầu Bắc Mỹ, vào năm 1945 1965, học thuyết đại hóa xây dựng kết tinh phát triển theo dòng lịch sử5 Cũng từ điểm xuất phát mà tầng lớp ưu tú đại học nước đảm nhiệm vị trí chủ đạo lãnh đạo truyền bá tư tưởng Đây lý dẫn đến gắn bó chặt chẽ trường phái đại hóa khoa học xã hội tầm ảnh hưởng đến định sách Trường phái tư tưởng xuyên suốt tất khoa học xã hội tạo nhìn toàn diện phát triển góp phần hoàn thiện đóng góp xã hội học, khoa học trị, kinh tế, lịch sử ngành khoa học khác Những dự án trí tuệ gắn liền với dự án trị Mỹ vào thời điểm bối cảnh đối đầu nước phía Đông (các nước Xã hội Chủ Nghĩa) nước phía Tây (các nước Tư Chủ nghĩa)6 Thuyết đại hóa Mỹ coi giải pháp thay cho suy sụp thực dân châu Âu, đồng thời thể tính chất tiếp nối luồng tư tưởng "chủ nghĩa chuyên quyền " luồng tư tưởng "hiện đại hóa"7 Đây kết hợp kế thừa nhân loại học thuộc địa với khái niệm phân tích chức năm ba mươi học thuyết Wébérienne lịch sử Phương Tây nhằm tạo học thuyết chung chuyển đổi từ truyền thống tới tại, thể bước chuyển từ "kém phát triển" đến "phát triển"8 Theo lý thuyết nước phát triển đại diện nước tồn đặc trưng xã hội truyền thống tức xã hội thể rõ liên kết mạnh mẽ tôn giáo, trị pháp lý, ưu truyền thống gia đình, dân tộc , mối quan hệ gần gũi tương hỗ quan hệ xã hội, yếu suất lao động khả làm chủ kỹ thuật theo chất kinh tế Do đó, quan điểm "phát triển" xuất củng cố nhân tố đại mà nhân tố bước áp dụng hấp thu tác nhân "truyền thống" thông qua tiến trình tự chủ hóa thể chế, tục hóa văn hóa khác biệt xã hội, chuyên môn hóa vai trò, chức phân chia lao động đầu tư cao hơn9 1.1.2 Quan điểm chủ yếu thuyết đại hóa Khái niệm đại hóa giai đoạn hình thành dựa kinh nghiệm nước tiến hành đại hóa, nước Phương Tây, nơi mà thành công thể theo cách khác nhau10 Câu hỏi trung tâm đặt làm mà nhân tố đại hóa bước thâm nhập thay nhân tố truyền thống lý thuyết xã hội đại hóa tìm cách xác định yếu tố tác nhân để có Tipps D.C., "Modernization Theory and the Comparative Study of Societies: A Critical Perspective " in Black C.E., ed., Comparative Modernization, Collier, London, 1976 Maier C.S., "The Politics of Productivity: Foundations of American International Economic Policy after World War II", in Kaztzenstein P.J., ed., Between Power and Plenty : Foreign Economic Policies of Advanced Industrial States, University of Wisconsin Press, Madison , 1978 Pletsch C.,"The Three Worlds, or the Division of Social Scientific Labor, circa 1950-1975, Comparative Studies in Society and History, 23 , 1981 Berthoud G., Modernity and Development, The European Journal of Development Research, vol.2, n° 1,1990 Rist G., "Development" as part of the Western Myth: the Western socio-cultural dimension of Development, European Journal of Development Research,vol.2,n°1,1990 10 Eisenstadt S.N., Modernization, Protest and Change, Prentice Hall, Englewood Cliffs, 1966 thể thay đổi giá trị hành vi xã hội truyền thống theo hướng cá nhân hóa hợp lý11? Theo quan điểm đại hóa này, bước chuyển đến thể chế tự chủ theo Phương Tây, với phân chia hành pháp, lập pháp tư pháp cân nhắc nhân tố Hiện đại hóa Một xã hội phát triển đại xã hội có dân chủ đại dựa hệ thống trị đa nguyên đa đảng12 Cũng cần phải lưu ý nhà xã hội học nhà trị học đại, đại hóa xã hội sách đồng với đại hóa kinh tế dựa nguyên tắc thị trường hiệu thể tăng lên thu nhập đầu người Chính vậy, cần thiết phải củng cố thúc đẩy việc chuyển đổi sang chế độ dân chủ hướng tới xã hội tầm khác biệt cao Phần lớn nhà lý thuyết đại hóa cho việc chuyển đổi đáng Nhà nước đóng vai trò chủ động Do đó, khái niệm "xây dựng Nhà nước" xuất thời kỳ nhằm khẳng định tầm quan trọng Nhà nước việc chuyển đổi từ "xã hội truyền thống" sang "xã hội đại" Điều quan trọng cần phải nhận thấy rằng, quan điểm phổ biến đại hóa đề xuất mô hình nhị nguyên Người nông dân đối tượng công cụ đại hóa cho tầng lớp xã hội Việc huy động tốt nguồn lực tài nguyên giúp cho trình đại hóa Chính hướng tăng trưởng kinh tế tăng cường đầu tư (đặc biệt tạo thặng dư nông nghiệp) để tăng lợi nhuận, trì mức lương đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống, tăng thời gian làm việc.v.v hướng trình thực công nghiệp hóa Tóm lại, đại hóa trình giúp tạo doanh thu tất khía cạnh sản xuất kinh tế tiền đề cho xuất tác nhân tư Đồng thời nhấn mạnh mối quan tâm trường phái đại hóa xác định chặt chẽ đường phát triển theo quy tắc cụ thể để bắt kịp tốc độ phát triển nước tư bản, đồng thời xem đường tiến tới thành công đảm bảo đối diện với kinh nghiệm xã hội chủ nghĩa Một điều chắn phần lớn nhà lãnh đạo nước phía Nam (các nước phát triển Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, Châu Á ) không lệ thuộc đơn giản vào tiêu chuẩn mô hình đại hóa Bắc Mỹ Trong nhiều nước phía Nam, nhà lãnh đạo cố gắng chia tách khía cạnh kỹ thuật kinh tế đại hóa Thông thường họ dựa sách văn hóa xã hội nhằm trì kiểm soát sắc văn hóa đất nước13 Trường hợp rõ ràng luồng tư tưởng ban đầu đại hóa nước phía Nam vào thời điểm trường phái Mỹ La Tinh, liên quan đến tình bất bình đẳng cấu trúc trao đổi nước xuất nguyên liệu thô nước công nghiệp hóa, 11 12 Bernstein H., " Modernization Theory and the Sociological Study of Development", Journal of Development Studies, , 1971 Almond G.& Coleman J.,eds., The Politics of the Developing Areas, Princeton University Press,1960 13 Cooper F & Packard R., eds., International Development and the Social Sciences, Essays in the History and Politics of Knowledge, University of California Press,1997 Trường hợp bất bình đẳng xem nguyên nhân dẫn đến phát triển gây trở ngại cho việc hình thành đại hóa bền vững14 Từ đầu năm 70, đối mặt với vấn đề Châu Mỹ Latinh với vấn đề chung tồn vào thời điểm đó, trường phái đại hóa Mỹ cải thiện suốt phần tư thập kỷ, tận khủng hoảng châu Á vào năm 1997 Trường hợp Nam Triều Tiên Đài Loan ví dụ thành công đại hóa Ở hai nước này, điều đáng nhớ thời điểm chế độ độc tài quân tàn bạo theo quan điểm quân kinh tế Mỹ, họ tiền cho trang bị vũ khí châu Á.Điều cần nhấn mạnh ý tưởng đại hóa đạt hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp trí thức kỹ thuật ưu tú nước phía Nam nơi mà tổ chức đa phương bắt đầu phát triển mạnh Chính vậy, nước bị thu hút lý thuyết đại hóa mở rộng cửa với giới với lời hứa triển vọng tăng trưởng thể rõ trường hợp Nam Triều tiên Đài loan Cuối năm 70, dự thảo đại hóa thống trị rộng khắp nước giới thứ ba nước xã hội chủ nghĩa (trường hợp Trung quốc) Tất tầng lớp thống trị tham gia vào trình đại hóa thông qua khoản nợ dễ dàng thị trường quốc tế tạo móng cho phụ thuộc tương lai 1.2.3 Đánh giá chung Như vậy, nói vào cuối năm 70, mô hình học thuyết đại hóa phổ cập đóng vai trò bành chướng chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc ý thức hệ trị, nhà phân tích chủ nghĩa đế quốc không nhìn thấy điều Mặc dù năm 70, bắt đầu xuất luồng tư tưởng trích nghiêm khắc quan niệm giới đại hóa: nhà Sinh thái học, luồng trào lưu nữ quyền Bắc Âu phát triển khác, nhấn mạnh giá xã hội môi trường ẩn đằng sau phát triển, khẳng định cần thiết phải tìm đường phát triển khác dựa nguyên tắc khác (như quyền người, dân quyền bị vi phạm nhà nước đại hóa độc tài) Mặc dù thời điểm luồng tư tưởng không chủ yếu, đại diện cho tư tưởng chuẩn mực, luồng tư tưởng không thừa nhận cách rõ ràng đồng tăng trưởng phát triển thể xu hướng khác đại hóa Và vào thời điểm này, họ tố cáo dạng tăng trưởng "tiêu dùng mức" ảnh hưởng đến giới hạn nội người giới hạn bên tự nhiên15 1.2 Hiện đại hóa quốc gia theo mô hình đại hóa toàn cầu giai đoạn 1980 - 2010 1.2.1 Những thay đổi thuyết đại hóa Những năm từ 1980 đến 1990 biết đến giai đoạn tăng tốc ấn tượng điều kiện tích lũy vốn phạm vi toàn cầu Sự tập trung quyền lực kinh tế, thâm nhập mạnh mẽ tư tài vùng công nghiệp lớn nước phía Bắc (các nước tự chủ 14 Kay C., Latin American Theories of Development and Under development, Routledge, London ,1989 15 Déclaration de Cocoyoc, Symposium Pnue -Cnuced , Cocoyoc, Mexique, 1974 nghĩa Châu Âu, Mỹ…) Mạng lưới quyền lực quốc tế phát huy mạnh mẽ vai trò nhằm củng cố hoạt động tạo phụ thuộc kinh tế lẫn nước phía Bắc theo logic khả cạnh tranh cực thành công 16 Những muốn nhấn mạnh liên lục dự án đại hóa tầng lớp thống trị Phương Tây lên giới hoàn toàn nhờ vào thay đổi mãnh liệt kinh tế, công nghệ mà nước phía Nam lĩnh vực nhiều hạn chế Từ năm 1980, chủ nghĩa đại hóa phát triển theo dạng thay đổi quan trọng bối cảnh kinh tế giới Một phiên khó khăn việc điều chỉnh gọi "sự điều chỉnh có yếu tố nhân văn" vào cuối năm 1980, phiên người ta bắt đầu đề cập đến nhân tố người trình đại hóa Cuối năm 1990 có lồng ghép chủ nghĩa dân chủ đánh thuế Chính Phủ Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ xây dựng năm 2000 đến năm 2001 bổ sung thêm mục tiêu "cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố" vào mục tiêu thiên niên kỷ Trong năm 1980 1990, luồng lý thuyết phát triển tồn khép kín thời gian dài tiếp cận trung tâm tương phản vai trò Nhà nước vai trò thị trường phát triển Các học thuyết tân tự khẳng định tính ưu việt chế thị trường can thiệp Nhà nước nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh chóng thâu tóm tất vấn đề phát triển17 Như thấy vai trò chi phối mạnh mẽ thị trường định sách Nhà nước thể rõ phiên Tân đại hóa toàn cầu Điều dẫn đến tầng lớp thống trị kinh tế ngày thể vai trò thống trị mạnh mẽ so với tầng lớp thống trị trị, hành 1.2.2 Quan điểm chủ yếu thuyết đại hóa giai đoạn 1980 - 2010 Trong thực tế, tăng trưởng nước phía Nam thể rõ từ năm 1980 theo logic tích tụ cực thành công liên quan đến kinh tế quốc tế thực tế (Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico, Brazin, Chile, Malaixia, Vietnam) dự án (được áp dụng nước châu Á Châu Mỹ Latin) Trong phần lớn nước tầng lớp trung lưu liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế phát triển mạnh mẽ có doanh thu lớn Họ tin tưởng vào khả quản lý gốc rễ vấn đề tích lũy quốc gia kết nối với mạng lưới tích lũy quốc tế vấn đề tiêu dùng sản phẩm, nghề nghiệp phương pháp quản lý ngày quốc tế hóa18 Hiện đại hóa việc thích ứng cách nhanh hiệu vào mạng lưới quốc tế điều đồng thời dẫn đến phụ thuộc lẫn nước phía Bắc nước phía Nam Một phần lớn giới lãnh đạo nước phía Nam ngày tán thành tiêu Tân tự theo trật tự giới Cùng lúc khái niệm "cộng đồng quốc tế" lên biểu tượng chung cho thay tới vai trò phân phối hệ thống 16 Stopford J & Strange S., Rival States, rival Firms, Competition for world market shares, Cambridge University Press,1991 17 Preston P.W., Development Theory, An Introduction ,Blackwell, Oxford, 2004 18 Sklair L., Sociology of the Global System, Harvester, New York,1991 Liên Hiệp Quốc đảm nhiệm từ sau chiến tranh giới thứ hai Một dự án rõ ràng "Cộng đồng quốc tế" cải thiện dần bị áp đặt Chính phủ dân chủ phương châm tiến dân chủ trị tách rời với mở cửa kinh tế thị trường giới Lý thuyết cầm quyền dân chủ thay lý thuyết Tổ chức Quốc tế nước tài trợ thông qua viện trợ song phương sau tổ chức phi phủ nước phía Bắc phía Nam để cuối trở thành phần lý luận trị giới tinh hoa trị xã hội phần lớn nước phía Nam Các tổ chức phi Chính phủ nước phía Nam thúc đẩy lúc tác nhân đặc quyền "xã hội dân sự" "thị trường có tham gia" chuyển sang mở rộng loạt hoạt động với hứa hẹn đầu tư điều kiện tham gia phù hợp theo lý thuyết với hoạt động nhiều với quy định nghiêm ngặt nhà tài trợ vốn đưa bảo vệ Ngân hàng giới Các chương trình quản trị địa phương kết hợp ý tưởng tham gia, sáng kiến địa phương trao quyền xây dựng trước nơi khác với tự chủ người dân19 Chúng ta nói tư tưởng Tân đại hóa lan truyền phổ biến tầng lớp xã hội mà người ta gọi "giới tính hoa" Trong vài trường hợp, tầng lớp tự cho quyền "phát ngôn", đại diện cho đòi hỏi yêu cầu cao từ phía người dân tầng lớp lãnh đạo danh nghĩa tôn trọng quyền, nhân quyền đáp ứng nhu cầu Nhưng kinh nghiệm lịch sử gần cho thấy khả phi thường giới tinh hoa toàn cầu nhằm ghi lại yêu sách nhằm thiết lập lại khuôn khổ yêu cầu tích tụ, đặc biệt thông qua vô số chương trình liên quan đến "đói nghèo" ví dụ chương trình tín dụng vi mô vi mô doanh nghiệp Lý thuyết sản xuất đại hóa luôn thay đổi thành phần dự án diễn đóng vai trò quan trọng tiến triển đồng thuận cao Vào đầu năm 2000, biểu rõ ràng đồng thuận công bố thể "mục tiêu phát triển thiên niên kỷ" (MDGs) văn chiến lược giảm nghèo (CPRGS) Người ta lần khẳng định lại chắn vai trò Nhà nước nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo20 Tuy nhiên thực tế, mặt tự chủ Nhà nước bị giảm mạnh hết, tự chủ đặt giám hộ tác nhân đa phương Do đồng thuận tăng cường nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động mang tính toàn cầu khu vực có nhiều rủi ro với mức độ ngày tăng Mặt khác Nhà nước có chức "sát nhập" cách chủ động đói nghèo vào thị trường Tác giả J.Sachs không ngại ngần khẳng định văn minh nông nghiệp thị trường chưa bị loại trừ cách thực sách tăng trưởng nhằm giảm nghèo đói cực21 19 Cornwall A et Brock K., What Buzzwords for Development Policy? A critical look at ‘participation’, ‘empowerment’ and ‘poverty reduction’ Third World Quarterly, Vol 26, No 7, 2005 20 Craig D.& Porter D., ‘Poverty Reduction Strategy Papers: a new convergence’, World Development, 31 (1), 2003 21 Sachs J., The End of Poverty,Penguin,2005 Một lời khẳng định thể dấu hiệu tiếp tục ý tưởng năm năm mươi khuôn khổ đại hóa Trong thực tế phong trào tăng tốc hướng tới hội nhập hóa kinh tế giới gây nên tình trạng nghèo đói diện rộng xu hướng tan rã nhiều xã hội Lịch sử tạo luôn câu chuyện tái tạo, bạo lực tình trạng bất bình đẳng bên nội xã hội Việc cân nhắc luồng tư tưởng đại hóa cho phép làm sáng tỏ vai trò trung tâm tổ chức chiến lược đế quốc đại Đó tổ chức hướng tới lo lắng việc sản sinh tầng lớp thống trị khác Các tầng lớp thống trị ưu tú luôn làm mới, thiết lập đồng thuận họ tác nhân trung tâm dự án đế quốc Nó vận hành phần tăng trưởng tầng lớp thống trị ưu tú nước phía Nam cần hỗ trợ từ bên để trì vị trí họ đối mặt với tầng lớp nhân dân, đánh giá khó khăn cần phải kiểm soát, nguy hiểm tác động việc phá hủy cấu trúc tích lũy toàn cầu Đây rõ ràng trường hợp phần lớn nước châu Á, châu Phi, nước Ảrập châu Mỹlatinh Nếu muốn nghiêm túc suy nghĩ thay đến hệ tư tưởng đến hoạt động tác nhân thống trị chủ nghĩa tư toàn cầu theo quan niệm phát triển, điều quan trọng phải cân nhắc đến chất mô hình đại hóa tiến triển thời gian gần Đặc biệt cần phải xem xét sở kinh tế xã hội thành công, nhân tố đồng thuận liên quan đến dạng quản lý xã hội chặt chẽ độ bền lý thuyết khoa chương tới tiến đại hóa 1.2.3 Đánh giá chung Ngay giai đoạn thành lập, lý thuyết đại hóa hiển nhiên chuẩn xác việc xác định đường phát triển Thế thời điểm thấy lý thuyết thể vai trò tự chủ Nhà nước việc xác định dự án đại hóa phù hợp với hạn chế quốc gia Điều dẫn đến tất tài liệu tìm đại hóa không cần thiết phải hòa lẫn vào nước Phương Tây, ví dụ nghiên cứu Nhật bản22 Những nghiên cứu gần nhấn mạnh thực tế thời kỳ thuộc địa nhiều nước không phụ thuộc vào Phương Tây bắt đầu tiến trình thay đổi có khía cạnh đại hóa23 Chúng ta quên lý thuyết thực hành tầng lớp thống trị Phương Tây nỗ lực để "hiện đại hóa thực sự" chiều diễn mô hình Phương Tây mô hình Phương Tây Phiên tân đại hóa tăng cường xu hướng ngày kìm hãm tính tự chủ Nhà nước, cáo giác lại tác nhân chủ quyền quốc gia biên giới giới không biên giới Đây dấu hiệu thể thống trị toàn cầu hóa can thiệp vào nơi mà họ phát cho đe dọa đến an toàn họ, không tuân thủ tiêu chuẩn lợi ích tiêu chuẩn dự án toàn cầu 22 Dower J.W.,ed., Origins of the Modern Japanese State ,Selected Writings of E.H.Norman, Pantheon Books,New York,1975;Hunter J.E., The Emergence of Modern Japan, Longman,London,1989 23 Bayly C.A., The Birth of the Modern World, 1780-1914, Blackwell Publishing, Oxford, 2004 Đặc điểm không biên giới nhìn từ quan điểm phát triển, thể hợp pháp hóa ngày rõ nét can thiệp, len lỏi theo cách thức khác Các dạng đại hóa xác định ngày hẹp yêu cầu chủ nghĩa tư toàn cầu "dân chủ" Sự không hài lòng Phương Tây thể với ngạo mạn không đầy đủ chủ nghĩa "tân đại hóa Trung Quốc" minh họa cho xu hướng Giới thống trị nước phía Bắc thay phiên việc hứa hẹn lý thuyết văn minh phổ cập với tham vọng đạo đức tham gia tự nguyện24 Tăng trưởng Kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam theo trường phái đại hóa 2.1 Sự xâm nhập tư tưởng Hiện đại hóa vào phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam Từ năm 1990 tư đói nghèo tràn ngập tài liệu phát triển nông thôn Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Sau khủng hoảng kinh tế vào cuối năm 1990, tất nước vùng Đông Nam Á cam kết sử dụng thước đo cho việc giảm nghèo Đói nghèo, theo thuyết đại hóa, liên quan mật thiết đến phát triển, lạc hậu vùng nông thôn Thuyết đại hóa cho phần nguyên nhân phát triển xuất phát từ phân bổ đất đai cải cách ruộng đất nhân tố quan trọng chiến lược giảm nghèo người dân nông thôn đại hóa nông nghiệp Xét theo quan điểm trường phái đại hóa Việt Nam xác định xã hội truyền thống với văn minh tiểu nông cổ truyền độc canh lúa, thủ công lạc hậu chủ yếu tự cấp tự túc Chính Việt Nam cho cần thiết phải thực giải pháp phát triển tổng hợp kinh tế - xã hội nhằm tạo bước phát triển tiến trình đến từ truyền thống Nhìn lại trình phát triển hai mươi năm qua, Việt Nam coi trường hợp đặc biệt chuyển đổi xã hội hỗn hợp thông qua mối tương tác sách phát triển sách giảm nghèo Tiến trình sử dụng nguồn lực bối cảnh cụ thể sách "Đổi Mới" thực vào cuối năm 80 Cơ sở sách phân phối lại đất đai hợp tác xã thực vào cuối năm 1950 miền Bắc miền Nam vào cuối năm 1975 Ngoài năm 1990, có nhiều tổ chức quốc tế vào Việt Nam với mục đích giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Ngân Hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Liên hiệp quốc (UNDP- United Nation Development Programe), tổ chức phi Chính phủ ONG, tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD -Organisation for Economic Co-operation and Development) Thuyết đại hóa tổ chức vận dụng xem đổi phát triển xóa đói giảm nghèo Trong thời gian này, Liên Hiệp Quốc (LHQ) gợi ý cho Việt Nam khung lý thuyết nhằm phát triển lực để xóa đói giảm nghèo25 Xuất phát từ nhận định có nguyên nhân gây tình trạng nghèo đói Việt Nam, nông thôn: thứ khác biệt địa lý, ngôn ngữ, xã hội thông tin; thứ hai không tiếp cận với nguồn lực sẵn có đất đai, tín dụng, kỹ thuật; thứ ba thiếu tham gia nhân dân vào trình hoạch định 24 Postel-Vinay K.,L’Occident et sa bonne parole, Flammarion, Paris,2005 25 Liên Hợp Quốc, Tiến kịp - Phát triển lực để xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 10.1996 thực chương trình Chính phủ kinh tế giáo dục, y tế, văn hóa; thứ tư rủi ro nghiêm trọng bão lụt, sâu hại bệnh tật, sinh ý muốn; thứ tính thiếu bền vững tài môi trường Để khắc phục nguyên nhân này, LHQ cho Việt Nam cần phải xác định hệ thống nhân tố bao gồm: Phân bố đất đai hợp lý, nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động, Hoàn thiện tài vi mô, Bảo đảm dịch vụ xã hội giáo dục y tế Bên cạnh đó, hệ thống phải bảo đảm nguyên tắc kinh tế xã hội mà Ngân hàng Thế giới nêu ra: móng pháp luật, môi trường sách lành mạnh bao gồm ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp đến đầu tư vào người kết cấu hạ tầng, cuối bảo vệ người dễ bị tổn thương bảo vệ môi trường thiên nhiên26 Trên thực tế, điều kiện cần để WB/IMF đầu tư quốc gia phát triển có Việt Nam phải tiến hành xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo (CPRGS) Chương trình giảm nghèo phải đảm bảo có chiến lược trụ cột tạo có hội (Oportunity), trao quyền (empowerment) an toàn (security) 27 Ba chiến lược trụ cột không diễn tả ý thức hệ đồng thuận hội tự hóa thị trường với dân chủ xã hội việc trao quyền mà đảm bảo tính an toàn Cơ hội tạo có nghĩa cần thiết phải tạo cải cách kinh tế cụ thể thay đổi cấu trúc kinh tế vĩ mô, điều giúp cho số người cận nghèo tăng lên thông qua việc hỗ trợ người nghèo giúp họ tham gia cách chủ động tích cực để nâng cao thu nhập từ hoạt động kinh tế họ Cơ hội xem chìa khóa việc nâng cao thu nhập Đơn giản hội mà Chương trình giảm nghèo đem lại hưởng trợ giúp tổ chức Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân Hàng giới giúp nước đánh giá rủi ro từ bên bên nhằm thực chiến lược tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiêu dùng công cộng cho việc giảm nghèo Để thực điều này, cần thiết phải phát triển lĩnh vực công nghiệp sách thương mại phải theo hướng thúc đẩy sản xuất tăng khả cạnh tranh lĩnh vực ảnh hưởng tốt tới việc giảm nghèo Trao quyền Chiến lược giảm nghèo đồng thuận tự dân chủ xã hội, tham gia dân tộc, tổ chức thảo luận xây dựng kế hoạch hướng tới thị trường tự An toàn có nghĩa Chiến lược quốc gia xóa đói giảm nghèo phải xây dựng dựa sở phân tích rủi ro tính không ổn định Mức độ an toàn thấp thể thông qua tính tổn thương trước cú shock suy giảm tình trạng sức khỏe xảy cấp hộ gia đình cá nhân, mức cộng đồng hay cấp quốc gia Tóm lại, ba chiến lược trụ cột chương trình giảm nghèo thể theo trường phái tân đại hóa phát triển nhằm hướng nước phát triển tới tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững góp phần giảm nghèo thông qua việc tự hóa thị trường tiến tới hội nhập kinh tế toàn cầu Đến năm 2002, chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo (CPRGS) Việt Nam thông qua, hỗ trợ tài Ngân Hàng Thế Giới Quỹ tiền tệ quốc tế, gắn kết chặt chẽ mục tiêu tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo, đảm bảo 26 Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Nông thôn bước dộ sang kinh tế thị trường, Chuyên đề thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1999 27 David Craig and Doug Porter, Development beyond neoliberalism?, Routledge Taylor and Francis Group, 2006 10 công xã hội phát triển bền vững CPRGS tiếp tục nhấn mạnh “Giảm đói nghèo không sách xã hội bản, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm, mà phận quan trọng mục tiêu phát triển”, đồng thời “thực đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh đôi với tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội nhằm hạn chế phân cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng” Đặc biệt, chiến lược đưa mục tiêu phát triển mang tính đặc thù Việt Nam (thường gọi Mục tiêu phát triển Việt Nam - VDG) Đây hệ thống tiêu hỗ trợ cho việc thúc đẩy nâng cao chất lượng thực Mục tiêu MDG Ở Việt Nam, Mục tiêu MDG CPRGS cụ thể hóa phù hợp với điều kiện đất nước lồng ghép vào chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quan trọng Để thực thành công mục tiêu Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, giải pháp sách ngành cụ thể hoá từ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm chương trình, dự án ngành tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo như: Các sách phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn để xóa đói giảm nghèo diện rộng; phát triển công nghiệp đô thị nhằm tạo việc làm nâng cao đời sống cho người nghèo; phát triển sở hạ tầng để tạo điều kiện cho người nghèo, xã nghèo, vùng nghèo tiếp cận với dịch vụ công; xây dựng giáo dục công hơn, chất lượng cho người nghèo; nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, kế hoạch hóa gia đình, tăng khả tiếp cận giảm gánh nặng chi phí y tế cho người nghèo; xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc cải thiện việc cung cấp thông tin giúp người dân mở rộng khả lựa chọn; bảo vệ môi trường trì sống lành cho người nghèo Kết là, sau 20 năm phát triển, xét góc độ Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm tăng trưởng kinh tế, Việt Nam xem đất nước đạt nhiều thành công việc chuyển đổi hội nhập Nhìn lại tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 1986 cho thấy: Thời kỳ 1976 - 1985 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức thấp, bình quân source: GOS hàng năm đạt 2,0% tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm 2,4% mức thu nhập bình quân đầu người giảm bình quân 0,4% năm Trong năm kinh tế Việt Nam tăng trưởng thấp, làm không đủ ăn dựa vào nguồn lực bên ngày lớn Nhu cầu người dân thành thị đảm bảo chế độ tem phiếu Ở nông thôn, hầu hết nông dân xã viên hợp tác xã nông nghiệp, nhu cầu họ bảo đảm chế độ phân phối theo định suất (phụ thuộc trực tiếp vào số gia đình) Vì chế độ phân phối mang nặng tính bình quân, cào Động lực không còn, công xã hội bị vi phạm nghiêm trọng, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng nặng nề 11 Từ sau đổi năm 1986, Việt Nam mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại từ đơn phương sang đa phương theo hướng kinh tế mở, đa dạng hóa hình thức đa phương hóa quan hệ Tổng sản phẩm nước năm 1987 tăng 3,6%, năm 1988 tăng 5%, năm 1989 tăng 4,7% từ năm 1995 tăng 9% Cơ chế vào thực tiễn từ năm 1989, tem phiếu xóa bỏ, lạm phát phi mã bị kìm lại, đời sống người dân bước cải thiện Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN thực đầy đủ cam kết tự hóa thương mại khuôn khổ Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) Năm 1999, ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giảm xuống 4,8% Tăng trưởng giảm sút thể hầu hết ngành kinh tế chủ chốt công nghiệp, dịch vụ xuất nhập Tuy nhiên, đến năm 2000, kinh tế có hồi phục nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức 6,8% liên tiếp tăng năm đạt 7,0% (năm 2002); 7,3% (năm 2003); 7,6% (năm 2004); 8,4% (năm 2005) Từ năm 2005 đà tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chậm lại nửa đầu giai đoạn (2005-2007) với bất ổn vĩ mô bắt đầu tích tụ bộc lộ Điển hình sách kích thích kinh tế thông qua nới lỏng tín dụng bắt nguồn từ năm đầu thập niên 2000 để chống lại đà suy giảm tăng trưởng xuất vào năm 1999-2000 tích tụ nguyên nhân gây lạm phát cao bắt đầu bộc phát từ năm 2007 Thêm vào đó, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11-2006 mở thời kỳ hội nhập sâu rộng chưa có, khiến mức giao lưu thương mại đầu tư quốc tế tăng vọt, dẫn đến bất ổn dòng vốn vào (cả đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp) tăng mạnh, khiến việc kiểm soát vĩ mô trở nên lúng túng Cộng với khủng hoảng kinh tế giới, hai năm 2008-2009, tăng trưởng kinh tế mức thấp liền với lạm phát cao (đặc biệt 2008), thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao Năm 2010 xem năm lề để ổn định kinh tế vĩ mô, khắc phục khó khăn sau khủng hoảng lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn 28 GDP bình quân đầu người năm 2010 Việt Nam ước tính khoảng 1.200 USD (PPP), tăng gấp lần so với năm 2000 Với mức này, Việt Nam chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo sang nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp29 Từ nước có công nghiệp phát triển, Việt Nam ngày bước xây dựng công nghiệp theo hướng đại Tuy vậy, nhiều ý kiến cho tăng trưởng đạt chủ yếu tăng vốn đầu tư số lượng lao động nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư, trình độ công nghệ chất lượng Hệ số ICOR Việt Nam source: GSO 28 Nguyen Duc Thành, Đinh Tuấn Minh Kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/113/2/kinh%20te%20viet%20nam%20trong%20boi%20canh%20kinh%20te%20the%20gioi.pdf 29 Bộ Kế hoạch đầu tư 2010 "VIỆT NAM 2/3 CHẶNG ĐƯỜNG THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ, HƯỚNG TỚI NĂM 2015" Hội thảo Giới việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MDGs Đà Lạt 6_7/2010 12 lao động Điều đe dọa đến tính bền vững phát triển tương lai, tạo mâu thuẫn tốc độ tăng trưởng số lượng chất lượng tăng trưởng Điều phản ánh rõ nét qua mức tăng hệ số ICOR Việt Nam qua năm Xu hướng phát triển chủ yếu dựa vào yếu tố vốn đầu tư, đó, vốn tự có thấp, chủ yếu phải vay từ nước ngoài, vay dân cư,… khiến cho tăng trưởng thiếu tính bền vững, ổn định, dễ bị tác động từ yếu tố bên ngoài, đặc biệt từ biến động thị trường vốn Yếu tố lao động coi nguồn lực nội sinh, có lợi so sánh (như giá rẻ, dồi dào…) đóng vai trò thấp nhiều so với yếu tố vốn tăng trưởng Song song với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nghèo đói Việt Nam giảm mạnh, Việt Nam lên tượng thành công công xóa đói giảm nghèo Trong hai thập kỷ qua tỷ lệ nghèo Việt Nam liên tục giảm theo đánh giá báo cáo Thực mục tiêu thiên niên kỷ Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội, từ 58,1% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002 tiếp tục giảm xuống 16% năm 2006 14,5% vào năm 2008 Bình quân năm giảm khoảng 1,8 triệu người nghèo, từ 40 triệu người nghèo năm 1993 xuống 12,5 triệu người nghèo năm 2008 Tỷ lệ người đói, đo lường chuẩn nghèo lương thực thực phẩm, giảm từ 24,9% năm 1993 xuống 10,9% năm 2002 6,9% năm 2008 Theo chuẩn US$1 (PPP), Việt Nam vượt xa Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ “giảm 50% tỷ lệ người dân có mức thu nhập mức US$1 (PPP)/ngày giai đoạn 1990 – 2015” Tỷ lệ giảm từ 39,9% năm 1993 xuống 4,1% năm 2008 Giảm nghèo diễn tất nhóm dân cư, thành thị, nông thôn, nhóm người Kinh, nhóm dân tộc thiểu số vùng địa lý Tỷ lệ nghèo khu vực thành thị giảm từ 25,1% xuống 3,3% thời kỳ 1993-2008, tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn giảm từ 66,4% xuống 18,7% kỳ Nhóm dân tộc thiểu số đạt thành tựu đáng kể giảm nghèo với tỷ lệ nghèo giảm từ 86,4% năm 1993 xuống 50,3% năm 2008 Tuy nhiên tốc độ giảm nghèo nhóm dân tộc thiểu số thấp nhiều so với tốc độ giảm nghèo nhóm dân tộc đa số Nguyên nhân người dân tộc thiểu số thường tập trung nơi có điều kiện địa lý không thuận lợi miền núi, cao nguyên với sở hạ tầng điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu Nhìn chung, sau 20 năm , nhận thấy tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đến chuyển đổi cấu xã hội lao động - nghề nghiệp Việt Nam Điều tác động mạnh đến lực thị trường phân tầng mức sống (giàu - nghèo) nông thôn Sự đột biến xuất quy mô hộ gia đình người lao động biết tận dụng thời để phất lên song mức độ ổn định bấp bênh Bên cạnh đó, đặc điểm bật trình đổi thời gian qua chuyển đổi không đều, mức sống chung nước tăng lên liên tục trình đổi mức sống trung bình nông thôn chưa nửa mức sống trung bình đô thị, nông thôn phía nam đồng giàu có nông thôn phía bắc miền núi Mức nghèo nói chung thấp đặc biệt vùng sâu vùng xa Tình trạng "nghèo đói" Việt Nam tồn thách thức nỗ lực can thiệp sách Chính Phủ cộng đồng giới Dường giải pháp giảm nghèo mà Việt Nam tiến hành chưa phù hợp, chưa tác động đến nguyên nhân gốc rễ nghèo đói vùng miền nước 13 2.2 Cải cách ruộng đất - nhân tố quan trọng chiến lược giảm nghèo theo trường phái đại hóa Về lý thuyết, Việt Nam phân phối lại đất đai hợp tác xã dựa sở bình quân cách phân phối lại đất đai dựa quy mô gia đình Ở Miền Bắc, sau năm 1954 thực cải cách ruộng đất với hiệu "người cày có ruộng", khoảng 1/4 diện tích ruộng đất phân chia lại cho nông dân Giải đoạn sau miền Bắc tiến hành sở hữu tập thể nông nghiệp hình thức hợp tác bậc thấp (người dân sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất) hợp tác xã bậc cao (nông dân góp chung đất đai tư liệu sản xuất chịu quản lý chung hợp tác xã) Đến giai đoạn 1961 - 1979 có khoảng 80% hộ nông dân tham gia vào hợp tác xã bậc cao Ở miền Nam tiến hành cải cách đất đai hình thức quản lý thuê đất, quy định mức hạn điền với hiệu "ruộng đất tay người cày" 1,3 triệu đất nông nghiệp phân phối lại cho triệu hộ nông dân vào năm 1970 Sau thống đất nước, hình thức tập thể hóa tiếp tục phát triển hai miền Nam Bắc, ngược lại với phát triển mạnh mẽ hình thức tập thể miền Bắc, miển Nam có khoảng 6% số hộ tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp , họ sử dụng chung lao động nguồn lực cho sản xuất họ tự định vấn đề sử dụng đầu vào cho sản xuất áp dụng công nghệ30 Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng hay gọi khoán 100 đời năm 1981 thể rõ đất đai thuộc sở hữu Nhà nước quản lý HTX Người nông dân trả thu nhập thóc dựa sản lượng sản xuất ngày công lao động Đây xem bước đột phá trình hướng tới kinh tế thị trường Tháng năm 1988 nghị 10 đời, người nông dân giao đất nông nghiệp sử dụng từ 10 đến 15 năm, hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ Sự đời luật đất đai năm 1993, người nông dân giao quyền sử dụng đất đai lâu dài với quyền: quyền chuyển nhượng, quyền chuyển đổi, quyền cho thuê, quyền thừa kế quyền chấp Người có nhu cầu giao đất sử dụng 20 năm với hàng năm ngư nghiệp, 50 năm với lâu năm Đến năm 1998 người nông dân giao thêm hai quyền quyền cho thuê lại quyền góp vốn đầu tư kinh doanh đất đai Năm 2001 sửa đổi bổ sung cho phép người sử dụng đất đai tặng đất đai cho họ hàng bạn bè họ đền bù bị thu hồi đất Luật đất đai sửa đổi bổ sung có hiệu lực tư năm 2004, lần đất đai thức xem hàng hóa đặc biệt, có giá trị có quyền chuyển nhượng thương mại Điều thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường đất đai sau Lợi ích đem lại từ việc tư nhân hóa đất đai kinh tế thông qua thị trường đất đai thể rõ nét Một phận người nông dân tìm cách có thêm mảnh đất thông qua thuê mua đất họ vừa đảm bảo cung cấp đủ lương thực cho gia đình, mặt khác lại có khả cung ứng lương thực thị trường Một số gia đình bán phần đất đai giá cao nhằm có vốn đầu tư khoa học kỹ thuật mảnh đất lại Mặc khác, việc bán mua cho phép dồn nhỏ đất lại với nhau, cho phép thực đa dạng hóa sản xuất lâu dài, nhân tố quan trọng người sản xuất nhỏ Tuy nhiên, song song với việc phát triển thị trường đất đai, phận nông dân đất dần hình thành đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long 30 ACIAR, Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu nông nghiêp, 2007 14 Theo nghiên cứu dự án ACIAR cho thấy hoạt động thuê mướn đất đai thường xuyên diễn khu vực tỉnh phía Bắc hoạt động mua bán diễn mạnh tỉnh phía Nam Một số hộ nông dân có tỷ lệ lớn diện tích từ việc tích tụ đất lên tới 100% thông qua hoạt động mua bán thuê mướn Ở Hà tây, số nhóm hộ giàu dành phần lớn diện tích đất giao dịch, mua quyền sử dụng đất hộ nghèo đem bán quyền sử dụng đất Vấn đề sở hữu đất đai tạo nên khác biệt xã hội vùng nông thôn với xuất phận người nông dân ngày giàu liên quan đến vấn đề đất đai Các chủ trang trại có nhu cầu mở rộng trang trại họ nhằm đạt lợi ích kinh tế liên quan đến tích lũy tư ngày mạnh, điều dẫn đến chuyển hóa cấu trúc nông nghiệp dựa việc mở rộng quy mô trang trại Song song với đó, phận lớn nông dân nhỏ trở thành người vô sản Sự cân đối mối quan hệ đất đai ngày tăng tạo khoảng cách hữu hình phận nông dân không đất người nhiều đất.Những hộ nông dân kiếm sống đất họ phải tìm kiếm hội việc làm công việc khác nông nghiệp31 Cùng lúc người ta tiến hành đào tạo người nông dân không đất, thông thường người có trình độ học vấn thấp, tay nghề, khả trở thành công nhân khu công nghiệp Dần dần người nông dân vô sản trở thành người lao động làm công ăn lương Trên thực tế tượng diễn mạnh từ năm 2000, Việt Nam chủ trương xây dựng khu công nghiệp vùng nông thôn Nhà nước thu hồi đất đai nông dân cho xây dựng khu công nghiệp, dự án bất động sản dự án phát triển đô thị, chí năm gần hệ thống hỗn hợp du lịch sân gôn Người nông dân chốc lát trở thành người « đất » bù lại họ khoản tiền đền bù lớn từ đất hội trở thành người công nhân Với số tiền đền bù lớn vậy, phần lớn người dân làm việc xây nhà cửa, mua sắm tài sản cho tiêu dùng gia đình Những người lao động nông thôn hứa hẹn có việc làm nhà máy quê hương cuối họ - người không tay nghề, tuổi đời cao, trình độ học vấn thấp - bị từ chối vào làm việc nhà máy Không tư liệu sản xuất, không việc làm, không thu nhập, họ trước có sống không giả, đủ ăn điều kiện sinh hoạt gia đình bảo đảm họ rơi vào tình trạng dễ bị tổn thương dễ rơi vào nghèo đói Có thể nói, chương trình phát triển tập trung vào tăng trưởng kinh tế coi nhẹ yếu tố xã hội làm trầm trọng thêm chênh lệch giàu nghèo nhóm xã hội Tình trạng đa số người vừa thoát nghèo xung quanh cận nghèo tạo tính thiếu bền vững công xoá đói, giảm nghèo Các số liệu bất bình đẳng phần minh chứng cụ thể 2.3 Bất bình đẳng khoảng cách giàu - nghèo • HDI Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tê Australian, Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, 2007 31 15 Trong năm qua, giá trị HDI Việt Nam liên tục cải thiện Việt Nam nằm số 100 nước cải thiện số HDI suốt thời gian từ 1990 đến nay, song tăng lên theo xu chung hầu đánh giá Hơn nữa, HDI Việt Nam có tăng tăng chậm Theo UNDP Việt Nam có số HDI 0,593 xếp thứ 128 số 187 quốc gia Từ năm 1990 đến năm 2011, HDI Việt Nam tăng từ 0,435 đến 0,593, bình quân hàng năm tăng khoảng 1,5% Trên thực tế số HDI tăng cao tăng trưởng kinh tế, từ năm 1990 thu nhập bình quân đầu người Việt nam tăng tới mức 288%32 Tuy nhiên theo bà Setsuko Yamazakia, giám đốc phát triển liên hợp quốc giải thích “HDI che giấu bất bình đẳng phân phối thành tựu phát triển người toàn dân số” Khi HDI điều theo mức độ bất bình đẳng số giảm 14% Bảng 1: HDI Việt Nam Năm 1990 1995 2000 HDI 0,435 0,486 0,528 2005 0,561 2010 2011 0,590 0,593 Source: UNDP • Hệ số GINI Xét trình biến đổi, giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, hệ số GINI Việt Nam tương đối thấp, kết mang tính tiêu cực thời kỳ bao cấp dài, khoảng cách bất bình đẳng thấp kinh tế khó khăn, thu nhập bình quân chung ỏi, kinh tế nghèo nàn Hệ số GINI tăng đáng kể đặc biệt từ năm 1998 đến nay, kết tất yếu theo với trình phát triển kinh tế Hệ số GINI Việt Nam Hệ số GINI Việt Nam theo vùng Chỉ số thống kê Việt Nam hệ số GINI năm 1994 0,350, năm 1995 0,357, năm 1996 0,362, năm 1999 0,390, năm 2002 0,420, năm 2004 0,423 Những số chứng tỏ bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cư có xu hướng tăng lên Cách biệt thu nhập thành thị nông thôn ngày mở rộng Nền kinh tế ta chuyển sang chế thị trường cân đối phân phối, việc chênh lệch mức sống khoảng cách giàu nghèo ngày tăng.Thu nhập phân hóa giàu nghèo • Thu nhập chi tiêu Với tăng trưởng liên tục kinh tế, sau 20 năm thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng Thu nhập bình quân đầu người năm 1994 168,1 nghìn đồng đến năm 32 http://baobacgiang.com.vn/298/82004.bgo 16 1995 206,1 nghìn đồng tăng 22,67% đến năm 2010 1387,2 nghìn đồng/người/tháng Thu nhập thành thị, nông thôn bảy vùng sinh thái tăng Thu nhập nông thôn năm 1994 141,1 nghìn đồng/người/tháng đến năm 2010 1070,5 nghìn đồng/người/tháng Ở khu vực thành thị năm 1994 thu nhập 359 nghìn đồng/người/tháng đến năm 2010 2127,7 nghìn đồng Thu nhập bình quân đầu người/tháng Hệ số chênh lệch thu nhập nhóm người giàu (nhóm 5) nhóm người nghèo (nhóm 1) năm 1994 6,48 lần, đến năm 2010 9,23 lần Điều cho thấy thu nhập nhóm người giàu người nghèo có chênh lệch ngày lớn Nếu xét mực thu nhập vùng nông thôn thành thị mức chênh lệch thấp Tuy nhiên so sánh thu nhập Thu nhập bình quân người/tháng thành thị Thu nhập bình quân người/tháng nông thôn nhóm người giàu nhóm người nghèo khu vực thành thị khu vực nông thôn thấy số tương đối cao Ở thành thị mức chênh lệch thu nhập nhóm người giàu nhóm người nghèo 7,87 lần năm 2010 nông thôn số lên đến 7,48 lần Bảng 2: Chênh lệch thu nhập nhóm dân cư Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người thành thị nông thôn Chênh lệch thu nhập nhóm người giàu (nhóm 5) nhóm người nghèo (nhóm 1) thành thị Chênh lệch thu nhập nhóm người giàu (nhóm 5) nhóm người nghèo (nhóm 1) nông thôn 1994 1995 1996 1999 2002 2004 2006 2008 2010 2.55 2.62 2.71 2.30 2.26 2.16 2.09 2.11 1.99 6.95 7.71 8.00 9.80 8.03 8.08 8.19 8.28 7.87 5.40 5.83 6.14 6.30 5.97 6.36 6.52 6.90 7.46 Nguồn: Tổng cục Thống kê Để thấy rõ vấn đề xem xét mức chi tiêu hộ gia đình Việt Nam từ năm 2002 Sau gần 10 năm mức chi tiêu bình quân hộ cho tháng tăng nhanh nguyên nhân việc lạm phát, giá ngày tăng Nêu năm 2002 trung bình người tiêu hết 293,7 nghìn đồng/tháng số 1210,7 nghìn tăng 4,1 lần 17 Chi tiêu bình quân người/tháng Chi tiêu bình quân người/tháng theo nhóm thu nhập Chi tiêu bình quân người/tháng theo vùng Nếu xét thu nhập vùng sinh thái có ba vùng có mức thu nhập cao mức bình quân trung nước vùng vùng đồng sông hồng, Đông Nam Bộ vùng Đồng Bằng sông Cửu Long vùng Tây Bắc vùng có mức chi tiêu thấp Mức chi tiêu thành thị cao so với nông thôn khoảng lần Nếu so sánh theo nhóm dân cư mức chi tiêu nhóm giàu gấp 4,6 lần Chi phí cho ăn uống chất đốt chiếm tỷ trọng cao tổng chi tiêu nhóm nghèo Theo số liệu Tổng cục Thống kê chi phí cho ăn uống nhóm hộ nghèo chiếm khoảng từ 65% đến 70% tổng chi tiêu Trong nhóm giàu khoảng từ 45% đến 50% tổng chi tiêu Mức chênh lệch nhiều hai nhóm hộ khoản chi tiêu lương thực thực phẩm nhà ở, đồ dung gia định, lại chi phí cho hoạt động giải trí Bảng 3: So sánh mức chi tiêu /khẩu/tháng nhóm dân cư Giữa nông thôn thành thị Giữa nhóm giàu (nhóm 5) nhóm nghèo (nhóm 1) Chi cho ăn, uống, hút 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) May mặc mũ nón giày dép 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) Nhà ở, điện nước, vệ sinh 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) Thiết bị đồ dùng gia đình 20% nhóm nghèo (nhóm 1) Đvt Lần Lần 2002 2.14 4.45 2004 2.07 4.46 2006 2.02 4.53 2008 2.01 4.22 2010 1.92 4.67 % % 70.07 49.63 66.46 46.92 65.18 45.83 65.09 45.93 65.82 44.86 % % 5.52 4.58 5.17 4.14 4.95 4.26 4.19 4.15 3.64 3.52 % % 2.27 5.36 2.56 5.34 2.62 5.12 2.43 4.86 2.22 5.57 % 5.52 6.67 6.82 6.61 6.76 18 20% nhóm giàu (nhóm 5) Y tế chăm sóc sức khỏe 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) Đi lại bưu điện 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) Giáo dục 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) Văn hóa thể thao, giải trí 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) Chi phí đồ dùng dịch vụ khác 20% nhóm nghèo (nhóm 1) 20% nhóm giàu (nhóm 5) % 9.52 9.96 10.78 9.38 8.44 % % 5.76 5.25 6.86 7.14 6.82 5.84 7.28 5.57 5.87 4.80 % % 3.73 13.25 4.80 13.66 5.84 15.59 7.19 18.03 7.26 19.30 % % 4.87 6.53 5.05 6.50 5.39 6.17 5.19 6.20 5.02 6.43 % % 0.08 2.10 0.12 2.42 0.20 2.89 0.15 3.21 0.10 2.67 % % 2.19 3.79 2.31 3.91 2.18 3.52 1.88 2.67 3.32 4.41 Nguồn: Tổng cục thống kê So sánh mức thu nhập mức chi tiêu cho thấy khu vực nông thôn thu nhập đảm bảo cho tiêu dùng tối thiểu, nhiều cho tích lũy Trong tổng tiêu khẩu/tháng tỷ trọng chi tiêu cho lương thực thực phẩm, chất đốt cao so với chi tiêu cho hoạt động khác thực phẩm Đặc biệt hai vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ, khoản chi tiêu cao mức thu nhập Bảng 4: % Chi tiêu bình quân khẩu/tháng tổng thu nhập Cả nước Thành thị Nông thôn Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long 2002 82.48 75.14 84.37 85.02 89.58 97.66 89.29 87.31 88.65 77.80 76.70 2004 81.92 79.96 83.13 85.56 85.52 94.39 86.72 88.31 82.34 74.96 79.85 2006 80.35 76.70 79.43 81.40 81.10 87.17 83.67 82.31 82.50 76.84 77.31 2008 79.63 77.58 81.28 77.63 82.14 90.39 87.38 83.78 84.43 78.38 75.47 2010 87.28 85.83 88.76 91.91 90.79 102.63 103.46 93.77 89.24 76.63 84.83 Nguồn: Tổng cục Thống kê Khi so sánh nghèo thu nhập đo tỷ lệ phần trăm dân số sống mức nghèo 1,25USD/ngày (PPP) cho thấy tỷ lệ nghèo đói theo mức thu nhập chiếm phần Tỷ lệ nghèo đói đa chiều 17,7% tỷ lệ nghèo đói tính theo mức thu nhập 13,1% Điều thể cá nhân sống mức nghèo khổ thu nhập nghèo điều kiện y tế giáo dục điều kiện sống khác Tính toán cho thấy tỷ lệ người dân sống tình trạng dễ bị tổn thương dẫn đến nghèo đói cao 18,5% 2.4 Sự kết hợp quyền địa phương, tổ chức xã hội người dân chiến chống đói nghèo 19 Ở Việt Nam, giai đoạn Đổi giới thiệu phần lớn kinh tế, tập trung vai trò thị trường phát triển thu nhập tiền tệ giảm đói nghèo diện rộng Nếu trước công cải cách đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp chiến lược phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp Dường việc tư nhân hóa nguồn tài nguyên tài nguyên đất đai nhằm hướng tới tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người nông dân góp phần giảm đói nghèo diện rộng, song song với giá trị đời sống cộng đồng bị giảm sút Tự hóa thị trường tư nhân hóa nguồn lực khiến cho việc tập trung vào cải thiện khả kiếm tiền tăng tác nhân góp phần gắn kết xã hội bị lu mờ điều dẫn đến tiến trình phân hóa thu nhập liên quan đến việc mở rộng thị trường Sự tích tụ ruộng đất nhằm sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn đẩy người nông dân sản xuất nhỏ đất người nông dân không đất dịch chuyển theo hướng thị trường có nghĩa trở thành người làm công ăn lương phục vụ cho tầng lớp nông dân giàu chủ sản xuất lớn Cuộc sống họ gắn kết chặt chẽ với biến động thị trường nước thị trường giới, sống bấp bênh Dần dần, Ở Việt Nam nhiều nước Đông Nam Á khác, coi biến người nông dân sản xuất nhỏ tất yếu, thay đổi dường ngày mạnh so với chất thay đổi từ sau giai đoạn Đổi Mới Những người nông dân nhỏ không bị động, họ cần phải có thời gian để thích ứng với điều kiện hoàn toàn không báo trước sinh từ thị trường, bối cảnh thống trị mối liên hệ người giàu nhà cầm quyền sách Sự thích ứng thực không đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp, đa dạng hóa nguồn thu nhập, hoạt động phi nông nghiệp nông thôn, công việc ăn lương du nhập từ bên vùng nông thôn Từ năm 1980 – 1990, nhiều nghiên cứu phát triển nông thôn khẳng định sức sống sức sáng tạo xã hội nông dân, khả vô tận việc thích ứng tất ràng buộc môi trường thể chế để tồn tại, trì điều kiện tái sản xuất hộ gia đình cộng đồng làng xã Dần dần, người ta phát tính hợp lý quản lý sản xuất người nông dân Điều cho thấy nhân tố phát triển bền vững thể yêu cầu người nông dân phát triển Những kinh nghiệm từ thực tế, nhu cầu, mong đợi, tiềm cấu trúc xã hội nông dân cũ nhân tố quan trọng góp phần xây dựng mối liên kết chặt chẽ xã hội nông dân góp phần cải thiện tham gia người nông dân vào hoạt động kinh tế xã hội (J.Ph, 2008) Trong thực tế sản xuất đời sống nông thôn Việt Nam, hợp tác người nông dân diễn ngẫu nhiên, thời người nông dân hợp tác đổi công cho mùa vụ, người thợ thủ công hợp sức với để thực vài công việc sản xuất, tiểu thương hợp vốn để mua bán cần thiết Phát triển cao liên kết hợp tác diễn sản xuất, số hộ chuyên sản xuất khâu, công việc liên kết hợp tác với hộ khâu khác trình tạo sản phẩm hoàn chỉnh Và vậy, tổ, nhóm, hiệp hội thành lập xã hội nông dân sở phụ thuộc lẫn, tin tưởng lẫn hướng tới an toàn chiến lược sản xuất Nhân tố trung tâm tạo nên mối liên kết bền vững công thành viên tổ chức, quyền lợi 20 thành viên xác định thông qua mục tiêu cụ thể, chức liên kết thành viên sản xuất, phân phối tiêu thụ, mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, tiết kiệm tín dụng, bảo hiểm hợp tác người sản xuất tiêu dùng Mô hình Nông trường Sông Hậu ví dụ điển hình: Nơi phát triển kinh tế đơn mà phát triển người Đó nhân tố trung tâm tạo nên thành công vang dội nông trường sông Hậu Mô hình nông trường sông Hậu, Cần thơ điển hình mô hình cộng đồng làng xã gắn trực tiếp công nghiệp nông nghiệp, quốc doanh với nông dân, sản xuất với thị trường, ổn định phát triển, quy mô phát triển có chiều sâu mặt xã hội nhân văn Bên cạnh thành tựu đáng kể hoạt động sản xuất với mô hình sản xuất RRVAC (Ruộng – rẫy – vườn – ao – chuồng) làm cho kinh tế hộ gia đình phát triển hiệu đạt 50 triệu đồng/ha Người dân nông trường từ hai bàn tay trắng, gạo không đủ ăn có sống nhiều theo phương châm "dứt nghèo, tăng khá, khuyến khích làm giàu" Song song với hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa xã hội đặc biệt trọng như: Chương trình xây dựng nếp sống văn hóa, nội cán có phân công giúp đỡ sản xuất Hệ thống giáo dục nông trường có từ mẫu giáo đến phổ thông trung học, giáo dục miễn phí hoàn toàn Ngoài nông trường mở lớp dạy nghề nâng cao trình độ chuyên môn cho cán công nhân, nông trường viên Nhờ có phối kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, nông trường Sông Hậu trở thành cộng đồng an sinh phát triển chế để hộ người ý thức ngày sâu sống vì tất Con người chăm sóc toàn diện, làm việc tối đa nhận lại theo khả hiệu đóng góp (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001, p6066) Để nâng cao tính hiệu trình hợp tác liên kết xã hội nông dân, bối cảnh thể chế đóng vai trò quan trọng việc điều hòa mối quan hệ phát triển Sự gắn kết chặt chẽ ba nhân tố Nhà nước, tổ chức công tổ chức xã hội góp phần nâng cao lực tham gia thành viên tính tự nguyện mục đích chung Sự phân quyền phù hợp góp phần củng cố xây dựng khuôn khổ thể chế hiệu góp phần tăng cường hợp tác tác nhân Bên cạnh đó, tự chủ định kết hợp với đa chức lớn tổ chức quan hành công cộng cấp độ lãnh thổ vừa cho phép phối hợp tốt dự án cấu hành theo chiều dọc, vừa tạo phối hợp tích cực khu vực công cộng, ONG, tổ chức trợ giúp hiệp hội nông dân Chính quyền đảm nhiệm tốt vai trò lãnh đạo, tổ chức xã hội thể tốt vai trò gắn kết người nông dân tạo nên phát triển kinh tế xã hội ổn định bền vững Mô hình "Lương hưu cho người nông dân" xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai Hà Nội thí dụ điển hình 21 Thanh Văn xã nông thuộc vùng chiêm trũng huyện Thanh Oai với dân số 6.520 người, diện tích canh tác 600ha Bình quân thu nhập đầu người đạt 10 triệu đồng/năm Từ năm 1989, Đảng ủy xã có nghị chăm lo đời sống nhân dân Tháng 5/1989, xã thành lập Quỹ Bảo hiểm nông dân Để lấy tiền gây quỹ, ban đầu HTX Nông nghiệp xã Thanh Văn bán 20 thóc 10 triệu đồng gửi vào Trung tâm tín dụng huyện Thanh Oai nhằm lấy lãi chi bảo hiểm cho nhân dân Từ đầu năm 2000, Đảng ủy xã chủ trương huy động nguồn lực từ tập thể cá nhân đóng góp Trong trọng tiết kiệm từ dự án xây dựng, thiết kế để đóng góp vào Quỹ Đến cuối năm 2010, Quỹ bảo hiểm phúc lợi nông dân xã Thanh Văn có đủ số tiền để chi trả trợ cấp cho người từ 60 tuổi trở lên với mức 100.000 đồng/tháng Ngày 19/4/2011 Quỹ thức khai trương với tổng số người tham gia 264 người, có 196 người trợ cấp 100.000 đồng/tháng Ông Trần Văn Tuấn, Chủ tịch UBND xã Thanh Văn cho biết, tất cụ từ 60 tuổi trở lên đóng bảo hiểm lần với tổng số tiền 4,8 triệu đồng (cho 20 năm) nhận lương hưu đến hết đời với mức lương 300.000 đồng/người/tháng Hiện nay, tất người dân xã Thanh Văn từ 16 tuổi trở lên đóng bảo hiểm với mức 20.000 đồng/tháng, vòng 20 năm để nhận lương hưu Ngoài ra, xã vận động nhà hảo tâm, tổ chức, sở tham gia đóng góp cho Quỹ Đến số tiền Quỹ đạt gần 39 tỷ đồng Toàn số tiền gửi vào ngân hàng, lấy lãi để chi trả lương hưu cho thành viên UBND xã Nghị quyết, năm 2013 phấn đấu chi trả lương hưu cho nông dân 350.000 đồng/tháng, 2014 400.000 đồng/tháng, 2015 lên mức 500.000 đồng/tháng… Nguồn: http://dantri.com.vn/c20/s20-559837/nong-dan-co-luong-huu.htm Khía cạnh xã hội bền vững tương thích với đòi hỏi phát triển bền vững góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế sản xuất Điều tương thích với tiêu chuẩn khu vực kinh tế xã hội góp phần đa dạng hóa hoạt động sản xuất hướng tới nhu cầu dựa tiêu chuẩn hiệu xã hội nhằm đảm bảo lâu dài phát triển cân đối đồng Kết luận Trong diễn giải thuyết đại hóa, người nông dân Việt Nam xem giới lạc hậu với văn hóa cổ xưa sống họ liên tục bị đe dọa thiên tai, rủi ro Chính giới lạc hậu cần phải bị loại trừ để thay vào giới đại Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế theo lý thuyết thực chất không làm giảm đói nghèo mà làm chuyển hóa đặc tính đói nghèo theo thời gian Sự bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo ngày lan rộng Một phận tầng lớp dân cư ngày trở nên giàu hơn, phần lớn tầng lớp bình dân bị đẩy vào một trường sống đầy rủi ro nguy rơi vào hoàn cảnh nghèo cạn kiện nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường Dường đầu nghèo đói lại trở thành đầu vào bần hóa dựa việc áp dụng lý thuyết đại hóa chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Trong thực tế tác động kết hợp sách kinh tế mở cửa thị trường dẫn đến phụ thuộc người dân vào biến động thị trường Và trước chất nghèo đói phi tiền tệ dạng nghèo đói chuyển hóa hoàn toàn dạng tiền tệ gia tăng khác biệt xã hội Nông thôn Việt Nam có bề dày lịch sử với kiến thức địa dựa tảng hiểu biết cộng đồng làng xã, đoàn kết hướng tới phát triển cộng đồng, lợi ích cá nhân nằm lợi ích cộng đồng Nhiều trường hợp nghiên cứu rõ phát triển bền vững dựa phát triển theo hướng tiếp cận vùng Có nghĩa tùy thuộc vào 22 bối cảnh cụ thể địa phương, tầng lớp thể chế lãnh đạo địa phương tổ chức hội hội phụ nữ, hội nông dân phải đóng vai trò trung gian thị trường cấu trúc xã hội Việc phát triển đa dạng hóa sản xuất theo hướng thị trường tất yếu cần phải trì hệ thống sở hữu tập thể nhằm góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho cá nhân lực thị trường Tầng lớp quyền địa phương cần phải có cân nhắc cụ thể việc trì đặc tính địa phương việc sử dụng nguồn lực đất đai cho phép vừa làm tăng thu nhập tầng lớp xã hội khác không làm ảnh hưởng hay đe dọa đến an ninh cộng đồng Tài liệu tham khảo Almond G.& Coleman J.,eds., The Politics of the Developing Areas, Princeton University Press,1960 Bayly C.A., The Birth of the Modern World, 1780-1914, Blackwell Publishing, Oxford, 2004 Bộ Kế hoạch đầu tư 2010 "VIỆT NAM 2/3 CHẶNG ĐƯỜNG THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ, HƯỚNG TỚI NĂM 2015" Hội thảo Giới việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ MDGs Đà Lạt 6_7/2010 Berthoud G., Modernity and Development, The European Journal of Development Research, vol.2, n° 1,1990 Bernstein H., " Modernization Theory and the Sociological Study of Development", Journal of Development Studies, , 1971 Cheval de Troie des politiques néolibérales ? Alternative Sud, vol.13,2006/1 Cooper F & Packard R., eds., International Development and the Social Sciences, Essays in the History and Politics of Knowledge, University of California Press,1997 Cornwall A et Brock K., What Buzzwords for Development Policy? A critical look at ‘participation’, ‘empowerment’ and ‘poverty reduction’ Third World Quarterly, Vol 26, No 7, 2005 Craig D.& Porter D., ‘Poverty Reduction Strategy Papers: a new convergence’, World Development, 31 (1), 2003 Déclaration de Cocoyoc, Symposium Pnue -Cnuced , Cocoyoc, Mexique, 1974 Dower J.W.,ed., Origins of the Modern Japanese State ,Selected Writings of E.H.Norman, Pantheon Books,New York,1975;Hunter J.E., The Emergence of Modern Japan, Longman,London,1989 Eisenstadt S.N., Modernization, Protest and Change, Prentice Hall, Englewood Cliffs, 1966 H.Chenery et al., Redustrubution with Growth, Oxford University Press, 1974; F STEWARD & P STREETEN, “New Strategie for Development: Poverty, Income Distribution and Growth”, in Quarterly Journal of Economics, n°3, 1976 Kay C., Latin American Theories of Development and Under development, Routledge, London ,1989 Jean Philippe Peemans, 2007, Le rôle de la modernisation dans les rapports entre impérialisme capitalisme et développement ? P5-8 Jean Philippe Peemans, 2007, Le rôle de la modernisation dans les rapports entre impérialisme capitalisme et développement, p13 Jean Philippe PEEMANS, 2011, Le discours sur le developpement rural face aux réalité du monde et de l’Asie du Sud est (1945-2010) Etude et document du Graese, N°1/2011 LAPEYRE F., Objectifs du Millénaire pour le Développement : outil de développement oi Cheval de Troie des politiques néolibérales ? Alternative Sud, vol.13,2006/1 Maier C.S., "The Politics of Productivity: Foundations of American International Economic 23 Nguyen Duc Thành, Đinh Tuấn Minh Kinh tế Việt Nam bối cảnh kinh tế giới http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/113/2/kinh%20te%20viet%20nam%20trong%20boi%20canh%20kinh %20te%20the%20gioi.pdf Policy after World War II", in Kaztzenstein P.J., ed., Between Power and Plenty : Foreign Economic Policies of Advanced Industrial States, University of Wisconsin Press, Madison , 1978 Pletsch C.,"The Three Worlds, or the Division of Social Scientific Labor, circa 1950-1975, Comparative Studies in Society and History, 23 , 1981 Postel-Vinay K.,L’Occident et sa bonne parole, Flammarion, Paris,2005 Preston P.W., Development Theory, An Introduction ,Blackwell, Oxford, 2004Rist G., "Development" as part of the Western Myth: the Western socio-cultural dimension of Development, European Journal of Development Research,vol.2,n°1,1990 Sachs J., The End of Poverty,Penguin,2005 Sklair L., Sociology of the Global System, Harvester, New York,1991 Stopford J & Strange S., Rival States, rival Firms, Competition for world market shares, Cambridge University Press,1991 Tipps D.C., "Modernization Theory and the Comparative Study of Societies: A Critical Perspective " in Black C.E., ed., Comparative Modernization, Collier, London, 1976 24

Ngày đăng: 03/03/2016, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w