Trường Đại học Ngoại Thương Hà NộiVẤN ĐỀ CHỌN TRƯỜNG VÀ CHỌN NGÀNH CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN CỦA SINH VIÊN Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngành: Kinh tế - Chuyên ngành:
Trang 1Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội
VẤN ĐỀ CHỌN TRƯỜNG VÀ CHỌN NGÀNH CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN CỦA
SINH VIÊN
Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngành: Kinh tế - Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
Trang 2MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 3
B NỘI DUNG 5
I Thực trạng vấn đề chọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam Hiện tượng chọn trường, chọn ngành sai của một bộ phận học sinh, sinh viên 5
1 Thực trạng 5
a) Việc chọn trường, chọn ngành của học sinh Việt Nam 5
b) Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam 7
2 Hiện tượng chọn trường, chọn ngành sai của một bộ phận học sinh, sinh viên 8
II Hậu quả của việc chọn trường, chọn ngành sai 9
1 Lãng phí thời gian: 9
2 Lãng phí chất xám, nguồn nhân sự có năng lực, trình độ: 9
3 Khó tìm việc làm: 10
I Nguyên nhân chọn trường, chọn ngành sai 10
1 Khách quan 10
a) “Tâm lý đám đông” 10
b) Gia đình 11
c) Hạn chế trong tư vấn, định hướng nghề nghiệp trước khi đăng ký chọn trường, ngành thi 11
2 Chủ quan 12
a) Thái độ không đúng 12
b) Thiếu hiểu biết những yêu cầu của nghề 14
Trang 3c) Thiếu thông tin về thị trường lao động 16d) Thiếu điều kiện tài chính để theo học nghề 16
IV Đề xuất giải pháp 17
1 Đối với học sinh THPT đứng trước ngưỡng cửa tương lai bắt đầuchọn ngành, chọn trường 17
2 Đối với những trường hợp đã chọn trường, chọn ngành sai 18
C KẾT LUẬN 19
Trang 4VẤN ĐỀ CHỌN TRƯỜNG VÀ CHỌN NGÀNH
CỦA HỌC SINH VIỆT NAM
TỪ GÓC NHÌN CỦA SINH VIÊN
A MỞ ĐẦU
Chọn trường, chọn ngành luôn là vấn đề nóng tập trung sự chú ý củanhiều người, đặc biệt là học sinh và phụ huynh mỗi mùa tuyển sinh Chọntrường, chọn ngành sai là vấn đề nan giải mà nhiều học sinh gặp phải trước ngã
rẽ đầu tiên trong cuộc đời Nhiều học sinh chưa có cái nhìn đúng đắn, toàn diệnkhi làm hồ sơ tuyển sinh, chọn trường học, ngành học Nhiều sinh viên dù đangtheo học một trường đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp vẫn có cảmgiác không hài lòng, hối hận về quyết định, lựa chọn có phần chưa chuẩn xáccủa mình
Có nhiều bài báo, bài nghiên cứu về thực tế chọn trường, chọn ngành củahọc sinh, phản ánh không ít trường hợp chọn trường, chọn ngành sai Hàng năm,mỗi dịp tháng 3 về, mùa tuyển sinh bắt đầu, có rất nhiều bài khảo sát, điều tra,phân tích hướng nghiệp, tư vấn ngành học, trường học Tuy nhiên, các nguồn tàiliệu này chủ yếu được viết từ góc nhìn của những nhà giáo dục học, nhữngngười quản lý
Trang 5Điểm mới của nhóm chúng tôi khi tiến hành nghiên cứu vấn đề này là ởgóc nhìn mới: trên cương vị là một sinh viên đã gần hoàn thành chương trìnhhọc năm nhất tại trường Đại học Ngoại thương.
Mục đích của đề tài khoa học này nhằm: thứ nhất, đề ra một cách nhìnmới khi tiếp cận vấn đề chọn trường, chọn ngành của học sinh, đặc biệt là hiệntượng chọn trường, chọn ngành sai của một bộ phận học sinh, sinh viên; thựctrạng, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng này Thứ hai, gợi ý một số giải pháptạm thời, dài hạn cho vấn đề này, đặc biệt là với những trường hợp đã chọntrường, chọn ngành sai Thứ ba, cảnh tỉnh, giúp cho các bạn học sinh THPT cócái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về việc chọn trường, chọn ngành, từ đó có đượclựa chọn đúng đắn, phù hợp
Nghiên cứu tiến hành trên phạm vi các sinh viên đang theo học tại cáctrường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn thành phố HàNội Cụ thể với các sinh viên khối 6 – K50 - Đại học Ngoại thương
Số liệu nghiên cứu dựa trên các tài liệu tham khảo trên các phương tiệnthông tin truyền thông, theo mẫu khảo sát điều tra
Trang 6B NỘI DUNG
I Th c tr ng v n đ ch n tr ực trạng vấn đề chọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ạng vấn đề chọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ấn đề chọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ề chọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ường, chọn ngành và giáo dục hướng ng, ch n ngành và giáo d c h ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ục hướng ướng ng nghi p cho h c sinh Vi t Nam Hi n t ệp cho học sinh Việt Nam Hiện tượng chọn trường, chọn ngành ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ệp cho học sinh Việt Nam Hiện tượng chọn trường, chọn ngành ệp cho học sinh Việt Nam Hiện tượng chọn trường, chọn ngành ượng chọn trường, chọn ngành ng ch n tr ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ường, chọn ngành và giáo dục hướng ng, ch n ngành ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng sai c a m t b ph n h c sinh, sinh viên ủa một bộ phận học sinh, sinh viên ột bộ phận học sinh, sinh viên ột bộ phận học sinh, sinh viên ận học sinh, sinh viên ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng
1 Thực trạng
a) Việc ch n tr ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ ường, chọn ngành của học sinh Việ ng, ch n ngành c a h c sinh Vi ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ ủa học sinh Việ ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ ệt Nam
Các thăm dò trên trang web tuyển sinh của Bộ GD-ĐT cũng như một sốtrang web khác cho thấy hơn 60% số người tham gia trả lời cho rằng ngành nghềnóng nhất hiện nay là tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh Còn thực tếchọn ngành của thí sinh thì sao?
Năm 2011 cả nước có gần 300 ngành học được tổ chức tuyển sinh tại 475
cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng với khoảng 5.027 ngành (53% trình độ đại học
và 47% trình độ cao đẳng)
Thực tế chọn ngành đăng ký dự thi của thí sinh từ năm 2009-2011
Trang 7So với các năm trước, thí sinh có nhiều cơ hội lựa chọn ngành học hơn, xuthế chọn ngành học có thay đổi, nhưng nhìn chung nhóm ngành kinh doanh luônđược thí sinh ưa chuộng nhất Kết quả tuyển sinh ba năm gần nhất cho thấynhóm ngành kinh doanh vẫn là nhóm ngành chiếm thứ hạng cao nhất trong sựlựa chọn của thí sinh Tuy nhiên tỉ lệ 10,98% thí sinh dự thi vào nhóm ngànhkinh doanh năm 2011 đã giảm khá nhiều so với tỉ lệ 12,4% tổng số thí sinh trongnăm 2010.
Đáng lưu ý trong tốp “đầu bảng”, một số nhóm ngành “kén” thí sinh cũng
có dấu hiệu thu hút thí sinh như nhóm ngành y học Lượng thí sinh dự thi vàonhóm ngành này tăng 1,2 lần so với năm 2010, từ vị trí 10 lên vị trí 7 trong bảngxếp hạng những nhóm ngành có nhiều thí sinh dự thi; nhóm ngành chế biếnlương thực, thực phẩm và đồ uống tăng 1,6 lần so với năm 2010, từ vị trí 17 lên
vị trí 8 trong nhóm những ngành được thí sinh lựa chọn nhiều nhất
Xu thế chọn ngành dự thi cũng cho thấy thí sinh thường “né” các ngành
có số lượng thí sinh đăng ký dự thi năm trước cao, dẫn đến sự tăng - giảm theoquy luật ở đại đa số các nhóm ngành, ngoại trừ các nhóm ngành sau có số thísinh ĐKDT tăng dần từ năm 2010 đến 2011: kế toán - kiểm toán (8,4%-9,0%);luật (2,8%-3,0%); công nghệ kỹ thuật cơ khí (1,8%-2,6%), kỹ thuật điện, điện tử
và viễn thông (1,7%-1,9%) và dịch vụ y tế (1,6%-1,8%) Trong đó nhóm ngànhcông nghệ kỹ thuật cơ khí tăng gấp 1,5 lần so với năm 2009
Ngược lại, số lượng thí sinh dự thi vào nhóm ngành công nghệ thông tingiảm với tỉ lệ hơn 1/3 so với tuyển sinh 2009, từ vị trí 7 xuống vị trí 13 Cùngvới quản trị kinh doanh, ngành công nghệ thông tin mặc dù nằm trong tốp nămngành học được thí sinh lựa chọn nhiều nhất nhưng đang có xu hướng giảm từnăm 2009 đến 2011 Điều này cho thấy tác động tích cực của công tác hướngnghiệp, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đến xu thế chọn ngành củangười học
Trang 8Mùa tuyển sinh 2012, tỷ lệ hồ sơ đăng ký vào khối C và các khối ngành
sư phạm thường rất thấp trong khi đó khối A, D và các khối ngành kinh tế lại rất
cao Khối C và ngành sư phạm có hồ sơ ĐKDT rất thấp Theo tính toán của Sở
Giáo dục Hà Nội, trung bình mỗi học sinh lớp 12 ở đây nộp 2,12 bộ hồ sơ Tỷ lệ
hồ sơ đăng ký vào khối A là nhiều nhất chiếm hơn 47%, khối B hơn 14%, khối
D là 24,5% và khối C thấp nhất với gần 5%
Học sinh chọn trường thường thông qua lời khuyên của gia đình và ngườithân, có tâm lý bầy đàn, không có chính kiến, đua theo bạn bè, chọn trường màkhông nắm được hết những thông tin cần thiết Nhiều học còn chưa xác địnhđược mục tiêu học tập của mình, chưa có định hướng cho tương lai
b) Giáo d c h ục hướng nghiệp ở Việt Nam ướng nghiệp ở Việt Nam ng nghi p Vi t Nam ệ ở Việt Nam ệ
Sơ đồ thực trạng hướng nghiệp ở Việt Nam
Trang 9Mẫu khảo sát
KHẢO SÁT
Tên:……… Lớp…………Trường ………
Khối ngành đang học………
Lý do chọn học ngành đó: do yêu thích do gia đình
do bạn bè do phù hợp với bản thân lý do khác Khối ngành thực sự mong muốn………
Định hướng nghề nghiệp tương lai của bạn(1-3 câu) ………
………
………
………
2 Hi n t ệ ượng chọn trường, chọn ngành sai của một bộ phận học ng ch n tr ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ ường, chọn ngành của học sinh Việ ng, ch n ngành sai c a m t b ph n h c ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ ủa học sinh Việ ột bộ phận học ột bộ phận học ận học ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ sinh, sinh viên
Theo số liệu khảo sát riêng của L&A (Le & Associates), hiện có khoảng 20% sinh viên chọn sai ngành học, tốt nghiệp đi làm mới thấy công việc không phù hợp nên bỏ việc hoặc làm trái nghề
Một số liệu điều tra khác của Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội TP.HCM cho biết chỉ khoảng 30% sinh viên, học sinh tốt nghiệp có ý định làm việc lâu dài, trong khi 30% muốn tìm việc làm khác vì không phù hợp với khả năng, nguyện vọng và 40% chưa xác định mục tiêu nghề nghiệp Đáng chú ý
Trang 10hơn là có đến 40% lao động trẻ chọn nghề học chưa phù hợp với nghề mìnhđang học
Ông Trương Chí Dũng, Giám đốc phát triển Công ty IT Solutoin, cho rằng: Học sinh, sinh viên vẫn còn mơ hồ giữa việc chọn ngành học và công việc thực tế Nhiều em chưa hiểu rõ những yêu cầu, công việc nên khi ra trường rất lúng túng và khó tìm kiếm việc làm phù hợp
Theo điểu tra sơ bộ của nhóm nghiên cứu, trong số các sinh viên hiệnđang theo học tại khối 6 – K50 - Đại học Ngoại thương, cũng có một số trườnghợp không hài lòng với công việc mình theo đuổi, ngôi trường mình đang học
II Hậu quả của việc ch n tr ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ường, chọn ngành và giáo dục hướng ng, ch n ngành sai ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng
1 Lãng phí thời gian:
Khi chọn nghề, ngành sai, bạn sẽ uổng phí rất nhiều thời gian, tiền bạc,công sức khiến bạn thậm chí có thể hối hận suốt đời Tuy nhiên nếu bạn quánóng vội thấy sai lầm bỏ luôn ngành nghề đang học chuyển sang ngành nghềkhác mà không suy nghĩ kĩ, rất có thể sẽ lại mắc sai lầm một lần nữa
2 Lãng phí chất xám, nguồn nhân sự có năng lực, trình độ:
Người có khả năng có thể làm tốt hơn trong lĩnh vực, ngành nghề này, đạtkết quả tốt hơn ở trường học này nhưng lựa chọn sai lầm khiến họ phải theo họcngành nghề, trường họ không thích Tinh thần chán nản, thiếu sự quyết tâmkhiến kết quả học tập không được như ý Về lâu về dài, không yêu thích côngviệc, không thực sự đam mê nó thì khó đạt được thành công trong sự nghiệp, kếtquả tốt trong công tác
Trang 113 Khó tìm việc làm:
Theo số liệu khảo sát riêng của L&A (Le & Associates), hiện có khoảng20% sinh viên chọn sai ngành học, tốt nghiệp đi làm mới thấy công việc khôngphù hợp nên bỏ việc hoặc làm trái nghề Một số liệu điều tra khác của Sở LaoĐộng Thương Binh Xã Hội TP.HCM cho biết chỉ khoảng 30% sinh viên, họcsinh tốt nghiệp có ý định làm việc lâu dài, trong khi 30% muốn tìm việc làmkhác vì không phù hợp với khả năng, nguyện vọng và 40% chưa xác định mụctiêu nghề nghiệp Đáng chú ý hơn là có đến 40% lao động trẻ chọn nghề chưaphù hợp với nghề mình đang học
III Nguyên nhân ch n tr ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng ường, chọn ngành và giáo dục hướng ng, ch n ngành sai ọn trường, chọn ngành và giáo dục hướng
1 Khách quan
a) “Tâm lý đám đông”
Thực tế phản ánh, đa số các bạn học sinh vẫn chịu tác động lớn của “tâm
lý đám đông” đến xu hướng chọn ngành, chọn trường, điều này phần nào phản
ánh tính tức thời và chạy theo nhu cầu hiện tại Hành vi theo đám đông tronglĩnh vực này nếu không có sự kiểm soát phù hợp rất dễ dẫn đến tình trạng bấtcân đối cung – cầu thị trường lao động, mà hệ quả của nó là những cử nhân, kỹ
sư, bác sĩ sẽ không tìm được việc làm phù hợp với chuyên môn được đào tạo,ảnh hưởng rất lớn đến tương lai cuộc sống của bản thân người học và kéo theo là
sự lãng phí lớn nguồn lực của xã hội
Thông tin tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp đại học, cao đẳng của nhiềukênh truyền thông như: đài truyền thanh, tuyền hình, báo in, báo mạng, tư vấnhướng nghiệp, tư vấn trực tuyến,… đến từ nhiều đối tượng: hệ thống các trườngđại học, cao đẳng, các trường phổ thông, các tổ chức thông tin truyền thông,…
Trang 12những học sinh hôm nay, thế hệ tri thức tương lai có nhiều lựa chọn để quyếtđịnh cho tương lai, cuộc sống của bản thân
Và cũng do có quá nhiều thông tin liên quan đến tuyển sinh từ nhiều phíacung cấp, phần nào đã đặt những học sinh và cả phụ huynh vào thế đứng giữa
“ngã ba, ngã tư đường”, chẳng biết ngã nào là ngã rẽ phù hợp cho tương lai vàcuộc sống của bản thân học sinh và con em của họ, bởi việc chọn ngành, chọntrường liên quan đến nhiều yếu tố và có ảnh hưởng quan trọng đến tương lai,cuộc đời của mỗi học sinh
b) Gia đình
Điều đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định của không ít học sinh đó làđiều kiện kinh tế gia đình Đây là vấn đề có thể nói là làm cho học sinh phân vânnhiều nhất khi chọn nghề, nhất là các em học sinh ở tỉnh lẻ, vùng nông thôn.Nhiều em có ước muốn thi vào ngành công nghệ thông tin nhưng nghĩ đến việcphải trang bị máy tính ngay năm học đầu tiên thì hơi e ngại Nhiều ngành như dulịch, thiết kế thời trang, y… khá tốn kém cũng làm "chùn bước" không ít sĩ tửkhi đăng ký dự thi
Mặt khác, truyền thống gia đình luôn quan trọng với người dân Việt Namnói riêng và người phương Đông nói chung Chúng ta luôn bị ảnh hưởng của giađình khi đưa ra bất kỳ một quyết định nào Nhiều ông bố, bà mẹ ép con học theonhững ngành nghề mà cha ông mình từ trước đến giờ theo đuổi Nếu sinh ratrong một gia đình có bố, mẹ, anh, chị làm bác sĩ, giáo viên, công an… thì họcsinh thường bị "gò” phải thi vào cái "khuôn" ấy của gia đình
c) Hạn chế trong t v n, đ nh h ư ấn, định hướng nghề nghiệp trước khi ịnh hướng nghề nghiệp trước khi ướng nghiệp ở Việt Nam ng ngh nghi p tr ề nghiệp trước khi ệ ướng nghiệp ở Việt Nam c khi đăng ký ch n tr ọn trường, chọn ngành của học sinh Việ ường, chọn ngành của học sinh Việ ng, ngành thi.
Tại Ngày hội Việc làm - Hướng nghiệp năm 2010 do Báo Giáo DụcTP.HCM tổ chức đã thực hiện cuộc khảo sát về nhu cầu hướng nghiệp của 250
HS THPT và kết quả cho thấy, có đến 80% HS cho biết rất thiếu thông tin trước
Trang 13khi vào kỳ tuyển sinh CĐ-ĐH Các em HS cần được tư vấn hướng nghiệp, cungcấp những thông tin cần thiết để có cơ sở đưa ra các quyết định cho bản thântrong lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp phổ thông Đặc biệt là các HS lớp
Thực tế hiện nay ở trường phổ thông, CĐ, ĐH đã có chương trình tư vấn,giáo dục hướng nghiệp, tuy nhiên vẫn còn mang nặng tính hình thức, chưachuyên nghiệp Đội ngũ làm công tác định hướng nghề nghiệp cho HS thường làcác giáo viên bộ môn kỹ thuật, vốn còn thiếu về số lượng và chưa bảo đảm vềchất lượng Trong khi chưa có sự giúp đỡ một cách tích cực từ nhà trường, tráchnhiệm lại được đặt lên vai phụ huynh và HS Chính vì vậy, nhiều HS gặp khókhăn trong việc ra quyết định cho nghề nghiệp tương lai
2 Chủ quan
a) Thái độ không đúng
- Cho rằng nghề thợ thấp kém hơn kỹ sư, giáo viên THCS thua kém giáoviên THPT… Thực ra mỗi nghề (hay đúng hơn là mỗi chuyên môn đó) cónhững bậc thang tay nghề của nó Ví dụ, công nhân cơ khí có 7 bậc tay nghề.Người công nhân được đào tạo theo chương trình riêng, họ có vai trò quan trọng