Luận văn góp phần làm rõ và hệ thống hóa các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành công và hạn chế, các nguyên nhân trong hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đồng thời đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về công tác dân tộc tại địa phương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BẾ TRUNG ANH THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BẾ TRUNG ANH Phản biện 1:………………………………………… ………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… ………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường……… - Quận……… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng không nước ta mà nhiều quốc gia giới Vấn đề dân tộc, tộc người mối quan tâm nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Giải vấn đề dân tộc theo tinh thần “Cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Mác – Lênin” Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) xác định “vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam” Bởi lẽ, lý luận lẫn thực tiễn, không giải tốt vấn đề dân tộc khó đưa đất nước tỉnh nhà lên theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh” Ở Quảng Bình, năm qua công tác dân tộc cấp ủy Đảng, quyền quan tâm Dưới lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp, ngành, đặc biệt hệ thống quan làm công tác dân tộc từ tỉnh, huyện đến xã có đồng bào dân tộc thiểu số nỗ lực sâu, sát nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng đồng bào Trên sở nhanh chóng triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với hộ đồng bào dân tộc thiểu số, người dân vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn khắp địa bàn tỉnh Các chương trình 30a, 134 135 triển khai đem lại kết tốt Các dự án định canh định cư, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng tộc người Rục; sách hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; sách tín dụng, y tế, giáo dục; sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số thực gió lành làm tươi mát sống đầy khó khăn, vất vả đồng bào dân tộc thiểu số Nhờ vậy, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc ngày khởi sắc Thực tế cần xem xét, đánh giá cách khách quan, khoa học để có giải pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc, miền núi, nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN công tác dân tộc địa bàn tỉnh Để góp phần giải tồn tại, hạn chế thực công tác dân tộc địa bàn tỉnh thời gian tới, chọn đề tài “Quản lý nhà nước công tác dân tộc - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc sách dân tộc nước ta Các cơng trình nghiên cứu đóng góp mặt lý luận thực tiễn giúp Đảng Nhà nước ta tổ chức hoạch định sách dân tộc, giải mối quan hệ tộc người nhằm thực đoàn kết dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài minh chứng khoa học để hoàn thiện hoạt động QLNN công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình Từ tìm giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ đề tài là: + Làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn QLNN công tác dân tộc; + Phân tích thực trạng, thành cơng, hạn chế nguyên nhân thực QLNN cơng tác dân tộc Quảng Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian giới hạn địa bàn tỉnh Quảng Bình, giới hạn thời gian từ năm 2016 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta công tác dân tộc Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn là: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta hoạt động QLNN công tác dân tộc Phân tích thực trạng, thành cơng hạn chế, nguyên nhân hoạt động QLNN công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình, đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động QLNN công tác dân tộc địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước công tác dân tộc Chương Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình, Chương Quan điểm, giải pháp tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dân tộc Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người thống nhất, có chung nhà nước, lãnh thổ, kinh tế, chế độ trị xã hội, có ngơn ngữ, văn hóa chung, thống [44, tr.36] Như vậy, theo nghĩa này, nói tới dân tộc nói tới quốc gia (nation) Sự hình thành dân tộc đời Nhà nước – Nhà nước dân tộc Theo nghĩa hẹp, dân tộc tộc người cụ thể (ethnic) Ví dụ: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, quốc gia đa tộc người, gồm 54 tộc người, tộc người Kinh chiếm đa số số dân, cón có 53 tộc người thiểu số khác: Mường, Thái, Tày, Nùng, Ê Đê, Ba Na, Chăm, Khmer nói dân tộc, tộc người nói theo nghĩa hẹp Tộc người quốc gia - dân tộc có nhiều tộc người hợp thành thành phần cấu dân tộc – quốc gia Các tộc người bình đẳng (thiểu số đa số), sinh sống, có chung chế độ trị, nhà nước pháp luật, kinh tế, văn hóa lại có văn hóa tộc người riêng (ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lối sống riêng tộc người) Như vậy, dân tộc - quốc gia bật tính tồn vẹn lãnh thổ, độc lập chủ quyền Trong dân tộc – tộc người lại đặc biệt bật văn hóa tộc người Trong luận văn này, khái niệm dân tộc sử dụng theo nghĩa hẹp, tức dân tộc – tộc người - Dân tộc đa số: dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia [5] - Dân tộc thiểu số (DTTS) dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [5] - Dân tộc người dân tộc có số dân dược 10.000 người [5] - Vùng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước cộng hòa xã hội nghủ nghĩa Việt Nam [5] 1.1.2 Vấn đề dân tộc “Vấn đề dân tộc vấn đề việc xác lập quan hệ công bình đẳng dân tộc mặt kinh tế, trị, xã hội, lãnh thổ, sinh hoạt, văn hóa, ngơn ngữ” “Vấn đề dân tộc vấn đề rộng lớn, bao gồm quan hệ trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng văn hóa dân tộc, nhóm dân tộc lạc” Như vậy, nói vấn đề dân tộc nói đến mối quan hệ dân tộc (hoặc tộc người) quốc gia dân tộc quốc gia với dân tộc quốc gia khác giới trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội, lãnh thổ, pháp lý Quan điểm đánh giá, giải vấn đề dân tộc phụ thuộc vào quan điểm giai cấp lãnh đạo, đảng phái cầm quyền lịch sử xã hội 1.1.3 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội [17 tr 2-3] Theo nghĩa rộng toàn hoạt động nhà nước nói chung, hoạt động mang tính chất nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước Chủ thể QLNN tất quan máy nhà nước bao gồm ba hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp Nhân dân chủ thể QLNN theo nghĩa rộng thực trưng cầu dân ý – bỏ phiếu toàn dân, tham gia quản lý nhà nước hình thức khác Các tổ chức xã hội, quan xã hội chủ thể QLNN theo nghĩa rộng nhà nước trao quyền thực chức nhà nước [51, tr.27-28] Theo nghĩa hẹp, hoạt động quản lý quan hành nhà nước thực Đó hoạt động chấp hành Hiến pháp, pháp luật điều hành nhà nước (hay thường gọi đơn giản hoạt động chấp hành điều hành) Chủ thể QLNN theo nghĩa hẹp toàn quan hành nhà nước đứng đầu Chính phủ quan phái sinh từ chúng, quan đơn vị, tổ chức cán cơng chức trực thuộc Vì vậy, thực tiễn quản lý lý luận chúng gọi quan quản lý nhà nước [51, tr.28,29] Trong giới hạn Luận văn, quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa hẹp 1.1.4 Quản lý nhà nước công tác dân tộc Quản lý nhà nước công tác dân tộc phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước; quản lý nhà nước cơng tác dân tộc q trình tác động, điều hành, điều chỉnh chấp hành hoạt động lĩnh vực công tác dân tộc, để hoạt động diễn theo quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước nhằm mục đích phát triển tồn diện dân tộc 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc - Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước công tác dân tộc + Hiến pháp năm 2013 + Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 + Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015: - Nội dung công tác QLNN công tác dân tộc: Nội dung công tác QLNN công tác dân tộc quy định cụ thể Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ, theo đó: 1) Ban hành đạo thực chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, sách lĩnh vực cơng tác dân tộc; thẩm định Chương trình, dự án, đề án, kế hoạch phát triển kin tế xã hội vùng dân tộ thiểu số 2) Ban hành văn quy phạm pháp luật công tác dân tộc; xây dựng tổ chức thực sách dân tộc, sách đặc thù, chương trình, dự án, đề án phát triển vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; tiêu chí phân định vùng dân tộc theo trình độ phát triển, tiêu chí xác định thành phần dân tộc, tiêu chí chuẩn đói nghèo vùng dân tộc thiểu số; xây dựng sách đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số 3) Kiện tồn tổ chức nộ máy quan làm cơng tác dân tộc từ Trung ương đến sở; 4) Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán người dân tộc thiểu số hệ thống trị cán hệ thống quan làm công tác dân tộc; thực phân công, phân cấp có hiệu lĩnh vực cơng tác dân tộc; 5) Kiểm tra, tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá việc chấp hành pháp luật công tác dân tộc, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác dân tộc theo quy định pháp luật 6) Tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào dân tộc hiểu rõ chủ động tham gia vào trình thực hiện; tuyên truyền truyền thống đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tổ chức tốt phong trào tương trợ, giúp đỡ lẫn dân tộc cộng đồng Tổ chức hoạt động kết nghĩa địa phương nhằm tương trợ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải khó khăn sống 1.3 Chủ thể đặc điểm quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc 1.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước công tác dân tộc Chủ thể hoạt động quản lý nhà nước công tác dân tộc quan nhà nước (trong trước hết chủ yếu quan hành nhà nước) cá nhân có thẩm quyền pháp luật quy định, nhằm tác động đến công tác dân tộc để đạt mục đích xác định trước QLNN công tác dân tộc trình tác động quan quyền lực nhà nước để điều hành, điều chỉnh hoạt động KT-XH vùng đồng bào dân tộc theo quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Tham mưu cho Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc tổ chức thực CSDT trách nhiệm cấp, ngành, hệ thống trị, quan công tác dân tộc với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu, đề xuất sách, xây dựng tham gia hoạch định hệ thống CSDT; phối hợp với ngành, cấp tổ chức triển khai thực CSDT Đảng Nhà nước, bao gồm quan trực thuộc Trung ương Đảng, trực thuộc Chính phủ quan công tác dân tộc Quốc hội - Ủy ban Dân tộc quan ngang Chính phủ có chức QLNN lĩnh vực công tác dân tộc phạm vi nước; - Ban Dân tộc cấp tỉnh quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức QLNN lĩnh vực công tác dân tộc địa bàn tỉnh - Phòng Dân tộc cấp huyện tham mưu cho UBND huyện QLNN công tác dân tộc địa bàn huyện - Đối với xã, phường, thị trấn có đồng bào DTTS sinh sống địa bàn không thành lập tổ chức riêng, phân công Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm theo dõi tổ chức thực công tác dân tộc 1.3.2 Đặc điểm quản lý nhà nước công tác dân tộc Quản lý nhà nước công tác dân tộc vừa có đặc điểm chung hoạt động quản lý nhà nước có đặc điểm quản lý riêng: Một là, quản lý nhà nước cơng tác dân tộc hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Hai là, quản lý nhà nước cơng tác dân tộc có tính chấp hành điều hành Ba là, quản lý nhà nước công tác dân tộc hoạt động có tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ Đối với công tác quản lý nhà nước công tác dân tộc, máy quan quản lý nhà nước tổ chức từ Trung ương tới địa phương, nhờ hoạt động máy đạo, điều hành, hướng dẫn kịp thời, thống nhất, bảo đảm lợi ích chung nước, bảo đảm liên kết, phối hợp nhịp nhàng địa phương tạo sức mạnh tổng hợp nước, tránh cục phân hóa địa phương hay vùng miền khác + Mức độ hoàn thiện thể chế tổ chức máy quản lý + Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 1.5 Quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc số địa phƣơng nƣớc giới học kinh nghiệm tỉnh Quảng Bình 1.5.1 Kinh nghiệm QLNN công tác dân tộc tỉnh 1.5.2 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước số quốc gia giới 1.5.3 Một số học kinh nghiệm cho việc thực QLNN công tác dân tộc Quảng Bình Thứ nhất: Cần quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Thứ hai: Củng cố, kiện tồn hồn thiện hệ thống quan cơng tác dân tộc từ trung ương tới địa phương sở; xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất trị vững vàng, tâm huyết với cơng tác dân tộc có trình độ chun mơn nghiệp vụ cơng tác dân tộc Thứ ba: Sử dụng có hiệu công cụ quản lý nhà nước, tăng cường hiệu lực quản lý quan quản lý nhà nước đồng thời phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân việc tổ chức thực sách dân tộc, chương trình dự án vùng DTTS Thứ tư: Xây dựng thực tốt chế phối hợp quản lý nhà nước công tác dân tộc Thứ năm: Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân vai trị, vị trí tầm quan trọng công tác dân tộc việc thực sách dân tộc giai đoạn Thứ sáu: tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá việc thực công tác dân tộc, sách dân tộc Đảng nhà nước cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 10 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng - Về điều kiện tự nhiên Nằm vị trí trung lộ nước dải đất hẹp vùng dun hải miền Trung, tỉnh Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.000 km2 Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp với tỉnh Quảng Trị, phía Đơng có bờ biển dài 116km, phía Tây giáp với nước CHDCND Lào có đường biên giới dài 201 km - Về kinh tế - xã hội: Tỉnh Quảng Bình có đơn vị hành cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã 06 huyện; có 159 đơn vị hành cấp xã, có 16 phường, 07 thị trấn 136 xã Đơng dân dân tộc Kinh có 858.496 người, chiếm 97,05% tổng dân số toàn tỉnh; tiếp đến dân tộc Bru - Vân kiều có 18.348 người, chiếm tỷ trọng 2,08%; dân tộc Chứt có 6.523 người chiếm tỷ trọng 0,74%; dân tộc thiểu số lại (chỉ có 1.115 người) chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (0,13%) [13] Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân năm 2016 - 2018 địa bàn tỉnh đạt 6,5% (kế hoạch 8,5 9%) Giá trị sản xuất tăng bình qn năm: Nơng, lâm, ngư nghiệp 3,8%; công nghiệp - xây dựng 8,5%; dịch vụ 6,5% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: đến năm 2018: Nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 18,3%; công nghiệp - xây dựng chiếm 26,5%; dịch vụ chiếm 55,2% Thu ngân sách địa bàn đạt 4.150 tỷ đồng (năm 2018) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 49.843 tỷ đồng Giá trị tổng sản phẩm địa bàn tỉnh bình quân đầu người (GRDP) đạt 37,4 triệu đồng Năm 2018, tồn tỉnh có 61 xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn (chiếm 44,85% số xã) [38] 11 - Về An ninh - quốc phịng: Tình hình an ninh tuyến biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ổn định Các sách Nhà nước đồng bào hưởng ứng thực hiện, đồng bào DTTS tin tưởng vào lãnh đạo Đảng nhà nước; công tác quy hoạch lại dân cư đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế, gắn với ANQP đảm bảo; tình hình dân cư qua lại tuyến biên giới kiểm soát 2.1.2 Về kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Quảng Bình có 64 xã, thị trấn thuộc khu vực miền núi, vùng cao (28 xã, thị trấn vùng cao, 36 xã, thị trấn miền núi) Có 01 huyện vùng cao (huyện Minh Hóa), 01 huyện miền núi (huyện Tuyên Hóa) 04 huyện có miền núi (gồm huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Trạch) Tồn tỉnh có 40 xã đặc biệt khó khăn thuộc khu vực III, 21 xã thuộc khu vực II, xã thị trấn khu vực I (trong có xã biên giới) Diện tích tự nhiên vùng dân tộc, miền núi có 6.649 km2, chiếm ¾ diện tích tự nhiên toàn tỉnh Dân số vùng dân tộc thiểu số, miền núi có 256.663 người, chiếm 30% dân số tỉnh Đồng bào dân tộc thiểu số có 26.076 người (chiếm 2,95% dân số tỉnh, chiếm 10,2% dân số vùng miền núi) Ngồi dân tộc Kinh có dân số đơng nhất, địa bàn tỉnh cịn có dân tộc thiểu số có số lượng dân số tương đối đông dân tộc Bru - Vân kiều có 18.348 người (gồm nhóm địa phương Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì); dân tộc Chứt có 6.523 người (gồm nhóm địa phương là: Sách, Rục, A Rem, Mã Liềng, Mày) thành phần dân tộc thiểu số khác, với số dân không nhiều như: Mường, Thổ, Tày, Nùng, Pa Cô Tuy nhiên, so với mặt chung tỉnh, vùng dân tộc thiểu số, miền núi cịn nhiều khó khăn, cịn 42 xã 22 thơn thuộc diện đặc biệt khó khăn; kinh tế chậm phát triển; cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư thiếu yếu; tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng DTTS miền núi cao (ở xã đặc biệt khó khăn 50%, vùng dân tộc thiểu số 69%); kết giảm nghèo thiếu tính bền vững, tỷ 12 lệ tái nghèo cao tiềm ẩn nguy tái nghèo; chất lượng giáo dục nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi thấp; hệ thống trị sở số nơi cịn yếu, đội ngũ cán có lực, trình độ hạn chế, đội ngũ cán người dân tộc thiểu số 2.2 Hoạt động quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống ch nh tr c sở vùng dân tộc thiểu số Công tác củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng DTTS cấp ủy đảng, quyền, mặt trận tổ chức đoàn thể, địa phương quan tâm, thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng biên giới Cơng tác xây dựng tổ chức sở đảng phát triển đảng viên quan tâm Đến xóa điểm trắng tổ chức đảng đảng viên Từ năm 2014 đến kết nạp thêm 382 đảng viên, đưa tổng số đảng viên người dân tộc thiểu số lên 1.028 người (tăng gần 59%) Đến cuối năm 2018, khơng cịn trắng chi Hoạt động hệ thống trị vùng dân tộc thiểu số ngày nâng lên, làm nòng cốt cơng tác dân tộc, góp phần quan trọng cơng tác vận động nhân dân đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực chủ trương, sách liên quan đến cơng tác dân tộc Tuy nhiên, chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị sở ở, vai trị chi đồn, ban cơng tác Mặt trận, chi hội số vùng dân tộc thiểu số bất cập Một phận cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số người dân tộc thiểu số trình độ, lực khả vận động nhân dân cịn yếu, hiệu cịn hạn chế 2.2.2 Kiện tồn tổ chức máy c quan làm công tác dân tộc thuộc UBND cấp đ a bàn tỉnh Quảng Bình - Cơ quan cơng tác dân tộc thuộc UBND cấp tỉnh Ngày 08/3/1993, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành Quyết định số 168/QĐ-UB việc thành lập Ban Dân tộc miền núi Với chức tham mưu cho UBND tỉnh lĩnh vực quản lý nhà nước công tác dân tộc miền núi địa bàn tỉnh Sự đời 13 Ban Dân tộc Miền núi đánh dấu bước chặng đường phấn đấu trưởng thành tổ chức làm cơng tác dân tộc Quảng Bình Từ ngày đầu thành lập, Ban Dân tộc Miền núi có cán bộ, cơng chức điều chuyển từ quan đơn vị khác đến; cuối năm 2001, Ban Dân tộc Miền núi UBND tỉnh bổ sung thêm nhiệm vụ QLNN công tác tôn giáo Tổ chức làm công tác dân tộc Quảng Bình có tên Ban Dân tộc - Miền núi tôn giáo 2.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số cán làm công tác dân tộc cấp tỉnh, cấp huyện - Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Thực Quyết định số 402/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức dân tộc thiểu số, tỉnh Quảng Bình quan tâm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán, công chức, viên chức người DTTS địa bàn Đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS tăng lên số lượng chất lượng Đến nay, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số có 491 người, đó: 128 cán bộ, cơng chức (chiếm tỷ lệ 7,41% số cán cơng chức tồn tỉnh), 363 viên chức (chiếm 1,67% số viên chức toàn tỉnh) Về trình độ chun mơn: Thạc sĩ: 03 người; Đại học: 157 người; Cao đẳng: 120 người; Trung cấp: 203 người 08 người có trình độ sơ cấp Về lý luận trị: có 02 người có trình độ cao cấp lý luận trị, 158 người có trình độ trung cấp Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức DTTS quan tâm Phần lớn cán giữ chức danh chủ chốt cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, xã cử đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị Nhờ đó, lực quản lý, điều hành thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức DTTS nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tỉnh hình - Thực trạng đội ngũ cán làm công tác dân tộc 14 Ban Dân tộc UBND tỉnh giao biên chế 19 người Số biên chế có 17 người, biên chế cịn thiếu 02 người Về trình độ chun mơn: Thạc sỹ: 04 người (chiếm 23,52%); đại học 11 người (chiếm 64,70%); cao đẳng, trung cấp 02 người (chiếm 11,76%) Hiện Ban Dân tộc cử 02 cơng chức theo học trình độ thạc sỹ 2.2.4 Công tác đạo, tổ chức thực công tác dân tộc Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác dân tộc, đặc biệt sau có Nghị số 24-NQ/TW công tác dân tộc, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình kịp thời ban hành nhiều văn đạo, triển khai thực công tác dân tộc địa bàn tỉnh, cụ thể: - Tỉnh ủy ban hành 11 văn quán triệt, đạo thực công tác dân tộc, đó: 02 Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) cơng tác dân tộc (Chương trình số 24 –CTr/TU); Chương trình hành động Ban thường vụ Tỉnh ủy thực Kết luận Bộ trị tiếp tục thực nghị Quyết Trung ương bảy công tác dân tộc; đặc biệt Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 02-CT/TU ngày 22/3/2016 tăng cường đổi công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số; ban hành Nghị số 03-NQ/TU ngày 31/5/2007 Phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh huyện Minh Hóa [37] 2.2.5 Cơng tác tra, kiểm tra thực công tác dân tộc Trong giai đoạn 2014-2018, Ban Dân tộc thực 02 tra, đó, 01 tra cơng tác quản lý, tổ chức thực Chương trình 135 huyện Lệ Thủy, 01 tra thực Chính sách hỗ trợ trực tiếp người dân thuộc vùng khó khăn theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg huyện Bố Trạch; phối hợp với Thanh tra tỉnh tổ chức Đoàn tra xây dựng sở hạ tầng theo Quyết định 551/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 135) huyện Tun Hóa; Phối hợp với Thanh tra Ủy ban Dân tộc tra việc thực Chương trình 135 giai đoạn II địa bàn huyện Minh Hóa, Lệ Thủy, Bố Trạch 15 Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Ban Dân vận tỉnh ủy, UBMT tổ Quốc Việt Nam tỉnh tổ chức kiểm tra việc giao đất sản xuất, đất cho hộ đồng bào DTTS nghèo thiếu đất sản xuất lâm trường Ban quản lý rừng Phòng hộ địa bàn tỉnh Ban Dân tộc tổ chức đợt kiểm tra việc thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững (Quyết định 1722/QĐTTg) huyện Minh Hóa, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Tuyên Hóa; kiểm tra việc thực sách cấp báo, tạp chí cho người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số (Quyết định 56/QĐ-TTg) 2.2.6 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao nhận thức cho đồng bào chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước tổ chức với nhiều hình thức Trong giai đoạn 2014-2018, Ban Dân tộc phối hợp với ngành, Ủy ban nhân dân huyện tổ chức 75 đợt tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân vùng dân tộc, miền núi với 4.500 lượt người tham dự Ngoài ra, Ban Dân tộc chủ động phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh, báo Quảng Bình xây dựng phóng sự, chun đề tun truyền cơng tác dân tộc, sách dân tộc 2.3 Đánh giá chung QLNN công tác dân tộc Quảng Bình 2.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân Thứ nhất, việc ban hành văn lĩnh vực QLNN công tác dân tộc: Trong năm qua, việc ban hành văn áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật cấp ban hành lĩnh vực quản lý nhà nước công tác dân tộc đảm bảo quy định, phù hợp với điều kiện địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Thứ hai, Về công tác tổ chức thực sách dân tộc: Trong điều kiện ngân sách tỉnh cịn khó khăn, chưa tự cân đối ngân sách, phải dựa vào hỗ trợ ngân sách Trung ương, tỉnh Quảng Bình triển khai, thực cơng tác dân tộc, sách dân tộc cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh 16 Trên sở xác định tiềm vùng, địa phương để phát huy lợi có kế hoạch phát triển kinh tế cho địa phương; xây dựng, thẩm định chương trình, sách phù hợp với thực tế địa phương; vận động doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ cho xã nghèo, huyện nghèo; tập trung nguồn lực xã hội để tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu thực chương trình, dự án sách dân tộc địa bàn Thứ ba, cơng tác kiện tồn tổ chức máy QLNN công tác dân tộc: Công tác tổ chức máy QLNN công tác dân tộc kiện toàn từ cấp tỉnh đến cấp huyện Thực Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 Chính phủ, Thơng tư liên tịch số 07/2014/TTLT- UBDT-BNV ngày 22/12/2014 Liên Ủy ban Dân tộc Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan chuyên môn công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 34/2015/QĐ-UBND ngày 12/10/2015, quy định chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Ban Dân tộc tỉnh Ở cấp huyện, thành lập phòng Dân tộc huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Minh Hóa Đối với huyện Tun Hóa, cơng tác dân tộc giao cho Văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện trực tiếp phụ trách Các huyện Quảng Trạch, Thị xã Ba Đồn giao cho Phòng Nông nghiệp, Phát triển Nông thôn huyện phụ trách chương trình sách miền núi 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Thực công tác dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua đạt kết tích cực, nhiên, hạn chế, thể mặt sau đây: Một là, so với phát triển chung tỉnh đời sống đồng bào DTTS cịn nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc nhiều nơi thấp kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất đời sống đồng bào; chuyển dịch cấu kinh tế chậm; nhiều tiềm năng, lợi chưa khai thác, phát huy mức; tình trạng người dân thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt, xảy số nơi; 17 tỉ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS cao (tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số 69%) Chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo thấp, tỉ lệ học sinh bỏ học cao; hệ thống y tế đầu tư, nhiên nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe đồng bào Hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền cịn hạn chế, mức hưởng thụ văn hóa đồng bào DTTS cịn thấp Hệ thống trị sở nhiều nơi cịn yếu kém, lực đội ngũ cán hạn chế; an ninh trị trật tự an tồn xã hội số vùng đồng bào DTTS tiềm ẩn yếu tố gây ổn định; nhiều vấn đề xúc đồng bào chậm giải quyết, cịn có kẽ hở, yếu thực sách, dễ bị lực thù địch lợi dụng, kích động, ảnh hưởng đến đồn kết dân tộc địa bàn 18 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN QUẢNG BÌNH 3.1 Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: “đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hồn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc công tác dân tộc từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị, v tr , công tác dân tộc - Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể từ tỉnh đến sở cần quán triệt, tuyên truyền để cán nhân dân hiểu rõ vai trị, vị trí, tiềm to lớn địa bàn vùng DTTS; tiếp tục quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác dân tộc; Nghị định số 05/NĐ-CP Chính phủ Cơng tác dân tộc; Quyết định 449/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 để từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, hệ thống trị tỉnh cơng tác dân tộc tình hình 19 3.2.2 Đổi phư ng thức thực công tác dân tộc - Nhà nước cần phải nghiên cứu ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số Nhà nước cần nghiên cứu, xây dựng ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số nhằm quy định cách bao quát, đồng bộ, tạo hành lang pháp lý ổn định lâu dài làm sở pháp luật thống cho việc triển khai thực sách dân tộc Đảng nhà nước ta Trong thời gian vừa qua, thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng cơng tác dân tộc, sách vùng DTTS, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật, có nhiều quy định liên quan đến hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Hệ thống văn phát huy tác dụng định việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, chưa có văn có giá trị pháp lý cấp độ luật quy định riêng việc hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi Các sách thường nằm rải rác, tản mạn nhiều văn luật khác (được quy định 68 Luật khác nhau) hàng trăm văn luật 3.2.3 Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước công tác dân tộc - Tiếp tục kiện toàn cấu tổ chức quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh, cấp huyện; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan công tác dân tộc cấp; quy định cụ thể tiêu chuẩn cán bộ, công chức làm công tác dân tộc quan công tác dân tộc cấp theo chức danh - Xây dựng sở liệu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác dân tộc có số liệu cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Nắm vững đội ngũ cán người dân tộc thiểu số đào tạo bản, am hiểu phong tục tập quán, văn hóa đồng bào DTTS có triển vọng phát triển để phối hợp quản lý, giới thiệu cho quan có thẩm quyền xem xét, đề bạt, bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo, quản lý - Phát huy vai trị người có uy tín đồng bào DTTS để tuyên truyền, vận động nhân dân thực chủ trương, đường lối 20 Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia bảo vệ đường biên, cột mốc tuyến biên giới tham gia xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng thôn 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc cấp - Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiếu số, đặc biệt đội ngũ cán sở Xây dựng Đề án bố trí, sử dụng cán người dân tộc thiểu số địa phương có đơng người dân tộc thiểu số Lệ Thủy, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh Tăng cường nguồn lực đầu tư cho trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh, huyện để đào tạo nguồn nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số tương lai; quan tâm tạo điều kiện bố trí cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cá quan làm công tác dân tộc cấp tỉnh, cấp huyện 3.2.5 Thực tốt công tác tra, kiểm tra Công tác kiểm tra, tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng thực sách dân tộc Cơng tác tra, kiểm tra nhằm để đưa sách dân tộc vào sống, đến với đồng bào dân tộc cách hiệu quả, hạn chế thất thốt, lãng phí, tham nhũng tiêu cực thực công tác dân tộc sách dân tộc Qua cơng tác tra, kiểm tra để phát vấn đề, nghiên cứu, đề xuất việc điều chỉnh sách đảm bảo ngày sát hợp với sống nguyện vọng đồng bào 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nhiều hình thức phù hợp phát hành tờ rơi, tờ gấp, tranh ảnh cổ động, qua kênh báo chí, tuyên truyền miệng làm cho người dân nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc; giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, đấu tranh xóa bỏ hủ tục lạc hậu Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; 21 phòng chống tảo hơn, nhân cận huyết thống, phịng chống tệ nạn xã hội Nội dung tuyên truyền phải mang tính tồn diện, tập trung hướng tới sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, xóa bỏ tâm lý ỷ lại phận đồng bào dân tộc thiểu số 3.3 Một số kiến nghị Vì vậy, đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội thơng qua ban hành Luật Hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi để tạo hành lang pháp lý cho việc thực quản lý nhà nước công tác dân tộc cách thống tồn diện - Đề nghị Chính phủ ban hành sách đào tạo, tuyển dụng riêng đội ngũ cán công chức người dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo đủ số lượng cán công chức người dân tộc thiểu số công tác quan nhà nước từ trung ương đến sở - Đối với tỉnh Quảng Bình, đề nghị UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành sách hỗ trợ phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh, đặc biệt dân tộc Chứt (dân tộc thiểu số có số dân dưỡi 10.000 người 22 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước Quản lý nhà nước công tác dân tộc quản lý lĩnh vực đặc thù, trình tác động, điều hành, điều chỉnh hoạt động kinh tế -xã hội đồng bào dân tộc, để ngững tác động diễn theo quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước Chủ thể QLNN lĩnh vực công tác dân tộc hệ thống quan làm công tác QLNN lĩnh vực công tác dân tộc từ trung ương xuống địa phương Đối tượng QLNN công tác dân tộc bao gồm quản lý toàn các hoạt động kinh tế - xã hội diễn đời sống gắn với vùng cư trú đồng bào dân tộc thiểu số Cơ sở pháp lý QLNN công tác dân tộc Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Chính phủ 2001, Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 văn quy phạm pháp luật quy định công tác dân tộc Quản lý nhà nước công tác dân tộc giống hoạt động quản lý khác, bị ảnh hưởng tác động yếu tố kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, mức độ hồn thiện chế quản lý máy quản lý, chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ, công chức Bộ máy làm công tác QLNN công tác dân tộc kiện toàn từ tỉnh đến huyện, đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước công tác dân tộc địa bàn tỉnh Đối với cấp xã, tính đặc thù tình hình biên chế, xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số bố trí 01 cơng chức theo dõi lĩnh vực cơng tác dân tộc Năng lực, trình độ đội ngũ công chức, viên chức làm công tác dân tộc nâng cao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tổ chức thực công tác dân tộc, sách dân tộc địa tỉnh bước đầu thu thành tựu quan trọng Đoàn kết dân tộc tiếp tục củng cố Nền kinh tế nhiều thành phần vùng DTTS miền núi bước hình thành phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết quan trọng Giáo dục đào 23 tạo có nhiều chuyển biến, dân trí vùng DTTS nâng lên; đời sống văn hóa đồng bào nâng cao bước; văn hóa truyền thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy Các loại bệnh dịch ngăn chặn bước đẩy lùi; việc khám, chữa bệnh cho người nghèo vùng sâu, vùng xa quan tâm Hệ thống trị vùng DTTS miền núi tăng cường củng cố Tình hình trị, trật tự xã hội ổn định; an ninh, quốc phòng giữ vững Việc tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia, đề án, sách dân tộc, tỉnh vận dụng linh hoạt sách trung ương trình áp dụng thực địa bàn Bên cạnh số sách trợ giúp hộ nghèo, người nghèo chưa thực tốt Việc triển khai thi công số công trình xây dựng chưa đảm bảo; sách tính dụng đồng bào hiệu chưa cao; công tác tra kiểm tra việc thực sách dân tộc quan tâm, nhiên thiếu thường xun chưa tồn diện chương trình sách 24 ... theo nghĩa hẹp 1.1.4 Quản lý nhà nước công tác dân tộc Quản lý nhà nước công tác dân tộc phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước; quản lý nhà nước cơng tác dân tộc q trình tác động, điều hành,... chức thực công tác dân tộc 1.3.2 Đặc điểm quản lý nhà nước công tác dân tộc Quản lý nhà nước công tác dân tộc vừa có đặc điểm chung hoạt động quản lý nhà nước có đặc điểm quản lý riêng: Một là, quản. .. việc thực công tác dân tộc, sách dân tộc Đảng nhà nước cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 10 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái