1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 bài THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH

56 936 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Bài Nhận biết số thành phần hóa học tế bào I MỤC TIÊU Pha chế sử dụng số thuốc thử, hóa chất thơng dụng hóa sinh học: thuốc thử Lugol, Fehling Nhận biết protein, amino axit số thuốc thử đặc trưng (ninhydrin, Biuret, HNO2), chứng minh số tính chất protein: phản ứng màu với số thuốc thử, kết tủa thuận nghịch không thuận nghịch Nhận biết tinh bột, saccharide, phân biệt đường no đường khơng no (đường cịn khơng cịn tính khử) Nhận biết lipid, chứng số tính chất triglyceride Rèn kỹ thực hành: - Kỹ thực hành thí nghiệm, đức tính kiên nhẫn, để đạt mục đích Kỹ quan sát, ghi chép kết thí nghiệm - Kỹ thao tác thí nghiệm, bố trí thí nghiệm - Kỹ phân tích kết thí nghiệm Kỹ báo cáo kết thực hành II CƠ SỞ KHOA HỌC A Nhận biết protein Kết tủa protein muối trung tính (kết tuả thuận nghịch) + (NH4)2SO4 muối trung tính, vừa có tác dụng trung hịa điện (các ion tác dụng tương hỗ với nhóm tích điện trái dấu), vừa loại bỏ lớp vỏ hydrat phần tử keo protein, làm kết tủa protein Phản ứng kết tủa kết tủa thuận nghịch, protein khác bị kết tủa nồng độ muối khác + So với albumin, globulin có độ tan nên kết tủa trước, hòa tan tan chậm Kết tủa protein axit hữu (Kết tủa không thuận nghịch) + TCA (tricloacetic acid) muối hữu có tác dụng làm biến tính protein (thay đổi tính tan, hoạt tính sinh học, cấu trúc, ), protein bị đơng tụ lại thành dạng keo khơng hịa tan (kết tủa khơng thuận nghịch) Các nhân tố khác gây biến tính protein nhiệt độ cao, axit vơ đặc, số axit hữu cơ, kiềm đặc, muối kim loại nặng nồng độ cao, + Phản ứng sử dụng rộng rãi thực tế để phát loại bỏ protein khỏi dung dịch, phát protein nước tiểu (độ nhạy lên tới 0,0015%) B Nhận biết tinh bột, saccharid 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Phản ứng màu tinh bột với iod : + Amilose tinh bột có khả tương tác tạo phức với tinh bột, hình thành cấu trúc xoắn giữ phân tử iod (phức có màu xanh đặc trưng) Sự tương tác dễ dàng bị phá vỡ đun nóng Phân biệt đường đơn (glucozơ) đường đôi (sacarozơ ) + Phản ứng với thuốc thử Fehling, Benedict hay tráng gương phản ứng chứng minh glucose có tính khử, phân biệt glucose với sucrose Phản ứng Benedict tráng gương thực dễ dàng, hóa chất dễ chuẩn bị (chú ý tránh để AgNO dây tay) Thuốc thử Fehling khó chuẩn bị (muối segnette) Khi thực phản ứng tráng gương thực thêm với sucrose Phản ứng với thuốc thử Fehling + Trong thuốc thử Fehling, muối tactrat có vai trị tạo phức với Cu 2+ tạo ion phức [Cu(C4H4O6)2]2– (khiến Fehling có màu xanh lơ) nhằm ngăn cản tạo thành kết tủa Cu(OH) thuốc thử + Ống nghiệm I: tác dụng với glucose (HO–CH 2–(CHOH)4–CH=O, có chứa gốc andehyte) chất chứa gốc andehyte, thuốc thử tạo kết tủa Cu 2O đỏ Phản ứng xảy đun nóng: 2Na2[Cu(C4H4O6)2] + NaOH + R–CHO + H2O → Cu2O + R–COONa + 2H2C4H4O6 + 2Na2C4H4O6 + Ống nghiệm II: khơng tạo kết tủa sucrose (đường đơi) khơng có tính khử nên khơng có phản ứng với Fehling Sucrose: Phản ứng Benedict + Phản ứng xảy hoàn toàn tương tự với thuốc thử Fehling + Phản ứng nhạy, cần sử dụng glucose 0,1% tạo kết tủa Cu 2O đỏ gạch, nhiên kết tủa lẫn với dung dịch màu xanh dương nên dung dịch chuyển sang màu xanh đậm + Nếu sử dụng glucose 1% lượng kết tủa sinh lớn, nhìn thấy rõ kết tủa Cu 2O (lẫn với màu xanh dung dịch nên không thấy màu đỏ gạch mà chuyển sang đỏ nâu, gần đen) Phản ứng tráng gương + Khi cho NH3 xảy phản ứng tạo hòa tan kết tủa AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH↓ + NH4NO3 AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH + Khi cho glucose 5% vào đun nóng: HO – CH2 – (CHOH)4 – CH = O + 2[Ag(NH3)2]OH → 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH HO – CH2– (CHOH)4– COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ + H2O C Nhận biết lipid Thí nghiệm nhũ tương hóa + Bình thường mỡ khơng hịa tan nước + Khi có chất tạo nhũ tương (axit mật, xà phòng, ),mỡ bị phân thành giọt nhỏ, gọi tượng nhũ tương hóa Thí nghiệm chứng minh mỡ chứa gốc glyceryl (trong triglycerid) + Khi đun nóng dầu với chất lấy nước, glyceryl tự giải phóng, chất nước tạo thành acrolein có mùi khét đặc biệt, dễ nhận biết: HO – CH2 – CHOH – CH2 – OH → CH2= CH–CH= O + H2O + Khi cho giấy lọc tẩm AgNO3/NH3 vào miệng ống xảy phản ứng tráng bạc: CH2=CH–CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2=CH–COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ * Chú ý: Nếu thay dầu lạc lipid khơng chứa glyceryl (như sáp) khơng có phản ứng Phản ứng xà phịng hóa + Dưới tác dụng kiềm NaOH, triglycerid bị xà phịng hóa + Khi thêm CaCl2 vào tạo thành kết tủa canxi muối hữu Sự tạo thành axit béo tự + Thêm H2SO4 vào dung dịch xà phòng, dung dịch trở nên đục axit béo tạo thành 2R – COONa + H2SO4 → 2R – COOH + Na2SO4 Khi đun nóng, axit béo lên bề mặt dung dịch + Khi thêm NaOH vào ống nghiệm chứa axit béo xảy phản ứng trung hòa: R – COOH + NaOH → R – COONa + H2O + Khi dư NaOH, dung dịch có mơi trường bazơ làm phenol phtalein khơng màu chuyển sang màu hồng + Thêm dung dịch axit béo xảy phản ứng trung hòa NaOH dư làm màu hồng nhạt dần, tiến tới khơng màu 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH III THIẾT BỊ – HÓA CHẤT- MẪU VẬT Dụng cụ + Ống nghiệm, pipet, cốc đong, ống đong 50ml, bình nón 50ml, đũa thủy tinh + Giá đựng ống nghiệm, kẹp gỗ + Bản sứ giếng, cối chày sứ, chén thủy tinh, bình sắc ký + Giấy lọc, giấy quỳ, giấy sắc ký, giấy thấm, + Đèn cồn Thiết bị + Bếp điện, tủ ấm 370C, tủ lạnh, nồi cách thủy + Máy đo pH, đồng hồ, cân hóa chất Nguyên liệu, hóa chất + Lịng trắng trứng, tinh bột, dầu lạc, mỡ động vật + Ethanol 96%, ether ethylic + Glucose, sucrose + Tricloacetic acid (CCl 3–COOH), H2SO4 đặc + Tinh thể (NH4)2SO4, KI, I2, CuSO4.5H2O, muối Segnette (kali natri tactrat,NaOOC– CHOH–CHOH–COOK.4H2O hay C4H4O6NaK.4H2O), NaOH, KHSO4, CaCl2 + Bột Na2CO3, natri citrat HOOC–CH2–C(OH)(COOH)–CH2–COONa + AgNO3/NH3, xà phòng IV TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Nhận biết protein 1.1.Kết tủa protein muối trung tính (kết tuả thuận nghịch) – Chuẩn bị: + Lịng trắng trứng pha lỗng: Lấy lịng trắng 01 trứng cho vào 0,5 lít nước cất, cho thêm 3gram NaOH tinh khiết, khuấy + Chuẩn bị dung dịch (NH4)2SO4 bão hòa: Cân 08 gram tinh thể amoni sun-phát (NH4)2SO4, hòa tan từ từ 10ml nước cất tinh thể khơng bị hịa tan Lọc giấy lọc + Ống nghiệm, pipet, đũa thủy tinh, giấy lọc – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm: 10ml lịng trắng trứng pha lỗng, 10ml dung dịch (NH 4)2SO4 bão hịa, lắc (có thể dùng đũa thủy tinh khuấy), thấy xuất kết tủa + Để phút, lọc thu riêng kết tủa ống nghiệm, dịch thu đưa sang ống nghiệm khác (chú ý: trước lọc phải thấm ướt giấy lọc dung dịch (NH4)2SO4) + Cho vào dịch lọc 3g tinh thể (NH4)2SO4, thấy tiếp tục xuất kết tủa + Lọc, thu lấy kết tủa vào ống nghiệm khác + Thêm vào ống nghiệm (chứa kết tủa thu được) khoảng 3ml nước cất, lắc đều, so sánh hòa tan kết tủa (Chú ý: để khách quan, nên lấy lượng kết tủa tương đối nhau, kết tủa globulin nhiều albumin) 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH 1.2 Kết tủa protein axit hữu (Kết tủa không thuận nghịch) – Chuẩn bị: + Dung dịch lòng trắng trứng 5%, tricloacetic acid (CCl3–COOH) 10% + Ống nghiệm, pipet – Tiến hành: + Cho 1ml dung dịch lòng trắng trứng 5% vào ống nghiệm + Thêm 5–10 giọt dung dịch tricloacetic acid (TCA) 10%, lắc Quan sát tượng – Kết quả: ? – Giải thích: Nhận biết tinh bột, saccharid 2.1 Phản ứng màu tinh bột với iod – Chuẩn bị: + Dung dịch tinh bột 5%: Hịa tan 0,5g tinh bột nước cất, thêm nước cất sôi vào, khuấy đều, tiếp tục đun đến sôi, để nguội, tiếp tục thêm nước cất đến đủ 100ml + Thuốc thử Lugol: Hòa tan 2,5g KI 20ml nước cất, thêm 1g iod, lắc cho tan hết, thêm nước cất đến 100ml + Ống nghiệm, pipet, đèn cồn – Tiến hành: + Lấy 2–3ml dung dịch tinh bột vào ống nghiệm + Thêm vài giọt thuốc thử Lugol, quan sát màu + Đun nóng ống nghiệm tới dung dịch vừa màu + Làm lạnh ống nghiệm, quan sát tượng + Đun nóng ống nghiệm tới dung dịch màu đun tiếp khoảng 30 giây + Làm lạnh ống nghiệm trở lại, quan sát tượng – Kết quả:? – Giải thích:? 2.2.Phân biệt đường đơn (glucơse) đường đơi (sucrơse) 2.2.1 Phản ứng với thuốc thử Fehling – Chuẩn bị: + Dung dịch glucose 1%, sucrose 1%, NaOH, tinh thể CuSO 4.5H2O, muối segnette (kali natri tactrat, NaOOC–CHOH–CHOH–COOK.4H2O hay C4H4O6NaK.4H2O) + Pha thuốc thử Fehling: Dung dịch Fehling A: hòa tan 0,4g CuSO 4.5H2O 10ml nước cất (nếu dung dịch đục cần lọc) Dung dịch Fehling B: hịa tan 0,2g C 4H4O6NaK.4H2O 1,5g NaOH 10ml nước cất Thuốc thử Fehling (chỉ pha trước sử dụng để hạn chế tạo thành kết tủa Cu(OH)2): trộn thể tích Fehling A thể tích Fehling B, lắc đều, thu dung dịch trong, xanh biếc 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH + Ống nghiệm, pipet, đèn cồn – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm A: 1ml glucose 1%, ống nghiệm B: 1ml sucrose 1% + Thêm vào ống 1ml thuốc thử Fehling + Lắc ống, đun đến bắt đầu sôi, quan sát tượng – Kết quả:? – Giải thích:? 2.2.2 Phản ứng Benedict Phản ứng đặc trưng nhạy với đường khử phản ứng với thuốc thử Fehling – Chuẩn bị: + Dung dịch glucose 0,1%, CuSO4 17,3%, bột Na2CO3, bột natri citrat HOOC–CH 2–C(OH) (COOH)–CH2–COONa + Pha thuốc thử Benedict: hòa tan 17,3g natri citrat 70ml nước cất đun sôi, thêm 10g Na2CO3 khan, làm lạnh, thêm từ từ 10ml dung dịch CuSO 17,3%, thêm nước đến đủ 100ml, dung dịch có màu xanh dương + Ống nghiệm, pipet, nồi cách thủy 1000C – Tiến hành: + Cho 5ml thuốc thử Benedict giọt dung dịch glucose 0,1% vào ống nghiệm + Đặt ống nghiệm vào nồi cách thủy sôi phút, quan sát dung dịch – Kết quả:? – Giải thích: ? 2.2.3.Phản ứng tráng gương Chú ý: Khi tiến hành thí nghiệm cần cẩn thận, tránh để AgNO3 dây tay – Chuẩn bị: + Dung dịch NH3, AgNO3, glucose 5% + Ống nghiệm, pipet, đèn cồn – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch AgNO3 5% + Thêm giọt NH3, tạo thành kết tủa + thêm NH3 đến kết tủa vừa tan + Thêm 3ml glucose 5% đun, quan sát tượng – Kết quả: ? – Giải thích:? Nhận biết lipid 3.1.Thí nghiệm nhũ tương hóa – Chuẩn bị: 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH + Dầu lạc, dung dịch xà phịng lỗng mật động vật + Ống nghiệm, pipet – Tiến hành: + Lấy ống nghiệm, cho vào ống 4ml nước cất + Thêm 3–5 giọt dầu lạc vào ống + Thêm 0,5ml dung dịch xà phịng lỗng (hoặc vài giọt dịch mật) vào ống B + Lắc ống, quan sát tượng – Kết quả: ? – Giải thích:? 3.2.Thí nghiệm chứng minh mỡ chứa gốc glyceryl (trong triglycerid) – Chuẩn bị: + Dầu lạc, tinh thể KHSO4, dung dịch AgNO3/NH3 + Ống nghiệm, pipet, giấy lọc, ống nghiệm – Tiến hành: + Cho vào ống nghiệm 2–3 giọt dầu lạc + Thêm KHSO4 (khoảng 200mg) + Lắc đều, đun nóng mạnh tới có khói trắng + Lấy giấy lọc tẩm AgNO3/NH3 hơ vào miệng ống nghiệm thoát khói, quan sát tượng – Kết quả:? – Giải thích: ? 3.3.Phản ứng xà phịng hóa – Chuẩn bị: + Dầu lạc, dung dịch NaOH 0,5M ethanol 50%, dung dịch CaCl 1% + Ống nghiệm, pipet, bình nón 50ml, nồi cách thủy 1000C, bếp điện – Tiến hành: + Cho 0,5ml dầu lạc vào bình nón 50ml + Thêm 10ml dung dịch NaOH/C2H5OH + Khuấy đun cách thủy giờ, chưa cạn lấy đun đến cạn khô + Lấy sản phẩm ra, để nguội, thêm 20–30ml nước cất, lắc đều, quan sát + Lấy 2–3ml dung dịch vào ống nghiệm, thêm 1ml CaCl 1%, lắc đều, quan sát tượng – Kết quả: ? – Giải thích: ? 3.4.Sự tạo thành axit béo tự – Chuẩn bị: 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH + Dịch xà phịng bình nón 50ml cịn thừa thí nghiệm trên, H 2SO4 đặc, ether ethylic, NaOH 0,01% + Ống nghiệm, pipet, giấy quỳ, đèn cồn – Tiến hành: + Thêm vài giọt H2SO4 đặc vào dung dịch xà phòng bình nón mơi trường có pH axit (thử pH giấy quỳ tím), quan sát tượng + Đun hỗn hợp đến sôi, xuất lớp chất lỏng bề mặt + Tách riêng lớp chất lỏng đó, hịa tan 5ml ether ethylic + Lấy 1ml dịch cho vào ống nghiệm, thêm vài giọt phenol phtalein, thêm NaOH 0,01% tới dung dịch có màu hồng + Thêm từ từ dung dịch hịa tan ether trên, quan sát đổi màu dung dịch – Kết quả: ? – Giải thích: ? V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ VIẾT BÁO CÁO Nhận biết protein 1.1.Kết tủa protein muối trung tính (kết tuả thuận nghịch) – Gợi ý phân tích kết quả: + Cả lần thêm dung dịch (NH 4)2SO4 bão hịa tinh thể (NH 4)2SO4 có thu kết tủa hay không? Kết tủa lần nhiều hơn? + Khi lắc kết tủa với nước cất tượng xảy gì? + Kết tủa thu lần tan dễ dàng hơn? – Giải thích kết thu Tại trước lọc phải thấm ướt giấy lọc dung dịch (NH4)2SO4? – Kết luận rút gì? – Nếu thí nghiệm ta thay dung dịch (NH 4)2SO4 bão hịa nước cất thu kết nào? Ý nghĩa thí nghiệm gì? 1.2.Kết tủa protein axit hữu – Gợi ý phân tích kết quả: Xuất kết tủa protein – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? Nhận biết tinh bột, saccharid 2.1.Phản ứng màu tinh bột với iod – Gợi ý phân tích kết quả: + Khi thêm thuốc thử Lugol vào dung dịch hồ tinh bột, xuất màu gì? + Sự thay đổi màu đun nóng; làm lạnh ống nghiệm chứa dung dịch? 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH + Nếu đun nhẹ lại làm lạnh biến đổi màu diễn nào? Thí nghiệm lặp lại đến khoảng lần thứ 7–10 kết có thay đổi khơng? (Lưu ý: số lần lặp lại phụ thuộc vào việc đun nhẹ nhàng hay khơng) + Khi đun nóng kĩ dung dịch, làm lạnh trở lại, dung dịch có cịn màu xanh khơng? – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? 2.2 Phân biệt đường đơn (glucose) đường đôi (sucrose) – Gợi ý phân tích kết quả: + Ống (A hay B) xuất kết tủa? Màu kết tủa màu gì? + Theo lý thuyết màu kết tủa màu gì? Tại thực tế màu kết tủa lại khác? – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? 2.3 Phản ứng Benedict – Gợi ý phân tích kết quả: Dung dịch chuyển màu nào? Nếu sử dụng glucose 1% thấy kết tủa màu gì? – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? (Lưu ý: Phản ứng đặc trưng nhạy với đường khử phản ứng với thuốc thử Fehling) Nhận biết lipid 3.1.Thí nghiệm tính tan mỡ – Gợi ý phân tích kết quả: Ống nghiệm Nguyên liệu, hóa chất Ống A 2ml nước cất + dầu lạc ? ? Ống B 2ml ethanol + dầu lạc ? ? Ống C 2ml benzen + dầu lạc ? ? Tính tan Màu dung dịch Tính tan Kết thí nghiệm – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? 3.2 Thí nghiệm nhũ tương hóa – Gợi ý phân tích kết quả: Ống nghiệm Ống A Ngun liệu, hóa chất 4ml nước cất + – giọt dầu ? ? 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH lạc Ống B 4ml nước cất + – giọt dầu lạc + 0,5ml xà phòng 2% ? ? – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? 3.3 Thí nghiệm chứng minh mỡ chứa gốc glyceryl (trong triglycerid) – Gợi ý phân tích kết quả: + Khi đun nóng dầu với chất lấy nước, có mùi đặc biệt ? Tại có khói trắng thoát ra? + Chú ý quan sát màu sắc tờ giấy lọc tẩm AgNO 3/NH3 hơ vào miệng ống nghiệm khói + Nếu thay dầu lạc lipid khơng chứa glyceryl (như sáp) có phản ứng hay khơng? Tại sao? – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? 3.4 Phản ứng xà phịng hóa – Gợi ý phân tích kết quả: + Sau đun cạn khơ bình nón, thêm nước cất vào lắc dung dịch có màu nào? Có tạo bọt khơng? Đó dung dịch gì? + Thêm CaCl2 vào dung dịch có tạo thành kết tủa hay khơng? – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? Bài Ảnh hưởng nhiệt độ, pH, chất kìm hãm lên hoạt độ enzyme - Xác định hoạt độ số enzyme I MỤC TIÊU Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ, pH, chất kìm hãm, chất ức chế, lên hoạt độ enzyme Sử dụng phương pháp chuẩn độ để xác định hoạt độ số enzyme Rèn kỹ thực hành: - Kỹ quan sát - Kỹ đo đếm thời gian cho phản ứng xúc tác enzyme - Kỹ chuẩn độ 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Nhận dạng đột biến cấu trúc NST: đa tâm, không tâm - Quan sát tiêu bản, tìm metapha có NST rõ, chồng chéo - Tìm đột biến cấu trúc đa tâm (thường tâm) Kiểm tra lại tính xác cách đếm số lượng đơn vị nhiễm sắc tế bào - Tìm đột biến mảnh không tâm: đột biến mảnh không tâm NST bị đứt nên tổng số đơn vị nhiễm sắc tế bào 46 + số lượng mảnh phát (tránh nhầm với NST tách kỳ sau) Xác định NST trisomi 21, nhận dạng NST Down nam, Down nữ - Quan sát tiêu bản, tìm kỳ (metapha) có NST rõ ràng, hai nhiễm sắc tử cịn dạng song song, chồng chéo - Quan sát số lượng NST nhóm tâm mút nhỏ Quan sát tiêu tạm thời 6.1 Chuẩn bị mẫu - Lấy củ ráy cắt hết rễ đoạn thân dâu (hom dâu) ngắt bỏ lá, đem trồng chậu cát đất ẩm Chờ cho ráy mọc rễ dâu có chồi non rễ dài 23 cm Cắt lấy chóp rễ chồi non, rửa cho vào dung dịch cố định pha theo tỉ lệ phần cồn 90o : phần axit axêtic Sau cố định 12 giờ, đem mẫu rửa cồn 70 o - Đun cách thuỷ mẫu dung dịch ocxêin axêtic 1% khoảng 15 phút đến mềm mẫu 6.2 Làm tiêu - Lấy hay mẩu chóp rễ chồi non dài khoảng 2mm đưa lên lam Nhỏ vài giọt ocxêin axêtic 4-5% lên mẫu - Đậy lamen - Ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn vỡ để NST tung Trước ấn đặt miếng giấy lọc lên để tránh vỡ lamen thấm bớt thuốc nhuộm 6.3 Quan sát - Đưa tiêu lên kính hiển vi để quan sát Lúc đầu sử dụng bội giác bé để xác định vùng có tế bào tách rời có NST tung tốt Cần điều chỉnh vùng tế bào có NST tung tốt vào hiển vi trường chuyển sang quan sát vật kính lớn - Tìm tế bào có NST tung rõ đếm - Đếm số lượng quan sát kĩ hình thái NST Bộ NST lồi ráy (Alocasia odora) lồi dâu (Morus alba) có 2n = 28 V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ LẬP BÁO CÁO Quan sát cấu trúc NST, NST, xếp phân loại nhóm, kỹ thuật lập kiểu nhân (karyotype) Vẽ NST quan sát rõ đẹp tế bào vào Nên dùng bút chì 2B để vẽ Đếm ghi số lượng NST vào Chú ý : Có thể dùng tiêu cố định làm sẵn 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH NST đối tượng khác nhau, dùng đĩa CD tranh, ảnh NST đối tượng khác để thay Nên cho học sinh làm tập mục VI (thao tác cắt rời NST hình xếp theo nhóm) Quan sát NST, xác định giới tính người Có thể chọn tiêu NST kỳ người nam bình thường tiêu NST kỳ người nữ bình thường yêu cầu học sinh xác định tên cho tiêu Cũng dùng tranh, ảnh thay cho tiêu Quan sát đột biến số lượng NST: lệch bội, đa bội Có thể sử dụng bảng sau để viết báo cáo thu hoạch: Stt Đối tượng quan sát Số NST Giải thích Khoai mơn, khoai sọ, ráy 2n 28 Bình thường Khoai mơn, khoai sọ 3n ? ? Bệnh nhân Đao ? ? 4… … … … Cũng cho học sinh phân biệt tiêu quan sát xem tiêu 2n NST; tiêu (2n + 1) NST hay (2n - 1) NST; tiêu 3n NST; tiêu 4n NST (Gợi ý: Hướng dẫn học sinh cần đếm số lượng NST có kích thước lớn suy độ bội thể 3n hay 4n mà không cần đếm hết số lượng NST tiêu bản; tương tự đếm số lượng NST có kích thước bé suy trisomi 21 người nam hay nữ) Nhận dạng đột biến cấu trúc NST: đa tâm, khơng tâm Nội dung khó, nên đánh giá kết phân tích tranh vẽ ảnh chụp tiêu hiển vi Ví dụ: chọn hình ảnh NST tách kỳ sau hình ảnh có đột biến cấu trúc NST tạo mảnh khơng tâm yêu cầu học sinh phân biệt Hoặc cho học sinh quan sát tiêu (hay ảnh chụp) có đột biến cấu trúc NST tạo mảnh không tâm yêu cầu học sinh xác định số lượng mảnh không tâm Xác định NST trisomi 21, nhận dạng NST Down nam, Down nữ Có thể chọn tiêu NST kỳ người (nam nữ) tam nhiễm (trisomi) 21 yêu cầu học sinh xác định tên cho tiêu Nên cho so sánh với dạng bình thường để khắc sâu kiến thức Quan sát tiêu tạm thời Đánh giá dựa vào kết thu thập mẫu, làm tiêu bản, quan sát, đánh giá tiêu vẽ NST thực hành Có thể cho học sinh sử dụng trắc vi vật kính trắc vi thị kính xác định kích thước 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH thực nhiễm sắc thể theo hướng dẫn sau: Vị trí trắc vi thị kính A Trắc vi thị kính (5mm  Lắp trắc vi thị kính vào vật kính  Quan sát thấy chia thành 50 phần kính hiển vi nhau) Trắc vi vật kính (1mm đ chia thành 100 phần nhau) Phóng đại phần vạch tương ứng với 001mm = 10micromet Vị trí trắc vi vật kính ➂ Đặt trắc vi vật kính lên bàn kính Quan sát vạch chia trắc vi vật kính vật kính 40 100 Khi vạch thấy rõ, dùng tay xoay trắc vi thị kính để vạch chia song song dọc theo vạch chia trắc vi vật kính Tìm vạch trùng ghi lại số vạch trắc vi  Cách tính: vạch trắc vi thị kính 10à ì = 2,38 =2,24à 21 Vch th 21 ca trắc vi thị kính B Mỗi vạch trắc vi vật kính tương ứng với 10µ trùng với vạch thứ trắc vi vật kính Trắc vi thị kính Xác định kích thước vi Lấy trắc vi vật kính khỏi kính khuẩn Đường kính vi khuẩn thay vào vị trí tiêu cần A = 2,4ì 1,2 = 2,88 2,9à xỏc nh kớch thc hiển vi Điều chỉnh kính để xem rõ mẫu, đọc số ( ) (vạch) vạch tương ứng với độ lớn mẫu cần Số vạch đo đo trắc vi thị kính (× 100 Bài 10 Tính độ phong phú lồi quần xã kích thước quần thể I MỤC TIÊU Sau làm thí nghiệm học sinh có thể: 1.So sánh mức độ phong phú (mức độ giàu có) lồi so với loài khác quần xã 2.Củng cố kiến thức tính đa dạng sinh học, qua nâng ý thức bảo vệ môi trường 3.So sánh mức độ đa dạng loài quần xã sinh vật với quần xã sinh vật khác 4.Tự thiết kế thí nghiệm nghiên cứu tính đa dạng lồi quần xã sinh vật, từ có nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo vệ môi trường 5.Biết cách lựa chọn phương pháp phù hợp tính kích thước quần thể sinh vật 6.Củng cố kiến thức học lý thuyết kích thước quần thể, qua hiểu ý nghĩa sinh thái học bảo vệ loài sinh vật, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Biết cách lựa chọn phương pháp phù hợp tính kích thước quần thể sinh vật 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Củng cố kiến thức học lý thuyết kích thước quần thể, qua hiểu ý nghĩa sinh thái học bảo vệ loài sinh vật, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường II CƠ SỞ KHOA HỌC Tính mức độ phong phú loài quần xã Các nhà sinh thái học sử dụng nhiều phương pháp để tính mức độ phong phú lồi quần xã, theo thời gian địa điểm khác Độ phong phú (hay mức giàu có) lồi tỉ lệ (%) số cá thể loài so với tổng số cá thể tất lồi có quần xã sinh vật Độ phong phú lồi quần xã sinh vật tính theo cơng thức: p= ni × 100% N Trong đó, p độ phong phú (%) loài quần xã ; n số cá thể loài i quần xã ; N số cá thể tất loài quần xã Độ phong phú loài số xác định mức độ đa dạng sinh học quần xã, đánh giá theo mức độ khác nhau: (kí hiệu +), trung bình (+ +), nhiều (+ + +), nhiều (+ + + +) Tính tốn độ đa dạng quần xã theo chi số Shannon Độ đa dạng quần xã tính tốn dựa phong phú tương đối số lượng cá thể tất lồi quần xã Độ đa dạng loài thể phổ biến dạng số Shannon (H) (theo Shannon – Wiener): H = - [(pA ln pA) + (pB ln pB) + (pC ln pC) + ] Trong đó, A, B, C loài quần xã, p độ phong phú lồi (là tỉ lệ % tính thí nghiệm 1) ln lơgarit tự nhiên Quần xã có số Shannon (H) cao có độ đa dạng lồi cao Ví dụ: Để minh họa cho phần lý thuyết ta tham khảo ví dụ sau so sánh tính đa dạng loài quần xã: Quần xã Quần xã (xem hình.1) Quần xã có đa dạng lồi cao hơn? Cách tính : - Với quần xã 1: p = 0,25 cho quần xã, H = - (0,25 ln 0,25) = 1,39 - Với quần xã 2: H = - [(0,8 ln 0,8) + (0,05 ln 0,05) + (0,05 ln 0,05) + (0,1 ln 0,1)] = 0,71 Tính tốn cho biết quần xã đa dạng quần xã 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Hình Đa dạng loài quần xã quần xã Tính kích thước quần thể thực vật sinh vật di chuyển Kích thước quần thể số lượng cá thể, khối lượng hay lượng tích luỹ cá thể, phân bố khoảng không gian quần thể Với quần thể cá thể khơng có khả di chuyển (ví dụ quần thể cây), kích thước quần thể tính cách đếm trực tiếp cá thể không gian định gọi tiêu chuẩn Hình minh họa phương pháp chia tính số lượng cá thể ơ, qua tính kích thước quần thể Tùy theo kích thước sinh vật mà chia ô to hay nhỏ Với sinh vật có kích thước nhỏ, cỏ, kích thước ô thường nhỏ : 1m x 1m (hoặc 2m x 2m) Với sinh vật có kích thước lớn gỗ, kích thước lớn : 100 m x 100 m, lớn Trong ô to, người ta lại chia ô nhỏ đếm số lượng cá thể nhỏ Kích thước quần thể tính từ giá trị trung bình ô nhân với số lượng tất ô khơng gian quần thể (a) (b) Hình Sử dụng thí nghiệm có kích thước 1m x 1m (a) kích thước 2m x 2m (b) để đếm số lượng cỏ Tính kích thước quần thể sinh vật di chuyển nhanh Các nhà nghiên cứu sinh thái học đếm tất cá thể quần thể sinh vật di chuyển nhanh lẩn trốn Trong trường hợp đó, nhà nghiên cứu tính kích thước quần thể phương pháp gián tiếp, ví dụ tính mật độ tương đối chuột người ta bịt tất lỗ hang chuột lại sau tính số lượng hang bị phá lỗ - hang thực có chuột Khi tính mật độ cịng (một lồi giống lồi cua) sống bãi lẫy ven biển người ta dựa vào số lượng hang còng đào mặt đất Tuy nhiên phương pháp phổ biết phương pháp “Bắt, đánh dấu, thả bắt lại” hay gọi tắt phương pháp “Đánh dấu – bắt lại” Sử dụng công thức (Theo Campbell, 2009): 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH N= M ×C R (1) (Trong đó, N số thể kích thước quần thể - kích thước ước lượng quần thể; M số cá thể bắt lần đánh dấu, C số lượng cá thể bắt lần 2; R số lượng cá thể bắt lần có đánh dấu) Trong số trường hợp cơng thức thay đổi cách nhân (hoặc cộng, trừ ) với hệ số biểu thay đổi môi trường theo lồi nghiên cứu (chỉ số Lincoln) Ví dụ cơng thức tính : N= ( M + 1) ( C + 1) − (2) R +1 Ví dụ 1: Tính kích thước quần thể chuột Số lượng chuột bẫy lần 10 (M = 10) Tất chuột bẫy được đánh dấu minh họa hình sau : Số chuột bẫy lần thứ 12 (C = 12), có đánh dấu từ lần (R = 2), minh họa hình sau : Tính kích thước quần thể theo cơng thức (1): N = (10 x 12) : = 60 Vậy kích thước ước tính quần thể chuột 60 cá thể Ví dụ 2: Các nhà khoa học New Zealand áp dụng phương pháp “Đánh dấu – Bắt lại” để tính kích thước quần thể lồi cá heo Hector quý (Cephalorhynchu hectori) Đầu tiên nhà khoa học bắt ngẫu nhiên số cá thể cá heo, cẩn thận đánh dấu cá thể sau thả chúng trở biển Đã xác định có tới 180 cá thể cá heo Sau vài tuần đánh dấu thả lại, cá heo hòa nhập trở lại quần thể nhà khoa học dùng bẫy bắt lại cá thể quần thể Ở lần thứ này, nhà khoa học đếm 44 cá thể, số ghi nhận đánh dấu lần bắt thứ Kích thước quần thể (N) tính theo cơng thức (1): N= M ×C R 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Dựa vào số liệu thu được, tính kích thước quần thể cá heo Hector : (180 x 44) : = 1131 cá thể Điều kiện cần thiết để phương pháp thu kết xác cá thể đánh dấu khơng đánh dấu có khả bị bắt lại không bị bắt lại, cá thể bị bắt lần có khả hịa nhập trở lại quần thể dường khơng có cá thể sinh ra, chết đi, nhập cư xuất cư thời gian thực phương pháp III THIẾT BỊ – HĨA CHẤT- MẪU VẬT 1.Tính mức độ phong phú loài quần xã - 01 chén nhỏ - 01 chén lớn - Các viên bi màu xanh, màu đen, màu vàng nhiều bi màu trắng (trong trường hợp khơng có viên bi thay loại hạt đậu với màu khác nhau, bi màu trắng thay hạt gạo) - 05 khay thí nghiệm Tính tốn độ đa dạng quần xã theo chi số Shannon - Máy tính cầm tay để tính tốn - Giáo viên cung cấp vẽ minh họa thành phần số lượng lồi quần xã (ví dụ hình đây) 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Hình 2: Thành phần số lượng loài quần xã : quần xã 1, 2, 3, (Mỗi kí hiệu hình tượng trưng cho lồi) Tính kích thước quần thể thực vật sinh vật di chuyển - 40 cọc nhỏ (cọc dài 20 cm) dây để chia ô - Chọn cách đồng để tính kích thước quần thể (Chú ý khơng nên chọn khu vực q lớn không đủ thời gian thực hành khu vực nhỏ số liệu thu không đại diện cho số lượng cá thể quần thể) Tính kích thước quần thể sinh vật di chuyển nhanh Tương tự thí nghiệm 1, phần I: - 01 chén nhỏ - 01 chén lớn - Các viên bi màu xanh, màu đen, màu vàng nhiều bi màu trắng (trong trường hợp khơng có viên bi thay loại hạt đậu với màu khác nhau, bi màu trắng thay hạt gạo) - 05 khay thí nghiệm 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH IV TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Tính mức độ phong phú lồi quần xã Giả sử thực hành tính mức độ phong phú lồi điều kiện thí nghiệm mô : Bước 1: - Dùng chén nhỏ đong chén bi màu xanh, chén bi màu đen chén bi màu vàng Đong thêm chén lớn bi màu trắng, đổ tất bi màu xanh, đen, vàng trắng vào chung khay lớn trộn Trong thí nghiệm này, bi màu trắng tượng trưng cho sinh vật môi trường bi màu lại tượng trưng cho lồi cần tính mức độ phong phú Bước 2: - Dùng chén lớn đong chén hỗn hợp bi trên, đổ khay Bước 3: - Từ khay đổ đó, nhặt riêng bi màu xanh, đen vàng khay khác Lần lượt đếm số lượng bi màu Bước 4: Giả sử bi màu xanh tượng trưng cho loài cá mè sống ao, bi màu đen tượng trưng cho cá trắm, bi màu vàng tượng trưng cho cá chép Sử dụng cơng thức tính độ phong phú lồi, tính mức độ phong phú lồi cá Bài thực hành thực lại nhiều lần, số lượng chén nhỏ đong cho loại bi lần khác (bước 1) cho kết khác (Để thực nhiều lần với số lượng đong khác nên chuẩn bị số lượng lớn bi, loại có số lượng đủ cho chén nhỏ nhiều hơn) Thí nghiệm 2: Tính tốn độ đa dạng quần xã theo chi số Shannon Giả sử thực hành so sánh mức độ đa dạng loài quần xã : quần xã 1, 2, (hình 2) Ta tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Đến số lượng lồi (ni) quần xã tính tổng số cá thể tất loài quần xã (N) Điền số liệu thu vào ô trống bảng Các lồi Lồi Lồi × □ Lồi Δ Loài Tổng số cá thể ○ quần xã (N) Quần xã Quần xã Quần xã Quần xã Bước 2: Tính độ phong phú lồi quần xã (theo cơng thức) Bước 3: Tính số Shannon (H) quần xã Bước So sánh số Shannon quần xã mức độ đa dạng quần xã Thí nghiệm Tính kích thước quần thể thực vật sinh vật di chuyển Giả sử thực hành tính kích thước quần thể cỏ mần trầu cánh đồng trồng ngô rộng 1000 m2 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Bước Chọn địa điểm để thiết lập ô cánh đồng ngô Số lượng ô 10 ô, ô rộng 1m x 1m (chú ý chọn vị trí xếp theo mặt cắt, phân bố khu vực nghiên cứu) Bước Dùng cọc đóng góc vng, giăng dây theo chu vi Bước Đếm tồn số cỏ mần trầu có Bước Lập bảng ghi số liệu thu từ ô thí nghiệm vào bảng Tính giá trị trung bình số lượng cá thể mần trầu / ô Bước Ước tính kích thước quần thể cách nhân giá trị trung bình / với số lượng tất có khơng gian quần thể (Diện tích nghiên cứu 1000 m số lượng trường hợp 1000) Thí nghiệm Tính kích thước quần thể sinh vật di chuyển nhanh Giả sử thực hành tính kích thước quần thể cá điều kiện mơ phịng thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành tiếp nối thí nghiệm tính độ phong phú cá thể phần I : Bước Sử dụng lại số liệu tính độ phong phú loài (tượng trưng màu bi khác nhau) làm tiếp bước sau Bước Tính số lượng cá thể cá mè (tượng trưng bi màu xanh) cách : đong 01 chén lớn hỗn hợp viên bi (hỗn hợp bi có đủ màu), đổ khay Bước Đếm hết số lượng viên bi có màu xanh bỏ khay Sau dùng bút đánh dấu vào viên bi màu xanh (hoặc thay viên bi màu xanh viên bi có màu khác với tất màu sử dụng trước đó) (Việc làm tượng trưng có việc đánh dấu cá thể bắt thực địa) Bước Đổ trở lại viên bi đánh dấu vào hỗn hợp viên bi lúc đầu Bước Dùng chén lớn đong lại lần (tương tự làm lần 1) Đổ khay đếm lại số lượng viên bi có màu xanh, viên bi có màu xanh đánh dấu Bước Lập bảng, ghi số liệu thu vào bảng Bước Sử dụng cơng thức tính kích thước quần thể (1): N= M ×C R để ước tính kích thước quần thể điều kiện thí nghiệm Bước Bài thực hành thực lại nhiều lần, số lượng chén nhỏ đong cho loại bi lần khác cho kết khác Học sinh tính kích thước quần thể loại cá khác quần xã V PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ VIẾT BÁO CÁO Tính mức độ phong phú lồi quần xã 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH - Học sinh tự lập bảng ghi kết thí nghiệm độ phong phú loại cá (tượng trưng qua mầu bi) qua lần thực vào bảng - Học sinh viết báo cáo thu hoạch gồm phần: + Bảng ghi kết qua lần thực nghiệm + Liên hệ từ phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành, học sinh tự thiết lập 01 kế hoạch cho thực hành tính độ phong phú lồi chủ yếu có khu vườn trường, khu vườn nhỏ gia đình Tính tốn độ đa dạng quần xã theo chi số Shannon - Học sinh ghi kết thu từ thí nghiệm giấy, theo thứ tự từ quần xã đa dạng tới quần xã đa dạng - Liên hệ từ phương pháp thí nghiệm thực hành, học sinh tự thiết lập 01 kế hoạch cho nội dung thí nghiệm so sánh độ đa dạng loài quần xã gần trường học, khu vườn nhỏ gia đình Tính kích thước quần thể thực vật sinh vật di chuyển - Ghi kết thí nghiệm giấy - So sánh kết thí nghiệm với nhóm học sinh khác, với số liệu thực hành địa điểm trước (nếu có) - Viết báo cáo nhận xét kết thí nghiệm Tính kích thước quần thể sinh vật di chuyển nhanh - Học sinh tự lập bảng ghi kết thí nghiệm kích thước quần thể tính loại cá (tượng trưng qua mầu bi) qua lần thực vào bảng - Học sinh viết báo cáo thu hoạch gồm phần: + Bảng ghi kết qua lần thực nghiệm + Liên hệ từ phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành, học sinh tự thiết lập 01 kế hoạch cho thực hành tính kích thước quần thể lồi động vật có khu vực phù hợp gần trường gia đình PHẦN 3: PHỤ LỤC SỰ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO I MỤC ĐÍCH Quan sát phân bào nguyên nhiễm tế bào sinh dưỡng phân bào giảm nhiễm tế bào sinh dục Hình thái hoạt động NST qua kì trình phân bào sai khác có ý nghĩa q trình II CHUẨN BỊ Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim mũi mác, lưỡi dao cạo, đèn cồn, cốc thủy tinh, 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH bình đung ổn nhiệt, đĩa đồng hồ, giấy thấm, panh, kéo Hoá chất: Dung dịch cố định (3 cồn : axetic); thuốc nhuộm Shiff, axêto–carmin 2%, H 2O cất, cồn tuyệt đối, axit axêtic, xylen Mẫu vật: Củ hành tây, hành ta, hạt đại mạch (để lấy rễ non); châu chấu đực III TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Quan sát phân bào nguyên nhiễm tế bào rễ hành Ngâm cho hành rễ trước thí nghiệm độ ngày (ngâm củ cốc có nước khoảng ngày trồng hành cát ẩm 2–3 ngày được) Khi có rễ dài khỏang 1cm, dùng dao cạo cắt đoạn 0,2cm (kể từ chóp rễ) Sau cắt rễ hành, cần nhuộm orcein 4–5% axit acetic 45% khoảng 10 phút quan sát Chú ý: Khi làm tiêu cắt phần chóp rễ dễ phần đỉnh sinh trưởng, khơng thể quan sát kì phân bào Làm tiêu phương pháp nén quan sát kính hiển vi Lấy rễ đặt lên lam kính, dùng dao lam cắt bỏ chóp rễ, sau cắt lát mỏng phần đỉnh sinh trưởng (phần đỉnh rễ nhuộm màu đậm) Nhỏ thêm giọt 45% axetic 1% axêto– carmin Đậy lamen đặt lam kính tờ giấy thấm gấp đơi, dùng đầu que diêm đầu panh gõ nhẹ thẳng góc lên mẫu Đưa lam kính hơ nhẹ đèn cồn (tránh để qua nóng làm khơ mẫu khơng khí lọt vào) khoảng – 10 giây Đặt lam kính trở lại tờ giấy thấm dùng đầu ngón tay ép thẳng góc lên lamen mẫu qua lớp giấy thấm Chú ý: Phải ép thẳng góc tránh vỡ lamen mà mẫu trải Đặt lên kính hiển vi, điều chỉnh cho rõ Quan sát, vẽ hình, phân biệt pha phân chia, gọi tên pha (Trong thí nghiệm này, ta tìm thấy hình thái tế bào phân chia kì phân bào Nếu kì tồn thể nhiễm sắc tập trung mặt phẳng xích đạo; kì sau nhiễm sắc thể phân li tách xa dần mặt phẳng xích đạo để hai cực Ngoài ra, thấy hai tế bào xuất hiện, kích thước tế bào cịn bé so với tế bào mẹ, thể nhiễm sắc cụm lại nhân hai tế bào Cũng thấy tế bào mẹ chưa phân chia to so với tế bào sinh ra) Đối với tiêu tốt tiến hành chụp ảnh kính hiển vi có hệ thống chụp ảnh sau cố định tiêu Thí nghiệm 2: Quan sát phân bào giảm nhiễm tinh hoàn châu chấu đực Dùng kim nhọn mổ lấy tuyến sinh dục (ở gần phần bụng) châu chấu Đem ngâm tuyến dung dịch nhược trương natri xitrat 1% để gây nhược trương tế bào Chuyển tinh hoàn sang dung dịch cố định carnoy, dùng kim mũi mác tách tế bào riêng ra, sau nhỏ dịch bào lên lam kính Nhuộm tiêu hematoxilin (Có thể quan sát nhanh cách: sau tách tinh hồn, lấy đặt lên lam kính Dùng kim mũi mác xé rách bào ống sinh tinh để phân tán tế bào Nhỏ lên mẫu dung dịch axêto – orcêin axêto–carmin 2% để nhuộm 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH – 10 phút Đậy lamen lên ép nhẹ đầu ngón tay cái, thấm thuốc nhuộm cịn thừa quan sát kính hiển vi) Tinh hoàn bao gồm hàng ngàn ống dẫn tinh, ống phát triển hàng triệu tinh trùng Những tế bào sinh dục gọi tinh nguyên bào Trong trình phát triển, tinh nguyên bào phân chia theo kiểu nguyên phân làm cho số tinh nguyên bào nhiều lên Sự phát sinh tinh trùng lúc tinh nguyên bào lớn trở thành tế bào lớn gọi tinh bào cấp Các tinh bào cấp bước vào thời kì phân chia Kì trước I giảm phân kéo dài, bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều trình phức tạp xảy tiêu quan sát thấy giai đoạn cuối Nhiễm sắc thể có nhiều hình dạng Ở kì I, ta không quan sát thấy màng nhân, thoi phân chia xuất Mỗi tâm động nhiễm sắc thể hướng cực tế bào, nhiễm sắc thể chuẩn bị phân li Kì sau I: Các nhiễm thể cặp tương đồng tách hai cực Kì cuối I: Các nhiễm sắc thể tương đồng nằm gọn tế bào Chúng giữ nguyên hình thái Lần phân chia thứ II:Về lần phân chia thứ II giống với phân bào nguyên nhiễm thông thường khơng có nhân đơi NST Ở lần phân chia thứ II trình phân bào giảm nhiễm, NST từ kì cuối I chuyển sang kì II khoảng thời gian nhanh Kì sau II: Các NST đơn NST kép tách tâm động di chuyển hai cực tế bào Kì cuối II: Màng nhân nhân hình thành, màng tế bào co thắt lại tách tế bào mẹ thành hai tế bào giống hệt nhau./ Xác định áp suất thẩm thấu rễ phương pháp so sánh ti trọng dung dịch Nguyên tắc phương pháp Như biết, chịu hạn chịu hạn có áp suất thẩm thấu khác nhau, nhu cầu nước điều kiện cung cấp nước Những sống điều kiện cung cấp nước tốt khơng cần trì áp suất thẩm thấu cao để lấy nước Ngược lại sống điều kiện khô hạn, để lấy lượng nước ỏi đất, thường phải có áp suất thẩm thấu cao Để xác định áp suất thẩm thấu theo công thức : P = RTC, ta cần xác định nồng độ C đối tượng nghiên cứu (Vì ta biết R = 0,082, T = 273 + nhiệt độ nơi làm thực hành) Việc xác định nồng độ C dựa sở so sánh tỷ trọng dịch tế bào đối tượng nghiên cứu với tỷ trọng dung dịch biết nồng độ Đối tượng, hoá chất dụng cụ thí nghiệm - Lá rễ tươi lấy từ môi trường khác - Dụng cụ ép dịch ; Micropipet; Ông đong; Ông nghiệm 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH - Dung dịch xacarozơ với nồng độ khác Các bước tiến hành - Rút dịch tế bào: rễ tươi cắt nhỏ, đưa vào dụng cụ ép, sau ép với lực mạnh để lấy dịch tế bào, đổ dịch tế bào ép vào ống nghiệm - Chuẩn bị thang dung dịch xacarozơ có nồng độ sau: 0,06, 0,08, 0,10, 0,12, 0,16, 0,22, 0,28, 0,35, 0,40 - Thao tác: Dùng micropipet lấy dịch tế bào nhỏ cẩn thận, từ từ giọt dịch vào dung dịch xacarozơ theo thứ tự nồng độ dung dịch từ thấp đến cao Quan sát chuyển động giọt dịch tế bào : giọt dịch xuống có nghĩa tỷ trọng lớn tỷ trọng dung dịch ngược lại Ta tìm dung dịch ống nghiệm, có giọt dịch đứng yên tan dần hai ống nghiệm: ống trước giọt dịch xuống, ống sau giọt dịch lên Đó ống nghiệm chứa dung dịch xacarozơ có tỷ trọng với tỷ trọng dịch tế bào có nghĩa nồng độ dung dịch nồng độ dịch tế bào Kết luận: Tính áp suất thẩm thấu nhận xét kết thu Xác định cường độ thoát nước phương pháp cân nhanh Nguyên tắc phương pháp Thốt nước q trình sinh lí quan trọng Đó động lực trên- động lực hút nước từ rễ lên Thốt nước cịn làm giảm nhiệt độ bề mặt Vì ưa sáng thường có cường độ nước cao ưa bóng Cường độ nước tính lượng nước đơn vị diện tích đơn vị thời gian: gam nước/dm2.giờ Đối tượng dụng cụ thí nghiệm - Cành có nhiều lấy từ ngồi sáng bóng - Ơng thuỷ tinh chữ U ; Cân kĩ thuật xác đến 0,01 gam - Bông không thấm nước ; Kéo dao sắc, Khoan ; Đồng hồ bấm giây Các bước tiến hành Cách cắt cành lá: Uốn cành chậu nước, cắt đoạn cành ngập nước (theo hình), sau đưa cành vào ống thuỷ tinh hình chữ U có sẵn nước, dùng bơng bọc xung quanh cành nút kín hệ thống Xác định trọng lượng cành ống chữ U, gọi trọng lượng Po Sau để nước điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, tốc độ gió Xác định trọng lượng cành ống chữ U thời gian 30, 60, 90 phút, ta P30, P60, P90 Ta tính lượng nước cành trung bình phút sau: Po - P30 Po - P60 Po - P90 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH + + -30 60 90 P = Tính diện tích lá: Dùng phương pháp cân: Cắt tồn thí nghiệm, bỏ cuống, cân, gọi trọng lượng g Dùng khoan khoan khoảng 10 - 30 (tuỳ thuộc vào kích thước khoan) Cân khoan này, gọi trọng lượng g' Tính diện tích khoan dựa đường kính khoan, gọi diện tích S' (dm2) Diện tích thí nghiệm (S) : S' g S = (dm2) g' Cuối cường độ thoát nước (T) : P 60 T = (gam nước / dm2 giờ) S Kết luận: So sánh kết thí nghiệm nhận xét ... 05 khay thí nghiệm 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH IV TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Thí nghiệm 1: Tính mức độ phong phú loài quần xã Giả sử thực hành tính mức độ phong phú lồi điều kiện thí nghiệm mơ... quần xã Thí nghiệm Tính kích thước quần thể thực vật sinh vật di chuyển Giả sử thực hành tính kích thước quần thể cỏ mần trầu cánh đồng trồng ngô rộng 100 0 m2 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH Bước... lắc Sau 10 phút, thêm vào vài giọt thuốc thử Lugol ? 10 BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH SINH – Giải thích kết thu – Kết luận rút gì? Bài Quan sát tế bào kính hiển vi Thí nghiệm co phản co nguyên sinh I

Ngày đăng: 15/03/2021, 08:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. CƠ SỞ KHOA HỌC

    III. THIẾT BỊ – HÓA CHẤT- MẪU VẬT

    IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

    1.1.Kết tủa protein bằng muối trung tính (kết tuả thuận nghịch)

    1.2. Kết tủa protein bằng axit hữu cơ (Kết tủa không thuận nghịch)

    2. Nhận biết tinh bột, saccharid

    2.1. Phản ứng màu của tinh bột với iod

    2.2.Phân biệt đường đơn (glucôse) và đường đôi (sucrôse)

    2.2.3.Phản ứng tráng gương

    3.1.Thí nghiệm về sự nhũ tương hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w