3 bài 8 kntt thực hành tiếng việt linh phương

10 1 0
3 bài 8 kntt  thực hành tiếng việt   linh phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHBD Ngữ văn 8_SGK… THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Về kiến thức - Nhận biết đặc điểm chức thành phần biệt lập câu Về lực - Bước đầu biết viết câu văn, đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập mang lại giá trị diễn đạt cao - Giải thích tác dụng thành phần biệt lập câu Về phẩm chất - Nâng cao ý thức sử dụng thành phần biệt lập câu II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: Xác định thành phần câu đoạn văn sau: (làm phiếu học tập) “Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến được.” (Làng- Kim Lân) - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Sản phẩm Gợi ý: Thành phần câu hai câu văn: Câu 1: - Chủ ngữ: Ông lão - Vị ngữ: ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Câu - Chủ ngữ: bọn làng - Vị ngữ: lại đổ đốn đến => “Chả nhẽ” khởi Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS nhiệm vụ ngữ, trạng ngữ… - GV quan sát, hỗ trợ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, Gv dẫn dắt: Các em tìm hiểu thành phần câu CN, VN, bổ ngữ , trạng ngữ…các thành phần câu nằm cấu trúc ngữ pháp câu Giờ học tìm hiểu thành phần không nằm cấu trúc cú pháp câu Chẳng hạn từ “chả nhẽ” câu thành phần vai trị ? học hôm tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tri thức tiếng Việt Mục tiêu: Giúp HS - Nắm vững tri thức thành phần biệt lập (về dấu hiệu, tác dụng thành phần tình thái, cảm thán) Nội dung: GV sử dụng KT vấn đáp để hỏi phần tri thức tiếng Việt Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tri thức Tiếng Việt Khái niệm: (GV) a Xét ví dụ: Câu văn: Chả nhẽ bọn Câu văn: Chả nhẽ bọn làng lại làng lại đổ đốn đến đổ đốn đến - Từ “có lẽ”: thể thái độ tin cậy ?Từ chả nhẽ câu văn thể thấp nhận định người nói với - Ý nghĩa khơng đổi -> khơng nằm việc nói đến câu cấu trúc câu, không trực tiếp nêu nào? việc câu mà thể đánh ? Nếu khơng có từ chả nhẽ nói giá người, việc nói đến ý nghĩa việc câu chứa có câu b Khái niệm: Thành phần biệt lập khác khơng ? Vì sao? (?) Theo em hiểu, thành phần biệt lập thành phần không nằm cấu trúc cú pháp câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng gì? ngữ, định ngữ, bổ ngữ) không + Là thành phần không nằm cấu tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc trúc ngữ pháp câu câu 3 + Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu (?) Từ việc phân tích ví dụ phiếu học tập số 2, nêu hiểu biết em thành phần biệt lập? Nội Thành Thành dung phần tình phần cảm thái thán Vị trí linh hoạt thường đứng đầu, đầu câu Từ ngữ Các từ tình từ ngữ thái như: cảm thán hình như, như: Chao dường như, ơi, Trời ơi, có lẽ, … Ơi… Ý nghĩa dùng bộc lộ tâm lí để thể người cách nhìn viết người nói việc nói đến câu (?) Từ hiểu biết trên, em cho biết thành phần tình thái, thành phần cảm thán? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn SGK, dựa vào PHT số chuẩn bị nhà để chuẩn bị nội dung trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Gọi đại diện HS trả lời HS: - Đại diện trả lời câu hỏi - Các HS lại quan sát, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn (nếu cần) Các thành phần biệt lập: a Thành phần tình thái: thành phần thể thái độ, cách đánh giá ngưịi nói (người viết) việc nói tới câu Ví dụ: Chắc chắn tất đám học sinh chúng tơi đứa u mến thầy lịng nhân từ, ý nghĩ tốt lành, ước mơ thầy tương lai (Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên) -> Chắc chắn thành phần tình thái, thể đánh giá tính xác thơng tin dược nói tới câu Hoạ sĩ nheo mắt cố đọc tên sách giá thi cô gái bước tới, dường làm việc hộ bố (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) -> Dường thành phần tình thái thể ý khơng chắn b Thành phần cảm thán: thành phần dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc người nói, người viết (vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, ) Ví dụ: Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) -> Chao ôi thành phần cảm thán bộc lộ xúc động ơ, bà này! Sao bà cuống quýt lên vậy? (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) -> thành phần cảm thán bộc lộ ngạc nhiên 4 Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức chuyển sang phần thực hành tập THỰC HÀNH Mục tiêu: Giúp HS - HS vận dụng kiến thức học để giải tập, tình thực tiễn củng cố lí thuyết học - Phương pháp: thực hành luyện tập, nhóm Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập Tổ chức thực Sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập (trang 66, SGK Ngữ văn - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu 8, tập 2) Thành phần tình thái: tập a hẳn: thể thái độ - HS tiếp nhận nhiệm vụ chắn với nội dung nhắc đến Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc tập SGK, thảo luận câu b hình như: thể thái độ trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS hồn thành nhiệm đốn khơng chắn c có lẽ: dự đốn người viết vụ vật, tượng nhắc đến Bước 3: Báo cáo, thảo luận câu - HS trình bày sản phẩm thảo luận Bài tập (trang 66, SGK Ngữ văn - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời 8, tập 2) bạn - – từ thái độ, cách đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định người nói mức độ tin cậy - GV nhận xét, bổ sung chốt lại kiến (theo trình tự tăng dần) việc thức nói tới: - - chắn - Đặt câu: Có vẻ cậu bé buồn Chắc chiều mưa Tôi chắn học sinh giỏi năm học Bài tập (trang 66, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Thành phần cảm thán: a Trời ơi: bộc lộ cảm xúc thán phục cầu khẩn ước thầy Đuy-sen anh ruột b ứ hự: bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng tiếc rẻ thời gian qua HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b) Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập học c) Sản phẩm: Câu trả lời đoạn văn nói viết d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận em hình ảnh mùa thu đoạn thơ sau có sử dụng thành phần biệt lập: “Em không nghe rừng thu thu kêu xào xạc, nai vàng ngơ ngác đạp vàng khô?” (Lưu Trọng Lư) - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc tập, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức 6 - 10

Ngày đăng: 23/08/2023, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan