Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1 Kiến thức HS hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt ý nghĩa Có ý thức vận dụng kiến thức vào[.]
Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - HS hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt ý nghĩa - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - HS hiểu tác dụng việc lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu việc biểu đạt ý nghĩa - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn Phẩm chất - Thái độ học tập nghiêm túc II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS đọc tình sau đặt câu hỏi: Theo em, cách nói phù hợp Vì sao? Lan Mai nô đùa sân trường Bỗng nhiên có chim rơi xuống, chết Lan nói: Chú chim đẹp thật đấy, chết rồi! Mai liền đáp lại: chim đẹp vậy, đáng thương vậy, cậu phải nói chim hi sinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời - GV dẫn dắt vào học mới: Như vậy, việc lựa chọn từ ngữ hay cấu trúc câu tạo lập văn có vai trị quan trọng, thể nội dung, thông điệp mà người viết muốn truyền tải Đồng thời, thể cảm xúc, suy nghĩ, dấu ấn cá nhân người viết Bài học hôm thực hành cách lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Nắm cách lựa chọn từ ngữ phù hợp văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Hình thành kiến thức - GV đặt câu hỏi: Nhận biết tác dụng việc lựa chọn từ + Hãy tìm từ nghĩa với từ in đậm: “noi gương” ngữ câu + Trong nói viết, em có Vì lẽ đó, xưa nay, có khơng người tự vượt thường xun cân nhắc, lựa chọn lên nhờ noi gương cá nhân sử dụng từ ngữ không? xuất chúng + Theo em, muốn lựa chọn từ Các từ nghĩa: học theo, làm theo, bắt ngữ phù hợp câu, ta cần chước, phải làm gì? Trong nói viết, lựa chọn từ ngữ + Khi viết câu, em cần ý thao tác diễn thường xuyên yếu tố nào? Ở vị trí câu, nhiều từ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, sử dụng, có từ xem phù thực nhiệm vụ hợp - HS thực nhiệm vụ Cần lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp, Bước 3: Báo cáo kết hoạt nói viết động thảo luận Nhận biết tác dụng việc lựa chọn cấu - HS trả lời câu hỏi trúc câu - GV gọi HS khác nhận xét, bổ “Càng lớn, hiểu nỗi lòng, mong ước sung câu trả lời bạn mẹ hơn.” Bước 4: Đánh giá kết thực - Cấu trúc câu có cặp quan hệ từ càng, nhiệm vụ người viết thể ý: nhận thức - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại tình mẹ trình, sâu sắc kiến thức đầy đặn theo thời gian trưởng thành Muốn sử dụng từ ngữ phù hợp với văn đạt hiệu sử dụng Việc lựa chọn cấu trúc câu hành động có cao, cần ý tới nghĩa từ mà chủ ý, kiểu cấu trúc đưa đến giá trị định sử dụng Đồng thời, biểu đạt riêng lựa chọn cấu trúc câu văn Việc lựa chọn cấu trúc câu cần: cần ý tới ngữ cảnh, mục + Đúng ngữ pháp đích viết/nói, đặc điểm văn để + Phải ý tới ngữ cảnh, mục đích nói/ viết, đặc điểm VB để chọn cấu trúc phù hợp chọn cấu trúc phù hợp. Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm a Khơng thể dùng từ ‘kiểu” để thay cho từ để hoàn thành tập “vẻ” Hai từ gần nghĩa - Bài tập có nét khác + Nhóm 1: câu a + Từ “kiểu” thường dùng để nói hành động + Nhóm 2: câu b người (kiểu ăn nói, kiểu đứng, kiểu + Nhóm 3: câu c ăn mặc,…) dạng riêng đối tượng - Bài tập (kiểu nhà, kiểu quần áo, kiểu tóc, kiểu bài, …) + Nhóm 1: câu a + Từ “vẻ” dùng để đặc điểm, tính cách + Nhóm 2: câu b người (vẻ trầm ngâm, vẻ sơi nổi, vẻ lo + Nhóm 3: câu c lắng, ) - Bài tập 4: lớp hoàn b Từ “khuất” dùng câu: “Giờ đây, thiện vào mẹ khuất lớn” phù hợp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, so với số từ khác có nghĩa thực nhiệm vụ “chết” như: mất, từ trần, hi sinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Nhắc đến chết mẹ, người dùng từ Bước 3: Báo cáo kết hoạt “khuất” thể cách nói giảm, nhằm giấu bớt động thảo luận nỗi đau mát - HS trả lời, hoàn thành tập c + Trong tiếng Việt, “xúc động, cảm xúc, xúc - GV gọi HS khác nhận xét, bổ cảm” từ gần nghĩa không hoàn toàn đồng nghĩa với sung câu trả lời bạn + Xúc động: biểu cảm xúc mạnh so với Bước 4: Đánh giá kết thực “cảm động” hay “xúc cảm” nhiệm vụ Vì từ “xúc động” lựa chọn phù hợp - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bài tập a Giờ hồi tưởng lại, tơi đốn bạn nói tập kỉ niệm khó quên + Cụm từ “giờ hồi tưởng lại” trạng ngữ thông báo thời gian xảy việc + Nếu bỏ trạng ngữ, câu lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể hành động chủ thể), khơng nói rõ, hành động xảy vào lúc b Câu “Cậu đứng lên trả lời câu hỏi” cho biết hành động “đứng lên” phải diễn trước “trả lời câu hỏi” Nếu viết lại thành: “Cậu trả lời câu hỏi đứng lên” hành động khơng theo trật tự hợp lí xảy thực tế c "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước bắt tay thầy giáo lời cảm ơn thầm lặng." Phải sử dụng câu gốc, việc diễn theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” “bắt tay thầy giáo”, thầy phía bục giảng, J bạn ngồi bàn học sinh, phía Bài tập Câu a Câu gốc Câu thay đổi Tơi khơng rõ Có lẽ cậu thực cậu lại làm có điều thế; có lẽ cậu muốn nhắn nhủ thực có điều với chúng tơi; tơi muốn khơng rõ nhắn nhủ với cậu lại làm chúng tơi So sánh Có số vế câu là: Nếu thay đổi cấu khác vế trúc dẫn đến biệt Nghĩa vế đầu: thay đổi: nghĩa Nêu băn khoăn Lời giải thích lại điều xuất trước chưa rõ điều băn khoăn Nghĩa vế sau: Đưa dự đốn nhằm giải thích cho điều chưa rõ Lựa x chọn Sự thay đổi có ổn khơng? Khơng hợp lí Câu b Câu gốc Câu thay đổi Tuy nhiên, Tuy nhiên, là điều nghiêm "căn bệnh" hết trọng, cách chữa "căn bệnh" hết cách chữa điều nghiêm trọng So sánh Có số vế câu là: Nếu thay đổi cấu khác vế trúc dẫn đến biệt Mối quan hệ thay đổi: nghĩa nghĩa hai Câu thay đổi cấu vế: Mối quan hệ trúc tăng tiến ngược đảo tương Vế diễn đạt quan có tính chất cao hơn? Vế có tính chất cao Lựa x chọn Sự thay đổi có ổn khơng? Khơng hợp lí Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: DORAEMONVÀ CHIẾC BÁNH RÁN Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Bị cười, người đều………giống nhau” A: Phản ứng Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Trên đời, khơng ai…………cả” B: Hồn hảo Điền từ thích hợp vào chỗ trống “ Đi đường, phải ln luôn…… để tránh xảy tai nạn” D: Quan sát Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Ngồi… … thân, tơi cịn bạn bè, thầy thường xuyên động viên, khích lệ” A: Nỗ lực - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………