ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II SINH 9 ( NHÓM 4) (1)

12 77 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II SINH 9 ( NHÓM 4) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra sinh 9 kì 2 theo cv 5512 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: SINH HỌC 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Ứng dụng Di truyền học. 1.1.Công nghệ gen. Nhận biết: + Học sinh hiểu được kĩ thuật gen là gì và nắm được kĩ thuật gen bao gồm những phương pháp nào? + Học sinh nêu được những ứng dụng kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống. (Câu 1 – TN) 1 1.2. Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần. Nhận biết: Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống. + Nêu được vai trò tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật trong chọn giống. (Câu 2,3 – TN) 1 1.3. Ưu thế lai. Nhận biết: + Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. + Học sinh nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. Vận dụng: Giải thích vì sao khi lai giữa hai dòng thuần ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ, Có thể dùng con lai F1 để làm giống được không (Câu 1 – TL) 1 1 1.4.Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi. Nhận biết: Học sinh nêu được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng. Phương pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng. Phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi. Các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. (Câu 4 – TN) 1 2 Sinh vật và môi trường 2.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái. Thông hiểu: Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu các nhóm nhân tố sinh thái Vô sinh Hữu sinh Con người (Câu 5 – TN) 1 2.2.Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. Thông hiểu: + Học sinh lấy được ví dụ của nhóm cây ưa bóng (Câu 6 – TN) 1 2.3.Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. Thông hiểu: + Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật với các yếu tố về nhiệt độ và độ ẩm (Câu 7 – TN) + Giải thích trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường (Câu 2 – TL) 1 1 2.4.Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. Nhận biết: + Kể tên được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài + Nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài, khác loài giữa các sinh vật (Câu 8 – TN) 1 3 Hệ sinh thái 3.1.Quần thể sinh vật. Thông hiểu: + Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quần thể. + Trình bày được những ảnh hưởng của môi trường đến các đặc trưng cơ bản của quần thể. (Câu 9 – TN) 1 3.2. Quần thể người. Thông hiểu: + Giải thích được tăng dân số, hậu quả tăng dân số. (Câu 10 – TN) 1 3.3. Quần xã sinh vật. Nhận biết: + Trình bày được khái niệm quần xã. + Nêu được các dấu hiệu điển hình của một quần xã. + Trình bày được các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã. (Câu 11 – TN) 1 1 3.4.Hệ sinh thái Thông hiểu: + Phân biệt được chuỗi và lưới thức ăn. + Trình bày mối quan hệ dinh dưỡng là cơ sở xây dựng chuỗi, lưới thức ăn. + Xác định được chuỗi, lưới thức ăn. + Xác định được các bậc dinh dưỡng, bậc tiêu thụ. + Giải thích được nếu mắt xích thức ăn bị giảm hay biến mất quần xã ảnh hưởng như thế nào đến các loài khác trong chuỗi, lưới thức ăn. (Câu 12 – TN) Vận dụng: Xây dựng được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn (Câu 3 – TL) 1 Tổng 6 6 2 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: SINH HỌC – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Số CH Số CH 1.2 Cơng nghệ gen Ứng dụn 1.4 Thối hố tự thụ g Di phấn giao phối gần 0,25đ truy ền 1/3 1.5 Ưu lai học 1đ Thời gian (phút) Thông hiểu 0,25đ 0,5 1.6.Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni 0,25đ trồng 0,5 2.1 Môi trường nhân tố sinh thái 0,5 0,25đ Sinh vật 2.2 Ảnh hưởng ánh môi sáng lên đời sống sinh vật 0,25đ 0,5 0,25đ 1/3 1đ Thời gian (phút) Tổng Vận dụng Số CH Vận dụng cao Thời gian Số CH (phút) Thời gian (phút) Số CH % tổng Thời gian (phút) điểm TN TL 17 40 12,5 30 1 1/3 1đ 2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống trườ sinh vật ng 2.4 Ảnh hưởng lẫn sinh vật 0,25đ 11 2,25đ 0,5 3.1 Quần thể sinh vật 0,25đ Hệ sinh thái 3.2 Quần thể người 1 0,25đ 3.3.Quần xã sinh vật 3.4.Hệ sinh thái Tỉ lệ chung %) 6,3 7,3 40 21 30 70 1 0,25đ Tỉ lệ (%) 15,5 12 45 30 0,5 0,25đ Tổng 12 2đ 1/3 20 12 10 30 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: SINH HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT T T Nội dung kiến thức Ứng dụng Di truyền học Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức 1.1.Công nghệ gen Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Nhận biết: + Học sinh hiểu kĩ thuật gen nắm kĩ thuật gen bao gồm phương pháp nào? + Học sinh nêu ứng dụng kĩ thuật gen sản xuất đời sống 1.2 Thoái hoá tự thụ phấn giao phối gần - Nhận biết: Học sinh hiểu trình bày nguyên nhân thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật, vai trò trường hợp chọn giống + Nêu vai trò tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật chọn giống - Nhận biết: 1.3 Ưu lai + Học sinh hiểu trình bày khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai, lí khơng dùng lai F để nhân giống, biện pháp trì ưu lai + Học sinh nêu phương pháp thường dùng để tạo ưu lai - Vận dụng: Giải thích lai hai dịng ưu lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ, Có thể dùng lai F để làm giống không 1* T T Nội dung kiến thức 1.4.Tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng vật nuôi Sinh vật môi trường Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức 2.1 Môi trường nhân tố sinh thái -Nhận biết: - Học sinh nêu phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng - Phương pháp chọn giống trồng - Phương pháp chủ yếu dùng chọn giống vật nuôi - Các thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Thông hiểu: - Phân biệt nhân tố sinh thái Nêu nhóm nhân tố sinh thái Vô sinh Hữu sinh Con người 2.2.Ảnh hưởng - Thơng hiểu: + Học sinh lấy ví dụ nhóm ưa bóng ánh sáng lên đời sống sinh vật 2.3.Ảnh hưởng - Thông hiểu: + Phân tích, tổng hợp rút thích nghi sinh vật nhiệt độ với yếu tố nhiệt độ độ ẩm độ ẩm lên đời sống sinh vật - Nhận biết: 2.4.Ảnh hưởng + Kể tên số mối quan hệ loài khác loài lẫn + Nêu đặc điểm mối quan hệ loài, khác loài sinh sinh vật vật 1 1* T T Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Hệ sinh thái 3.1.Quần thể sinh vật 3.2 Quần thể người 3.3 Quần xã sinh vật 3.4.Hệ sinh thái Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Thông hiểu: + Phân tích đặc trưng quần thể + Trình bày ảnh hưởng mơi trường đến đặc trưng quần thể - Thơng hiểu: + Giải thích tăng dân số, hậu tăng dân số - Nhận biết: + Trình bày khái niệm quần xã + Nêu dấu hiệu điển hình quần xã + Trình bày mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, lồi quần xã - Thơng hiểu: + Phân biệt chuỗi lưới thức ăn + Trình bày mối quan hệ dinh dưỡng sở xây dựng chuỗi, lưới thức ăn + Xác định chuỗi, lưới thức ăn + Xác định bậc dinh dưỡng, bậc tiêu thụ + Giải thích mắt xích thức ăn bị giảm hay biến quần xã ảnh hưởng đến loài khác chuỗi, lưới thức ăn - Vận dụng: Xây dựng chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Tổng 1 1 1** 6 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: SINH HỌC THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT T T Nội dung kiến thức Ứng dụng Di truyền học Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức 1.1.Cơng nghệ gen 1.2 Thối hoá tự thụ phấn giao phối gần Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Nhận biết: + Học sinh hiểu kĩ thuật gen nắm kĩ thuật gen bao gồm phương pháp nào? + Học sinh nêu ứng dụng kĩ thuật gen sản xuất đời sống (Câu – TN) - Nhận biết: Học sinh hiểu trình bày ngun nhân thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật, vai trò trường hợp chọn giống + Nêu vai trò tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật chọn giống (Câu 2,3 – TN) 1 T T Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Nhận biết: 1.3 Ưu lai + Học sinh hiểu trình bày khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai, lí khơng dùng lai F để nhân giống, biện pháp trì ưu lai + Học sinh nêu phương pháp thường dùng để tạo ưu lai 1* - Vận dụng: Giải thích lai hai dịng ưu lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ, Có thể dùng lai F để làm giống không (Câu – TL) Sinh vật môi trường 1.4.Tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng vật nuôi -Nhận biết: - Học sinh nêu phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng - Phương pháp chọn giống trồng - Phương pháp chủ yếu dùng chọn giống vật nuôi - Các thành tựu bật chọn giống trồng vật nuôi (Câu – TN) 2.1 Môi trường nhân tố sinh thái - Thông hiểu: - Phân biệt nhân tố sinh thái Nêu nhóm nhân tố sinh thái Vơ sinh Hữu sinh Con người (Câu – TN) 1 T T Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 2.2.Ảnh hưởng - Thơng hiểu: + Học sinh lấy ví dụ nhóm ưa bóng (Câu – TN) ánh sáng lên đời sống sinh vật - Thông hiểu: + Phân tích, tổng hợp rút thích nghi sinh vật 2.3.Ảnh hưởng nhiệt độ với yếu tố nhiệt độ độ ẩm (Câu – TN) + Giải thích hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường (Câu – TL) - Nhận biết: 2.4.Ảnh hưởng + Kể tên số mối quan hệ loài khác loài lẫn + Nêu đặc điểm mối quan hệ loài, khác loài sinh sinh vật vật (Câu – TN) Hệ sinh thái 3.1.Quần thể sinh vật 3.2 Quần thể người 3.3 Quần xã sinh vật 1 - Thơng hiểu: + Phân tích đặc trưng quần thể + Trình bày ảnh hưởng môi trường đến đặc trưng quần thể (Câu – TN) - Thơng hiểu: + Giải thích tăng dân số, hậu tăng dân số (Câu 10 – TN) - Nhận biết: + Trình bày khái niệm quần xã + Nêu dấu hiệu điển hình quần xã + Trình bày mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, loài quần xã (Câu 11 – TN) 1 1* T T Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Đơn vị kiến thức 3.4.Hệ sinh thái Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao - Thông hiểu: + Phân biệt chuỗi lưới thức ăn + Trình bày mối quan hệ dinh dưỡng sở xây dựng chuỗi, lưới thức ăn + Xác định chuỗi, lưới thức ăn + Xác định bậc dinh dưỡng, bậc tiêu thụ + Giải thích mắt xích thức ăn bị giảm hay biến quần xã ảnh hưởng đến loài khác chuỗi, lưới thức ăn (Câu 12 – TN) - Vận dụng: Xây dựng chuỗi thức ăn, lưới thức ăn (Câu – TL) Tổng 1** 6 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Câu 1: Quy trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen mới, từ tạo thể với đặc điểm gọi là: A công nghệ tế bào B công nghệ sinh học C công nghệ gen D công nghệ vi sinh vật Câu 2: Đặc điểm sau mục đích việc ứng dụng tự thụ phấn giao phối gần vào chọn giống sản xuất? A Tạo dòng chủng để làm giống B Tập hợp đặc tính quý vào giống để sản xuất C Củng cố trì số tính trạng mong muốn D Phát loại bỏ gen xấu khỏi quần thể Câu 3: Đặc điểm sau biểu thối hóa giống? A Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh B Cơ thể lai F1 có suất giảm C Cơ thể lai F1 có khả chống chịu tốt với điều môi trường so với thể mẹ D Ưu lai biểu cao F1, sau giảm dần qua hệ sau Câu 4: Trong chọn giống trồng, phương pháp sử dụng A gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể, tạo giống ưu lai, tạo giống đa bội thể B gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể, tạo giống ưu lai C gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu lai, tạo giống đa bội thể D gây đột biến nhân tạo, tạo giống ưu lai, tạo giống đa bội thể Câu 5: Các nhân tố sinh thái hữu sinh gồm: A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B Nước, đất, khơng khí C Nấm, tảo, vi sinh vật D Thực vật, động vật, thảm mục Câu 6: Cho loại sau: Bạch đàn, lốt, dong riềng, xoài, phượng, lăng Những thuộc nhóm ưa bóng? A Lá lốt, dong riềng B Lá lốt, dong riềng, lăng C Bạch đàn, xoài, phương, lăng D Lá lốt Câu 7: Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thường có đặc điểm A phiến mỏng, hẹp, mô giậu phát triển B phiến mỏng, rộng, mô giậu phát triển C phiến dày, hẹp, mô giậu phát triển D phiến dày, hẹp, mô giậu phát triển Câu 8: Các sinh vật lồi thường có quan hệ: A.Hỗ trợ ăn thịt lẫn B.Cạnh tranh đối địch lẫn C.Hỗ trợ cạnh tranh lẫn D.Đối địch hỗ trợ lẫn Câu 9: Đặc điểm sau không xem điểm đặc trưng quần thể là: A Tỉ lệ giới tính cá thể quần thể B Thời gian hình thành quần thể C Thành phần nhóm tuổi cá thể D Mật độ quần thể Câu 10: Tăng dân số nhanh dẫn đến trường hợp trường hợp sau: (1) thiếu nơi ở; (2) thiếu lượng thực; (3) ô nhiễm môi trường; (4) nâng cao điều kiện sống cho người dân; (5) tài nguyên bị khai thác? A (1); (2); (3) B (4); (5) C (1); (2) D (1); (2); (5) Câu 11: Những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi? A Nhân tố sinh thái vô sinh B Nhân tố sinh thái hữu sinh C Nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh D Nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, người Câu 12: Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn? A Tảo → chim bói cá → cá → giáp xác B Giáp xác → tảo → chim bói cá → cá C Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá D Tảo → giáp xác → chim bói cá → cá II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Câu (3 điểm) Ưu lai gì? Giải thích lai hai dịng ưu lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ? Có thể dùng lai F1 để làm giống không? Tại sao? Câu (2 điểm): Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao? Câu (2 điểm): Hãy lập chuỗi thức ăn khác từ loài sinh vật sau: thực vật, sâu, vi sinh vật, rắn, chuột, châu chấu, ếch, chim ăn sâu Từ chuỗi thức ăn xây dựng thành lưới thức ăn đơn giản ? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIỮA KỲ II MÔN SINH HỌC – LỚP Năm học: 2020 - 2021 Câu Đáp án Điểm Phần I trắc nghiệm Câu Đáp án 10 11 C B D A C A B C B A C 12 C Mỗi ý 0,25 điểm (3 điểm) Phần II Tự luận Câu điểm Câu 2 điểm Câu điểm - Ưu lai tượng lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ - Khi lai hai dòng thuận ưu lai biểu rõ F1: Vì có tượng phân ly tạo cặp gen đồng hợp số cặp gen dị hợp giảm - Không thể dùng lai F1 để làm giống :Vì F1 cặp gen dị hợp có tỉ lệ cao sau giảm dần - Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt nhóm sinh vật nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường - sinh vật nhiệt sinh vật có tổ chức thể cao (chim, thú, người), phát triển chế điều hoà thân nhiệt giữ cho nhiệt độ thể ổn định không phụ thuộc vào mơi trường ngồi - chuỗi thức ăn: Thực vật �� � Sâu �� � Chim ăn sâu �� � Vi sinh vật Thực vật �� � Châu chấu �� � Ếch �� � Vi sinh vật - Lưới thức ăn: Sâu �� � Chim ăn sâu Thực vật Chuột �� � Rắn Vi sinh vật Châu chấu �� � Ếch Chú ý: học sinh viết chuỗi thức ăn khác cho điểm 1 1 0,5 0,5 ... sau: (1 ) thiếu nơi ở; (2 ) thiếu lượng thực; (3 ) ô nhiễm môi trường; (4 ) nâng cao điều kiện sống cho người dân; (5 ) tài nguyên bị khai thác? A (1 ); (2 ); (3 ) B (4 ); (5 ) C (1 ); (2 ) D (1 ); (2 ); (5 )... (5 ) Câu 11: Những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi? A Nhân tố sinh thái vô sinh B Nhân tố sinh thái hữu sinh C Nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh D Nhân tố ánh sáng, nhiệt... chọn giống trồng vật nuôi (Câu – TN) 2.1 Môi trường nhân tố sinh thái - Thông hiểu: - Phân biệt nhân tố sinh thái Nêu nhóm nhân tố sinh thái Vơ sinh Hữu sinh Con người (Câu – TN) 1 T T Nội dung

Ngày đăng: 15/03/2021, 05:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan