Bai giang huong dan xay dung ma tran de kiem tra mon lịch sử 2011

52 1K 11
Bai giang huong dan xay dung ma tran de kiem tra mon lịch sử 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham dự lớp tập huấn biên soan đề kiểm tra, môn Lịch sử cấp trung học sở Nội dung Một số vấn đề chung kiểm, Đánh giá kết học tập môn Lịch sử Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra Thực hành biên soạn ®Ị kiĨm tra I Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ kiểm, Đánh giá kết học tập môn Lịch sử 1.Về khái niệm kiểm tra, đánh giá Đánh giá, giáo dục q trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt học sinh mục tiêu giáo dục Nó bao gồm mơ tả mặt định tính hay định lượng hành vi người học với nhận xét đánh giá hành vi đối chiếu với mong muốn đạt mặt hành vi Một khái niệm khác cho đánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm sở cho chủ trương biện pháp hành động giáo dục Như vậy, kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết học tập lịch sử trường phổ thông q trình tiến hành có hệ thống, liên tục thường xuyên, theo dõi thu thập số liệu, chứng nhằm đánh giá kết học tập, củng cố, mở rộng, tăng cường hoạt động học tập học sinh Đồng thời, qua xác định mức độ mục tiêu dạy học đạt được, làm sở cho định sư phạm giáo viên, cho nhà trường cho thân học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông KTĐG kết học tập lịch sử trường phổ thông nhằm đo khả biết, hiểu vận dụng kiến thức học sinh phát triển lịch sử giới lịch sử dân tộc, qua rút điểm mạnh, điểm yếu nội dung, chương trình, SGK để có bổ sung, điều chỉnh kịp thời cách dạy cách học, giúp môn lịch sử thực tốt vai trò giáo dục Như vậy, kiểm tra đánh giá hai cơng việc có nội dung khác nhau, có mối liên quan mật thiết với nhau, thông tin thu đối chiếu với mục tiêu đề nhằm đề xuất giải pháp phù hợp để điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong trình dạy học, kiểm tra xem phương tiện hình thức đánh giá Thông qua kiểm tra cung cấp liệu, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá chất lượng dạy học KTĐG hướng tới thực mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo Cho nên, xét mức độ KTĐG có điểm chung: kiểm tra gắn liền với đánh giá, đánh giá hiểu theo nghĩa bao gồm kiểm tra Mục đích, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá KTĐG có vị trí quan trọng để củng cố, phát triển kiến thức học sinh học tập nói chung, học tập lịch sử nói riêng Nó khâu khơng thể tách rời diễn suốt trình dạy học nhằm đánh giá thường xuyên lực học tập học sinh hướng tới việc hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên giảng dạy giám sát, cải tiến chất lượng giáo dục nhà trường Từ kết KTĐG, kết luận xác thực trạng dạy học rút để điều chỉnh hoạt động dạy học thầy - trị Vì vậy, KTĐG có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thơng tin phản hồi để điều chỉnh hồn thiện q trình dạy, đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng KTĐG có tính mục đích, có ý nghĩa giáo viên học sinh a.Mục đích kiểm tra, đánh giá: *Thứ nhất: Định hướng thúc đẩy trình học tập: - Qua KTĐG thơng báo cho học sinh biết trình độ tiếp thu kiến thức kỹ môn học so với yêu cầu chương trình tiến họ trình học tập, nhằm thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập - KTĐG giúp học sinh phát nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều chỉnh hoạt động học *Thứ hai: KTĐG để phân loại, xếp loại học sinh: - Cơng khai hố nhận định lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội để em phát triển kỹ tự đánh giá để nhận tiến mình, khuyến khích, động viên em học tập, có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời Đồng thời, qua giáo dục học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, có thêm niềm tin sức lực, khả để từ có nhu cầu tự KTĐG thường xuyên - Giúp giáo viên có sở nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng dạy học môn Như vậy, KTĐG nhiệm vụ cần thiết, phức tạp tất yếu thiếu q trình dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Nó động lực thúc đẩy điều chỉnh hoạt động dạy - học KTĐG nhân tố dạy học mà cịn nhân tố kích thích học sinh học tập vươn lên, hai nhân tố có mối liên hệ biện chứng lẫn Việc đánh giá xác giúp giáo viên hoàn thiện, cải tiến phương pháp dạy học ngày có hiệu Ngược lại, mục đích dạy học KTĐG bị xem nhẹ dẫn tới hậu bng lỏng q trình dạy học, khơng động viên, khuyến khích, thúc đẩy học sinh tự vươn lên trình học tập b.Ý nghĩa kiểm tra, đánh giá: * Đối với học sinh: KTĐG thước đo kết học tập học sinh môn học cụ thể Việc KTĐG thường xuyên (bao gồm KTĐG giáo viên hoạt động tự KTĐG học sinh) tạo nên mối “liên hệ ngư-ợc” giúp em tự điều chỉnh hoạt động học tập mình: Về kiến thức: KTĐG giúp học sinh nhận thức mức độ kiến thức đạt so với u cầu chương trình Nó giúp em phát thiếu sót, “lỗ hổng” kiến thức, kỹ để kịp thời sửa chữa, thay đổi, điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết cao -Về giáo dục: KTĐG thực nghiêm túc qui trình có tác dụng giáo dục lớn góp phần hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp: ý chí tự giác vươn lên học tập, củng cố lịng tự tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn, thể lòng trung thực, tinh thần tập thể… -Về kĩ năng: Thông qua KTĐG, học sinh có điều kiện rèn luyện kĩ tư trí tuệ- từ đơn giản đến phức tạp: biết tái kiện, tượng lịch sử, hiểu sâu sắc kiện, tượng lịch sử, qua vận dụng khả thực hành, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rút qui luật học lịch sử … KTĐG thực tốt giúp em phát triển trí thơng minh, biết vận dụng linh hoạt kiến thức học để tiếp thu kiến thức * Đối với giáo viên: KTĐG thường xuyên, nghiêm túc, cung cấp cho giáo viên thơng tin tương đối xác tồn diện mức độ hiểu nắm kiến thức học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra, nắm đư-ợc mức độ tiến hay sút học sinh để có biện pháp khuyến khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời Từ “mối liên hệ ngược” giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học Thông qua KTĐG giúp giáo viên thẩm định thực tế hiệu cải tiến, đổi nội dung phương pháp dạy học - Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Để nâng cao chất lượng, hiệu KTĐG cần đảm bảo thực yêu cầu sau: *Một là: KTĐG kết học tập học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính tồn diện nội dung loại hình KTĐG - Độ tin cậy yêu cầu quan trọng kiểm tra Đây thước đo lực sư phạm người thầy, đồng thời phản ánh trình độ, lực người học Bài kiểm tra đạt độ tin cậy với điều kiện sau: + Ít hai lần kiểm tra khác nhau, học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ kiểm tra có nội dung mức độ khó tương đương + Nhiều giáo viên chấm cho điểm gần + Kết kiểm tra phản ánh trình độ, lực người học - Độ tin cậy KTĐG bị tác động nhiều yếu tố, yếu tố định đề kiểm tra Nếu đề kiểm tra q dễ q khó khơng xác định phân hố trình độ học sinh Vì vậy, để kiểm tra đạt độ tin cậy, vai trò định khâu đề giáo viên Khi đề giáo viên cÇn: Giảm yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức tối thiểu Diễn đạt đề rõ ràng để học sinh hiểu nội dung, yêu cầu đề Ra nhiều câu hỏi, bao quát tới mức tối đa vấn đề cần kiểm tra Câu hỏi kiểm tra đòi hỏi học sinh vừa phải ghi nhớ, vừa phải hiểu, vừa phải biết vận dụng vào việc tiếp thu kiến thức vào sống VD: Nêu nhiệm vụ LHQ? Kể số việc làm LHQ m em bit ? Bước 3: Quyết định phân phối tỉ lệ% tổng điểm cho chủ đề ( néi dung, ch­¬ng….) Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ nm 1945 n Trình bày hon Gii thớch s phát triển tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN 10” Số câu Số điểm Số câu Số điểm Nêu nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với Số câu Số điểm Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ có phân hóa nào? Số câu Số điểm % Tỉ lệ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945đến Số câu Số điểm % Tỉ lệ Việt Nam năm 19191925 cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN Vận dụng Cộng Số câu Số điểm Số câu điểm=.30.% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= 30% (Ch) Chứng minh đấu tranh công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh, tiêu biểu bãi công thợ máy xưởng Ba Son ( 8/1925) Bước 4: Quyết định tổng số điểm kiểm tra - Điểm kiến tra : 10 điểm Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ năm 1945 đến Trình bày hon Gii thớch s phỏt trin ca t chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN Vận dụng Cộng Số câu Số điểm Số câu điểm=.30.% Số câu điểm= 30% 10” Số câu Số điểm % Tỉ lệ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945đến Số câu Số điểm % Tỉ lệ Việt Nam Số câu Số điểm Số câu Số điểm Nêu nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) Chứng minh đấu tranh cơng B­íc 5: TÝnh tỉng sè điểm cho chủ đề ( nội dung, chương ) t­¬ng øng tØ lƯ % Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh t nm 1945 n Trình bày hon Gii thớch phát triển tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành “ASEAN cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN Vận dụng Cộng Số câu Số điểm Số câu điểm=.30.% Số câu điểm= 30% 10” Số câu Số điểm % Tỉ lệ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945đến Số câu Số điểm % Tỉ lệ Việt Nam năm 19191925 Số câu Số điểm Số câu Số điểm Nêu nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ có phân (Ch) Chứng minh đấu tranh công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh, tiêu biểu Bước 6: Tính số điểm định số điểm cho chuẩn tương ứng Ch kim tra Nhn biết Thông hiểu Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh t nm 1945 n Trình bày hon Gii thớch phát triển tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành Số câu Số điểm % cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN 50x 3= 1,5 điểm 1945đến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Việt Nam năm 19191925 Nêu nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Số câu: Số điểm : 1,5 Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ có phân hóa nào? Cộng Số câu Số điểm Số câu điểm=.30.% “ASEAN 10” 50x 3= 1,5 điểm Tỉ lệ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm Vận dụng Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với Số câu 3,5 điểm= 35% Số câu: Số điểm : Chứng minh đấu tranh công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh, tiêu biểu bãi công thợ máy xng Ba Son Bước 7: Tính tổng số điểm tổng số câu cho cột - Xem xột cỏc câu mức độ để tính - Tính theo chủ đề hàng ngang Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ nm 1945 n Trình bày hon Gii thớch s phát triển tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành Số câu Số điểm % Tỉ lệ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945đến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Việt Nam năm 19191925 cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN Vận dụng Cộng Số câu Số điểm Số câu điểm=.30.% “ASEAN 10” Số câu :1/2 Số điểm : 1,5 Số câu :1/2 Số điểm : 1,5 Nêu nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với Số câu: Số điểm : 1,5 Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ có phân hóa Số câu: Số điểm: Số câu 3,5 điểm= 35% Chứng minh đấu tranh công nhân Việt Nam từ sau chiến tranh, tiêu biểu bãi công B­íc 8: TÝnh tØ lƯ % tỉng sè ®iĨm phân phối cho cột - Tớnh t l % cho chủ đề hàng ngang - Tính tỉ lệ % cho hàng dọc bai kiểm tra Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Các nước Á, Phi, M Latinh t nm 1945 n Trình bày hon Giải thích phát triển tổ chức ASEAN từ “ASEAN 6” thành Số câu Số điểm % Tỉ lệ Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945đến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Việt Nam năm 1919- cảnh đời mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN Số câu :1/2 Số điểm : 1,5 Tỉ lệ: 15 % Nêu nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai Số câu: Số điểm : 1,5 Tỉ lệ: 15 % Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Vận dụng Cộng Số câu Số điểm Số câu: điểm=.30.% “ASEAN 10” Số câu :1/2 Số điểm : 1,5 Tỉ lệ: 15 % Vì nước Tây Âu có xu hướng liên kết với Số câu: Số điểm: Số câu: 3,5 điểm= 35% Tỉ lệ: 20 % Chứng minh đấu tranh công nhõn Vit Nam t Bước 9: Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa cần thiết Cấu trúc giáo án kiểm tra I Mục tiêu Kiến thức: GV đưa chủ đề định KT vào Kĩ năng: Ghi ngắn gọn kĩ cần đạt: trình bày, giải thích, so sánh, phân tích Thái độ II H×nh thøc kiĨm tra - TNKQ+ TL III ThiÕt lËp ma trận (như tập huấn) IV Biên soạn đề kiểm tra V Đáp án biểu điểm *Lưu ý: Đề tiết, cuối kì, cuối năm đánh giá mức độ: + Nhận biết: Tối thiểu 50% + Thông hiểu, vận dụng: Tối thiểu 50% Thực hành biên soạn đề kiểm tra ( Một tiết, học kì) - Nhãm 1: §Ị líp - Nhãm 2: §Ị líp - Nhãm 3: §Ị líp - Nhãm 4: §Ị líp ... trọng lịch sử giới từ thời nguyên thuỷ đến Chú trọng đến nội dung quan trọng để hiểu biết q trình phát triển lịch sử lồi người, văn minh, mơ hình xã hội tiêu biểu, lịch sử nước khu vực kiện lịch sử. .. nhân vật lịch sử Thí dụ: tìm hiểu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích kiện, tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v Hoặc học sinh đánh giá kiện, nhân vật lịch sử Trong... trưng môn học Lịch sử diễn ra, không lặp lại Kiến thức lịch sử trường phổ thông chuyển tải qua kênh chữ kênh hình (bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh.) Cho nên, KTĐG kỹ học sinh dạy học lịch sử giống môn

Ngày đăng: 26/06/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan