1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huong dan xay dung Ma tran de kiem tra

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ nă[r]

(1)

HƯỚNG DẪN QUI TRÌNH XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG TRONG MÔN LỊCH SỬ Cấp độ tư duy Mô tả

Nhận biết

Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề nêu nhận khái niệm yêu cầu

Đây bậc thấp nhận thức, học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại kiện, tượng.

Thí dụ: Học sinh nhớ ngày, tháng kiện lịch sử, tên nhân vật lịch sử cụ thể.

Thông hiểu

Học sinh hiểu khái niệm sử dụng câu hỏi đặt gần với ví dụ học sinh học lớp

Ở bậc nhận thức này, học sinh giải thích một sự kiện, tượng lịch sử, tóm tắt diễn biến sự kiện, nghe trả lời câu hỏi có liên quan.

Thí dụ: Học sinh giải thích kiện lịch sử diễn nào.

Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp

(2)

Vận dụng cấp độ thấp

thức để giải tình cụ thể

Thí dụ: áp dụng kiện lịch sử để lý giải sự kiện khác.

Vận dụng cấp độ cao

Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kỹ kiến thức dạy mức độ tương đương Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp ngồi mơi trường lớp học

Ở bậc học sinh phải xác định thành tố trong tổng thể mối quan hệ qua lại chúng; phát biểu ý kiến cá nhân bảo vệ ý kiến kiện, tượng hay nhân vật lịch sử đó.

Thí dụ: tìm hiểu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích kiện, tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v Hoặc học sinh đánh giá kiện, nhân vật lịch sử

Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức học, nhà giáo dục đưa bậc:

Biết (bậc 1): Với động từ: nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể tên v.v

(3)(4)

2 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (qua ví dụ minh họa) (12)

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề 1: XDCNXH ở

Miền Bắc, Đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gịn ở Miền nam(1954 – 1965).

Trình bày đặc điểm, tình hình nhiệm vụ nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ

Số câu 1

Số điểm Tỉ lệ 100%

Số câu: 1 Số điểm: 3đ

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu 1 3 điểm=30%

Chủ đề 2: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất 1965 – 1973

Nêu thắng lợi Quân dân

nước Đông

Dương mặt trận Quân góp phần đánh bại ”Chiến lược

VNHCT”

”Đông Dương HCT” 1969 – 1973

Hiểu âm mưu thủ đoạn Mĩ -Ngụy thực

”Chiến lược

VNHCT” ”Đông Dương HCT” 1969 – 1973

Số câu 1

Số điểm Tỉ lệ 100%

Số câu:1/2 Số điểm: 2,5

Số câu:1/2 Số điểm: 2,5

Số câu Số điểm

Số câu 2 5 điểm=50%

Chủ đề 3: Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội Miền Bắc giải phóng hồn tồn Miền

(5)

Nam(1973- 1975) hướng công mở màn, phân tich bước ngoặt chiến thắng Tây Nguyên

Số câu

Số điểm Tỉ lệ 100 %

Số câu Số điểm

Số câu Số điểm

Số câu 1 Số điểm 2

Số câu 1 2 điểm=20%

Tổng số câu 3

Tổng số điểm 10

Tỉ lệ %

Số câu 1

Số điểm 3

30%

Số câu1

Số điểm 5

50%

Số câu1

Số điểm2

20%

Số câu 3

Số điểm 10

100%

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2010 - 2011

Môn: Lịch sử 12 - Thời gian 45 phút

Câu 1: Trình bày đặc điểm, tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ Ne Vơ 1954? (3đ)

Câu 2: Âm mưu, thủ đoạn đế quốc Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” ? Nêu thắng lợi lớn mặt trận quân quân dân nước Đông Dương chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” 1969 – 1973 ? (5đ)

(6)

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP 12 HỌC KỲ II BAN CƠ BẢN :THỜI GIAN (45 PHÚT)

Câu1: Trình bày đặc điểm, tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ Ne Vơ 1954?( 3đ)

+ Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm miền với chế độ trị xã hội khác nhau:

- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng 0,5đ

- Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu Mĩ 0,5đ + Nhiệm vụ cách mạng thời kì mới.

- Miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH 1đ

- Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , thực thống đất nước 1đ

Câu 2: Âm mưu thủ đoạn đế quốc Mĩ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” ? Nêu thắng lợi lớn mặt trận quân Quân dân nước Đông Dương trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” 1969 - 1973? (5đ)

+ Âm mưu, thủ đoạn: 2,5đ

(7)

- Giảm xương máu người Mĩ chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam mục đích thực dân Mĩ Thực chất tiếp tục âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” 0,75đ

- Quân đội Sài Gòn Mĩ sử dụng lực lượng xung kích Đơng Dương việc mở rộng xâm lược Campuchia Lào, thực âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” 0,5đ

- Lợi dụng mâu thuẫn Xô - Trung, thoả hiệp với Trung Quốc, hồ hỗn với Liên Xô 0,5đ

+ Nêu thắng lợi lớn mặt trận quân quân dân nước Đông Dương chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” 1969 - 1973? (2,5 đ)

- Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân đội Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn 0,75đ

- Từ 12/2 đến 23/3/1971 quân đội Việt Nam phối hợp với nhân dân Lào đập tan hành quân “Lam Sơn – 719” 4,5 vạn quân Mĩ quân đội Sài Gòn 0,5đ

-Ngày 30/3/1973 quân ta mở rộng tiến cơng chiến lược với hướng đánh vào Quảng Trị, phát triển rộng khắp miền Nam 0,75đ - Kết : Đến cuối 6/1972 quân ta chọc thủng phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vịng chiến 20 vạn qn đội Sài Gịn, giải phóng vùng đất đai rộng lớn đông dân 0,5đ

Câu 3: Vì Đảng ta chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu năm 1975? Ý nghĩa chiến thắng Tây Nguyên 2đ

+Đảng ta chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu vì:

- Tây Nguyên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng mà ta địch cố nắm giữ …….0,5

(8)

+Ý nghĩa :

- Mở q trình sụp đổ hồn tồn ngụy quân ngụy quyền 0,5đ - Chuyển kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn từ tiến công chiến lược Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược tồn Miền Nam 1đ

Cách thiết lập ma trận đề kiểm tra môn lịch sử trường thcs

I- Những ý đề

-Thời gian: kiểm tra tiết KTHK môn lịch sử thường 45 ph Do , nhà giáo cần ý lượng câu hỏi cho sát lượng thời gian Vd: câu hỏi trắc nghiệm đọc trả lời phút/câu; câu tự luận có nhiều cấp độ nhận thức 20 ph/câu

-Với dạng đề kết hợp hai hình thức trắc nghiệm tự luận, cần phân phối tỉ lệ TNKQ TL cho hợp lý(3/7 2/8)

-Chất lượng đề: mức độ thông hiểu vận dụng phải đạt từ 50% trở nên so với toàn đề

II- Ví dụ cụ thể

1 Với đề áp dụng hình thức kiểm tra nhất(Tự luận)

a Khung ma trận Cấp độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Thấp Cao

Chủ đề 1: kháng chiến chống thực dân Pháp xâm

lược(1858-1884)

Nêu vắn tắt trình xâm lược Việt Nam Pháp

Đánh giá trách nhiệm

của nhà

Nguyễn việc để nước ta vào tay Pháp

Sc:1 Sđ:4 Tỉ lệ:40%

Sc:1/2 Sđ:1,5

Sc:1/2 Sđ:2,5

(9)

Chủ đề 2: phong trào kháng Pháp năm cuối kỷ XIX

Trình bày nét giai đoạn khởi nghĩa nông dân Yên Thế

Lý giải

nguyên nhân thất bại khởi nghĩa

Rút hạn

chế

phong trào yêu nước cuối kỷ XIX

Sc:1 Sđ:6 Tỉ lệ:60% Sc:1/3 Sđ:3 Sc:1/3 Sđ:1 Sc:1/3 Sđ:2 Sc:1 6đ=60% Tổng Sc:2 Tổng sđ:10 Tỉ lệ:100% Sc:0,83 Sđ:4,5 45% Sc:0,33 Sđ:1 10% Sc:0,83 Sđ:4,5 45% Sc:2 Sđ:10 b.Đề

Câu 1:Nêu vắn tắt trình xâm lược Việt nam thực dân Pháp(Từ 1858-1884)? Trong việc để nước ta vào tay Pháp cuối kỷ XIX nhà Nguyễn có trách nhiệm nào?(4đ)

Câu 2:Trình bày nét giai đoạn khởi nghĩa nơng dân n Thế? Vì khởi nghĩa Yên Thế thất bại? Từ Việc thất bại khởi nghĩa nông dân Yên Thế khởi nghĩa thời , em hạn chế phong trào yêu nước cuối kỷ XIX?

c Đáp án-biểu điểm

Câu Nội dung Kiến thức trình bày Điểm *Quá trình

xâm lược Việt Nam Pháp

-1858:Pháp đánh Đà Nẵng mở đầu trình xâm lược nước ta

-1859 chúng đánh, chiếm Gia Định chiếm Định Tường, Biên Hòa(1861),Vĩnh Long (1862) -1862 Nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận cai quản Pháp tỉnh miền Đông Nam kỳ đảo Côn Lôn

-1867 Pháp chiếm tỉnh miền Tây

-1873 Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh đồng Bắc kỳ lần thứ

0,2

0,2

(10)

-1874 triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận tỉnh Nam kỳ hoàn toàn thuộc Pháp

-1882 Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh đồng Bắc kỳ lần thứ hai.Thừa thắng, chúng công Thuận An, buộc triều đình Huế ký với chúng hiệp ước Hác- măng Pa-tơ-nốt hồn thành q trình xâm lược Việt Nam

0,2 0,2

0,2

0,3 *Trách

nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta

-Trước Pháp xâm lược:

+Nhà Nguyễn thi hành sách đối nội , đối ngoại thiển cận khiến cho xã hội Việt Nam khủng hoảng

+Trước xâm lăng đến gần nhà Nguyễn khơng có giải pháp phù hợp, tiếp tục làm tiềm lực đất nước suy yếu

-Khi Pháp xâm lược:

+Không đề đường lối đắn, tâm đánh thắng Vd” án binh bất động”

+Bỏ lỡ nhiều hội đánh Pháp(khi Pháp rút khỏi Đà Nẵng 1859, Khi Pháp kéo quân sang Trung Quốc 1860, quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy lần thứ nhất)

+Đầu hàng bước thực dân Pháp , phản bội nhân dân tiến đến đầu hàng hoàn toàn với hai hiệp ước Hác- măng Pa-tơ -nốt

->Trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp nhà Nguyễn có trách nhiệm

0,5

0,5

0,5

(11)

0,5 *Những nét

chính giai đoạn khởi nghĩa nông dân Yên Thế

-1884-1892:nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy Đề Nắm

-1893-1908:nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở, huy :Đề Thám

-1909-1913:Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng hao mòn, phong trào tan rã sau Đề thám bị sát hại

1

1

1 *Nguyên

nhân thất bại

-Do Pháp mạnh lại cấu kết với phong kiến để đàn áp

-Quy mơ khởi nghĩa cịn nhỏ , thiếu liên kết với khởi nghĩa thời, cách thức tổ chức lãnh đạo hạn chế

0,5

0,5 * Những

hạn chế phong trào yêu nước cuối kỷ XIX

-Phương pháp đấu tranh :chưa kết hợp phương pháp cách hợp lý , dừng lại đấu tranh vũ trang

-Quy mô: nhỏ hẹp , thiếu liên kết với khởi nghĩa thời

1

1

2 Với đề áp dụng hai hình thức tự luận trắc nghiệm

a Khung ma trận Cấp độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Thấp Cao

TNK Q

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chủ đề 1: kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(185 8-1884) Quá trình xâm lược Việt Nam Pháp

(12)

hàng bước tiến tới đầu hàng hoàn toàn Pháp Pháp Sc:4 Sđ:4 Tỉ lệ:40% Sc:2 Sđ:0,5 Sc:1/2 Sđ:1 Sc:1 Sđ:0,5 Sc:1/2 Sđ:2 Sc:4 4đ=40%

Chủ đề 2: phong trào kháng Pháp năm cuối kỷ XIX Các giai đoạn khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương Trình bày nét giai đoạn khởi nghĩa nơng dân Yên Thế

Vì khởi nghĩa Hương Khê coi tiêu biểu phong trào Cần Vương So sánh giống khác phong trào Cần Vương khởi nghĩa nông dân Yên Thế

Rút hạn chế phong trào yêu nước cuối kỷ XIX Sc:4 Sđ:6 Tỉ lê:60% Sc:2 Sđ:0,5 Sc:1/3 Sđ:1,5 Sc:1 Sđ:0,5 Sc:1/3 Sđ:1,5 Sc:1/3 Sđ:2 Sc:4 6đ=60% Tổng sc:8 Tổng sđ:10 Tỉ lệ : 100% Sc:4 Sđ:1 10% Sc:1/3 Sđ:1,5 15% Sc:1 Sđ:0,5 5% Sc:1/2 Sđ:1 10% Sc:1 Sđ:0,5 5% Sc:1/3 Sđ:1,5 15% Sc:0,83 Sđ:4 40% Sc:8 10đ= 100%

b Đề

A-Trắc nghiệm khách quan(2đ)

(13)

Câu Quá trình xâm chiếm Việt Nam thực dân Pháp thực theo bước :

a Đà Nẵng-Nam kỳ- Bắc Kỳ- Trung Kỳ

b Đà Nẵng-Trung Kỳ- Bắc Kỳ- Nam Kỳ c Bắc Kỳ- Đà Nẵng -Trung Kỳ- Nam Kỳ d Trung Kỳ- Nam Kỳ-Bắc Kỳ- Đà Nẵng

Câu 2.Thực dân Pháp lần đánh chiếm Bắc kỳ? a Một lần

b Hai lần

c Ba lần

d Bốn lần

Câu 3.Bốn điều ước nhà nguyễn ký với Pháp(từ 1862-1884) chứng tỏ điều gì?

a Thiện chí hịa bình nhà Nguyễn

b Đường lối ngoại giao mềm dẻo, phù hợp nhà Nguyễn

c Quá trình đầu hàng bước đến đầu hàng hoàn toàn nhàNguyễn

Câu Phong trào Cần Vương phát triển qua giai đoạn? a Một giai đoạn

b Hai giai đoạn

c Ba giai đoạn

d Bốn giai đoạn

Câu khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương là: a.Yên Thế, Bãi Sậy , Hương Khê

b Yên Thế, Hương Khê, Ba Đình c.Ba Đình, Bãi sậy , Hương khê

Câu 6.Khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu cho phong trào Cần Vương vì: a Thời gian tồn lâu

b Quy mô rộng lớn, lực lượng đông đảo

c Quy mô lớn , lực lượng đông đảo, trình độ tổ chức cao, chiến đấu bền bỉ

B-Tự luận(8đ)

Câu 7.Vì Pháp xâm lược Việt Nam? Trong việc để nước ta vào tay Pháp cuối kỷ XIX nhà Nguyễn có trách nhiệm gì?(3đ)

Câu 8.Trình bày nét giai đoạn khởi nghĩa nông dân Yên Thế? So sánh giống khác phong trào Cần Vương khởi nghĩa nông dân Yên Thế? Từ thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX , Em hạn chế khởi nghĩa ấy?(5đ)

c.Đáp án-biểu điểm

A-Trắc nghiệm khách quan(2đ)

Mỗi ý 0,25đ thuộc đáp án: 1-a 2-b 4-b 5-c

Mỗi ý 0,5đ thuộc đáp án: 3-c 6-c

(14)

Câu Nội dung Kiến thức trình bày Điểm

7 *Nguyên

nhân Pháp xâm lược Việt Nam

-Từ kỷ XIX, nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu

-Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên

-Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng suy yếu 0,5

0,25

0,25 * Trách

nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta

-Trước Pháp xâm lược:

+Nhà Nguyễn thi hành sách đối nội , đối ngoại thiển cận khiến cho xã hội Việt nam khủng hoảng

+Trước xâm lăng đến gần nhà Nguyễn khơng có giải pháp phù hợp, tiếp tục làm tiềm lực đất nước suy yếu

-Khi Pháp xâm lược:

+Không đề đường lối đắn, khơng có tâm đánh thắng Vd” án binh bất động”

+Bỏ lỡ nhiều hội đánh Pháp(khi Pháp rút khỏi Đà Nẵng 1859, Khi Pháp kéo quân sang Trung Quốc 1860, quân Pháp bị thất bại Cầu Giấy lần thứ nhất)

+Đầu hàng bước thực dân Pháp , phản bội nhân dân tiến đến đầu hàng hoàn toàn với hai hiệp ước Hác- măng Pa-tơ –nốt

->Trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp nhà Nguyễn có trách nhiệm

0,2

0,2

0,4

0,4

(15)

0,4 *Những nét

chính giai đoạn khởi nghĩa nơng dân Yên Thế

-1884-1892:nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy Đề Nắm

-1893-1908:nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở, huy :Đề Thám

-1909-1913:Pháp tập trung lực lượng cơng n Thế, lực lượng hao mịn, phong trào tan rã sau Đề thám bị sát hại

0,5

0,5

0,5 *Điểm

giống khác phong trào Cần Vương khởi nghĩa nông dân Yên Thế

-Giống:+phương pháp đấu tranh:vũ trang +Quy mô: nhỏ hẹp, thiếu liên kết +Kết quả: thất bại

-Khác:

+Lãnh đạo:*Cần Vương:văn thân sĩ phu yêu nước

*Yên Thế:nông dân +Thời gian tồn tại:

*Cần Vương: 10 Năm *Yên Thế:30 năm

0,3 0,2 0,2

0,2

0,2

0,2 0,2

* Những hạn chế phong trào yêu nước cuối kỷ XIX

-phương pháp đấu tranh :chưa kết hợp phương pháp cách hợp lý , dừng lại đấu tranh vũ trang

-Quy mô: nhỏ hẹp , thiếu liên kết với khởi nghĩa thời

1

1

(16)

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w