BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾNTên sáng kiến: HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRÒCỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG TRONGCÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Yên Hoa
Mã sáng kiến: 31.56.01
Bình Xuyên, năm 2019
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến:
HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRÒCỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG TRONGCÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
Bình Xuyên, năm 2019
Trang 3MỤC LỤC
1 Lời giới thiệu 1
2 Tên sáng kiến: 3
3 Tác giả sáng kiến: 3
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 3
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 11 3
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2019 3
7 Mô tả bản chất của sáng kiến: 3
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
PHẦN II NỘI DUNG 13
PHẦN III THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ 26
1 Mục đích thực nghiệm 26
2 Tổ chức thực nghiệm 26
8 Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 29
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 29
10 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) : 29
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 30
10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 31
11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 32
PHỤ LỤC 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 4BÁO CÁO KẾT QỦA NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng, đây được coi
là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường
Dạy học tích hợp là hình thức tìm tòi những nội dung giao thoa giữa cácmôn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức làcon đường tích hợp những nội dung từ một số môn học có liên hệ với nhau Từnhững năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợptrong việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp là một khái niệm của líthuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ thành cái toàn thể,cũng như quá trình dẫn đến trạng thái này
Giữa các môn học, nhất là các môn học trong cùng một khối nhóm tự nhiênhay xã hội bao giờ cũng luôn luôn có sự hỗ trợ cho nhau Nội dung của mỗimôn học này cũng có trong môn học khác và là cơ sở để học môn học khác tốthơn, sâu sắc hơn Chính vì vậy, trong chương trình học, người học cần phải kếthợp kiến thức của nhiều bộ môn có liên quan, có như vậy các vấn đề mới đượclàm sáng tỏ nhanh chóng và khoa học
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sống, nhiệm vụ của sinhhọc là tìm hiểu bản chất của các quá trình trong thế giới sống, khám phá các quiluật sống Thực tế, bản chất của sự sống là sự tổng hợp của các nhân tố vô sinh
và hữu sinh của tự nhiên và xã hội, của giới vô cơ và hữu cơ Sự hòa hợp giữacon người với thiên nhiên cùng với các hiện tượng của các ngành khoa học khácnhư vật lý, hóa học, công nghệ… do vậy khi nghiên cứu sinh học, ta cần đặt nóvào trong mối quan hệ tương tác với các môn khoa học khác Cụ thể là:
* Về kiến thức:
- Giúp các em giải thích các quá trình, cơ chế hoạt động sống dựa trên sựhiểu biết về các cơ chế hóa học, vật lý, sinh học và công nghệ
Trang 5- Hình thành ở học sinh thế giới quan duy vật biện chứng đó là các quátrình vật lý, hóa học được thể hiện trong hệ sống nhưng bị chi phối bởi các quiluật của tổ chức sống, đó chính là sự thống nhất của giới tự nhiên.
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh vì những kiến thức trong bài học cóthể vận dụng vào thực tế đời sống
* Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kênh hình, phát hiện kiến thức
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phântích – tổng hợp kiến thức để rút ra nội dung chính cần đạt được
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thức
- Rèn kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể
* Về thái độ:
- Đề xuất được cách sống hòa nhập cộng đồng: tôn trọng, đoàn kết và tíchcực tham gia hoạt động tập thể
- Giải thích được bản chất các hiện tượng của thế giới sống
- Biết vận dụng kiến thức học được vào giải quyết các tình huống thực tếđời sống
- Xây dựng ý thức tự giác, ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trườngsống
* Định hướng năng lực đạt được:
- Năng lực tự chủ - tự học: HS có thể tự lập kế hoạch học tập xây dựng mụctiêu, kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ, sản phẩm cần hoàn thành
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện tình huống có vấn đề,nảy sinh mâu thuẫn, đề xuất cách giải quyết
- Năng lực giao tiếp – hợp tác: Hình thành năng lực giao tiếp thông qua làmviệc nhóm, tranh luận nhóm, trình bày báo cáo
- Năng lực phát triển ngôn ngữ: Báo cáo kết quả nghiên cứu và hoạt độngnhóm
- Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin
Trang 6Từ những nghiên cứu đó tôi lựa chọn đề tài: Hiệu quả dạy và học chủ đề tích
hợp “Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh làm SKKN trong năm
học này với mục tiêu:
- Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học lớp 11
- Phát huy tính cực, tự lực và sáng tạo trong học tập của học sinh từ đónâng cao năng lực của người học giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩmchất và năng lực để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống
- Nguyễn Thị Yên Hoa
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại: 0398486768
Email:nguyenyenhoa.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 11
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2019.
7 Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Sáng kiến nghiên cứu các vấn đề sau:
1 Nghiên cứu tổng quan về dạy học tích hợp
+ Nghiên cứu tổng quan về dạy học tích hợp và một số kỹ thuật dạy họctích cực
+ Nghiên cứu tổng quan về phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động tự họccủa học sinh
2 Thiết kế và tổ chức dạy học một chủ đề tích hợp theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh.
Trang 7- Sáng kiến được trình bày gồm 3 phần:
PHẦN II NỘI DUNG
Nội dung: Thiết kế một chủ đề tích hợp theo phương pháp và kỹ thuật tổchức hoạt động tự học của học sinh
PHẦN III THỰC NGHIỆM
Nội dung: Tổ chức dạy học - phân tích kết quả và đánh giá
Trang 8PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN
I DẠY HỌC TÍCH HỢP
Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trìnhhọc tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự địnhtrước những điều cần thiết cho học sinh (HS) nhằm phục vụ cho các quá trìnhhọc tập tương lai hoặc nhằm hòa nhập HS vào cuộc sống lao động Sư phạm tíchhợp nhằm làm cho quá trình học tập có ý nghĩa”
Như vậy, theo quan điểm của Xavier Roegiers, năng lực là cơ sở của khoa
sư phạm tích hợp, gắn học với hành
Tuy nhiên, bản thân giới tự nhiên là một thể thống nhất, vì vậy sang thế kỷ
XX đã xuất hiện những khoa học liên ngành, gian ngành, hình thành những trithức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên đã chuyển từ tiếp cận “phântích – cấu trúc” sang tiếp cận “ tổng hợp – hệ thống” Sự thống nhất của tư duyphân tích và tổng hợp đã tạo nên tiếp cận “ cấu trúc – hệ thống” đem lại cáchnhận thức biện chứng về quan hệ giữa bộ phận với toàn thể
Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hóa sâu, song songvới tích hợp liên môn, liên ngành càng rộng
Chính vì thế việc giảng dạy các môn khoa học trong nhà trường phải phảnánh sự phát triển hiện đại của khoa học, không thể giảng dạy các môn khoa họcnhư là các lĩnh vực tri thức riêng rẽ Mặt khác, khối lượng tri thức khoa họcđang gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập trong nhà trường lại có giớihạn, do đó phải chuyển từ dạy học các môn riêng rẽ sang dạy các môn học tíchhợp
Theo Phạm Văn Lập, “Tích hợp có nghĩa là các kiến thức, kĩ năng họcđược ở môn học này, phần này của môn học được sử dụng như những công cụ
để nghiên cứu học tập trong môn học khác, trong các phần khác của cùng mộtmôn học Thí dụ, toán học được sử dụng như một công cụ đắc lực trong nghiêncứu sinh học Tin học được dùng để mô hình hóa các quá trình sinh học….”
Trang 9Dạy học tích hợp (DHTH) giúp phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọnghơn Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào sử lýnhững tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếucho hoạt động học tập tiếp theo.
DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể, chútrọng tập dượt cho HS nhiều kiến thức, kỹ năng học được vào các tình huốngthực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làmcha mẹ có năng lực sống tự lập
Ngoài ra, DHTH còn giúp người học xác lập mối liên hệ giữa các kháiniệm đã học Trong quá trình học tập, HS có thể lần lượt học các môn học khácnhau trong mỗi môn học nhưng HS phải biểu đạt các khái niệm đã học trongnhững mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữa cácmôn học khác nhau Thông tin càng đa dạng , phong phú thì tính hệ thống càngphải cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ kiến thức và mới vận dụngđược kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bấtngờ chưa từng gặp
1 Các quan điểm tích hợp
Trong DHTH, điều cần thiết đầu tiên là phải “vượt lên trên cách nhìn bộmôn” tức là vượt lên trên cách nhìn quen thuộc về vai trò của từng môn họcriêng rẽ, quan niệm đúng hơn về quan hệ tương tác giữa các môn học
Theo dhainaut (1977), có 4 quan điểm khác nhau đối với các môn học
- Quan điểm “đơn môn” có thể xây dựng chương trình học tập theo hệthống của mỗi môn học riêng biệt Các môn học được tiếp cận một cách riêngrẽ
- Quan niệm “đa môn” thực chất là những tình huống, những “đề tài” đượcnghiên cứu theo những quan điểm khác nhau, nghĩa là theo những môn học khácnhau
- Quan điểm “liên môn” trong dạy học, những tình huống chỉ có thể tiếpcận hợp lý qua sự soi sáng của nhiều môn học Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến
Trang 10sự liên kết các môn học, làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết nhữngtình huống cho trước.
Quan điểm “xuyên môn” có thể phát triển những kỹ năng mà HS có thể sửdụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huống
Tác giả đã đi nghiên cứu sâu vào một số kĩ thuật dạy học tích cực được ứngdụng để dạy chủ đề tích hợp
2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp
Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực chính là phát huyđược tính tích cực trong nhận thức của học sinh Trong dạy học tích cực, họcsinh là chủ thể của mọi hoạt động, giáo viên chỉ đóng vai trò là người tổ chức,hướng dẫn
Kỹ thuật dạy học (KTDH): Là những động tác, cách thức hành động củagiáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện vàđiều khiển quá trình dạy học Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập Bêncạnh các KTDH thường dùng, có thể kể đến một số KTDH phát huy tính tíchcực, sáng tạo của người học như: Kỹ thuật động não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹthuật công đoạn, kỹ thuật tia chớp… Sau đây là mốt số kỹ thuật dạy học mà GVthực hiện trong chủ đề:
* Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
Hoạt động này giúp HS hiểu và mở rộng hiểu biết của các em về những tàiliệu đọc bằng cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Cách thực hiện như sau: HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu đượcphát, thảo luận về ý nghĩa của nó, chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc
Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp
Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạnkhác trong lớp về bài đọc
* Kĩ thuật đọc tích cực
Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiếtkiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng khôngquá khó đối với HS
Trang 11Cách tiến hành như sau:
GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc
HS làm việc cá nhân:
Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phầnđọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng
Đọc và đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc và biết liên tưởng tới những
gì mình đã biết và đoán nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà các emphải tìm ra
Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung vào các
ý quan trọng theo cách hiểu của mình
Tóm tắt ý chính: HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 vàgiải thích cho nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phầnđọc được HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có)
* Kĩ thuật viết tích cực
Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự
do viết câu trả lời
GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ
đề đang học trong khoảng thời gian nhất định
GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp
Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học,
để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em cònhiểu sai
* Kĩ thuật hỏi và trả lời câu hỏi
Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức
đã học thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi Kĩ thuật này có thể tiến hànhnhư sau:
GV nêu chủ đề GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề vàyêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó
HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa vàyêu cầu một HS khác trả lời
Trang 12HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,
Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại
* Kĩ thuật đặt câu hỏi
Trong dạy học theo phương pháp cùng tham gia, GV thường phải sử dụngcâu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năngmới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏilại, hỏi thêm GV và các HS khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS với GV
và HS với HS Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càngnhiều thì HS sẽ học tập tích cực hơn
Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học là để:
Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho
HS tham gia vào quá trình dạy học
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS và sự quan tâm, hứng thú củacác em đối với nội dung học tập
Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức
* Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
- Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
- Nhiệm vụ là gì?
- Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
- Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
- Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
- Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
- Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian,không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị
* Kĩ thuật chia nhóm
Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chianhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được
Trang 13học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp Dưới đây là một số cáchchia nhóm:
Chia nhóm theo số điểm danh, theo tổ, theo các màu sắc, theo các loài hoa,các mùa trong năm, :
* Kĩ thuật khăn trải bàn
Với 4 nhóm HS mà GV chia từ đầu, mỗi bạn sẽ viết câu trả lời ra giấy A4trong vòng 40 giây, sau đó thảo luận nhóm và đại diện 4 nhóm sẽ ngồi vào bàn
để viết kết luận cuối cùng vào giấy A0 theo ô đã được chia sẵn cho mỗi nhóm
* Kĩ thuật phòng tranh
HS thảo luận nhóm và trả lời vào giấy A0, sau đó các nhóm treo lên tườngxung quanh lớp học như một triển lãm tranh
* Kĩ thuật công đoạn
Mỗi nhóm nhận một câu hỏi như trong bảng dưới đây Sau khi thảo luận vàghi kết quả vào giấy A4 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A4 ghi kết quảthảo luận cho nhau Cụ thể: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển chonhóm 3, nhóm 3 chuyển cho nhóm 4 và nhóm 4 chuyển cho nhóm 1 Các nhómđọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn, sau đó lại luân chuyển cho các nhómtiếp theo đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy của nhóm mình Các nhóm
sẽ hoàn thiện lại câu trả lời của mình và dán lên bảng
* Kỹ thuật động não: Động não là kỹ thuật giúp cho HS trong một thời
gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó.Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ýtưởng
Động não có thể tiến hành theo các bước sau:
- GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trướcnhóm
- Khích lệ HS phát biieur và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
- Liệt kê và phân loại các ý kiến
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận
* Kỹ thuật tia chớp: Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành
viênđối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cảithiện tình trạng giao tiếp và không khí trong lớp học, thông qua việc các thành
Trang 14viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng ( nhanh như chớp) ý kiến của mình
về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề
2 Thời lượng dự kiến
3 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4 Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
Tạo tâm thế vui vẻ cho HS, giúp HS ý thức được
nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới
2 Hình thành kiến
thức mới
Giúp HS chiếm lĩnh được các kiến thức, kỹ năng mớibiến nó thành kiến thức của bản thân thông qua cáchoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu, tiến
hành thí nghiệm…
lĩnh hội được thông qua việc áp dụng trực tiếp kiếnthức vào giải quyết các câu hỏi/ bài tập/ tình huống có
vấn đề trong học tập
4 Vận dụng, mở rộng Giúp HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để
phát hiện và giải quyết các vấn đề/ tình huống trong
Trang 15Tiến trình Mục đích
cuộc sống
3 Một số hình thức làm việc của học sinh trong hoạt động học
thủ hỏi hoặc trả lời bạn trong nhóm, vẫn thực hiệncác yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ
cho các hoạt động cá nhân
theo cặp trong nhóm Lưu ý không để HS nào bị lẻkhi hoạt động theo cặp Giúp HS tự tin và tập trung
tốt vào công việc nhóm
Làm việc chung cả
nhóm
Cả nhóm cùng hoạt động, cùng hợp tác sẽ phát huykhả năng sáng tạo Để đạt hiệu quả, mỗi nhóm nên
có từ 4 đến 6 HS
bày, thảo luận về kết quả hoạt động nhóm
Trang 16PHẦN II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DING DƯỠNG KHOÁNG
- Nắm được các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng
- Nêu được vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trongcây
- Biết được nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
-Kỹ năng bố trí và trình bày thí nghiệm: Biết được cách xác định cường
độ thoát hơi nước, biết bố trí một thí nghiệm về phân bón.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân và khái quát hóa kiếnthức
- Kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, hợp tác
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thức
- Rèn kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể
3 Thái độ:
- Thấy rõ tính thống nhất của vật chất thông qua kiến thức các nguyên tố
hóa học trong cơ thể sống
- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo cácquy luật vật lý và hóa học
Trang 17- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lý, bón đúng và đủ liều lượng.Phân bón phải ở dạng dễ hoà tan.
- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt độngmạnh, phân hủy nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường đất
- Bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng phân bón đúng liều lượng vànồng độ
- Năng lực phát triển ngôn ngữ: Viết và trình bày câu trả lời, báo cáo
- Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin
* Sản phẩm cuối cùng của chủ đề
- Diễn kịch
- Báo cáo của các nhóm HS để làm rõ:
+ Trong cơ thể thực vật có các nguyên tố hóa học với tỉ lệ khác nhau.+ Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đặc biệt là nguyên tố nitơtrong cây
+ Sử dụng phân bón một cách hợp lý để nâng cao năng suất cây trồng vàkhông gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
+ Biết được quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ
- Tích hợp các nội dung kiến thức Lý, Hóa, Công nghệ
- Chia sẻ của các nhóm qua góc học tập, làm việc nhóm
* Bảng mô tả các mức độ nhận thức
lực cần hướng tới Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trang 18- Hiểuđược vaitrò của cácnguyên tốdinh
dưỡngkhoángthiết yếutrong cây
- Phân biệtnguyên tố
vi lượngchỉ cầnvới mộtlượng nhỏnhưngkhông thểthiếu trongđời sốngcủa SV
- Giảithích được
đồ thị biểudiễn mốitươngquan giữaliều lượngphân bónvới mức
độ sinhtrưởng củacây
- Năng lựcgiải quyếtvấn đề vàsáng tạo
- Năng lựcvận dụngkiến thức
để giảithích cácvấn đềthực tiễn
- Trìnhbày đượcnguồncung cấpnitơ tựnhiên chocây
- Giảithích đượcmối quan
hệ giữaphân bónvới năngsuất câytrồng vàmôi
trường
- Giảithích quátrình
chuyểnhóa nitơtrong đất
và cố địnhnitơ
- Năng lựcquan sát,phân tích,tổng hợp
- Năng lựcgiao tiếp -hợp tác
- Năng lực
sử dụngcông cụthông tin
* Bộ câu hỏi đánh giá: Câu 1 Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối
với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê
B chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê
C dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê
D dung dịch dinh dưỡng có magiê
Câu 2 Khi làm thí nghiệm trộng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố
khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thường xảy ra trước tiên ở nhưng lágià Nguyên tố khoáng đó là
A nitơ B canxi
C sắt D lưu huỳnh
Câu 3 Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật:
A Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
B Là thành phần của protein, axit nucleic
Trang 19C Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khíkhổng.
D Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa,đậu quả, phát triển rễ
Câu 4 Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như
A lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
B lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ
bị tiêu giảm
C lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
D sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng
Câu 5 Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như
A lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bịtiêu giảm
B lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
C sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng
D lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
Câu 6 Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :
A Là thành phần của protein và axit nucleic
B Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng
C Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa,đậu quả, phát triển rễ
D Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
Câu 7 Cây có biểu hiện : lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất là do thiếu
A photpho B canxi
C magie D nitơ
Câu 8 Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật :
A Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khíkhổng
B Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nởhoa, đậu quả, phát triển rễ
C Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
D Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
Câu 9 Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây
lá cây sẽ xanh trở lại ?
A Mg2+ B Ca2+ C Fe3+ D Na+
Câu 10 Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng
A thấp và chỉ bón khi trời không mưa
B thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi
C cao và chỉ bón khi trời không mưa
D cao và chỉ bón khi trời mưa bụi
Câu 11 Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu
hiệu bên ngoài của
A quả non B thân cây C hoa D lá cây
Câu 12 Trong các trường hợp sau:
Trang 20(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớiquá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vikhuẩn đất.
(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phânbón
(4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tựnhiên?
A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 13 Trong các điều kiện sau:
(1) Có các lực khử mạnh
(2) Được cung cấp ATP
(3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
(4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là:
A (1), (2) và (3) B (2), (3) và (4)
C (1), (2) và (4) D (1), (3) và (4)
Câu 14 Trong một khu vườn có nhiều loài hoa, người ta quan sát thấy một cây
đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ rahoa Nhận đúng về cây này là:
A Cần bón bổ sung muối canxi cho cây
B Có thể cây này đã được bón thừa kali
C Cây cần được chiếu sáng tốt hơn
D Có thể cây này đã được bón thừa nitơ
Câu 18 Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là
A lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bịtiêu giảm
B sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá
C lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm
D lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá
Câu 19 Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình …(1)… và
trạng thái …(2)… của tế bào Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của
…(3)…
(1), (2) và (3) lần lượt là:
A trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật
Trang 21B ngậm nước, trao đổi chất, tế bào thực vật.
C trao đổi chất, trương nước, tế bào thực vật
D cân bằng nước, trao đổi chất, tế bào thực vật
Câu 20 Trong các nhận định sau :
(2) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thểthay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
A 2 B 3 C 0 D 1
* Đóng góp của các môn học:
Chủ đề “Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây” liên quan
đến 7 bài học trong chương trình phổ thông: môn Hóa học 11 có 3 bài, môn Vật
lí 11 có 1 bài, môn Sinh học 10 có 2 bài, môn công nghệ 10 có 1 bài
Bài 7: Nitơ (Hóa 11)
Bài 9: Axit nitric và muối nitrat (Hóa 11)
Bài 12 Phân bón hóa học (Hóa học 11)
Bài 13 Bản chất dòng điện trong chất khí (Vật lý 11)
Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước (Sinh học 10)
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Sinh học 10)
Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón (Công nghệ 10)
Sau đây là các nội dung tích hợp trong chủ đề:
+ Các nguyên tố hóa học chính cấu
tạo nên các loại tế bào là O, C, H, N,
Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg…
+ Nguyên tố đại lượng là nguyên tố
có chứa khối lượng lớn trong tế bào
- Phân biệt nguyên tố đalượng và nguyên tố vilượng
-Vai trò của nguyên tố nitơ
Trang 22tích hợp Nội dung tích hợp
Mục tiêu của việc tích
hợp
- Các dạng Nitơ này được hình thành
do sự biến đổi từ Nitơ phân tử trong
khí quyển bằng con đường oxy hoá và
con đường khử, trong đó con đường
cố định Nitơ khí quyển đóng vai trò
quan trọng
+ Trong đất: Qúa trình phân giải nitơ
hữu cơ trong đất : thực hiện bởi các vi
oxh thành axit nitrơ sau đó hình thành
các muối nitrit (nhờ vi khuẩn
Nitrosomonas)
khuẩn Nitrobacter
* Ngoài ra các quá trình phân giải các
hợp chất hữu cơ của vi sinh vật đất thì
lượng phân bón hàng năm đã cung
cấp một lượng khá lớn Nitơ cho cây
trồng
trong đời sống của cây
Rễ cây hấp thụ Nitơ ở hai
đất
- Giải thích các kiến thứchóa học liên quan đến qúatrình phân giải nitơ hữu cơtrong đất như sự hóa mùn,
sự hóa ammoniac, sự hóanitrit, sự hóa nitrat
Vật lý
+Trong không khí:
- Nguồn vật lý – hóa học : sự
phóng điện trong cơn giông đã ôxy
hóa học) :
- Giải thích tác động củasấm, sét, tia lửa điện trongcơn giông đã ôxy hóa N2
thành nitrat
Trang 23+ Bón phân cho cây trồng đúng
cách, không dư thừa gây ảnh hưởng
xấu cho cây xanh, cho môi trường
đất, nước và không khí
+ Biết được kết cấu đất (cóthoáng khí hay không),cách (kĩ thuật) trồng cây,gây rừng, chăm sóc cây,tưới nước và bón phân hợplý
+ Bảo vệ môi trường đất,nước, không khí và cácsinh vật sống trong đó
+ Cần có ý thức tạođiều kiện thuận lợi cho visinh vật trong đất hoạtđộng mạnh, phân hủynhanh chóng xác thực vật,cải tạo môi trường đất
- Giáo dục ý thức bảo vệmôi trường sống
II Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp và HS được GV cung cấp một số tài liệu
nghiên cứu trước ở nhà
III Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
- GV cung cấp một số tài liệu liên quan đến vai trò của các nguyên tố khoáng vàdinh dưỡng nitơ ở thực vật cho HS nghiên cứu trước ở nhà và giao nhiệm vụ chomỗi nhóm một nội dung chuẩn bị để trình bày trước lớp
2 Chuẩn bị của học sinh
- HS có thể chuẩn bị nội dung GV giao bằng giấy A0, powerpoint hoặc video đểtrình bày vấn đề của mình
- HS xem trước các tài liệu GV cung cấp để có thể vận dụng trả lời câu hỏi
Trang 24IV Phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
1 Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề
2 Kiểm tra đánh giá:
- Đánh giá quá trình: Qua sản phẩm hoạt động nhóm
- Đánh giá tổng kết: Qua bài kiểm tra 15 phút và 45 phút theo hình thức trắcnghiệm và tự luận
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho HS
- Từ các kiến thức có sẵn của bản thân HS, GV đưa ra cáctình huống để kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu
kiến thức mới
Phương pháp/kỹ thuật: Diễn kịch.
Phương tiện dạy học: SGK.
Hình thức tổ chức dạy học: Giao nhiệm vụ.
Sản phẩm học sinh: HS có hứng thú tìm hiểu về vai trò
của các nguyên tố hóa học và nguồn cung cấp khoáng cho
cây
2 Hình thành
kiến thức mới
Mục tiêu: - Hiểu được trong cơ thể thực vật có các nguyên
tố hóa học với tỉ lệ khác nhau
- Giải thích được vai trò của các nguyên tố dinh dưỡngkhoáng thiết yếu trong cây
- Biết được nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng cho cây
Phương pháp/kỹ thuật: - Kỹ thuật “Viết tích cực”, “Đọc
tích cực”, “Khăn trải bàn”, “Tia chớp” chơi trò chơi, xem
video
Hình thức tổ chức dạy học: Đặt câu hỏi cho cá
nhân/nhóm chuẩn bị và trình bày
Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút
dạ, SGK, tài liệu
Sản phẩm học sinh: Các nội dung báo cáo; các kiến thức
Trang 25mới được trình bày qua kỹ thuật “Viết tích cực”, “Đọc tíchcực”, “Khăn trải bàn”, “Tia chớp” chơi trò chơi, xem
video
3 Luyện tập Mục tiêu: củng cố lại các kiến thức đã được học về các
nguyên tố dinh dưỡng khoáng
Phương pháp/kỹ thuật: HS nhóm này đặt câu hỏi cho
nhóm bạn trả lời
Hình thức tổ chức dạy học: Hỏi – đáp.
Phương tiện dạy học: Bút, giấy, phấn, bảng.
Sản phẩm học sinh: Nắm được vai trò của các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng và nguồn cung cấp các nguyên tố
khoáng cho cây
4 Vận dụng mở
rộng
Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức về
vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
trong cây
Phương pháp/kỹ thuật: GV đưa ra một ví dụ tình huống
trong thực tế và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời
Hình thức tổ chức dạy học: Thảo luận nhóm, làm việc cá
nhân
Phương tiện dạy học: Giấy A0, bút dạ.
Sản phẩm học sinh: Vận dụng kiến thức đã học để giải
Phương tiện dạy học: Các chậu cây trồng trong các môi
trường dinh dưỡng khác nhau
Sản phẩm học sinh: Hiểu được cây muốn phát triển tốt
cần phải được cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu
Trang 26Phương pháp/kỹ thuật: Kỹ thuật: “Tia chớp”, “Phòng
tranh”, “Đặt câu hỏi”, “Công đoạn”, “Động não”
Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Giấy A4, A0, bút dạ, máy tính, máy
chiếu
Sản phẩm học sinh: Kiến thức về dinh dưỡng nitơ ở thực
vật
3 Luyện tập Mục tiêu: - Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ
năng vừa chiếm lĩnh được
Phương pháp/kỹ thuật: Vấn đáp.
Hình thức tổ chức dạy học: Hỏi – đáp.
Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
Sản phẩm học sinh: Vận dụng kiến thức học được để giải
thích các hiện tượng thay đổi hình thái của cây liên quan
đến nguồn dinh dưỡng nitơ
4 Vận dụng mở
rộng
Mục tiêu: Mở rộng thêm kiến thức thực tế cho HS.
Phương pháp/kỹ thuật: GV nêu câu hỏi vận dụng thực tế Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: Giấy A0, bút dạ.
Sản phẩm học sinh: Biết vận dụng kiến thức để giải thích
hiện tượng cây héo khi bón quá nhiều phân, ô nhiễm môitrường…
Hoạt động 3: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ
NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN (tiết 3)
Nội dung Mục tiêu: - Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho HS khi làm
bài thực hành
- Thực hành các kiến thức học được để làm sáng tỏ các nộidung về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng vớicây trồng
Trang 27Phương pháp/kỹ thuật: GV giao nội dung công việc cho
mỗi nhóm chuẩn bị trước ở nhà và ra lớp làm thí nghiệm
Hình thức tổ chức dạy học: làm thí nghiệm, giải thích và
viết báo cáo
Phương tiện dạy học: Dụng cụ thí nghiệm, mẫu vật.
Sản phẩm học sinh: Quan sát tốc độ thoát hơi nước ở 2
mặt lá, vai trò của phân bón NPK
VI Tổng kết và hướng dẫn học tập
(CHI TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO PHỤ LỤC 1)
Trang 28PHẦN III THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ
1 Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giải pháp áp dụng kỹ thuật dạy họctích cực khi dạy và học chủ đề tích hợp theo phương pháp và kỹ thuật tổ chứchoạt động tự học của học sinh
2 Tổ chức thực nghiệm
Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học ở trường THPT Bình Xuyên –Huyện Bình Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc trong tháng 09 năm 2019 Nhóm thực
Sử dụng thiết kế kiểm chứng kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương bằng phép kiểm chứng T_test độc lập Kết quả kiểm chứng trước tác động
là kết quả bài kiểm tra khảo sát chất lượng lần một của hai nhóm đã có
Kết quả kiểm chứng sau tác động:
Về n ăng lực giải quyết vấn đề thực tiễn là điểm kết quả bài kiểm tra viết
mà tác giả đưa ra
Về năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự học ở lớp thực nghiệm: là điểm kết quả sản phẩm của học sinh.
3 Kết quả thực nghiệm
- Kết quả thu được ở lớp 11A 3 (dạy theo phương pháp truyền thống:
không sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực và cũng không dạy theo chủ đề tích hợp liên môn):
- Tiết học trầm, học sinh ít hoạt động, không có hứng thú, không tích cựctrong học tập, khả năng tiếp thu kiến thức không cao
- Kết quả thu được ở lớp 11A 2 (Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực
vào dạy chủ đề tích hợp liên môn):
- Lớp học sôi nổi, học sinh hoạt động nhiều, rất hứng thú, tích cực tronghọc tập, khả năng tiếp thu kiến thức cao hơn, các em cảm thấy yêu thích tiết học,
HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết tình huống thực tiễn một cách dễdàng
Trang 29Bảng so sánh điểm các bài kiểm tra số 1 giữa 2 nhóm
Trang 30Bài kiểm tra số 2
Bảng so sánh điểm các bài kiểm tra số 2 giữa 2 nhóm
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cựcvào dạy chủ đề tích hợp đã đem lại hiệu quả cao trong dạy học, nó thực sự làmtăng hứng thú học tập của học sinh và làm giảm số điểm thấp trong dạy học sinhhọc ở nhà trường phổ thông hiện nay