1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.LỚP 8

48 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THƯ GỬI CÁC CÁN BỘ, CÔ GIÁO, THẦY GIÁO, CÔNG NHÂN VIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN NHÂN DỊP BẮT ĐẦU NĂM HỌC MỚI (16-10-1968) CủA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

  • Quý thầy cô bám PPCT đã thống nhất để sửa và thực hiện

    • * Hoàn cảnh ra đời

    • * Tên gọi qua các thời kỳ

    • * Cơ cấu tổ chức

    • * Bí thư Trung ương Đoàn hiện nay:

Nội dung

Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS TỨ HẠ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP LỚP Trong năm học: tháng x tiết/ tháng = 18 tiết Thời gian hè: tháng x tiết/ tháng = tiết Tháng 10 Chủ điểm Truyền thống nhà trường Chăm ngoan học giói 11 Tơn sư trọng đạo 12 Uống nước nhớ nguồn Tiết 1–2 6-7-8 Nội dung hoạt động Trao đối vị trí, nhiệm vụ người học sinh lớp Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống lớp, nhà trường Thảo luận chủ đê: “ Làm để học tốt theo lời Bác dạy” Thi tìm hiểu gương học tốt Thảo luận chủ đề: “ Tình nghĩa thầy trị” Thi viết, vẽ chủ đề thầy, giáo Thảo luận truyền thống cách mạng địa phương Thi văn nghệ Mừng Đảng 9-10 Tìm hiểu truyền thống vẻ vang Đảng mừng xuân 11-12 Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn Đảng, vẻ đẹp quê hướng Tiến bước 13 Diễn đàn: “ Tiến lên đoàn viên” lên đoàn 14 Thi viết, vẽ đồn Hịa bình 15 Tìm hiểu tổ chức UNESCO hữu nghị 16 Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 30-4 Bác Hồ kính 17 Thi tìm hiểu theo chủ đề: “Bác Hồ với thiếu nhi” yêu 18 Thảo luận trách nhiệm người đội viên việc thực điều Bác Hồ dạy Hè vui khỏe 19-20 Tổng vệ sinh đường, phố làng xóm bổ ích 21-22 Hoạt động phịng chống ma túy 23-24 Nghe nói truyện gương anh hùng, liệt sĩ Ngày soan: 15/9/2013 Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Ngày dạy : 21/9/ 2013 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tiết Hoạt động 1: TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH LỚP I Mục tiêu: - Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng năm học lớp - Tự giác, tâm cao học tập - Biết giúp thực tốt nhiệm vụ - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập rèn luyện lớp - Có kỹ giao tiếp, thể tôn trọng, phục tùng ủng hộ cán lớp hoạt động - Có ý thức, trách nhiệm việc lựa chọn cán lớp có lực, lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tự nhận thức vị trí , vai trị người học sinh lớp - Kỹ tự tin học tập rèn luyện - Kỹ trình bày suy nghĩ học tập, rèn luyện thực nhiệm vụ năm học người học sinh lớp III Các phương pháp/KTDH tích cực sử dụng:: - Suy nghĩ – thảo luận cặp đơi – chia - Nhóm nhỏ - Thảo luận - Hỏi trả lời IV Tài liệu phương tiện: * Câu hỏi thảo luận * Bảng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học qua * Phiếu bầu, giấy Ao, bút lông * Tiết mục văn nghệ V Tiến hành hoạt động: Khám phá: Hát hát tập thể: “ Chào người bạn đến” nhạc lời Lương Bằng Vinh GVPT phát biểu lí để tập thể lớp hiểu rõ tầm quan trọng tiết học hơm Đội ngũ cán lớp giữ vai trị quan trọng trình học tập rèn luyện lớp Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia tổ thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấp Ao bút lơng - Người điều khiển cho đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi cho nhóm - Các nhóm thảo luận trình bày lên giấy - Kết nhóm dán lên bảng Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận trước lớp - Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Sau nhóm trình bày mời giáo viên cho ý kiến Hoạt động 3: Báo cáo kết hoạt động cán lớp năm qua - Lớp trưởng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm qua Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 - Lớp thảo luận - Người điều khiển tổng kết Hoạt động 4: Bầu cán - Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận thống tiêu chuẩn cán lớp - Ứng cử đề cử bạn có lực làm cán lớp - Thư ký ghi tên bạn ứng cử, đề cử - Bầu ban kiển phiếu , trưởng ban kiểm phiếu nêu thể lệ bỏ phiếu.(Bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng) - Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết - Lớp trưởng thay mặt cán lớp phát biểu ý kiến - GVPT phát biểu ý kiến, chúc mừng đội ngũ cán lớp giao nhiệm vụ cho em Hoạt động 5: Văn nghệ - Mời đại diện nhóm trình bày số tiết mục văn nghệ Thực hành: Xây dựng biện pháp thực nhiệm vụ năm học - Người điều khiển yêu cầu cá nhân ghi biện pháp thực nhiệm vụ năm học - Mời số học sinh trình bày trước lớp biện pháp Thư ký ghi nhanh ý kiến lên bảng - Cả lớp góp ý kiến, phân tích lựa chon biện pháp phù hợp để thực tốt nhiệm vụ năm học - Người điều khiển tổng kết lại biện pháp cho lớp vận dụng Vận dụng: GV yêu cầu học sinh nhà suy nghĩ biện pháp lớp, từ lựa chọn biện pháp cho cá nhân tùy thuộc vào điều kiện khả thân để phấn đấu học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp VI Tư liệu: - Một số câu hỏi thảo luận 1/ Bạn có suy nghĩ học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò trách nhiệm người học sinh lớp 8…) 2/ Bạn thấy phải làm tốt nhiệm vụ năm học này? Vì sao? 3/ Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp nào? Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Tiết Hoạt động 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG I Mục tiêu: - Hiểu truyền thống lớp trường sau năm học tập rèn luyện - Biết trân trọng truyền thống - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin truyền thống nhà trường - Kỹ xác định/tìm kiếm lựa chọn để phát huy truyền thống nhà trường - Kỹ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn khác phát huy truyền thống nhà trường - Kỹ trình bày ý tưởng việc giữ gìn, thực phát huy truyền thống nhà trường III Các phương pháp/KTDH tích cực sử dụng: - Bản đồ tư - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi trả lời IV Tài liệu phương tiện: - Những tư liệu truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn phát huy - Một số câu hỏi thảo luận - Các tiết mục văn nghệ - Giấy Ao, bút lông - Các phiếu học tập V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Xây dựng đồ tư duy: + Người điều khiển treo tờ giấy: tờ viết truyền thống trường, tờ viết truyền thống lớp + Từng HS lên bảng dán + Gọi vài HS đọc to truyền thống trường truyền thống lớp lên bảng - Như có tranh khái quát truyền thống lớp, trường Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia tổ nhóm, phát cho nhóm bút giấy - Mỗi nhóm bốc thăm câu hỏi số câu hỏi viết sẵn thảo luận nhóm, viết lên giấy - Dán kết thảo luận lên bảng Hoạt động 2: Báo cáo kết thảo luận -Người điều khiển cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Người điều khiển kết luận mời giáo viên cho ý kiến - Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho lớp thảo luận Câu hỏi: Theo bạn, HS phải làm để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, lớp? (Nêu rõ ý tưởng biện pháp) - HS suy nghĩ biểu đạt ý kiến Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 - Người điều khiển kết luận Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi truyền thống trường, lớp - Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ - Lớp phó văn thể trình bày, sau cá nhân có khiếu Thực hành: Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống trường, lớp - Người điều khiển yêu cầu tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu tổ (bản kế hoạch trình bày lên giấy) - Các tổ treo bảng kế hoạch - Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động tổ để xây dựng, phát huy truyền thống tốt đẹp - Người điều khiển mời GVPT nhận xét, kết luận kế hoạch phấn đấu tổ GV nhấn mạnh kế hoạch tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường Vận dụng: GV yêu cầu HS nhà suy ngĩ kế hoạch tổ Từ HS xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh khả thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy điểm mạnh góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy truyền thống lớp trường VI Tư liệu: - Những tư liệu truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn phát huy như: + Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS giải kỳ thi HS giỏi, giải tốn máy tính Casio, giải tóan, anh văn qua mạng Internet + Các truyền thống tốt đẹp khác : đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ bạn nghèo vui xn đón tết ngun đán( hình thức phát q), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư trọng đạo + Truyền thống lĩnh vực hoạt động trường, lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ) - Câu hỏi thảo luận: Bạn nêu truyền thống tốt đẹp nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn, phát huy Theo bạn lớp ta xây dựng phát huy truyền thống tốt đẹp nào? Hãy kể số gương tốt trường lớp mà bạn thấy cần phải học tập? Theo bạn đâu mà trường ta có truyền thống tốt đẹp đó? - Bản kế hoạch phấn đấu tổ:…………… TT Các truyền thống Mục tiêu Biện pháp Kết Học sinh giỏi HS vượt khó vươn lên Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ bạn nghèo Xây dựng tập thể vững mạnh Rèn luyện đạo đức Tôn sư trọng đạo Văn nghệ, thể dục thể thao Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 TRUYÊN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Một số thành tích đạt năm học 2012-2013: Năm học 2012-2013 vừa qua, quan tâm đạo đầu tư Phòng GD&ĐT Hương Trà Đảng ủy, UBND phường Tứ Hạ, phối hợp có hiệu đồn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh, tập thể CBGVNV học sinh nhà trường nỗ lực phấn đấu vươn lên mặt, đạt kết cụ thể sau: +Duy trì số lượng đạt tỉ lệ 99 % +Chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực: -Về Hạnh kiểm: Xếp loại Tốt đạt tỷ lệ 88.64%, loại Khá đạt tỷ lệ: 10.54%, Trung bình tỷ lệ 0.83 % Khơng có học sinh yếu, hạnh kiểm Về Học lực: Xếp loại Giỏi đạt 25.83%, loại Khá đạt 47.11% ,TB 24.59%, Yếu 2.48% -Về Giáo dục lao động hướng nghiệp: Tổng số học sinh khối tham gia học nghề: 106 em, có CN 105 đạt tỷ lệ 94.6 % Tổng số học sinh khối tham gia hướng nghiệp: 115 em, đạt tỷ lệ 100 % -Cuối năm học có 125 học sinh công nhận danh hiệu học sinh giỏi , 228 học sinh công nhận danh hiệu Học sinh Tiên tiến , tỉ lệ Học lực giỏi đạt 72.9% Đặc biệt có 60 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Thị xã học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Tỉnh môn văn hóa khiếu Tập thể nhà trường UBND Thị xã Hương Trà khen thưởng thành tích phát bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2012-2013 -Kết xét tốt nghiệp THCS năm học 2012-2013: có 115 học sinh lớp cơng nhận Tốt nghiệp THCS đạt tỉ lệ 100%, có 90% học sinh trúng tuyển vào trường THPT địa bàn thị xã -Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đẩy mạnh, đặc biệt tổ chức tham gia hoạt động ngoại khoá hội thi cấp trường, cấp Thị xã đạt kết tốt CLB bóng đá trường tham gia Cúp FFAV hè 2013 đạt Cúp vô địch đội nữ +Đội ngũ bộ, giáo viên, nhân viên có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn thực tốt kế hoạch năm học, hoàn thành tiêu nhiệm vụ giao, Cuối năm học có 35 CBGVNV UBND Thị xã Hương Trà công nhận Danh hiệu Lao động tiên tiến đạt tỉ lệ: 94,5%, có 10 CSTĐ cấp sở, CSTĐ cấp Tỉnh Liên đội TNTP HCM công nhận đơn vị vững mạnh cấp tỉnh, TPT Đội tặng Bằng khen BCHTW Đồn TNCS Hồ Chí Minh +Đặc biệt năm học qua, UBND Thị xã Hương Trà hồn thành hạng mục: Chống xuống cấp phịng học, xây dựng sân đường nội bộ, xây dựng Nhà hiệu trị giá 2,6 tỉ đồng Phòng GD&ĐT Hương Trà đầu tư trang thiết bị để phục vụ hoạt động dạy học trị giá 150 triệu đồng, Cha mẹ học sinh đóng góp quỹ Hội 46 triệu đồng hỗ trợ hoạt động nhà trường.Chi hội khuyến học nhà trường huy động gần 25 triệu đồng để tổ chức thi phát thưởng cho HSG +Về công tác xây dựng trường đạt CQG: Ngày 31/8/2012 UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế có định cơng nhận Trường THCS Tứ Hạ đạt chuẩn chuẩn QG Ngày 30/5/2013, trường THCS Tứ Hạ tổ chức trọng thể Lễ đón Bằng công nhận trường THCS Tứ Hạ đạt chuẩn Quốc Gia +Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục: Trong năm học qua, nhà trường tổ chức tự đánh giá theo Thông tư hướng dẫn Bộ GD&ĐT, tháng 6/2013, đoàn đánh giá Sở GD&ĐT tiến hành đánh giá nhà trường, sở đó, Giám đốc Sở GD&ĐT TT- Huế Quyết định công nhận chất lượng giáo dục cấp độ cho nhà trường Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Ngày soan: 18/9/2013 Ngày dạy : 19/10/ 2013 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Tiết Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẬP TỐT THEO LỜI BÁC DẠY” I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu kinh nghiệm phương pháp học tập khoa học để đạt kết tốt Bác mong muốn - Khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực - Rèn luyện thực hành phương pháp học tập, giúp đỡ học tốt II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - KN nêu vấn đề làm để học tốt - KN tìm kiếm lựa chọn phù hợp để học tốt - KN giải vấn đề để học tốt - KN trình bày ý tưởng phương pháp, biện pháp học tập tốt III Các nội dung mức độ tích hợp họat động: - Chủ đề: Ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm cao, khiêm tốn học hỏi - Mức độ: liên hệ - Nội dung: Phong cách làm việc ý chí tự học, tinh thần rèn luyện khơng biết mệt mỏi Bác IV Các phương pháp/KTDH tích cực sử dụng:: - Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Thảo luận - Trình bày phút V Tài liệu phương tiện: - Các báo cáo kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tốt cá nhân tự chuẩn bị - Phấn, bảng để cá nhân trình bày minh họa : mơ hình, dụng cụ học tập liên quan khác VI Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Trước vào thảo luận, người điều khiển nêu câu hỏi sau cho lớp suy nghĩ: Các bạn hiểu học tốt? - Cá nhân trả lời - Người điều khiển ghi tóm tắt lại ý kiến cá nhân lên bảng, sau kết luận lại Kết nối: Hoạt động 1: Trao đổi, thảo luận nhóm - Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề “ làm để học tốt?” Yêu cầu bạn nêu ý kiến không đọc báo cáo viết sẵn, mà dùng lời để trao đổi, tranh luận cách tự nhiên - Lớp trưởng nêu vần đề để lớp trao đổi, thảo luận Ví dụ: làm để học tốt mơn Văn, Tốn? Các bạn gặp khó khăn mơn Tiếng anh? Lớp học yếu môn nào? Tại hướng khắc phục? Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 - Sau vấn đề nêu, lớp phó phụ trách học tập phối hợp với lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận, trao đổi - Lớp trưởng tóm tắt vấn đề trao đổi, thảo luận, trí cao - Gặp vấn đề khó nhờ GVPT cố vấn, giải đáp Hoạt động 2: Văn nghệ - Người điều khiển chương trình giới thiệu vài tiết mục văn nghệ Thực hành: Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch học tập tốt - Người điều khiển yêu cầu học sinh xây dựng cho kế hoạch học tập tốt - Sau cá nhân hoàn thành kế hoạch, người điều khiển yêu cầu bạn chia với người bên cạnh bổ sung cho để kế hoạch hoàn thiện Vận dụng: Người điều khiển yêu cầu nhà trình bày lại kế hoạch dán vào góc học tập chúc bạn thực tốt kế hoạch nhận thành cơng từ thân VII Tư liệu: - Khó khăn phải tìm cách khắc phục Học tập gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, trang 144 Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Tiết Hoạt động 2: THI TÌM HIỂU CÁC TẤM GƯƠNG HỌC TỐT I Mục tiêu - Giáo dục cho HS tính hiếu học, ham hiểu biết tinh thần vượt khó để vượt lên chiếm lĩnh tri thức đạt kết cao học tập - Rèn luyện kỹ phương pháp học tập tốt, rèn luyện phầm chất ý chí, lực học lậ[; lực theo gương sáng tạo gương học tập tốt - Hiểu lời Bác dạy, hiểu nội dung giao ước thi đua - Có ý thức thi đua lành mạnh, có động cơ, thái độ học tập tốt - Đoàn kết giúp đỡ học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực II Các kỹ sống giáo dục hoạt động - Kỹ tự tin tìm hiểu gương HS học tốt - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin gương học tốt - Kỹ trình bày suy nghĩ gương học tốt III Các nội dung mức độ tích hợp hoạt động: - Chủ đề: Bác gương sáng ý chí nghị lực , vượt qua khó khăn để đạt mục đích - Mức độ: liên hệ - Nội dung: Những gương sáng học sinh noi theo lời dạy Bác để vươn lên học tốt IV Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng - Trị chơi giáo dục - Hỏi trả lời - Biểu đạt sáng tạo – giao ước thi đua - Trình bày phút V Tài liệu phương tiện - Hai thư Bác Hồ gửi nhân ngày khai trường năm 1945 Gửi ngành giáo dục năm 1968 - Bản đăng ký thi đua tổ trình bày giấy A0 - Bản giao ước thi đua chung lớp: tiêu phấn đấu, biện pháp Bản giao ước thi đua thể giấy A0 - Câu hỏi thảo luận - Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ xen kẽ hoạt động VI Tiến trình hoạt động Khám phá : Trị chơi “Tơi biết ” - Luật chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, dùng cành hoa chuyền cành hoa đến người nói to câu Ví dụ như: “Tơi biết Bác Hồ danh nhân văn hố”; “Tơi biết Ngơ Bảo Châu giáo sư tốn học”; “Tơi biết Pytago nhà toán học lỗi lạc”… người cuối - Kết thúc trò chơi người điều khiển chương trình cho lớp bình luận phát biểu bạn - Người dẫn chương trình mời bạn hát ca ngợi Bác Hồ - Người dẫn chương trình chuyển sang giai đoạn 2 Kết nối : Hoạt động 1: Thi tìm hiểu gương học tốt Trường THCS Tứ Hạ Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, đại diện tổ lên bắt thăm trả lời câu hỏi Bạn hiểu học sinh tốt? Trong lớp ta, bạn học tập tốt? Tại bạn lại cho vậy? Bạn noi theo bạn điều gì? Trong trường ta, năm học qua, học sinh coi học giỏi tiêu biểu? Bạn cho biết gương vượt khó vươn lên học tập trường ta - Sau tổ trình bày hết, người điều khiển chương trình kết luận: Mời giáo viên nêu kết luận vấn đề - Thư ký ghi lại - Người dẫn chương trình mời biểu diễn tiết mục văn nghệ Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch hành động - Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi thảo luận - Theo câu hỏi, HS lớp phát biểu ý kiến mình, bổ sung, tranh luận với Người điều khiển tổng hợp ý kiến theo nội dung Có thư ký ghi biên thảo luận - Kết thảo luận thể chương trình hành động lớp - Cuối lớp thơng qua chương trình hành động lớp thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác Hồ dạy Gợi ý nội dung thảo luận - Phát cho nhóm HS hai thư Bác Hồ Thảo luận nội dung sau: Trong thư Bác Hồ gửi HS ngày khai trường (tháng 9/1945), Bác dạy HS điều gì? Trong thư cuối Bác năm 1968, lời dặn Bác mà theo bạn quan trọng nhất? Trong tiêu phấn đấu lớp, bạn thấy tiêu phù hợp, tiêu khơng? Vì sao? Theo bạn, có khó khăn việc thực hiện? Khắc phục cách nào? Theo bạn, để thực tiêu đó, cần phải có biện pháp gì? Bạn phải làm để học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy thư? Thực hành luyện tập: Hoạt động 3: Trình bày phút - Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi “bạn nêu nội dung giao ước thi đua tổ lớp, theo bạn tiêu thi đua quan trọng lớp ta” - Yêu cầu trình bày ngắn gọn phút - Cho vài bạn trình bày Vận dụng: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà, vào giao ước thi đua tổ lớp, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu cá nhân để thực mục tiêu thi đua tổ, lớp - HS hoàn thành kế hoạch tuần nộp cho lớp trưởng quản lí theo dõi VII Tư liệu: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Các em học sinh, Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp Trường THCS Tứ Hạ 10 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 (10 chữ) Đây biểu tượng gì? Hình trịn, có hình măng non cờ đỏ vàng, có hàng chữ “Sẵn sàng”  HUY HIỆU ĐỘI Câu (8 ô chữ) Tác giả hát “Em mơ gặp Bác Hồ”  XN GIAO Câu (14 chữ) Ơng ai? Lần người ta bất ngời thấy người cộng sản mắt công chúng, bất chấp khủng bố, dám công khai hô hào đánh đổ bọn Tây cướp nước cùngvua quan bán nước Người cộng sản có biệt hiệu “Mẫn con” hi sinh vào ngày 31/10/1931 anh 17 tuổi  NGUYỄN HỒNG TƠN Câu (10 ô chữ) Anh ai? Nhà thơ Tố Hữu ca ngợi anh câu thơ: “Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt cịn ơm”  TƠ VĨNH DIỆN Câu (8 chữ) Anh ai? Người anh hùng chặt đứt cánh tay gãy nát, ôm bộc phá đánh giặc chiến dịch biên giới 1950  LA VĂN CẦU Câu (12 ô chữ) Anh ai? Người anh hùng lấy thân lấy lỗ châu mai  PHAN ĐÌNH GIĨT Câu (9 chữ) Người biên soạn quốc sử Việt Nam (Đại Việt sử ký tồn thư)  NGƠ SĨ LIÊN Câu (8 chữ) Tác giả hát thức Đội thiếu niên tiền phong  PHONG NHÃ Câu * Gợi ý từ khoá: Học sinh nhà trường THCS cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức để vinh dự đứng vào hàng ngũ tổ chức này?  ĐOÀN VIÊN H X G V E U Đ O I I A O N H O A N G T O N T O I E N L A V A N C A U P H A N D I N H G I O T N G O S I L I E N P H O N G N H A - Người dẫn chương trình mời bạn hát hát đọc thơ Đoàn Thư ký tổng hợp số điểm hai phần thi 3.Thực hành luyện tập: Hoạt động 5: Trình bày phút - Quan phần diễn đàn, thảo luận Đoàn viên, thân cần phải làm để vinh dự đứng vào hàng ngũ Đồn - u cầu trình bày phút 4.Vận dụng: Trường THCS Tứ Hạ U U U I Y A Y N H N E H I G N D 34 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Ngày hưởng sống ấm no, hạnh phúc nhờ cơng ơn to lớn Bác, vị anh hùng quên hy sinh cho Tổ quốc, thân HS phải học tập rèn luyện đạo đức tốt để trở thành người có ích cho xã hội VI Tư liệu: Đoàn Thanh niện Cộng sản HCM * HOÀN CẢNH RA ĐỜI Từ ngày 20 đến ngày 26 tháng năm 1931 Rạch Giá, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2, Trung ương Đảng dành phần quan trọng để bàn công tác niên đến định có ý nghĩa đặc biệt, phải cử ủy viên Đảng phụ trách vấn đề liên quan tới niên (sau gọi cơng tác Đồn) cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương Trước phát triển lớn mạnh Đoàn miền Bắc, Trung, Nam, Việt Nam xuất nhiều tổ chức Đoàn sở với khoảng 1.500 đoàn viên số địa phương hình thành tổ chức Đồn từ xã, huyện đến sở Sự phát triển lớn mạnh Đồn đáp ứng kịp thời địi hỏi cấp bách phong trào niên Việt Nam Đó vận động khách quan phù hợp với cách mạng Việt Nam; đồng thời, phản ánh công lao Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập rèn luyện tổ chức Đồn Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Hồ chủ tịch cho phép, theo đề nghị Trung ương Đoàn niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ họp từ ngày 22 - 25/3/1931 định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày thời gian cuối Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc định vấn đề quan trọng công tác niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang tuổi trẻ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh * TÊN GỌI QUA CÁC THỜI KỲ  Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đồn TNCS Đơng Dương  Từ 1936 - 1939: Đồn Thanh niên Dân chủ Đơng Dương  Từ 11/1939 - 1941: Đồn Thanh niên phản đế Đơng Dương  Từ 5/1941 - 1955: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam  Từ 25/10/1955 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam  Từ 2/1970 - 11/1976: Đồn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh  Từ 12/1976 đến nay: Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đại hội Đoàn toàn Quốc lần thứ III từ ngày 22/03 đến ngày 25/03/1961 định lấy ngày 26/03 hàng năm làm ngày thành lập đoàn * CƠ CẤU TỔ CHỨC Theo báo cáo Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007) Việt Nam có khoảng 6,1 triệu Đồn viên[1] Theo BBC Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn Việt Nam, vào năm 2005 có khoảng 70% niên đứng ngồi hàng ngũ Đoàn Thanh niên Cộng sản (khoảng 390.000 Đoàn viên tổng số 2,3 triệu người từ độ tuổi 15 đến 35) Cơ quan lãnh đạo cao Đại hội Đại biểu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo Đoàn cấp Đại hội Đại biểu Đại hội Đồn viên cấp Giữa hai kỳ Đại hội quan lãnh đạo Ban Chấp hành Đại hội Đoàn cấp bầu Giữa kỳ họp Ban Chấp hành, quan lãnh đạo Ban Thường vụ Ban chấp hành cấp bầu Hệ thống tổ chức Đoàn tổ chức từ Trung ương xuống sở  Cấp sở gồm Đoàn sở Chi đoàn sở  Cấp Huyện tương đương Trường THCS Tứ Hạ 35 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Cấp Tỉnh tương đương  Cấp Trung ương * BÍ THƯ TRUNG ƯƠNG ĐOÀN HIỆN NAY: Các anh hùng liệt sĩ La Văn Cầu (sinh năm 1932) sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Ông phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 1952 Ông người dân tộc Tày, quê xã Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Năm 1948, ông gia nhập Đại đội 671, đơn vị địa phương Cao Bằng quân đội Việt Minh (khi gọi Quân đội Quốc gia Việt Nam, từ năm 1950 gọi Quân đội Nhân dân Việt Nam), kết nạp Đảng Cộng sản năm 1950 Trong kháng chiến chống Pháp, từ năm 1948 đến năm 1952, ông tham gia chiến đấu 29 trận Trận phục kích đường Bơng Lau - Lũng Phầy (Cao Bằng năm 1949), ông đồng đội xung phong, bắn chết lính pháp xe tăng nhảy lên xe dùng súng xe diệt thêm 10 tên lính Pháp Trong Trận Đơng Khê (Chiến dịch biên giới năm 1950), huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị tiến công đồn, ông bị thương gẫy nát cánh tay, nhờ đồng đội chặt đứt để khỏi vướng, dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cho đơn vị đánh chiếm đồn địch Tên ông đặt cho đường phường 2, thành phố Vũng Tàu, phố Nam Định khu phố thị trấn Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Phan Đình Giót (1922-13/3/1954), anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Là Tiểu đội phó binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Mùa đông năm 1953, đơn vị lệnh tham gia chiến dịch lịch sử trận Điện Biên Phủ Hành quân gần 500km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng theo lời kể, ơng kiên trì, giúp đồng đội tới đích Chiều ngày 13 tháng năm 1954, đơn vị ông nổ súng tiêu diệt Him Lam Bộ đội đại đội 58 lao lên mở đường, liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Phan Đình Giót đánh thứ chín bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn mưa xuống trận địa Bộ đội bị thương vong nhiều Sau đó, Phan Đình Giót đánh liên tiếp hai nữa, phá hàng rào cuối cùng, mở thông đường để quân đội lên đánh lô cốt đầu cầu Quân Pháp hoang mang, vận dụng thời cơ, Phan Đình Giót vọt tiến công lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên Trong đợt này, Phan Đình Giót bị thương vào vai, máu nhiều Bất ngờ, hỏa điểm lô cốt số lính Pháp bắn mạnh Lực lượng xung kích Việt Nam bị ùn lại, Phan Đình Giót đến lơ cốt số với ý nghĩ dập tắt lô cốt Phan Đình Giót dùng sức (khi bị thương, máu) nâng tiểu liên bắn vào lỗ châu mai, miệng hơ to: “Quyết hy sinh Đảng… dân” Rồi sau đó, Phan Đình Giót lao thân vào bịt kín lỗ châu mai Hỏa điểm bị dập tắt, đội Việt Nam tiếp tục xung phong tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ  Trường THCS Tứ Hạ 36 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 03: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN Tuần 14 – Tiết 14 Hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 26/3 I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa ngày 26/3 - Có kỹ tham gia thảo luận, đóng góp tiết mục văn nghệ thi đua nhóm II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - Kỹ trình bày ý tưởng - Tự tin III CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận - Hỏi trả lời - Biểu đạt sáng tạo IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các tư liệu, tài liệu ngày thành lập đoàn 26/3 - Các phương tiện để trang trí sinh hoạt văn nghệ - Các nội dung tham gia văn nghệ, trò chơi, … V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá: - Ngoài hoạt động , thực hành lớp , để giáo dục tồn diện cho em nhà trường cịn giáo dục thêm cho em kỹ sống thông qua hoạt động tham gia hội trại 26/3 Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Các tổ thảo luận tìm thơ, hát ca ngợi đội viên đồn viên có cơng cách mạng - Tổ trình bày nhiều thơ thắng - Hs hát đọc thơ gương bất khuất Hoạt động 2: Văn nghệ - Cán phụ trách văn nghệ lên điều khiển chương trình văn nghệ - Hs trình bày tiết mục văn nghệ chuẩn bị Hoạt động 3: Hỏi đáp - Qua buổi sinh hoạt văn nghệ hôm Em thu hoạch kiến thức kinh nghiệm cho than mình? Thực hành/ luyện tập: Kể chuyện gương nhí Vận dụng: - Lựa chọn thơ, hát ….liên quan tới chủ đề - Các thơ, hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản đàn, đĩa nhạc VI Tư liệu: Trường THCS Tứ Hạ 37 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 04: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tuần 15 – Tiết 15 Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC UNESCO I Mục tiêu - Hiểu mục đích, chức cấu tổ chức UNESCO – tổ chức Quốc tế giáo dục, khoa học văn hố - Biết thể hiểu biết tổ chức UNESCO - Có thái độ ủng hộ quan tâm việc làm, hoạt động phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế II Các kỹ sống giáo dục hoạt động - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin UNESCO - Kỹ trình bày suy nghĩ mục đích, chức tổ chức UNESCO - Kỹ lắng nghe, phản hồi tích cực bạn tìm hiểu UNESCO III Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng - Động não (Hỏi đáp, hái hoa dân chủ) - Văn nghệ - Trị chơi chữ - Trình bày phút IV Tài liệu phương tiện - Tư liệu tổ chức UNESCO - Ô chữ V Tiến trình hoạt động 1.Khám phá : - Tổ chức đại diện cho quyền lợi nước giáo dục, khoa học văn hoá giới? * Gợi ý: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) 2.Kết nối : Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức UNESCO - Thể lệ: Lớp chia thành hai đội Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa trả lời Nếu khơng trả lời đội khác trả lời tính điểm Nếu hai đội khơng có đáp án dành quyền ưu tiên cho khán giả để nhận quà Mỗi câu trả lời 10 điểm CÂU HỎI Câu 1:Việt Nam giai nhập tổ chức UNESCO vào ngày tháng năm nào?  Việt Nam thức gia nhập UNESCO từ tháng 7/1976 Câu 2: Vì lại có đời tổ chức này?  Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) tổ chức chuyên môn lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tơn trọng cơng lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo" (trích Cơng ước thành lập UNESCO) Câu 3:Mục đích tổ chức UNESCO gì?  Góp phần trì hồ bình, an ninh quốc tế, thắt chặt hợp tác nước giáo dục,khoa học, văn hố, cơng lý, luật pháp Câu 4: UNESCO có chức nào?  Khuyến khích hiểu biết thông cảm lẫn dân tộc, thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng truyền bá văn hoá Trường THCS Tứ Hạ 38 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Câu 5: UNESCO có phải quan Liên hợp quốc hay khơng? Nếu có tổ chức thành viên thứ LHQ  UNESCO thành viên thứ 149 Liên hợp quốc Câu 6: Nêu cấu tổ chức UNESCO  Cơ cấu tổ chức gồm quan: Đại hội đồng, Hội đồng chấp hành Ban thư ký Câu 7: Cho đến năm 2003, Việt Nam có di sản giới UNESCO công nhận Hãy kể tên di sản đó?  Có di sản mà Việt Nam UNESCO công nhận Gồm Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Quần thể Cố đô Huế, Khu di tích Thành địa Mỹ Sơn, Vườn Quốc gia Phong NhaKẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế Câu 8: Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào?  Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập ngày 15 /06/1977 Câu 9: Bạn hiểu di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?  Di sản văn hoá: tài sản, vật chất, tinh thần Di sản thiên nhiên: danh lam, thắng cảnh thiên nhiên tạo nên Câu 10: Việt Nam phê chuẩn công ước 1972 bảo vệ Di sản văn hoá thiên nhiên vào năm nào?  Vào ngày 19/10/1987 Câu 11: Bạn cho biết vài nét Vịnh Hạ Long  Là tạo hình kỳ lạ tạo hoá; Là hai giá trị cảnh quan địa chất, địa mạo; Là thắng cảnh tiếng, nơi ghi dấu lịch sử dừng nước&giữ nước dân tộc ta; Năm phía Đơng Bác Tổ quốc; Diện tích 1153km với 1969 hịn đảo lớn nhỏ chạy dài theo bờ biển Quảng Ninh Câu 12: Bạn kể tên di sản giới?  Công viên Khủng long tỉnh Alberta; Vạn Lý Trường Thành; Lăng Tần Thuỷ Hồng; Đài tưởng niệm Hồ Bình Hiroshima; Quần thể di tích Hampi (Ấn Độ); Vịnh Hạ Long - Thư ký tổng kết điểm Hoạt động 2: Trị chơi chữ - Thể lệ: Mỗi đội chọn cho đội chữ hàng ngang Nếu trả lời 20điểm Nếu đội tìm từ chìa khố cột dọc 40 điểm Câu 13 10 chữ – Ông danh nhân văn hố giới UNESCO cơng nhận vào năm 1979 ⇒ NGUYỄN TRÃI Câu 14 10 chữ – Đây khu di tích lịch sử, di sản văn hố vơ giá, nằm hạ lưu sơng Thu Bồn, thành phố Hội An Được công nhận di sản văn hoá giới vào tháng 12/1999 ⇒ PHỐ CỔ HỘI AN Câu 15 14 chữ – Di sản giới thứ năm Việt Nam, có nhiều giá trị đặc hữu đa dạng sinh học, trung tâm du lịch văn hoá với hệ thống hang động tiếng thuộc tỉnh Quảng Bình ⇒ Phong Nha – Kẻ Bàng Câu 16 12 chữ – Là khu di tích nằm thung lũng hẹp thuộc làng Mỹ Sơn tỉnh Quảng Nam Được công nhận di sản văn hoá giới vào năm 1999 ⇒ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN Câu 17 chữ – Ơng anh hùng giải phóng dân tộc danhnhân văn hoá giới ⇒ HỒ CHÍ MINH Trường THCS Tứ Hạ 39 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 10 chữ – Bốn câu thơ sau nói địa danh nào? Bốn bề nước biền mênh mang Núi non ngàn dăng hàng gần xa Kì quan giới chẳngngoa Năm châu khen ngợi cảnh tiên ⇒ VỊNH HẠ LONG Từ chìa khố (cột dọc): UNESCO N G U Y E N T R A I P H O C O H O I A N P H O N G N H A K E B A N G T H A N H D I A M Y S O N H O C H I M I N H V I N H H A L O N G 3.Thực hành luyện tập: Hoạt động 3: Trình bày phút - Quan phần tìm hiểu tổ chức UNESCO, ngày giải phóng hồn tồn miền nam 30/04/1975 Bạn nêu tóm tắt nội dung tổ chức UNESCO nêu cảm nghĩ ngày 30/4 sở tài liệu mà bạn thu thập - Yêu cầu trình bày phút 4.Vận dụng: GV giao nhiệm vụ cho học sinh tổ tiếp tục tìm hiểu tổ chức UNESCO VI Tư liệu: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) tổ chức chuyên môn lớn Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tơn trọng cơng lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ, tơn giáo" (trích Cơng ước thành lập UNESCO) UNESCO có 191 quốc gia thành viên Trụ sở đặt Paris, Pháp, với 50 văn phòng vài viện hay trung tâm trực thuộc đặt khắp nơi giới Một số dự án bật UNESCO trì danh sách di sản giới, khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, công viên địa chất tồn cầu, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại UNESCO tổ chức với Đại hội đồng Hội đồng chấp hành Ban Thư ký Đại Hội Đồng gồm đại diện nước thành viên UNESCO (mỗi nước thành viên chọn cử đại biểu) Hội đồng chấp hành gồm ủy viên Đại hội đồng bầu số đại biểu nước thành viên chọn cử; ủy viên Hội đồng chấp hành đại diện cho Chính phủ nước Ban Thư Ký UNESCO gồm có Tổng Giám đốc số nhân viên thừa nhận cần thiết Tổng Giám đốc Hội đồng chấp hành đề nghị Đại hội đồng bầu cử (nhiệm kỳ năm) với điều kiện Đại hội đồng chấp nhận Tổng Giám đốc viên chức cao UNESCO Hiện UNESCO có 191 quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc có quyền gia nhập UNESCO; cịn quốc gia khác chấp nhận Hội đồng chấp hành giới thiệu Đại hội đồng biểu với đa số hai phần ba thành viên có mặt tán thành Các quốc gia thành viên thường thành lập tổ chức đại diện cho UNESCO nước mình, tùy điều kiện cụ thể Phổ biến Ủy ban quốc gia UNESCO, có đại Câu 18 Trường THCS Tứ Hạ 40 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 diện Chính phủ ngành Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Thơng tin Tuy có đại diện quốc gia, phương châm hoạt động UNESCO không can thiệp vào vấn đề nội quốc gia Ủy ban quốc gia UNESCO làm nhiệm vụ cố vấn cho đồn đại biểu nước Đại hội đồng cho Chính phủ vấn đề liên quan đến UNESCO Ủy ban thường gồm đại diện Vụ, Cục, Bộ, quan tổ chức khác quan tâm đến vấn đề giáo dục, khoa học, văn hóa thơng tin, nhân vật độc lập tiêu biểu cho giới liên quan Nó bao gồm Ban chấp hành thường trực, quan phối hợp, tiểu ban quan phụ cần thiết khác UNESCO thành lập ngày 16 tháng 11 năm 1945 với việc ký kết Công ước thành lập UNESCO Ngày tháng 11 năm 1946, Cơng ước thức có hiệu lực với 20 quốc gia cơng nhận: Úc, Brasil, Canada, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Cộng hòa Dominica, Ai Cập, Pháp, Hy Lạp, Ấn Độ, Li Băng, Mexico, New Zealand, Na Uy, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Những năm 1970 1980, UNESCO trung tâm tranh cãi Hoa Kỳ Anh cho diễn đàn để nước theochủ nghĩa cộng sản giới thứ ba chống lại phương tây Hoa Kỳ Anh rút khỏi tổ chức năm 1984 1985 Sau đó, Anh Hoa Kỳ lại tham gia tổ chức vào năm 1997 2003 Những năm cuối thập kỷ 1990, UNESCO thực số cải cách tổ chức, cắt giảm nhân lực số đơn vị Số văn phòng giảm từ 79 (năm 1999) xuống 52 (hiện nay) Trường THCS Tứ Hạ 41 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 04: HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tuần 16 – Tiết 16 Hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG 30/4 I Mục tiêu - Nhận thức giá trị lịch sử ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước - Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều hát ca ngợi anh hùng hi sinh cho Tổ quốc, ca ngợi quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc ta - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ: tự tin, lạc quan, yêu sống II Các kỹ sống giáo dục hoạt động - Kỹ tự nhận thức thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừngngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4 - Kỹ trình bày ý tưởng thể văn nghệ mừng ngày 30/4 - Kỹ tìm kiếm lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ III Các phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng - Trị chơi giáo dục - Động não (Hỏi đáp, hái hoa dân chủ) - Văn nghệ - Trình bày phút IV Tài liệu phương tiện - Tư liệu lịch sử ngày 30/4 - Một số hát, thơ phục vụ cho hoạt động văn nghệ - Ảnh Bác Hồ, lọ hoa, khăn trãi bàn V Tiến trình hoạt động 1.Khám phá : Trị chơi “Tơi biết ” - Luật chơi: Lớp đứng thành vòng tròn, dùng bong bóng chuyền cho nhau, bong bóng đến tay bạn bạn nói to tên Bài hát cách mạng Nếu nói phát phần thưởng * Gợi ý: Như có Bác ngày vui đại thắng, Qua sông, Dáng đứng BếnTre, Nhạc rừng, Đêm Trường sơn nhớ Bác, Con kênh xanh xanh, Màu áo đội, Thiếu nhi liên hoan, Ca ngợi Tổ quốc, Đất nước… 2.Kết nối : Hoạt động 1: Hát mừng văn nghệ 30/4 - Thể lệ: Lần lượt đội hát hát có nội dung “Truyền thống cách mạng”, thành viên đội hát xong đến thành viên đội Cứ liên tục đến hết thời gian qui định - BGK đếm số hát đội điểm, hát chủ đề 10 điểm (Ví dụ: Nếu đội A khơng hát thành viên đội B hát tiếp Lưu ý không để thời gian trống) - Thư ký tổng kết điểm Hoạt động 2: Thi hỏi đáp ( Trả lời nhanh) - Thể lệ: Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, nêu thời gian đội có tín hiệu trước (giơ tay) quyền trả lời Nếu hết thời gian mà khơng trả lời đội khác trả lời tính điểm Trả lời 10 điểm Nếu hai đội khơng trả lời ưu tiên cho khán giả trả lời (nhận quà) Câu hỏi Trường THCS Tứ Hạ 42 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 Câu 1: Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng vào ngày tháng năm nào? Chiến dịch thắng lợi mang tên gì?  30/04/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 2: Người cắm cờ Dinh độc lập vào ngày 30/04/1975 ai?  Bùi Quang Thận Câu 3: Nước ta thức mang tên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào?  02/07/1976 Câu 4:Người đọc lời đầu hàng vơ điều kiện quyền nguỵ Sài Gịn ai?  Tổng thống Dương Văn Minh Câu 5: Miền Bắc Việt Nam hồn tồn giải phóng vào ngày tháng năm nào?  15/05/19954 Câu 6: Chiếc xe tăng tiến vào chiếm Dinh Độc lập húc tung cổng mang số hiệu gì? Ai người trực tiếp lái xe tăng đó?  Chiếc xe tăng mang số hiệu 390 Ngô Sỹ Nguyên cầm lái Câu 7: Chiếc xe tăng tiến vào chiếm Dinh Độc lập húc nghiêng cổng phụ mang số hiệu gì? Ai người trực tiếp lái xe tăng đó?  Chiếc xe tăng mang số hiệu 843 Bùi Quang Thận Nguyên cầm lái Câu 8: Hãy kể câu chuyện gương hi sinh anh dũng bội đội ta mà em biết  Học sinh trình bày Câu 9: Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh toàn thắng kết thúc vào thời gian cụ thể nào?  Lúc 11h30’ ngày 30/04/1975 Câu 10: Trước bị xử bắn, chị Võ Thị Sáu hô vang hiệu gì?  "Việt Nam mn nǎm! Bác Hồ mn nǎm!" - Thư ký tổng kết điểm 3.Thực hành luyện tập: Hoạt động 3: Trình bày phút - Bạn nêu tóm tắt nội dung cảm nghĩ ngày 30/4 sở tài liệu mà bạn thu thập - Yêu cầu trình bày phút 4.Vận dụng: Nước ta độc lập, thống nhất, đất nước ngày phát triển đổi Chúng ta hưởng sống bình yên, ấm no hạnh phúc nhờ cơng ơn to lớn Bác, vị anh hùng quên hy sinh cho Tổ quốc Để đền đáp cơng ơn to lớn đó, để xây dựng đất nước ngày đẹp người cần phải học tập thật tốt, xứng đáng với câu nói Bác Hồ “Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu…” VI Tư liệu: Chiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch Hồ Chí Minh, tên nguyên thủy Chiến dịch giải phóng Sài Gịn - Gia Định, chiến dịch cuối Quân đội Nhân dân Việt Nam Cuộc tổng công dậy mùa Xuân năm 1975 chiến dịch cuối Chiến tranh Việt Nam Đây chiến dịch quân có thời gian diễn biến ngắn Chiến tranh Việt Nam, diễn từ ngày 26 tháng đến ngày 30 tháng năm 1975 (tại Sài Gòn) kéo theo dậy vũ trang Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Đồng Trường THCS Tứ Hạ 43 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 sông Cửu Long hai ngày tháng Chiến dịch dẫn đến kết chấm dứt hoàn toàn chia cắt hai miền Nam - Bắc Việt Nam sau 21 năm, đưa đến việc thống xã hội, chế độ trị, dân cư toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam đất liền, vùng lãnh hải, vùng trời số hải đảo * Nguồn gốc tên gọi Chiến dịch Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp tán thành đề xuất Trung tướng Hoàng Minh Thảo chọn địa bàn Nam Tây Nguyên làm hướng công chiến lược, xin ý kiến Bộ Chính trị cử Đại tướng Văn Tiến Dũng vào Nam đạo đánh đòn "điểm huyệt" vào hệ thống phịng ngự Việt Nam Cộng hịa Bn Mê Thuột Chính ơng nhân đà thắng trận Bn Ma Thuột, trực tiếp lệnh Trung tướng Lê Trọng Tấn gấp rút giải phóng Đà Nẵng ngày Chính ông đề xuất định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh, Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh, Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh, huy cánh quân với sức mạnh 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giải phóng Sài Gịn Mệnh lệnh tiếng ơng đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh "Thần tốc, thần tốc nữa, táo bạo, táo bạo nữa, tranh thủ phút, giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, chiến tồn thắng" Ngày tháng năm 1975, Lộc Ninh, Bộ Chỉ huy Chiến dịch giải phóng Sài Gịn-Gia Định thành lập với thành phần: Tư lệnh: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Chính uỷ: Phạm Hùng, Phó Tư lệnh:Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Đinh Đức Thiện, Quyền Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, sau bổ sung Trung tướng Lê Trọng Tấn làm Phó Tư lệnh Trung tướng Lê Quang Hịa làm Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị Có hai nhân vật lãnh đạo khơng phải quân nhân tham gia ông Nguyễn Văn Linh Võ Văn Kiệt Ông Nguyễn Văn Linh giao phụ trách công tác phát động quần chúng dậy thành phố Ông Võ Văn Kiệt giao phụ trách công tác tiếp quản sở kinh tế, kỹ thuật sau QĐNDVN chiếm thành phố Các thành viên dự hội nghị trí đề nghị Bộ Chính trị cho lấy tên gọi "Chiến dịch Hồ Chí Minh" thay cho tên gọi "Chiến dịch giải phóng Sài Gịn - Gia Định" Ngày 14 tháng 4, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam gửi điện số 37/TK cho Bộ Chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gịn - Gia Định: “Đồng ý chiến dịch giải phóng Sài Gịn lấy tên Chiến dịch Hồ Chí Minh” Trường THCS Tứ Hạ 44 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 05: BÁC HỒ KÍNH YÊU Tuần 17 - Tiết 17 Hoạt động: Thi tìm hiểu theo chủ đề: “BÁC HỒ VỚI THIỀU NHI” I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao Bác Hồ - Có kĩ tìm hiểu nắm vững yêu cầu chủ đề để thực hành rèn luyện tốt học tập sống ngày - Tự hào, phấn khởi cháu Bác Hồ , súc phấn đấu ngoan, trò giỏi, đội viên tốt II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Tấm gương nhân ái, khoan dung, nhân hậu người - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy III Các nội dung mức độ tích hợp hoạt động: - Chủ đề: Tấm gương nhân ái, khoan dung, nhân hậu người - Nội dung: Tình cảm Bác với thiếu nhi, Bác chăm lo đến hạnh phúc, tương lai cháu - Mức độ: toàn III Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não - Thảo luận - Kể chuyện - Hỏi trả lời IV Tài liệu phương tiện: - Thư Bác Hồ gửi cháu thiệu nhi Việt Nam Tết trung thu, 15-9-1945 - Giấy bút để trình bày kết sưu tầm - Từng tổ lựa chọn vài báo cáo thu hoạch tốt để trình bày trước lớp, tổ tập hợp thêm tập tư liệu sưu tầm vào tờ giấy khổ to hay đẹp V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Người điều khiển cho lớp hát tập thể hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Nhạc sĩ: Phong Nhã) - Người điều khiển đặt câu hỏi liên quan tới hát + Ý nghĩa hát gì? + Qua hát trên, bạn thấy tình cảm Bác Hồ thiếu nhi nào? Kết nối: Hoạt động 1: Báo cáo thu hoạch - Mỗi tổ cử đại diện trình bày báo cáo thu hoạch chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi” Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch nội dung thu hoạch nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu giúp cho thân có thu hoạch - Người điều khiển hướng dẫn toàn lớp bổ sung ý kiến thảo luận xung quanh báo cáo thu hoạch Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh Trường THCS Tứ Hạ 45 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 - Mọi thành viên lớp tham gia Người điều khiển mời bạn lên bốc thăm đầu tiên,sau đọc to câu hỏi để lớp suy nghĩ trả lời Ai có câu trả lời hay người có quyền mời bạn khác lên bốc thăm, tiếp diễn đến kết thúc hoạt động Thực hành/ luyện tập: - Nêu nội dung hoạt động này, bạn tâm đắc nội dung nhất? Vận dụng: - Nêu trách nhiệm người học sinh THCS phải làm để đền đáp công lao Bác VI Tư liệu: - Tài liệu tham khảo: Thư Bác Hồ gửi cháu thiếu nhi Việt Nam tết trung thu, 15–9-1945 Trường THCS Tứ Hạ 46 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 CHỦ ĐIỂM THÁNG 05: BÁC HỒ KÍNH YÊU Tuần 18 - Tiết 18 Hoạt động: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 19 - I MỤC TIÊU:Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp cơng lao Bác Hồ - Có kĩ tìm hiểu nắm vững yêu cầu chủ đề để thực hành rèn luyện tốt học tập sống ngày - Tự hào, phấn khởi cháu Bác Hồ , súc phấn đấu ngoan, trò giỏi, đội viên tốt - Rèn luyện kỹ tổ chức điều khiển hoạt động tập thể II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG: - Kỹ trình bày suy nghĩ - Lựa chọn - Tự tin biểu diễn - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo - Trình bày phút IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Các câu chuyện cách sống giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác -Các tranh ảnh sưu tầm Bác Hồ - Các thơ nói lịng biết ơn nhân dân công lao to lớn Bác V TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Khám phá:Ngày trọng đại tháng ngày ? Hãy kể câu chuyện Bác Hồ kính yêu Kết nối: Hoạt động 1: Nghe câu chuyện Bác hồ - GV, người điều khiển giới thiệu ngày sinh nhật Bác sơ lượt đời cách mạng Bác - Vai trò Bác nghiệp giải phóng dân tộc Hoạt động 2: Thảo luận lớp - Người điều khiển nêu câu hỏi có liên quan để khắc sâu kiến thức cho HS Hoạt động 3: Văn nghệ - Cán văn nghệ lớp điều khiển chương trình văn nghệ - Học sinh trình bày tiết mục chuẫn bị sẵn Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 4: Trình bày phút - Điều quan trọng bạn thu hoạch sau tham gia buổi sinh hoạt văn nghệ Vận dụng: - GV hướng dẫn HS nhà viết thu hoạch, liên hệ trả lời câu hỏi “ Em làm để đền đáp cơng ơn nhiều anh hùng ngã xuống, hi sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc” Trường THCS Tứ Hạ 47 Giáo án HĐNGLL Năm học 2013 - 2014 - Những lời dạy Bác thiếu niên, nhi đồng thể quan tâm bác mầm non tương lai đất nước - Rèn luyện tính khiêm tốn, trung thực, cầm, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư cho HS VI Tư liệu: Trường THCS Tứ Hạ 48

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w