Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
440 KB
Nội dung
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC B ÙI NGỌC DIỆP - HOÀNG KIM THANH ĐINH MẠNH CƯỜNG- BÙI ANH TÚ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ NỘI, 2011 Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường A- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I Mục tiêu chủ điểm - Hiểu truyền thống tốt đẹp lớp, trường trách nhiệm người học sinh cuối cấp - Tự hào trân trọng truyền thống lớp, trường - Biết tự xác định trách nhiệm thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp II Nội dung hoạt động - Nhiệm vụ học sinh cuối cấp - Các truyền thống tốt đẹp lớp, trường III Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động Thảo luận Nhiệm vụ học sinh cuối cấp I Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ học sinh năm học cuối cấp - Xác định trách nhiệm thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh năm học cuối cấp - Sử dụng biện pháp hợp lý, có hiệu để hoàn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp - Có ý thức thực nhiệm vụ người học sinh cuối cấp II Quy mô Hoạt động “Thảo luận nhiệm vụ HS cuối cấp” thực ở quy mô lớp III Nội dung - Nhiệm vụ học sinh lớp cuối cấp - Các biện pháp thực nhiệm vụ học sinh cuối cấp - Tầm quan trọng việc hoàn thành tốt nhiệm vụ IV Phương pháp/Hình thức tở chức - Thảo luận nhóm 4, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - Thảo luận nhóm 6, sử dụng sơ đồ tư - Thảo luận lớp - Bài tập cá nhân V Chuẩn bi Giáo viên - GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị giấy A1, bút dạ Học sinh - Cử người mời đại biểu, nhóm trang trí lớp, kê bàn ghế, - Phân cơng cá nhân, nhóm, tổ ch̉n bị mợt số tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị giấy A1, bút dạ VI Tiến trình tổ chức Khởi động: Trò chơi “Tung bóng cho nhau” a Mục đích: Rèn luyện khéo léo xác, nhanh nhẹn; khả tập trung chú ý cao, phát triển sức mạnh tay b Chuẩn bi: Cứ hai HS có bóng nhỏ (bằng cao su, nhựa…) Tập hợp lớp thành hàng dọc sau cho quay thành hàng ngang quay mặt vào theo đôi một, hàng cách hàng - 8m Trong hàng, em cách em tối thiểu 1m Nếu sân rợng tập hợp lớp thành hàng dọc để tạo thành đợi hình chơi, sân hẹp cho HS làm - đợt c Cách chơi: - Khi có lệnh, đơi mợt em tung bóng cho Tung bóng mợt tay theo kiểu đưa tay từ thấp lên cao - trước (không ném bóng) Khi tung bóng phải tung cho xác đến phía trước ngực bạn, em bắt bóng dùng tay tay bắt bóng, sau chuyển bóng sang tay thuận rời lại tung bóng sang cho bạn Trị chơi tiếp tục vậy, để bóng rơi nhanh chóng nhặt lên tiếp tục c̣c chơi Cần di chuyển chân cho tung bắt bóng xác, dễ dàng - Có thể chơi theo đợi hình hàng dọc đối chiều, cách khoảng - 5m, bên - 10 HS Các em tung bóng sang cho bạn ở hàng đối diện sau chạy vịng tập hợp ở cuối hàng mình, chạy sang tập hợp ở cuối hàng đối diện Trò chơi tiếp tục vậy, bóng rơi, nhanh chóng nhặt lên để tiếp tục chơi - Có thể tổ chức thi đợt xem cặp tung khơng để bóng rơi nhiều lần nhất, sau lại thi cặp với nhau… Hoạt đợng 1: Tìm hiểu nhiệm vụ của học sinh cuối cấp - Trước vào thảo luận, GV nêu câu hỏi sau cho lớp suy nghĩ để tìm hiểu xem em có hiểu biết nợi dung - Câu hỏi: “Các em biết nhiệm vụ người học sinh cuối cấp” - GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - GV ghi bảng câu trả lời học sinh, ý kiến trùng GV đánh dấu vào ý kiến trùng để thống kê xem ý kiến nhiệm vụ người học sinh cuối cấp em nhắc tới nhiều giới thiệu vào chủ đề buổi thảo luận - Trên sở ý kiến nhiệm vụ người học sinh cuối cấp mà em đưa ở trên, GV chốt thành một danh sách nhiệm vụ người học sinh cuối cấp hỏi xem lớp bạn muốn bổ sung thêm ý kiến vào danh sách không - Một số học sinh trả lời - GV kết luận nhiệm vụ người học sinh cuối cấp Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ của học sinh năm học cuối cấp - GV mời học sinh nhắc lại nhiệm vụ người học sinh năm học cuối cấp thống ở hoạt động - Tiếp theo GV chia học sinh lớp thành nhóm (mỗi nhóm khoảng có học sinh) giao nhiệm vụ cho nhóm: Các nhóm chọn nhiệm vụ danh sách nhiệm vụ người học sinh cuối cấp sử dụng đồ tư (tham khảo phần tư liệu tham khảo) để tìm hiểu biện pháp để hồn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp - GV treo sơ đồ tư (tham khảo phần tư liệu tham khảo) vẽ to giấy Ao giải thích cho học sinh biết cách thực nhiệm vụ thảo luận nhóm - Các nhóm chọn nhiệm vụ thảo luận theo sơ đồ tư - GV mời đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung - GV tổng kết lại biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ học sinh năm học cuối cấp Hoạt động 3: Xác đinh trách nhiệm bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ của học sinh năm học cuối cấp - GV yêu cầu học sinh tạo thành mợt nhóm để thảo luận câu hỏi sau: “Là học sinh lớp 9, bạn thấy phải có trách nhiệm để hồn thành tốt nhiệm vụ học sinh năm học cuối cấp?” - GV yêu cầu nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thực nhiệm vụ trên, kĩ thuật khăn trải bàn thực theo mẫu sau: - GV dành thời gian cho cá nhân làm việc khoảng – phút, sau tiếp tục hướng dẫn em chia sẻ kết thảo luận cách viết ý kiến chung vào khăn trải bàn (Như mẫu trên) - Đại diện mợt nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp lại ý kiến kết luận trách nhiệm thân học sinh việc hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh năm học cuối cấp Hoạt động 4: Thực hành – Xây dựng KH thực hiện nhiệm vụ của học sinh cuối cấp - GV yêu cầu học sinh xây dựng cho mợt kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cuối cấp theo mẫu sau: STT Mục tiêu Nội dung Thời gian Cách Người hỗ hoàn thành thực hiện trợ - Sau cá nhân hoàn thành kế hoạch cho mình, GV u cầu em chia sẻ thơng tin với người ngồi bên cạnh, hai bạn bổ sung cho để kế hoạch hoàn thiện - GV yêu cầu học sinh nhà trình bày lại kế hoạch thực nhiệm vụ năm học cuối cấp thật đẹp dán tại góc học tập VII Tư liệu tham khảo Mẫu sơ đồ tư duySơ đồ tư biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ của học sinh năm học cuối cấp (Hoạt động 2) …… … …… … … … … … Biện pháp Biện pháp Nhiệm vụ Biện pháp …… … … … …… … … Biện pháp Hoạt động Tiếp nối truyền thống nhà trường I Mục tiêu - Học sinh hiểu ý nghĩa việc thiết kế tập san báo tường làm kỷ vật lưu niệm nhà trường học sinh cuối cấp - Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo bạn bè; mong muốn để lại kỷ niệm đẹp cho trường - Tích cực học tập để tiếp tục xây dựng truyền thống nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ học sinh năm học cuối cấp II Quy mô - Hoạt động “Tiếp nối truyền thống nhà trường” thực ở quy mô lớp III Nội dung - Ca ngợi truyền thống lớp, nhà trường - Kế hoạch thực để phát huy truyền thống nhà trường IV Hình thức tổ chức - Thiết kế tập san báo tường - Tổ chức triển lãm sản phẩm lớp khối V Chuẩn bi Giáo viên - Trước tiến hành hoạt động từ đến tuần, GV phổ biến tới học sinh nội dung, hình thức, thời gian tiến hành hoạt đợng - Cùng cán bộ lớp đôn đốc, kiểm tra, nhắc nhở tiến độ thực công việc - Thảo luận trước với GVCN khối Ban giám hiệu địa điểm trưng bày sản phẩm lớp Học sinh - Cán bộ lớp bàn bạc bạn lớp hình thức thể sản phẩm lớp mình, tập san báo tường, - Từng HS chuẩn bị viết, vẽ, sưu tầm, truyền thống nhà trường - Thành lập nhóm biên tập thiết kế tập san báo tường - Giấy khổ lớn, bút dạ màu, - Chân dung học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó - Chân dung thầy giáo, giáo dạy giỏi trường VI Tiến trình tổ chức Bước 1: Tập hợp sản phẩm của bạn lớp - Các bạn học sinh lớp nộp (viết, vẽ, sưu tầm, ) cho ban cán bộ lớp - Nhóm biên tập thiết kế cấu trúc tập san (hoặc báo tường) tập hợp sản phẩm bạn học sinh lớpvà biên tập lại có nợi dung phù hợp với chủ đề hoạt đợng - Nhóm thiết kế nêu ý tưởng thiết kế cho lớp, bạn khác lớp góp ý, nhận xét, bổ sung hồn thiện thiết kế dự kiến tập san hoạc báo tường lớp Bước 2: Thiết kế sản phẩm (báo tường hoặc tập san) - Sau thiết kế dự kiến thông qua, ban cán bộ lớp nhóm thiết kế phân cơng cơng việc cho tổ đảm nhận, cho tổ tham gia vào việc trình bày sản phẩm chung lớp - Nhóm thiết kế chỉnh sửa, hồn thiện tập san báo tường lần cuối trước đưa trưng bày sản phẩm với khối Bước 3: Trưng bày sản phẩm - Các lớp đưa sản phẩm lớp khu vực trưng bày sản phẩm khối để triển lãm Cử người giới thiệu ý tưởng sản phẩm lớp - Học sinh lớp tham quan sản phẩm tất lớp ở khu vực trưng bày, đặt câu hỏi sản phẩm lớp khác để hiểu rõ ý tưởng cho việc xây dựng phát huy truyền thống nhà trường - Sản phẩm anh/chị lớp trưng bày một thời gian ở nơi dễ quan sát cho em lớp tham quan, học tập Sau triển lãm xong, đưa tập san báo tường có chất lượng vào phịng truyền thống trường để lưu niệm VII Tư liệu tham khảo B- HOẠT ĐỘNG ĐỒN-ĐỘI I- Tên hoạt đợng: Truyền thống nhà trường II Mục tiêu - HS hiểu nắm truyền thống nhà trường hiểu ý nghĩa - Có ý thức, thái đợ tự hào truyền thống nhà trường từ tạo tâm hăng say học tập III-Nợi dung hoạt đợng • Ch̉n bị: Tài liệu truyền thống thành tích nhà trường Đội ngũ thầy cô giáo nhà trường • Sơ đồ cấu tổ chức nhà trường kết học tập rèn luyện HS nhà trường - Thành lập tổ, nhóm chi đợi (có thể theo phân đợi) để trao đổi thảo luận - HS tự tìm hiểu truyền thống nhà trường - Học hát truyền thống trường VD: Đưa một số câu hỏi để trao đổi, thảo luận 1- Là một Đội viên , em cần làm để tạo mợt mơi trường thân thiện lớp? 2- Em có biện pháp để xây dựng phong trào Đội ngày vững mạnh? Hiện tượng nói tục chửi bậy vấn đề đáng lo ngại học đường, một học sinh em đề xuất biện pháp để ngăn chặn tình trạng này? IV Phương thức hoạt đợng - Hình thức: thảo luận tại chi đợi, xen kẽ tiết mục văn nghệ (các hát sáng tác cho phong trào Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực) - Quy mơ: khối 8, C-TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT I Mục đích: Rèn luyện khả chạy, phát triển sức nhanh, tính sáng tạo II.Ch̉n bi: - Chọn mợt nơi sạch sẽ, thống mát, phẳng Tập hợp thành mợt vịng trịn rợng, quay vào trong, em dang tay nắm lấy bàn tay bạn bên cạnh tạo thành “lỗ hổng” "mèo" "chuột" đuổi - Chọn một HS đóng vai "mèo", mợt đóng vai "cḥt" Hai em đứng ở vòng tròn, cách 3m III- Cách chơi: - Khi có lệnh, tất HS đứng theo vòng tròn nắm tay lắc lư nhún chân, đồng thời đọc: “Mèo đuổi chuột” Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Chạy vội chạy mau Mèo chạy đằng sau Trốn đâu cho thốt!” Sau từ “thốt”, "cḥt" chạy l̀n qua “lỗ hổng” chạy trốn khỏi "mèo", cịn "mèo" phải nhanh chóng ln theo “lỗ hổng” mà "chuột" chạy để bắt “lỗ hổng” Khi đuổi kịp, "mèo" đập nhẹ tay vào người "chuột" "chuột" bị bắt, trò chơi dừng lại đổi vai cho thay một đôi khác để tiếp tục Nếu sau - phút mà "mèo" vẫn không bắt "cḥt" phải dừng lại thay mợt đơi khác để tránh cho em hoạt động sức Trường hợp phạm quy: "mèo" "chuột" chạy trước bạn đọc đến từ “thoát” Ghi chú: - Có mợt số vần điệu trẻ em sử dụng nhiều năm trước trò chơi có liên quan đến "mèo" "cḥt", GV sử dụng vào trò chơi này: “Con mèo mà trèo cau Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha mèo!” - Tương tự cách chơi trên, có mợt số nơi gọi tên trị chơi “Hổ lợn” KÉO CO I Mục đích Nhằm rèn luyện sức mạnh tay - ngực, phối hợp đồng đội gắng sức II Chuẩn bi - Mợt dây chão đay có đường kính 3cm - 4cm dây nilon có đường kính 1,5cm - 2cm dài tối thiểu 10m Có thể sử dụng trúc hóp đá có đường kính 4cm - 6cm dài 3m - 4m để thay Ở khoảng dây buộc sợi dây màu đỏ hay khăn cách 1m để làm giới hạn chỗ cầm dây người đợi Nếu chỉ cần đánh dấu ở - Kẻ vạch giới hạn song song, cách 1m ở sân, vạch dài khoảng 1m - 2m Tuỳ theo dây dài hay ngắn để xác định số người chơi đợt Số người chơi đợt chia làm đội có số người tỉ lệ nam nữ tương đương - Cho đội tập hợp dọc theo phần dây mình, em hai tay nắm lấy dây Hai tay em đứng đợi cầm sát phía ngồi sợi dây đánh dấu chỗ tay cầm một chân đặt sát vạch giới hạn, chân ở phía sau Các em cầm dây ở tư sẵn sàng kéo dây phía III Cách chơi Giáo viên hơ “Ch̉n bị … bắt đầu!” “Ch̉n bị…” sau thổi mợt hời cịi Sau lệnh hai bên bắt đầu dùng sức hai tay kết hợp với sức đẩy hai chân để kéo dây phía sân mình, cho người đội bạn bị kéo khỏi vạch giới hạn họ rồi qua khoảng cách 1m sân chạm chân vào vạch giới hạn hàng thắng c̣c Trường hợp đợi co kéo khơng phân thắng thua sau - phút, giáo viên cho dừng cuộc chơi thay đội khác Ghi chú: Không nên cho em chơi kéo co không dùng dây (hoặc sào) mà em nắm lấy tay nhau, em cịn lại ơm lấy bụng bạn, em 10 cần phải làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ hồ bình người có hợi phát triển - Có thái đợ u q hồ bình, ghét chiến tranh, ủng hộ thiện, phản đối ác, phản đối bạo lực - Tham gia hoạt đợng góp phần giữ gìn, bảo vệ hồ bình Biết sống hợp tác, hồ nhập đồn kết II Quy mơ Hoạt đợng “Trái đất chúng mình” tổ chức ở quy mô lớp III Nội dung - ý nghĩa hồ bình, cần thiết có hồ bình cho người, gia đình, nhà trường, cộng đồng, dân tộc nhân loại - Các hoạt đợng góp phần giữ gìn, bảo vệ hồ bình IV Hình thức tở chức - Trị chơi “Rung chuông vàng” V Chuẩn bi Giáo viên - Thành lập Ban tổc chức hoạt động - Phổ biến đến học sinh mục tiêu, nợi dung, hình thức hoạt đợng Học sinh + Xây dựng chương trình hoạt đợng + Phân cơng người điều khiển chương trình + Phân cơng tổ, nhóm trang trí lớp, mợt số tiết mục văn nghệ, + Sưu tầm tư liệu ý nghĩa hồ bình, cần thiết có hồ bình hoạt đợng góp phần giữ gìn, bảo vệ hồ bình VI Tiến trình tở chức - Trang trí lớp học để ch̉n bị cho trị chơi Rung chng vàng Phát cho học sinh bảng nhỏ khăn lau bảng phát cho học sinh 10 tờ giấy bút viết Có thể di chuyển bàn ghế để học sinh ngời theo hàng ở sàn lớp học Mời 1-2 học sinh xung phong làm trọng tài trò chơi - Hướng dẫn cách chơi: Khi đọc câu hỏi, học sinh có 10 giây để suy nghĩ viết câu trả lời lên bảng giấy phát trước giơ cao lên đầu Sau 10 giây, trọng tài công bố đáp án cho câu hỏi, học sinh có câu trả lời sai bị loại khỏi cuộc chơi Nếu nhiều học sinh bị loại khỏi c̣c chơi q, u cầu người đại diện hồn thành mợt phần thi cứu trợ để đưa học sinh bị loại khỏi 54 cuộc chơi trở lại với sàn thi đấu (hướng dẫn cụ thể : sàn khơng cịn HS đến câu 8/10 sử dụng cứu trợ - chỉ cứu trợ mợt lần - Ngồi sử dụng hỗ trợ bạn bè, sàn chỉ 2-3 HS - Hướng dẫn cách cứu trợ - Đọc câu hỏi một Sau câu hỏi, yêu cầu một một vài học sinh giải thích cho câu trả lời người hướng dẫn bổ sung thơng tin cần thiết VII Tư liệu tham khảo B- HOẠT ĐỘNG ĐOÀN –ĐỘI I- Tên hoạt đợng: Hịa bình hữu nghi II-Mục tiêu - HS hiểu nếp sống văn minh lịch nhà trường từ có lối sống đẹp - Hình thành cách cư xử cách sống văn minh mối quan hệ bạn bè, thầy gia đình - Rèn KN có ứng xử mối quan hệ xã hội III-Nội dung hoạt động - Tổ chức diễn đàn: Nói khơng với bạo lực học đường - Phân cơng MC, tham luận đóng góp Phân cơng chi đợi đóng tiểu phẩm HS (các tượng nói tục chửi bậy, yêu ở tuổi học sinh… ) - Xen kẽ tiết mục văn nghệ điệu nhảy, múa… - Kết hợp rèn KNS cho đội viên phong cách ứng xử gia đình nhà trường - Có kĩ trình bày ý kiến IV-Phương thức hoạt động - Tổ chức diễn đàn cấp chi đội liên chi khối C- TRÒ CHƠI NHẢY LƯỚT SĨNG I Mục đích: Rèn luyện khả tập trung chú ý phản xạ nhanh, phát triển sức mạnh chân sức bật II Chuẩn bi: - Chuẩn bị - đoạn dây sào (bằng tre, trúc, gỗ…) Tuỳ theo độ dài dây (sào) để tập hợp HS lớp thành - hàng dọc, hàng cách hàng 1m, hàng em cách em 0,8 - 1m 55 - Theo số lượng dây (sào) để chọn số HS cầm dây Hai em một dây, em cầm một đầu dây, cúi người căng giữ dây cho dây (sào) ở đợ cao 0,3 - 0,4m phía trước bạn hàng III Cách chơi: Hai em cầm dây giữ độ cao dây nêu, ngược từ đầu hàng đến cuối hàng Khi dây đến gần chân em nào, em nhanh chóng bật nhảy vượt qua dây Cặp thứ cầm dây khoảng 2m đến cặp thứ hai, cặp thứ hai 2m, đến cặp thứ tạo thành đợt em phải nhảy qua dây nhấp nhơ “đợt sóng” liên tiếp Trường hợp để vướng chân vẫn tiếp tục nhảy lần để dây tiếp tục đến cuối hàng, sau hai HS cầm dây nhanh chóng chạy lên đầu hàng lại tiếp tục căng dây cho bạn nhảy Mỗi HS hàng nhảy 10 - 15 lần dừng lại nghỉ phút, thay người cầm dây, tiếp chơi lần hai KIỆU BẠN TIẾP SỨC I Mục đích: Rèn luyện kỹ mang vác, phát triển sức mạnh tay, chân, giáo dục tình bạn, giúp đỡ khó khăn II.Ch̉n bi: - Kẻ vạch chuẩn bị xuất phát cách 1m Cách vạch xuất phát - 15m kẻ vạch đích - Tập hợp HS thành - hàng dọc, cho tổ điểm số theo chu kỳ 1-2-3 để tạo thành nhóm người nam với nam, nữ với nữ phía sau vạch ch̉n bị Nhóm người thứ đội tiến vào sát vạch xuất phát, số làm nhiệm vụ kiệu số 1, thực tư chuẩn bị sau: số số đứng sát vạch xuất phát vai cách 0,3 - 0,5m, tay nắm lấy cổ tay theo kiểu úp lòng bàn tay lên cổ tay, số đứng ở phía trước tay hai người kiệu, mặt hướng trước chiều với người Hai người làm kiệu khuỵu hai chân, hạ thấp trọng tâm để chỗ tay nắm với xuống mông người kiệu (hơi lùi sâu vào phía đùi mợt chút) Người kiệu quàng tay bá lấy cổ bạn, đồng thời kiễng chân lên ngồi vào chỗ nắm tay người Sau người làm kiệu đứng thẳng người lên chờ lệnh xuất phát III Cách chơi: Khi có lệnh, nhóm thứ đợi nhanh chóng kiệu bạn đến đích, sau kiệu quay vạch xuất phát, đưa tay chạm vào bạn kiệu nhóm thứ hai, vịng tập 56 hợp ở cuối hàng Nhóm thứ hai tiến vào vị trí xuất phát (sau nhóm thứ xuất phát), thực tư chuẩn bị Sau chạm tay nhóm thứ Trò chơi tiến hành hết, đợi xong trước, phạm quy thắng cuộc Các trường hợp phạm quy: - Xuất phát trước lệnh trước chạm tay bạn - Chưa đến đích quay lại KÉO CO I Mục đích Nhằm rèn luyện sức mạnh tay - ngực, phối hợp đồng đội gắng sức II Ch̉n bi - Mợt dây chão đay có đường kính 3cm - 4cm dây nilon có đường kính 1,5cm - 2cm dài tối thiểu 10m Có thể sử dụng trúc hóp đá có đường kính 4cm - 6cm dài 3m - 4m để thay ở khoảng dây buộc sợi dây màu đỏ hay khăn cách 1m để làm giới hạn chỗ cầm dây người đội Nếu chỉ cần đánh dấu ở - Kẻ vạch giới hạn song song, cách 1m ở sân, vạch dài khoảng 1m - 2m Tuỳ theo dây dài hay ngắn để xác định số người chơi đợt Số người chơi đợt chia làm đợi có số người tỉ lệ nam nữ tương đương - Cho đội tập hợp dọc theo phần dây mình, em hai tay nắm lấy dây Hai tay em đứng đợi cầm sát phía ngồi sợi dây đánh dấu chỗ tay cầm một chân đặt sát vạch giới hạn, chân ở phía sau Các em cầm dây ở tư sẵn sàng kéo dây phía III Cách chơi Giáo viên hơ “Chuẩn bị … bắt đầu!” “Chuẩn bị…” sau thổi mợt hời cịi Sau lệnh hai bên bắt đầu dùng sức hai tay kết hợp với sức đẩy hai chân để kéo dây phía sân mình, cho người đợi bạn bị kéo khỏi vạch giới hạn họ rồi qua khoảng cách 1m sân chạm chân vào vạch giới hạn hàng thắng c̣c Trường hợp đội co kéo không phân thắng thua sau - phút, GV cho dừng cuộc chơi thay đội khác Ghi chú: Không nên cho em chơi kéo co không dùng dây (hoặc sào) mà em nắm lấy tay nhau, em cịn lại ơm lấy bụng bạn, em không chịu sức kéo bạn gây đau tay tuột tay, HS bị ngã ngửa sau nguy hiểm 57 Tháng Với chủ đề Hịa bình hữu nghị, Chương trình văn nghệ cần có hát ca ngợi Hịa bình tình hữu nghị nhân dân Việt Nam với bạn bè Quốc tế I Mục tiêu Các hoạt động văn nghệ với chủ đề Hịa bình tình đồn kết Quốc tế II Qui mô Qui mô tổ chức theo lớp III Nội dung - Xây dựng chương trình văn nghệ với hát theo chủ đề - Tập một số hát Hịa bình tình đồn kết Quốc tế IV Hình thức tổ chức: Thực hành V Chuẩn bi Giáo viên - Chuẩn bị dự kiến hoạt đợng văn nghệ tháng - Lên chương trình văn nghệ - Chuẩn bị một số hát Hịa bình tình đồn kết Quốc tế Học sinh: -Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến - Tập hát VI Tiến trình tổ chức - Giáo viên ổn định tổ chức lớp, giới thiệu kế hoạch tháng - Nhận xét hoạt động văn nghệ lớp, Câu lạc bộ thời gian qua - Cho học sinh tập một số hát mới: Trái đất (Nhạc:Trương Quang Lục Lời: Thơ Định Hải), Cánh én tuổi thơ (Sáng tác: Phạm Tuyên) 58 Chủ điểm tháng 5: Bác Hồ kính u A- HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP I Mục tiêu chủ điểm - Hiểu lời dạy, quan tâm Bác Hồ niên, xác định trách nhiệm niên học sinh việc rèn luyện theo lời Bác dạy - Tôn trọng sẵn sàng làm theo lời Bác dạy - Tích cực rèn luyện để xứng đáng người niên hệ Hờ Chí Minh II Nợi dung hoạt động - Những lời dạy, quan tâm Bác Hồ niên, - Trách nhiệm niên học sinh việc rèn luyện theo lời Bác dạy III Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động Hành trình của Bác I Mục tiêu - Học sinh nhận thức một cách hệ thống cuộc đời nghiệp cách mạng Bác Hồ - Tự hào, kinh trọng biết ơn công lao Bác dân tợc - Tích cực học tập, rèn luyện theo gương Bác II Quy mô Hoạt đợng Hành trình Bác thực ở quy mô lớp III Nội dung - Cuộc đời nghiệp cách mạng Bác Hồ - Những lời dạy, quan tâm Bác Hồ niên, - Trách nhiệm niên học sinh việc rèn luyện theo lời Bác dạy IV Hình thức tở chức - Thi tìm hiểu - Trị chơi V Chuẩn bi Giáo viên - Để giúp học sinh hiểu biết bản, hệ thống công lao Bác dân tộc nhân dân Việt Nam; Giáo viên gợi ý để học sinh chuẩn bị đề cương chuẩn bị tài liệu 59 + Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX chế độ nô dịch thực dân Pháp + Các phong trào đường cứu nước chiến sĩ u nước thời điểm : Phan Bợi Châu - Phan Chu Trinh để phân tích tính tích cực hạn chế đường cứu nước dựa vào Nhật để đánh Pháp, phong trào đông Du Từ làm bật đường cứu nước đúng đắn Bác + Để lựa chọn đường cứu nước phải hiểu tình hình trị phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước tḥc địa giới Do Bác phải bôn ba đến nhiều nước giới Giáo viên gợi ý : Bác đến nước ? + Ý nghĩa c̣c khởi nghĩa tháng năm 1945 chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử + Bác Trung ương Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Học sinh - Lớp trưởng thống chia lớp thành nhóm nhỏ để : Phân cơng bạn nhóm sưu tầm tài liệu, loại tư liệu, tranh ảnh phục vụ cho cuộc thi - Thảo luận thống chương trình theo mục tiêu hoạt đợng - Gặp gỡ nhóm trưởng để giải đáp thắc mắc mời giáo viên dạy môn Lịch sử, Văn học, Giáo dục công dân cung cấp thêm kiến thức trao đổi nội dung - Lớp trưởng hội ý cán bộ lớp tổ trưởng, bàn bạc thống nợi dung, hình thức tiến hành phân công chuẩn bị công việc cụ thể cho hoạt đợng: + Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người điều khiển + Cử Ban giám khảo + Thống cách chấm điểm thang điểm + Các tổ trưởng đôn đốc tổ viên tìm hiểu lời dạy Bác thư để sẵn sàng tham gia thi hỏi đáp thảo luận + Mỗi tổ chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ theo thể loại thơ ca, kể chuyện + Dự kiến mời đại biểu - Lớp trưởng báo cáo kế hoạch kết chuẩn bị với GVCN GVCN góp ý thêm (nếu có) VI Tiến trình tở chức Khởi đợng: Trị chơi “Bảo vệ cờ” 60 a Mục đích: Rèn luyện kỹ chạy, phát triển sức nhanh, phối hợp khéo léo giáo dục ý thức trách nhiệm b Chuẩn bi: Kẻ vòng tròn đờng tâm, vịng trịn ngồi có bán kính - 8m, vịng trịn có bán kính - 1,5m Tập hợp HS thành mợt vịng trịn theo vịng trịn ngoài, mặt quay vào trong, em cách em tối thiểu 0,5m điểm số từ đến hết Ch̉n bị mợt cờ có cán dài - 2,5m, cờ dựng đứng một HS giữ cán ở tâm vòng tròn c Cách chơi: Người điều khiển gọi mợt số đó, ví dụ “Số… 5!”, em số nhanh chóng chạy phía cờ Khi số chạy đến vịng trịn nhỏ, người điều khiển thổi mợt tiếng cịi để em giữ cờ bng tay khỏi cán cờ chạy đứng vào chỗ bạn vừa giữ cờ Số nhanh chóng nắm lấy cán cờ để giữ cho cờ không bị đỏ, người điều khiển gọi một số khác, em lại chạy vào giữ cờ bạn số thực Trò chơi tiếp tục vậy, người không chạy vào kịp nắm cờ, để cờ bị đổ phải chạy nhảy lị cị xung quanh bạn mợt vịng rời đứng vào giữ cờ Người giữ cờ buông cờ sớm muộn phạm luật bị phạt Hoạt động 1: Mở đầu - Hát tập thể - Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu - Giới thiệu Ban giám khảo - Giới thiệu hình thức hoạt đợng, thể lệ thi Hoạt động 2: Thi hỏi đáp thảo luận - Người điều khiển nêu câu hỏi (xem phụ lục) - Tổ có tín hiệu trước mời Đại diện tổ trả lời câu hỏi Giám khảo chấm điểm ghi công khai lên bảng - Nếu đại diện tổ trả lời không đầy đủ, trả lời sai, thành viên lớp có quyền trả lời bổ sung - Ban giám khảo chấm điểm điểm ghi vào điểm tổ - Cuối cùng, Ban giám khảo tổng kết điểm tổ phát thưởng (nếu có) Hoạt đợng 3: Chương trình văn nghệ Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục tổ lên trình diễn Kết thúc hoạt đợng 61 - Lớp trưởng nhận xét kết hoạt động - Mời GVCN phát biểu ý kiến VII Tư liệu tham khảo A Một số câu hỏi tham khảo cho cuộc thi - Ngun nhân thơi thúc Hờ Chí Minh tìm mợt đường để cứu dân, cứu nước Bác đâu ? Tìm hiểu vấn đề ? - Bác tham gia tổ chức tổ chức, mở lớp huấn luyện trị, đào tạo cán bợ ở đâu ? - Hờ Chí Minh chủ trì hợp tổ chức cộng sản nước, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày tháng năm ? - Các văn kiện Bác trực tiếp thảo gồm văn kiện ? - Nghị Hợi nghị Trung ương tháng 11/1939 khẳng định điều ? - Chỉ thị thành lập Đợi Việt Nam tun truyền giải phóng qn Bác viết vào tháng ? Năm ? - Quyết định Tổng khởi nghĩa thành lập Uỷ ban dân tợc giải phóng Việt Nam Quốc dân đại biểu Đại hội định họp ở đâu ? Tháng ? Năm ? Uỷ ban đứng đầu ? - Câu thơ "Trên nước nhà Ấy nghiệp cơng danh" Được Bác viết thơ ? Năm bao nhiều ? Em hiểu câu thơ ? - Câu thơ "Không rau, không muối, canh khơng có Mỗi bữa lưng cơm đỏ gọi Có kẻ đem cơm cịn Khơng người lo bữa đói kêu cha" Bài thơ Bác viết hồn cảnh ? Đăng tập thơ ? Tên thơ ? Bài thơ : Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang Tên thơ ? Bác viết vào tháng mấy, năm ? Thời gian Bác hoạt đợng ở đâu ? 62 - Nêu mợt số ví dụ vai trị Bác c̣c kháng chiến chống thực dân Pháp, giải phóng Điện Biên Phủ - Những mốc son lịch sử nói lên cơng lao Bác Trung ương Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam ? - Câu nói :"Khơng có quí độc lập, tự do" Bác nói ở đâu ? Vào thời gian ? - "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau một việc quan trọng cần thiết" Bác nói ở đâu ? Với mục đích ? B LỜI BÁC HỒ DẠY THANH NIÊN HỌC SINH (TRÍCH TRONG MỘT SỐ BÀI VIẾT, BÀI NÓI CỦA BÁC) Chủ nghĩa Cợng sản mục đích cuối Đảng ta (Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên thành ủy Hà Nội tổ chức năm 1966) Người cộng sản chúng ta không phút quên lý tưởng cao là: suốt đời làm cách mạng, phấn đấu cho Tổ quốc hồn tồn đợc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cợng sản thắng lợi hồn tồn Tổ quốc ta giới (Bài Bác Hờ nói chuyện ở lớp huấn luyện Đảng viên ngày 14/5/1966) Đoàn niên lao động phải cánh tay đắc lực Đảng việc tổ chức giáo dục hệ niên nhi đồng thành chiến sĩ tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản (Ba mươi năm hoạt đợng Đảng; Tạp chí vấn đề hịa bình chủ nghĩa xã hợi, năm 1960) 4.Thanh niên một bộ phận quan trọng dân tộc Dân tợc bị nơ lệ niên bị nơ lệ Dân tợc giải phóng, niên tự (Hồ Chủ Tịch với niên thiếu nhi, trang 47, Nxb Thanh niên năm 1961) Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân (Bài nói chuyện với anh chị em trí thức ở lớp nghiên cứu trị khóa II, ngày 8/12/1956) Mợt năm khởi đầu mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội (Thư Bác gửi niên nhi đờng tồn quốc Nhân dịp tết sắp đến tháng 1/1946) Tơi chỉ có mợt ham muốn, ham muốn đến tột bậc cho nước nhà hồn tồn đợc lập, nhân dân hồn tồn tự do, người có cơm ăn áo mặc học hành (Bài nói chuyện với anh chị em trí thức ở lớp nghiên cứu trị khóa II, ngày 8/12/1956) 63 Nhiệm vụ niên hỏi nước nhà cho gì? mà phải tự hỏi, làm cho nước nhà? (Bác nói tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam ngày 19/1/1955) Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng tại phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc chuẩn bị cho tương lai (Thư gửi niên, năm 1947) 10 Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ (Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, ngày 20-12-1946) 11 Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với u xã hợi chủ nghĩa, có tiến lên xã hợi chủ nghĩa nhân dân ngày một no ấm thêm, Tổ quốc ngày một giầu mạnh thêm (Bác nói tại Đại hợi Sinh viên Việt Nam lần thứ hai,ngày 7/5/1958) 12 Thời đại thời đại vẻ vang niên Thanh niên phải đội xung phong mặt trận trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật (Bác nói với Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế, ngày 1/9/1961) 13 Đâu cần niên có, đâu khó có niên (Báo cáo tại Hợi nghị trị đặc biệt, ngày 27/3/1964) 14 Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước (Bác nói chuyện với Bợ đợi tại Đền Hùng, Vĩnh Phú trước ngày tiếp quản Hà Nội năm 1954) 15 Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền, Đào núi lấp biển, Quyết chí ắt làm nên (Bác nói với đơn vị niên xung phong năm 1950) 16 Thanh niên phải có tinh thần gan dạ, sáng tạo, cần phải có chí hăng hái tinh thần tiến lên, vượt khó khăn, gian khổ để tiến khơng ngừng (Bài nói tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày 19/1/1955) 17 Vì lợi ích mười năm phải trờng cây, lợi ích trăm năm phải trờng người (Bác nói chuyện với lớp học trị giáo viên cấp 2, miền Bắc, ngày 13/9/1958) 18 Thanh niên ta có vinh dự to có trách nhiệm lớn Để làm tròn trách nhiệm, niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân 19 Vui chơi lành mạnh một bộ phận sinh hoạt niên Trong vui chơi có giáo dục (Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày 19/1/1955) 64 20 Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hợi định phải có học thức (Bác nói tại đại hợi tồn quốc lần thứ Đồn niên lao đợng Việt Nam) B- HOẠT ĐỘNG ĐỒN - ĐỘI I-Tên hoạt đợng: Văn nghệ chào mừng ngày sinh của Bác II-Mục tiêu: - Bồi dưỡng thái đợ tơn trọng kính u lịng tự hào Bác - Rèn kĩ tham gia hoạt động văn nghệ HS III- Nội dung hoạt động - Tổ chức văn nghệ: hát đơn ca, tốp ca, hát cuộc đời Bác - Chuẩn bị một số tư liệu, tranh ảnh Bác… - Phân công chuẩn bị cho tiết sinh hoạt - BCH chi đội điều hành tiết mục văn nghệ - Xen kẽ câu hỏi nghiệp cách mạng Bác IV-Phương thức hoạt động - Tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng ngày sinh Bác C- TRÒ CHƠI BẢO VỆ CỜ I Mục đích: Rèn luyện kỹ chạy, phát triển sức nhanh, phối hợp khéo léo giáo dục ý thức trách nhiệm II Chuẩn bi: Kẻ vịng trịn đờng tâm, vịng trịn ngồi có bán kính - 8m, vịng trịn có bán kính - 1,5m Tập hợp HS thành mợt vịng trịn theo vịng trịn ngồi, mặt quay vào trong, em cách em tối thiểu 0,5m điểm số từ đến hết Ch̉n bị mợt cờ có cán dài - 2,5m, cờ dựng đứng mợt HS giữ cán ở tâm vịng trịn III Cách chơi: Người điều khiển gọi mợt số đó, ví dụ “Số… 5!”, em số nhanh chóng chạy phía cờ Khi số chạy đến vịng trịn nhỏ, người điều khiển thổi mợt tiếng cịi để em giữ cờ buông tay khỏi cán cờ chạy đứng vào chỗ bạn vừa giữ cờ Số nhanh chóng nắm lấy cán cờ để giữ cho cờ không bị đổ, người điều khiển gọi một số khác, em lại chạy vào giữ cờ bạn số thực Trò chơi tiếp tục vậy, người không chạy vào kịp nắm cờ, để cờ bị đổ phải chạy nhảy 65 lị cị xung quanh bạn mợt vịng rời đứng vào giữ cờ Người giữ cờ bng cờ sớm ṃn q phạm quy NHĨM BA NHĨM BẢY I Mục đích: Rèn luyện phản xạ, phát triển sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể II- Chuẩn bi: Tập hợp HS thành - vịng trịn đờng tâm khác tâm, mặt quay theo chiều vịng trịn ngược chiều kim đờng hờ III Cách chơi: Các em vừa chạy nhảy chân sáo, vừa vỗ tay đọc câu sau: “Tung tăng múa ca, Nhi đồng Họp thành nhóm ba Hay nhóm bảy?” Sau từ “bảy” em đứng lại theo trật tự lắng nghe lệnh chỉ huy, chỉ huy hơ “Nhóm… ba!”, tất nhanh chóng chụm lại với thành nhóm người; chỉ huy hơ “Nhóm… bảy!”, tất nhanh chóng chụm lại thành nhóm người Những em khơng chụm lại thành nhóm, thành nhóm khơng đúng quy định phải chạy lị cị mợt vịng xung quanh bạn Trị chơi tiếp tục mợt số lần TẬP TẦM VƠNG I Mục đích: Rèn luyện khả phán đoán, khéo léo, nhanh nhẹn II Chuẩn bi: - Hai em một viên sỏi một vật nhỏ giấu gọn nắm tay ví dụ mẩu giấy vo lại, viên bi, mẩu tẩy, mẩu phấn… - Tập hợp HS thành hay hàng dọc hàng ngang quay mặt vào tạo thành đôi một III Cách chơi: Chỉ huy hô “Chuẩn bị…”, em cầm sỏi tay nhanh chóng đưa hai tay sau lưng khéo léo nắm viên sỏi vào một hai tay cho bạn đứng đối diện Sau độ - giây, chỉ huy hô tiếp “… bắt đầu!”, em cầm sỏi đưa tay phía trước tất lớp vung tay đánh nhịp đọc đồng dao: “Tập tầm vông 66 Tay không Tay có Tập tầm vó Tay có Tay khơng Tay có, tay khơng Có có, khơng khơng” Sau em khơng cầm viên sỏi tay đốn xem bạn cầm viên sỏi ở tay nào, đoán đúng thắng quyền cầm viên sỏi cho lần chơi tiếp theo, đoán sai thua, em cầm sỏi tiếp tục c̣c chơi Trị chơi tiến hành hay lần, tỷ số hai bên - - hay - coi hồ, cịn chênh lệch người thua phải chạy mợt vịng xung quanh lớp D TỔ CHỨC VĂN NGHỆ Tháng có ngày kỉ niệm: Ngày sinh nhật Bác Hồ 19-5 ngày thành lập Đợi Thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh Chương trình văn nghệ cần có hát ca ngợi Bác Hờ kính u Đợi thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh I Mục tiêu Các hoạt động văn nghệ với chủ đề Bác Hồ Đợi thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh II Qui mô Qui mô tổ chức theo lớp III Nội dung - Xây dựng chương trình văn nghệ với hát theo chủ đề Bác Hồ Đội thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh - Tập mợt số hát Bác Hồ Đội Thiếu niên IV Hình thức tổ chức: Thực hành V Chuẩn bi Giáo viên - Chuẩn bị dự kiến hoạt động văn nghệ tháng - Lên chương trình văn nghệ - Chuẩn bị một số hát Bác Hờ Đợi thiếu niên Tiền phong Hờ Chí Minh Học sinh: -Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến 67 - Tập hát VI Tiến trình tổ chức - Giáo viên ổn định tổ chức lớp, giới thiệu kế hoạch tháng - Nhận xét hoạt động văn nghệ lớp, Câu lạc bộ thời gian qua - Cho học sinh tập mợt số hát mới: Tháng năm học trị (Sáng tác:Nguyễn Đức Trung), Tre ngà bên Lăng Bác (Sáng tác: Hàn Ngọc Bích) Tài liệu tham khảo (Nợi dung Trị chơi) Trần Đờng Lâm (chủ biên) – Đinh Mạnh Cường, Nhà xuất Đại học Sư phạm 2005 Trần Đồng Lâm-Phạm Vĩnh Thông nhiều tác giả 100 trị chơi vận đợng (áp dụng cho HS Tiểu học), Nhà xuất giáo dục.1997 Trần Đồng Lâm, Trị chơi vận đợng, Nhà xuất giáo dục.1980 Phan Đức Phú, Trị chơi vận đợng dùng trường phổ thông sở, Nhà xuất Thể dục thể thao 1981 Phạm Tiến Bình, 130 trị chơi khỏe, Tổng cục Thể dục thể thao, 1971 Đặng Tiến Huy, 50 trị chơi vui-khỏe thơng minh, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin.1997 68