1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chuyên ngành QUẢN LÝ KINH TẾ

23 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

MỤC ĐÍCHQua đề án môn học chuyên ngành Quản lý kinh tế QLKT, người học sẽ: - Củng cố lý thuyết đã học về chuyên ngành QLKT, giúp sinh viên được thựchành, vận dụng những kiến thức đã học

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOA QUẢN LÝ – LUẬT KINH TẾ

ĐỀ ÁN MÔN HỌC Chuyên ngành QUẢN LÝ KINH TẾ

Thái Nguyên 2017

Trang 2

I MỤC ĐÍCH

Qua đề án môn học chuyên ngành Quản lý kinh tế (QLKT), người học sẽ:

- Củng cố lý thuyết đã học về chuyên ngành QLKT, giúp sinh viên được thựchành, vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu phân tích, đánh giá những vấn đềthực tiễn đang diễn ra trong đời sống kinh tế xã hội tại địa phương hoặc cơ sở sản xuấtkinh doanh

- Cung cấp cho sinh viên những bước cơ bản, các thao tác thực tập, làm số liệu,viết báo cáo đề án và trình bày trước Hội đồng về một báo cáo khoa học, là nền tảngvững chắc cho việc thực tập tốt nghiệp năm cuối

- Có cơ hội phát triển đề án thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Khoa, Trường,Thành phố, Bộ, Nhà nước

II YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

- Người học phải làm việc theo nhóm từ 2-3 thành viên, chấp hành mọi sự phâncông, hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn thực tế theo quyết định của Hiệu trưởng

- Người học phải đi thực tế tại đơn vị thực tế đã đăng kí, nắm được tình hình thực

tế và so sánh với lý thuyết đã học

- Nội dung đề án môn học, bài viết phù hợp với thực tế, đảm bảo tính logic vàkhoa học

- Thực hiện đúng tiến độ do Khoa thông báo

- Trình bày đúng hình thức do Khoa QL-LKT quy định (xem phụ lục 3)

III NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU ĐỀ ÁN MÔN HỌC

1 Các học phần thực tế đồ án môn học

Sinh viên khoá 11 chuyên ngành Quản lý kinh tế sẽ thực hiện hoạt động thực tế

đồ án môn học theo nội dung của 4 học phần:

- Quản lý kinh tế 1

- Quản lý kinh tế 2

- Cơ cấu và quá trình tổ chức

- Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực

2 Kết cấu đề án môn học

MỞ ĐẦU

1 Lý do thực hiện đề tài (hay tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, mục đích, ýnghĩa chương trình thực tế, )

2 Mục tiêu nghiên cứu (nêu rõ ràng, cụ thể)

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (nêu rõ giới hạn về không gian, về thờigian, về nội dung)

PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

* Nếu sinh viên đi thực tế tại 1 một địa phương thì trình bày:

Trang 3

1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

1.1.1.Điều kiện tự nhiên

1.1.1.1.Địa hình

1.1.1.2 …

1.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội

1.1.2.1.Chỉ số phát triển kinh tế của địa phương trong phạm vi nghiên cứu

1.1.2.2 …

1.2 Cơ cấu tổ chức

1.2.1.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

1.2.2.Mối quan hệ và công tác phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban

1.3.Nhận xét, đánh giá về những thuận lợi, khó khăn của địa bàn

Những nhận xét đánh giá này gắn với vấn đề nghiên cứu

* Nếu thực tế ở công ty, doanh nghiệp, tổ chức:

1.1.Khái quát về quá trình hình thành và phát triển công ty/ doanh nghiệp

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp

- Một số mốc lịch sử quan trọng của công ty

- Ngành nghề sản xuất – kinh doanh chính

- Giới thiệu lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, … chủ yếu của doanh nghiệp

1.1.2.Cơ cấu tổ chức

- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận, phòng ban trong sơ

đồ cơ cấu đó

- Mối quan hệ và công tác phối hợp giữa các bộ phận, phòng ban

- Chỉ rõ tình hình nhân sự, lao động của doanh nghiệp

1.2 Nhận xét, đánh giá những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp

1.2.1.Bối cảnh kinh tế xã hội

1.2.1.1.Bối cảnh chung của địa phương/ của ngành

Chú ý đến một số yếu tố ngoại cảnh đã tác động trực tiếp/ gián tiếp tới hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đang nghiên cứu hay ảnh hưởng tới cảngành trong nền kinh tế quốc dân

1.2.1.2.Thành tựu phát triển của doanh nghiệp trong khoảng thời gian nghiên cứu

1.2.2.Nhận xét

Nhận xét, đánh giá về những thuận lợi và khó khăn gắn với vấn đề nghiên cứu

(Đặc biệt, sinh viên cần đánh giá được ý nghĩa của việc bố trí, sắp xếp nhân sự trong

các công ty, doanh nghiệp, tổ chức có ảnh hưởng như thế nào đến sự hoạt động và phát triển của công ty, doanh nghiệp, tổ chức; đến vấn đề nhóm sinh viên nghiên cứu).

PHẦN 2 THỰC TRẠNG………

(…: của vấn đề nhóm đang nghiên cứu)

Trang 4

2.1 Nội dung vấn đề nghiên cứu

2.1.1 Sự cần thiết phải tìm hiểu vấn đề nghiên cứu

2.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập

2.1.3 Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu

PHẦN 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1 Đề xuất cho nội dung nghiên cứu tại mục 2.1

3.2 Đề xuất cho nội dung nghiên cứu tại mục 2.2

3.3 Đề xuất cho nội dung nghiên cứu tại mục 2.3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận cho từng mục tiêu nghiên cứu (tại các mục 2.1; 2.2; 2.3)

Kiến nghị chung

IV THỦ TỤC NỘP ĐỀ ÁN

- Cán bộ lớp nhận danh sách nhóm, giấy giới thiệu tại VPK, SV ghi nhóm và

ký tên vào danh sách phân nhóm

- Sau khi nhóm hoàn thành đề án, đại diện nhóm chịu trách nhiệm thực hiệncông việc nộp đề án đúng tiến độ Khoa thông báo gồm:

+ 02 quyển đề án để bảo vệ

+ Tờ nhận xét của đơn vị thực tế (có ý kiến nhận xét, đóng dấu lên chữ ký củangười xác nhận thực tế)

+ Tờ nhận xét của GVHD (có ý kiến nhận xét và chữ ký của GVHD)

- Sau khi được GVHD xác nhận, đại diện nhóm photo các trang nhận xét củađơn vị kiến tập và GVHD đóng vào quyển theo đúng thứ tự các trang (xem phụ lục 3)nộp lên VPK QL-LKT

- Sau khi nộp đề án sv xem lịch bảo vệ đề án môn học tại VPK QL-LKT

V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ ÁN

1 Thang điểm đánh giá

Thang đi m đánh giá g m đi m chung c a nhóm (5 đi m, m c 1-8) và đi m c a t ngồm điểm chung của nhóm (5 điểm, mục 1-8) và điểm của từng ủa nhóm (5 điểm, mục 1-8) và điểm của từng ục 1-8) và điểm của từng ủa nhóm (5 điểm, mục 1-8) và điểm của từng ừngthành viên (5 đi m, m c 9).ục 1-8) và điểm của từng

Trang 5

thực tập, phân biệt rõ sự khác biệt giữa thực tế

và lý thuyết

9 Điểm trả lời câu hỏi khi bảo vệ đề án

Sau khi tổ chức bảo vệ đề án, GVHD nộp về Khoa các tờ nhận xét, bảng điểm

và các giấy tờ khác do Khoa quy định

2 Một số lưu ý:

Các trường hợp sau đây, sinh viên không đạt môn đề án:

- Đề án không có xác nhận của đơn vị thực tế

- Sinh viên vắng mặt trong buổi bảo vệ

- Nội dung thực tế không phù hợp với một trong các chuyên đề tại phụ lục 1

Trang 6

KẾ HOẠCH ĐI THỰC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHO SINH VIÊN K11 - QLKT

Tuần Thời gian Nội dung thực hiện Địa điểm Ghi chú

3 Tiếp cận đơn vị thực tế

1 Văn phòng khoa QL-LKT

2 Đơn vị TTMH

- Sinh viên nhận giấy giới thiệu đi

TT đề án môn học tại VP Khoa

- Thông qua chuyên đề và địa điểm thực tế với GVHD

- Nộp phiếu đăng ký tên chuyên đề tại VP Khoa

07/05/2017

1 Thu tập số liệu, tài liệu tại đơn vị thực tế

2 Hình thành đề cương đề án môn học

1 Văn phòng khoa QL-LKT

đề án TTMH

3 Phân tích số liệu, viết đề án TTMH

1 Văn phòng khoa QL-LKT

2 Đơn vị TTMH

- Thu thập số liệu tại đơn vị thực tế

- Thường xuyên báo cáo nội dung

1 Văn phòng khoa QL-LKT

- Nộp 02 quyển đề án trực tiếp

- Xem lịch bảo vệ đề án môn học

Chú ý: Mọi thắc mắc có thể liên hệ với C.Phượng, Trợ lý giáo vụ,

ĐT: 0984 897 906; địa chỉ mail: caothanhphuong@tueba.edu.vn

Trang 7

Phụ lục 1 CÁC CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN

1) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của đơn vị thực tế

2) Đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý tạiđơn vị thực tế

3) Hiện trạng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại đơn vị thực tế.4) Đánh giá thực trạng dân số và nguồn lao động của một địa phương(phường, xã, huyện)

5) Đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan Nhà nước.6) Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của cơ quan Nhà nước

7) Thực trạng thực hiện chế độ tiền lương, chính sách khuyến khích (bằng thunhập) cho người lao động trong cơ quan Nhà nước

8) Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng lao động của công ty mà anh/chị thựctế

9) Đánh giá chính sách phát triển nguồn nhân lực của công ty mà anh/chị thực tế.10) Đánh giá năng suất và hiệu quả sử dụng lao động của công ty mà anh/chị thựctế

11) Nghiên cứu chế độ tiền lương của công ty mà anh/chị thực tế

12) Đánh giá quy trình tuyển dụng và xác định nhu cầu lao động của công ty anh/chị thực tế

13) Thực trạng công tác quản lý vốn ở địa phương hoặc doanh nghiệp

14) Thực trạng hoàn thiện hệ thống thông tin để ra quyết định tại đơn vị anh/chịthực tế

15) Thực trạng quản lý thu ngân sách Nhà nước tại địa phương anh/chị thực tế.16) Thực trạng quản lý chi ngân sách Nhà nước tại địa phương anh/chị thực tế.17) Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản, xuất khẩu lao động tại địa phươnganh/chị thực tế

18) Thực trạng hoạt động hỗ trợ tín dụng tại địa phương anh/chị thực tế

19) Thực trạng sử dụng các phương pháp quản lý kinh tế trong đơn vị thực tế.20) Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương thực tế

* Ghi chú: Sinh viên có thể lựa chọn một chuyên đề trong các chuyên đề của học phần thực tế đề án môn học quy định, dưới sự tư vấn và phê duyệt của giảng viên hướng dẫn để viết đề án môn học về chuyên đề đó.

Trang 8

Phụ lục 2 ĐỀ CƯƠNG MẪU

MỞ ĐẦU

- Nêu tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu (nêu rõ ràng, cụ thể).

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (nêu rõ giới hạn về không gian, về thời

gian, về nội dung).

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẾ

- Lịch sử thành lập

- Chức năng, nhiệm vụ

- Cơ cấu tổ chức

- Nội dung hoạt động của đơn vị

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẾ

- Đưa ra lý thuyết về vấn đề nghiên cứu (khái niệm, đặc điểm, nội dung)

- Trình bày thực trạng vấn đề mà chủ đề đã lựa chọn tại đơn vị, bước đầu đưa racác phân tích, đánh giá về thực trạng của vấn đề

- Trình bày được những kết quả đã đạt được và các hạn chế với chủ đề đã chọn

- Nguyên nhân của các thành công và hạn chế

PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

- Đưa ra một số đề xuất để khắc phục những tồn tại mà nghiên cứu đã chỉ ra

Trang 9

Phụ lục 3 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY ĐỀ ÁN

1 Hình thức đề án

- Đề án được in trên giấy khổ A4 (in một mặt)

- Toàn bộ nội dung đề án từ 30 - 45 trang (không kể phần Phụ lục), trong đó có

ít nhất 50% số trang trình bày nội dung chính của đề án

- Bìa chính in bằng loại giấy bìa khổ A4

- Đóng đề án bằng đinh bấm, dán gáy, không được đóng bằng gáy xoắn hay lò xo

2 Soạn thảo văn bản

- Chữ viết ở các trang của đề án có “size” 13, “font Times New Roman”, khoảngcách dãn dòng là1.5 lines, không được dùng các kiểu chữ dạng thư pháp

Header: - Bên trái: để tên chuyên ngành (xem mẫu)

- Bên phải: để tên SV thực hiện (xem mẫu)

Footer: - Số trang (căn giữa)

- Không sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn ở đầu và

cuối mỗi trang, mỗi phần, mỗi mục,… Trên Header ở đầu mỗi trang, bên trái để tên

chuyên ngành và bên phải để tên sinh viên thực hiện (size 10) Dưới Footer ở cuối mỗi trang chỉ để số trang (size 13).

- Các chú thích phải đánh số và ghi chú ngay ở cuối mỗi trang

cụ thể (VD: Mục 3.1.2.1 được hiểu là tiểu mục 1 thuộc nhóm tiểu mục 2, mục 1, phần

Trang 10

3) Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục (VD: không thể có 2.1.1 màkhông có 2.1.2 tiếp theo).

- Font chữ của các mục và tiểu mục ở các cấp khác nhau không được giốngnhau

4 Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ

- Chữ in màu đen; hình, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, logo của trường,…có thể in màu

- Ở cuối mỗi bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ,…phải có ghi chú, giải thích,nêu rõ nguồn trích dẫn hoặc sao chụp

- Tên của bảng biểu ghi phía trên, tên của hình vẽ, biểu đồ, đồ thị ghi phía dướihình Các bảng biểu và hình vẽ phải đi liền với nội dung đề cập tới các bảng biểu vàhình này ở lần thứ nhất Nếu là bảng dài, có thể để ở những trang riêng, nhưng cũngphải tiếp ngay theo phần nội dung đề cập tới các bảng và hình này ở lần đầu tiên

- Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng,đầu hình vẽ là lề trái của trang

- Bản đồ có cỡ lớn hơn khổ giấy A4 (nếu có) phải để trong một phong bì cứngđính bên trong bìa sau của đề án

- Phương trình toán học hay công thức có thể tuỳ ý trình bày trên một dòng đơnhoặc dòng kép, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn Đề án Khi có ký hiệu mới xuấthiện lần đầu tiên thì phải có giải thích ngay phía dưới

- Các chữ viết tắt phải được sắp xếp theo trình tự ABC trong bảng chữ cái tiếngAnh căn cứ vào chữ cái đứng đầu trong cụm từ viết tắt

6 Tài liệu tham khảo và các trích dẫn

- Mọi ý kiến, khái niệm không phải của riêng tác giả phải được trích dẫn và chỉ rõnguồn trong mục Tài liệu tham khảo của Đề án Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn 2câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúctrích dẫn

Trang 11

- Nếu không có điều kiện tiếp cận được tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông quamột tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó khôngđược liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo của Đề án

- Trong từng trang của Đề án, các nguồn lấy từ Tài liệu tham khảo cần được chỉ

rõ, đặt trong dấu móc vuông VD: ……[4]; ……[21] Việc trích dẫn phải theo số thứ

tự sắp xếp các tài liệu trong danh mục Tài liệu tham khảo Nếu có số trang thì cần ghi

cả số trang VD: ……[4, tr.51-52] được hiểu là tài liệu số 4, từ trang 51 đến 52 Nếumột thông tin được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của mỗi tài liệu phải đượcđặt độc lập trong từng ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần VD:……[4], [8], [15]

+) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC, cụ thể như sau:

- Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên tác giả, giữ nguyên trật

tự thông thường, không đảo tên lên trước họ;

- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ;

- Tài liệu không có tên tác giả cụ thể thì xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiêntrong từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm VD: Tổng cục Thống

kê xếp vào vần T; Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B;…

+) Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, luận án, báo cáo thì phải ghi đầy đủ cácthông tin sau:

- Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành;

- Năm xuất bản hoặc năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, đánh dấu phẩy saungoặc đơn);

- Tên sách, luận văn, luận án, báo cáo (in nghiêng, đánh dấu phẩy sau tên sách,

luận văn, luận án, báo cáo);

- Nhà xuất bản (đánh dấu phẩy sau Nhà xuất bản);

- Nơi xuất bản (đánh dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

+) Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài viết trong một cuốn sách,…cần ghi đầy đủ các thông tin sau:

- Tên tác giả (nếu là một nhóm tác giả thì căn cứ vào tên của tác giả đứng đầuhay chủ biên);

- Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, đánh dấu phẩy sau ngoặc đơn);

- “Tên bài báo hoặc bài viết” (đặt trong dấu ngoặc kép, không in nghiêng, đánhdấu phẩy sau tên bài báo hay bài viết);

Trang 12

- Tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng, đánh dấu phẩy sau tên);

- Tập, số (đặt trong ngoặc đơn, đánh dấu phẩy sau ngoặc đơn;

- Các số trang (đánh dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

+) Tài liệu tham khảo là các bài báo, tài liệu trên trang web ghi đầy đủ cácthông tin sau:

- Tên tác giả (năm), tiêu đề bài viết, Công ty hoặc tổ chức (nếu khác với tácgiả), địa chỉ trang web đầy đủ, ngày duyệt web

Xem ví dụ minh hoạ trong mẫu (B11) Phần này vẫn đánh số trang tiếp nốiphần nội dung chính của Đề án

7 Mẫu bìa, các trang đặt trước nội dung đề án Gồm các trang:

7.1.Mẫu các trang đặt trước nội dung đề án

Mẫu 1. Trang bìa

Mẫu 2. Trang phụ bìa

Mẫu 3. Lời cảm ơn

Mẫu 4. Nhận xét của đơn vị thực tế

Mẫu 5. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Mẫu 6. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Danh mục các bảng sử dụngDanh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh

Mẫu 7. Mục lục

Mẫu 8. Mở đầu

7.2 Mẫu các trang đặt sau nội dung đề án

Mẫu 9. Danh mục tài liệu tham khảo

Mẫu 10. Phụ lục

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w