TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

47 2 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ngành: KINH TẾ Mã ngành: 7310101 Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã chuyên ngành: 731010101 Trình độ đào tạo: Đại học Đà Nẵng, 2021 MỤC LỤC Phần defined.1 KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOError! Bookmark not 1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo Error! Bookmark not defined.1 1.2 Thông tin chung chương trình đào tạo 1.3 Triết lý giáo dục Trường Đại học Kinh tế .2 1.4 Sứ mệnh viễn cảnh Trường Đại học Kinh tế Error! Bookmark not defined.2 Phần NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Căn pháp lý để xây dựng chương trình đào tạo .3 2.2 Mục tiêu đào tạo .4 2.3 Chuẩn đầu 2.4 Cơ hội nghề nghiệp .5 2.5 Đối tượng tuyển sinh, trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp .5 2.5.1 Đối tượng tuyển sinh: 2.5.2 Quá trình đào tạo 2.5.3 Điều kiện tốt nghiệp 2.6 Cách tính điểm: Theo quy chế đào tạo tín hành 2.7 Phương pháp dạy học .6 2.7.1 Chiến lược giảng dạy trực tiếp 2.7.2 Chiến lược kỹ suy nghĩ 2.7.3 Chiến lược dựa hoạt động 2.7.4 Chiến lược hợp tác 2.7.5 Chiến lược học tập độc lập 2.8 Phương pháp đánh giá 10 2.9 Khung chương trình đào tạo .13 2.9.1 Cấu trúc chương trình 13 2.9.2 Các học phần 14 2.10 Hoạt động ngoại khoá Error! Bookmark not defined.16 2.10.1 Hoạt động ngoại khóa liên quan tới học phần Error! Bookmark not defined.16 2.10.2 Các hoạt động ngoại khoá khác 17 2.11 Ma trận mối quan hệ CĐR chương trình đào tạo (PLO) học phần 18 2.12 Lộ trình đào tạo 21 2.13 Đối sánh với số chương trình đào tạo và ngoài nước 22 2.14 Hướng dẫn thực chương trình 23 Phần 3.1 MƠ TẢ TĨM TẮT CÁC HỌC PHẦN 24 STM1005 - Triết học Mac-Lenin 24 3.2 SMT1006 - Kinh tế trị Mác-Lenin 24 3.3 SMT1007 - Chủ nghĩa xã hội khoa học 24 3.4 SMT1008 - Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam .25 3.5 SMT1004 - Tư tưởng Hồ Chí Minh 25 3.6 LAW1001 - Pháp luật đại cương 25 3.7 TOU1001 - Giao tiếp kinh doanh .26 3.8 MIS1002 – Tin học ứng dụng quản lý 26 3.9 MAT1001 - Toán ứng dụng kinh tế 26 3.10 MGT1001 - Kinh tế vi mô 27 3.11 ECO1001 - Kinh tế vĩ mô 27 3.12 MGT1002 - Quản trị học .28 3.13 ENGELE1 - English Elementary .28 3.14 ENGELE2 - English Elementary .29 3.15 ENG2015 - English Communication 29 3.16 ENG2016 - English Communication 30 3.17 ENG2017 - English Composition B1 30 3.18 ECO2002 - Kinh tế phát triển .30 3.19 IBS2002 - Kinh tế quốc tế 31 3.20 ECO2004 - Kinh tế công .31 3.21 ECO2003 - Kinh tế môi trường 31 3.22 SMT2001 - Lịch sử học thuyết kinh tế 32 3.23 ACC1002 - Nhập mơn kế tốn 32 3.24 ECO2001 - Quản lý Nhà Nước kinh tế 32 3.25 BAN2001 - Tài cơng 33 3.27 ENG3005 - Tiếng Anh kinh tế 33 3.28 ECO3002 - Dự báo phát triển kinh tế -xã hội 34 3.29 ECO3003 - Lý thuyết trò chơi và tư chiến lược 34 3.30 MGT2001 - Kinh tế vi mô nâng cao 34 3.31 ECO3001 - Kinh tế vĩ mô nâng cao 35 3.32 STA3001 - Kinh tế lượng 35 3.33 ECO2021 – Dân số phát triển 35 3.34 ECO3015 - Kinh tế đầu tư 36 3.35 STA3013 - Phân tích trực quan liệu 36 3.36 ECO3019 - Phương pháp định lượng kinh tế 37 3.37 BAN3020 - Tài phát triển 37 3.38 ECO3039 – Chiến lược phát triển kinh tế xã hội .37 3.39 ECO3007 – Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 38 3.40 ECO3004 - Kinh tế phát triển nâng cao 38 3.41 ECO3020 - Kinh tế vùng 38 3.42 ECO3035 - Kinh tế nguồn nhân lực 39 3.43 ECO3029 - Kinh tế số 39 3.44 ECO3005 - Phân tích kinh tế - xã hội 39 3.45 MIS3024 - Chính phủ điện tử .40 3.46 ECO3028- Chính sách cơng 40 3.47 ECO3001 – Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội 40 3.48 ECO3033 - Đầu tư quốc tế phát triển 41 3.49 STA3002 – Hệ thống tài khoản quốc gia 41 3.50 ECO3002 – Phát triển nông thôn 41 3.51 RMD3001 - Phương pháp nghiên cứu khoa học 42 3.52 ECO3026 - Quản lý công .42 3.53 ECO4001 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp .42 3.54 ECO4002 - Khóa luận tốt nghiệp 43 Phần KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu chương trình đào tạo Chương trình đại học ngành Kinh tế phát triển thành lập năm 1991 với mục đích trang bị cho người học kiến thức kỹ để phân tích, hoạch định, tổ chức, thực sách phát triển kinh tế - xã hội Chương trình áp dụng hệ thống đào tạo tín với 134 tín chỉ, (không kể học phần Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng) bao gồm khối kiến thức đại cương, khối kiến thức ngành khối kiến thức chuyên ngành Chương trình giảng dạy thiết kế theo lộ trình linh hoạt cho phép sinh viên tự lên kế hoạch học tập hồn thành chương trình từ 3,5 đến năm Bằng Cử nhân Kinh tế phát triển tạo tảng vững để sinh viên làm việc tổ chức kinh tế -xã hội cấp quốc gia, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương (tỉnh, huyện, xã), tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế; có ý thức tuân thủ đạo đức nghề nghiệp; có kỹ tin học, ngoại ngữ, có kiến thức kỹ để thích ứng với thay đổi nhanh chóng mơi trường kinh tế đại khả cần thiết cho mục tiêu học tập suốt đời Chúng tự hào kết bật hoạt động học tập ngoại khóa sinh viên Sinh viên trang bị với chuyên môn tốt kỹ cần thiết, đầu hoạt động 1.2 Thông tin chung chương trình đào tạo Ngành: Kinh tế (Economics) Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 731 01 01 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển (Development Economics) Mã chuyên ngành 731 01 01 01 Trình độ đào tạo: Đại học Bằng cấp: Cử nhân Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Số tín chỉ: 134 tín (khơng kể học phần Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng) 1.3 Triết lý giáo dục Trường Đại học Kinh tế Chúng tơi tin tưởng giáo dục đại học đóng vai trò then chốt “kiến tạo xã hội tương lai” Chúng tơi theo đuổi tư tưởng giáo dục khai phóng, với tính nhân bản, tinh thần khoa học chủ động học tập suốt đời cá nhân, mục tiêu xây dựng xã hội thịnh vượng tiến Ba trụ cột quan điểm giáo dục chúng tơi là: "Khai phóng - Tự thân - Hữu ích" Giáo dục khai phóng: Chúng tơi tin tưởng rằng, sứ mệnh giáo dục khám phá thúc đẩy tiềm to lớn người tiến trình xây dựng xã hội tốt đẹp Giáo dục đại học đóng vai trị tổ chức, tạo lập điều kiện thúc đẩy cá nhân tự khai mở lực riêng biệt việc theo đuổi giá trị sống tốt đẹp mình, thúc đẩy tiến xã hội Sự tự thân: Chúng quan niệm rằng, hoạt động cốt lõi giáo dục đại học tự rèn luyện cá nhân Phương châm giáo dục thúc đẩy người không ngừng tự đào tạo, tự hồn thiện tự khẳng định o Tính hữu ích: Chúng tơi xác định rằng, tích lũy tri thức sáng tạo từ giáo dục đại học phải có giá trị thực tiễn phục vụ cho tiến xã hội Chúng tơi đề cao tính hữu dụng đạo đức nghiên cứu, đào tạo hợp tác phát triển 1.4 Sứ mệnh và viễn cảnh Trường Đại học Kinh tế Viễn cảnh Khát vọng trở thành đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam, đóng góp tích cực vào thịnh vượng cộng đồng ASEAN tri thức nhân loại Sứ mệnh Là trường đại học định hướng nghiên cứu, tạo dựng môi trường học thuật tiên tiến nhằm thúc đẩy khám phá, ứng dụng, chuyển giao tri thức khoa học kinh tế quản lý; đảm bảo tảng thành công lực học tập suốt đời cho người học; nuôi dưỡng phát triển tài năng; giải thách thức kinh tế - xã hội phục vụ phát triển thịnh vượng cộng đồng Hệ thống giá trị - Chính trực - Sáng tạo - Hợp tác - Cảm thông - Tôn trọng cá nhân Phần NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Căn pháp lý để xây dựng chương trình đào tạo 2.1.1 Căn pháp lý - Quyết định 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam; - Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục Đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ; - Quyết định số 706/QĐ-ĐHKT ngày 31 tháng 12 năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế việc Ban hành quy trình xây dựng, cập nhật, đánh giá chuẩn đầu chương trình đào tạo; - Thơng tư số 08/2021/TT-BGĐT ngày 18 tháng 03 năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo trình độ đại học; - Quyết định số 705/QĐ-ĐHKT ngày 31 tháng 12 năm 2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế việc Ban hành quy trình xây dựng, cập nhật, đánh giá chương trình đào tạo 2.1.2 Căn thực tiễn - Thực tiễn, Việt Nam nước có kinh tế phát triển nhanh động khu vực nên nhu cầu nhân lực chuyên ngành Kinh tế Phát triển nhận thấy rõ qua kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn khu vực miền Trung Tây Nguyên qua kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian đến Do đó, nhu cầu thị trường lao động cử nhân chuyên ngành Kinh tế Phát triển lớn để đáp ứng mục tiêu thúc đẩy phát triển phù hợp với nguồn lực quốc gia, địa phương, vùng, ngành tổ chức kinh tế - xã hội - Chương trình đào tạo rà sốt chỉnh sửa bổ sung sở ý kiến phản hồi bên liên quan bao gồm giảng viên Khoa Kinh tế, người trực tiếp đảm nhận công tác giảng dạy đào tạo chuyên ngành Kinh tế Phát triển tổ rà sốt chương trình đào tạo thành lập theo định Hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng Chương trình đào tạo rà sốt chỉnh sửa bổ sung sở kết khảo sát điều tra đơn vị sử dụng lao động đại diện cho giới tuyển dụng chuyên gia lĩnh vực Kinh tế phát triển, người tốt nghiệp chương trình đào tạo Kinh tế Phát triển làm việc chun mơn Qua đó, thành viên tổ soạn thảo tiếp thu ý kiến đóng góp hồn thiện chương trình đạo tạo chuyên ngành Kinh tế Phát triển 2.2 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh tế phát triển có kiến thức bản, đồng lĩnh vực kinh tế, có kiến thức chuyên sâu kinh tế phát triển Cụ thể chương trình thiết kế để giúp sinh viên có kiến thức, kỹ thái độ sau: - Có tảng kiến thức chung kinh tế, quản trị pháp luật nhằm đáp ứng linh hoạt nhu cầu công việc đa dạng lĩnh vực khác - Nắm vững kiến thức quản lý kinh tế hoạch định thực thi sách kinh tế - xã hội, quản lý sách phát triển, dự án phát triển - Phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, sách huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực cho phát triển kinh tế - Phân tích, hoạch định, tổ chức thực thi sách phát triển kinh tế - xã hội tầm quốc gia, địa phương, vùng, ngành tổ chức kinh tế - xã hội cách độc lập - Có đủ kỹ cần thiết để làm việc hiệu chuyên nghiệp môi trường kinh doanh động hội nhập quốc tế - Có ý thức tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm xã hội 2.3 Chuẩn đầu Sinh viên sau hồn thành chương trình đào tạo chun ngành Kinh tế phát triển có lực sau: TT Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu PLO1 Áp dụng kiến thức tảng kinh tế, quản lý pháp luật PLO2 Áp dụng kiến thức tảng kinh tế thị trường mơi trường tồn cầu hóa để giải vấn đề thực tiễn PLO3 Áp dụng phương pháp công cụ quản lý nhà nước kinh tế PLO4 Phân tích đánh giá thực tiễn huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế tầm vi mô vĩ mô PLO5 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình - dự án phát triển kinh tế - xã hội PLO6 Có lực thuyết trình, giao tiếp làm việc nhóm PLO7 Có lực sử dụng ngoại ngữ cơng việc PLO8 Có lực sử dụng phần mềm CNTT chuyên dụng phục vụ cho công việc PLO9 Tuân thủ chuẩn mực xã hội, đạo đức nghề nghiệp thực thi trách nhiệm xã hội 2.4 Cơ hội nghề nghiệp Sinh viên tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Kinh tế phát triển đáp ứng cho vị trí việc làm tổ chức, quan doanh nghiệp sau: - Các quan quản lý nhà nước Kinh tế - xã hội từ cấp Trung ương đến địa phương (Các Bộ, Sở, Ban, Ngành, Ủy ban nhân dân, Phòng chức năng,…) - Ban quản lý chương trình, dự án phát triển, tổ chức phát triển - Các tổ chức đa phương: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), tổ chức phi Chính phủ - Các tổ chức, quan doanh nghiệp kinh doanh thuộc lĩnh vực kinh tế, kinh tế tài nguyên, đầu tư kinh doanh doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ - Tham gia giảng dạy, nghiên cứu sở giáo dục đại học, cao đẳng viện nghiên cứu Cơ hội phát triển cử nhân chuyên ngành Kinh tế phát triển: - Mở nhiều hội việc làm thăng tiến nhiều lĩnh vực khác môi trường kinh doanh động hội nhập quốc tế - Tiếp tục học tập bậc cao (thạc sĩ, tiến sĩ) lĩnh vực kinh tế, quản lý kinh doanh 2.5 Đối tượng tuyển sinh, trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp 2.5.1 Đối tượng tuyển sinh Theo Quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục & Đào tạ Đề án tuyển sinh đại học quy Trường Đại học Kinh tế 2.5.2 Quá trình đào tạo Quá trình đào tạo tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Kinh tế Chương trình giảng dạy xây dựng hệ thống đơn vị tín cho phép sinh viên linh hoạt kế hoạch học tập cá nhân Thiết kế chương trình năm, tuỳ theo khả điều kiện học tập, sinh viên rút ngắn cịn năm kéo dài thời gian học tối đa lên đến năm Chương trình đào tạo gồm 134 tín (khơng bao gồm tín học phần giáo dục thể chất giáo dục quốc phịng Mỗi năm học có hai học kỳ (bắt đầu từ tháng đến cuối tháng 6) học kỳ hè (bắt đầu từ đầu tháng đến tháng 8) Theo lộ trình đào tạo, sinh viên học học phần thuộc khối kiến thức đại cương (46 tín chỉ) kì học đầu tiên; học phần thuộc khối kiến thức khối ngành (30 tín chỉ) năm học thứ 2, đầu năm thứ 3; cuối cùng, học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành học vào cuối năm thứ trở Sau đó, sinh viên thực tập tốt nghiệp học bổ sung tín chọn từ học phần tự chọn Báo cáo khóa luận tốt nghiệp (với điều kiện sinh viên phải học học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, có điểm trung bình tích lũy lớn mức quy định Trường Khoa chuyên ngành đồng ý cho làm khóa luận tốt nghiệp) 2.5.3 Điều kiện tốt nghiệp Sinh viên Nhà trường xét công nhận tốt nghiệp có đủ điều kiện sau: - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỉ luật mức đình học tập - Tích luỹ đủ số học phần khối lượng chương trình đào tạo - Điểm trung bình chung tích luỹ tồn khố học đạt từ 2.00 trở lên - Thoả mãn số yêu cầu kết học tập nhóm học phần thuộc ngành đào tạo điều kiện khác hiệu trưởng qui định - Có chứng giáo dục quốc phịng – an ninh hoàn thành học phần giáo dục thể chất - Có chứng ngoại ngữ (TOIEC 450 tương đương) - Có chứng tin học (Tin học nâng cao tương đương) - Có đơn gửi Phịng đào tạo đề nghị xét tốt nghiệp trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm muộn so với thời gian thiết kế khoá học Điều kiện tốt nghiệp cập nhật theo Quy chế đào tạo hành 2.6 Cách tính điểm: Theo quy chế đào tạo tín hành 2.7 Phương pháp dạy và học 2.7.1 Chiến lược giảng dạy trực tiếp Đối với chiến lược giảng dạy trực tiếp, thông tin truyền đạt đến sinh viên theo cách trực tiếp: giáo viên giảng sinh viên lắng nghe Chiến lược thường áp dụng lớp học truyền thống đặc biệt hiệu giảng viên muốn truyền đạt cho sinh viên kiến thức giải thích kĩ trả lời thông tin thân nơi sinh sống, gia đình bạn bè Sinh viên giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng 3.14 ENGELE2 - English Elementary Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: English Elementary Học phần thiết kế tích hợp kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết tập Ngữ pháp, Từ vựng, Luyện âm Nội dung học phần trình bày học (6 units), unit gồm học kỹ sử dụng từ vựng; kĩ nghe hiểu (nghe hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với dạng tập trắc nghiệm, hoàn thành câu/ sơ đồ/ bảng biểu); kĩ đọc hiểu (đọc hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với dạng tập trắc nghiệm, nối thông tin, trả lời ngắn); kỹ nói (rao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày, mô tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu); kĩ viết (với dạng tập ngữ pháp viết (hoàn thành câu, viết câu, viết đoạn văn ngắn gia đình, điều kiện sống, ghi chú, email, tin nhắn cảm ơn, biết cách viết blog cá nhân du lịch, tin nhắn qua mạng, bình luận số chủ đề: học tập, giải trí, ngoại hình, thời trang…) Sau học, sinh viên luyện tập, thực hành với tài liệu cho hình thức học trực tiếp nguồn tài nguyên thực hành trực tuyến 3.15 ENG2015 - English Communication Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: English Elementary Mơn học tích hợp kỹ Nghe Nói Đọc tiếng Anh nhằm cung cấp cho người học hội phát triển lực tiếng Anh trình độ B1 theo khung chuẩn lực ngoại ngữ châu Âu Giáo trình sử dụng cho mơn học có nguồn ngữ liệu xác thực, đa dạng chủ đề bao gồm nhiều hoạt đông giao tiếp phong phú Do vậy, sinh viên trang bị nhiều phương tiện ngôn ngữ tiếng Anh để giao tiếp, diễn đạt ý tưởng nhiều chủ đề khác nâng cao kỹ hợp tác, tư sáng tạo Đặc biệt, mơn học cịn tập trung giúp người học biết cách sử dụng luyện tập thục kỹ thuật, chiến lược 29 kỹ thuyết trình Nhờ vậy, người học phát triển tự tin lưu lốt diễn đạt ý tưởng trước đám đơng 3.16 ENG2016 - English Communication Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: English Communication Học phần tích hợp kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết tiếng Anh nhằm trang bị cho người học tảng kĩ ngơn ngữ trình độ B1 theo khung chuẩn lực ngoại ngữ châu Âu Trong đó, dựa vào nguồn tư liệu đại sát với tình hình kinh tế - xã hội, sinh viên xây dựng lực ngôn ngữ phát triển kĩ ngôn ngữ ứng dụng tình xã hội thực tế để đưa ý kiến cá nhân phát triển khả biện luận Bên cạnh đó, kĩ thuyết trình bổ sung vào học phần nhằm giúp sinh viên tự tin trình bày ý tưởng cách lưu lốt tiếng Anh 3.17 ENG2017 - English Composition B1 Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: English Elementary Học phần gồm 11 đơn vị học xây dựng với thời lượng tiết/1đơn vị học nhằm mục đích giúp người học hệ thống lại dạng tập thường gặp thi Viết cấp độ B1 khung Châu Âu Mỗi đơn vị học gồm phần hướng dẫn kỹ thuật làm kèm tập thực hành, củng cố lớp phần đề xuất tài liệu tự học thêm học lớp 3.18 ECO2002 - Kinh tế phát triển (Development economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: ECO1001 - Kinh tế vĩ mô Học phần Kinh tế phát triển cung cấp cho sinh viên kiến thức vấn đề tăng trưởng phát triển bao gồm: lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế, nguồn lực định tăng trưởng phát triển kinh tế, tiến trình tăng trưởng kinh tế mối quan hệ thực tiễn tăng trưởng phát triển 30 3.19 IBS2002 - Kinh tế quốc tế (International economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: ECO1001 - Kinh tế vĩ mô Môn học tập trung giới thiệu đặc trưng quan hệ kinh tế quốc tế chủ yếu, lý thuyết thương mại, đầu tư dịch chuyển lao động quốc tế, sách thương mại, liên kết kinh tế quốc tế vấn đề kinh tế tiền tệ quốc tế cán cân toán quốc tế, thị trường ngoại hối hệ thống tiền tệ quốc tế Sinh viên đào sâu kiến thức sở, mô thức lợi ích luồng vận động hàng hóa, dịch vụ, tài sản, phương tiện tiền tệ quốc gia vai trị phủ, đồng thời phát triển kỹ cần thiết nhận thức ảnh hưởng môi trường kinh doanh phạm vi quốc tế 3.20 ECO2004 - Kinh tế công (Public economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Học phần cung cấp cho sinh viên tảng kiến thức xu hướng vận động khu vực công kinh tế thị trường, tập trung vào kinh tế học phúc lợi, huy động phân bổ nguồn lực có khả nâng cao hiệu kinh tế, đạt mục tiêu xã hội thơng qua sách, cung cấp hàng hóa – dịch vụ cơng lựa chọn công cộng 3.21 ECO2003 - Kinh tế môi trường (Environmental economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: MGT1001 - Kinh tế vi mô Kinh tế môi trường cung cấp cho sinh viên kiến thức mối quan hệ khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường hành vi ứng xử cá nhân, tổ chức xã hội góc độ kinh tế – xã hội Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức kinh tế mơi trường cách thức vận dụng để giải vấn đề môi trường biết cách quản lý, khai thác, sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai 31 3.22 SMT2001 - Lịch sử học thuyết kinh tế (History of economic theories) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Khơng Học phần Lịch sử học thuyết kinh tế giới thiệu lịch sử hình thành nội dung lý thuyết kinh tế trường phái lý luận kinh tế, nhà kinh tế học tiêu biểu thời kỳ hình thành khoa học kinh tế: trường phái Trọng Thương; với thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh: trường phái Trọng Nông, Kinh tế học cổ điển, hậu cổ điển, tân cổ điển; với thời kỳ chủ nghĩa tư đại: trường phái Keynes, chủ nghĩa tự mới, kinh tế học trường phái đại; lý thuyết kinh tế phi tư sản: kinh tế học tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội không tưởng, kinh tế học Mác - Lênin số lý thuyết tiêu biểu tăng trưởng phát triển kinh tế 3.23 ACC1002 - Nhập mơn kế tốn (Introduction to accounting) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: MGT1001 - Kinh tế vi mơ Kế tốn nhằm cung cấp thơng tin tài phục vụ cho việc định tổ chức Hiểu biết áp dụng kiến thức kế toán tổ chức khơng có ý nghĩa người học mà cho bên có liên quan Học phần cung cấp cho người học kiến thức ghi nhận trình bày thơng tin kế tốn Học phần nhấn mạnh đến bước quy trình kế tốn, từ nhận diện ghi nhận giao dịch kinh doanh đến tổng hợp báo cáo thơng tin báo cáo tài 3.24 ECO2001 - Quản lý nhà nước kinh tế (State’s economic management) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: ECO1001 - Kinh tế vĩ mô Học phần cung cấp kiến thức để người học hiểu rõ vấn đề lý thuyết thực tiễn có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Bao gồm: Các khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế; Nguyên tắc công cụ quản lý nhà nước kinh tế; Chức phương pháp quản lý nhà nước kinh tế, Thông tin định quản lý nhà nước kinh tế; Tổ chức máy cán quản lý nhà nước kinh tế 3.25 BAN2001 - Tài cơng (Public finance) 32 Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: ECO1001 – Kinh tế vĩ mô Môn học tập trung nghiên cứu vai trị phủ nói chung vai trị tài cơng nói riêng việc tạo lập thị trường tự cạnh tranh khắc phục khuyết tật thị trường; qua khai thác, phân bổ sử dụng hợp lí nguồn lực nhằm tạo hiệu kinh tế đảm bảo công xã hội Kiến thức bao gồm: hiệu công bằng, ngoại tác, hàng hóa cơng chi tiêu cơng, phân tích lợi ích – chi phí dự án cơng tác động thuế đến kinh tế 3.26 STA2002 - Thống kê kinh doanh và kinh tế (Statistics for business and economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Học phần cung cấp cách có hệ thống kiến thức kỹ việc ứng dụng phương pháp thống kê nhằm thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích diễn giải liệu tượng kinh tế kinh doanh Các chủ đề học phần bao gồm: giới thiệu ứng dụng thống kê thuật ngữ chuyên môn; mô tả liệu chéo; biến ngẫu nhiên phân phối xác suất biến ngẫu nhiên; lấy mẫu ước lượng tham số tổng thể từ liệu mẫu; kiểm định giả thuyết tổng thể; phân tích mối liên hệ tượng, phân tích liệu thời gian dự đốn, phương pháp tính số, phân tích phương sai mơ hình thiết kế thực nghiệm 3.27 ENG3005 - Tiếng anh kinh tế (English for economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Tiếng Anh Kinh tế mơn tiếng Anh tích hợp kỹ ngơn ngữ phù hợp cho sinh viên trình độ trung cấp Học phần bao quát khái niệm ngôn ngữ cấu trúc, hoạt động kinh tế số kinh tế, ngành kinh tế, chu kỳ kinh tế ; kiến thức cấu doanh nghiệp, hoạt động đầu tư doanh nghiệp Qua giúp người học diễn đạt thảo luận ý nghĩa tiếng Anh Ngồi ra, sinh viên cịn có hội thực hành kỹ nghe, nói: mơ tả xu hướng tăng trưởng, điều 33 hành tham gia hội họp Đặc biệt, học phần hướng dẫn người học cách viết báo cáo tài báo cáo tổng quát 3.28 ECO3002 - Dự báo phát triển kinh tế - xã hội (Social and economic development forecast) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Học phần cung cấp cho sinh viên cách có hệ thống kiến thức khoa học dự báo phát triển kinh tế - xã hội gồm: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, chất, chức năng, sở khoa học dự báo, nguyên tắc dự báo Trọng tâm học phần nghiên cứu phương pháp dự báo: Phương pháp ngoại suy xu thế, phương pháp số mùa vụ, phương pháp mơ hình hóa, phương pháp chun gia với hỗ trợ công cụ ứng dụng phần mềm để thực dự báo Đồng thời sử dụng phương pháp kết hợp với phương pháp dự báo đặc thù để dự báo cho đối tượng kinh tế cụ thể 3.29 ECO3003 - Lý thuyết trò chơi và tư chiến lược (Game theory and principle of strategy) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: MAT1001 – Toán ứng dụng kinh tế Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên sở lý thuyết trình định; tư chiến lược sử dụng lý thuyết trò chơi, lý thuyết cân thị trường Cụ thể: trình định có nhiều yếu tố tương tác qua lại lẫn không định đưa mà hoàn toàn độc lập với định khác Ngồi mơn học cịn tìm hiểu kĩ trò chơi đồng thời, trò chơi tuần tự, trò chơi Bayes… bắt tay tập đoàn kinh tế để gây ảnh hưởng đến thị trường kinh tế 3.30 MGT2001 - Kinh tế vi mơ nâng cao Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô Nội dung môn học gồm phần Phần 1, giới thiệu sơ lược lại vi mô ứng dụng thực tế giải tập Phần 2, vi mô ứng dụng tập trung vào giải thích mơ hình, cơng cụ cho mơn học ngành kinh tế Nội dung môn học cụ thể gồm: 10 chương; từ 34 chương đến chương ôn tập lại kiến thức kinh tế vi mô ứng dụng tình thực tế, chương giới thiệu thị trường nguồn lực xem xét ngoại ứng xảy thị trường (chương 7), chương nghiên cứu việc lựa chọn điều kiện bất định, chương phối hợp mơ hình kinh tế nghiên cứu cân tổng thể chương 10 tập trung nghiên cứu lý thuyết trò chơi Bên cạnh sinh viên ứng dụng lý thuyết cung – cầu thực tế thông qua tập khởi nghiệp (start-up) 3.31 ECO3001 - Kinh tế vĩ mô nâng cao (Advanced macroeconomics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vĩ mô Học phần giới thiệu cho sinh viên kiến thức mở rộng sâu kinh tế học vĩ mô, giúp sinh viên hiểu cách thức tạo sản lượng, phân bổ nguồn lực phân phối thu nhập kinh tế; Cơ chế vận hành kinh tế ngắn hạn dài hạn; Mối quan hệ biến số vĩ mơ tác động sách vĩ mô kinh tế ngắn hạn 3.32 STA3001 - Kinh tế lượng (Econometrics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Tốn ứng dụng kinh tế Học phần cung cấp kiến thức phân tích hồi qui xây dựng mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu mối quan hệ thực tế giũa biến kinh tế kinh doanh, bao gồm: Phương pháp luận kinh tế lượng, mơ hình hồi qui kỹ thuật ước lượng, phân tích dự báo sở mơ hình hồi qui phương trình theo dạng khác Các vấn đề vi phạm giả thiết gặp phải mơ hình hồi qui: Bản chất, ngun nhân, hậu quả, cách phát biện pháp khắc phục Kiểm định lựa chọn mơ hình kinh tế lượng tốt hỗ trợ cách có hiệu việc định quản lý tầm vĩ mơ vi mơ Ngồi học phần cịn giới thiệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ứng dụng kinh tế lượng 3.33 ECO2021 - Dân số và phát triển (Population and development) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Khơng 35 Học phần dân số phát triển kinh tế môn khoa học xã hội với hai nội dung bản: Thứ kiến thức dân số học với việc nghiên cứu động thái trình dân số tác động kiện sinh, chết di dân thứ hai mối quan hệ dân số phát triển nghiên cứu mối quan hệ dân số phát triển Từ đó, học phần trang bị cho sinh viên kiến thức dân số phát triển giúp người học hiểu nắm chất nguyên lý trình vận động dân số q trình phát triển Phân tích, đánh giá giải vấn đề trình dân số phát triển cách khoa học Ứng dụng kiến thức môn học vào tình hình thực tiễn 3.34 ECO3015 - Kinh tế đầu tư (Business investment) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: ECO1001 – Kinh tế vĩ mô Học phần cung cấp kiến thức để người học hiểu rõ vấn đề lý thuyết thực tiễn có liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển Bao gồm: Nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch đầu tư quản lý hoạt động đầu tư, Phương pháp đánh giá lựa chọn phương án kỹ thuật-cơng nghệ; Phương pháp phân tích đánh giá hiệu mặt tài hiệu kinh tế xã hội dự án đầu tư; Nội dung dự án đầu tư; Công tác thẩm định dự án đầu tư; thẩm định giá bất động sản cơng tác đấu thầu 3.35 STA3013 - Phân tích và trực quan liệu (Data analysis and visualization) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Thống kê kinh tế và kinh doanh Học phần cấu trúc nhiều chương nhằm giúp cho sinh viên hiểu thực thành thạo thủ tục tính tốn phương pháp phân tích sử dụng nhiều thực tiễn: phân tích mơ tả, phân tích chẩn đốn; phân tích dự đốn phân tích đề xuất Trong chương trình bày tình phân tích trực quan, giới thiệu phương pháp thống kê phù hợp, rõ nguồn liệu đặc trưng nguồn liệu, quản trị nguồn liệu, qui trình phân tích trực quan liệu dựa vào cơng nghệ thơng tin phù hợp giải thích kết hỗ trợ định 3.36 ECO3019 - Phương pháp định lượng kinh tế (Quantitative methods in economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: MAT1001 - Toán ứng dụng kinh tế 36 Nội dung môn học nghiên cứu sở lý thuyết trình định; Cung cấp phương pháp phân tích nghiên cứu định lượng khác nhau: Qui hoạch tuyến tính, Mơ hình mạng, Điều hành dự án sơ đồ PERT/CPM, Mơ hình hàng chờ, Phân tích Markov; phần mềm để sinh viên ứng dụng việc giải vấn đề kinh tế đa dạng 3.37 BAN3020 - Tài phát triển (Development finance) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: ECO1001 – Kinh tế vĩ mô Học phần cung cấp kiến thức sau:  Giới thiệu hệ thống tài (hệ thống tài tồn cầu, hệ thống tài VN)  Mối quan hệ tài phát triển kinh tế  Khủng hoảng tài chính: lý thuyết khủng hoảng tài chính, mối quan hệ khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế; vai trị phủ học lịch sử khủng hoảng tài  Sự can thiệp nhà nước vào hệ thống tài nhằm xây dựng hệ thống tài vận hành hiệu quả, thơng qua nghiên cứu khía cạnh như: Quá trình chuyển biến hình thức hệ thống tài áp chế tài tự hóa tài chính; can thiệp vào thành tố hệ thống tài chính; học lịch sử thất bại/thành công can thiệp nhà nước vào hệ thống tài  Các vấn đề tài phát triển quốc tế: tự hóa tồn cầu hóa tài chính; chu chuyển vốn quốc tế; vấn đề liên quan đến quy tắc quản lý giám sát tổ chức quốc tế 3.38 ECO3039 - Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội (Social economic development strategy) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Khơng Học phần trình bày phân tích, đánh giá lựa chọn chiến lược, quan điểm phát triển, mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển chủ yếu lĩnh vực đời sống đất nước, giải pháp mà chủ yếu sách cấu kinh tế vận hành hệ thống kinh tế- xã hội sách huy động, 37 phân phối sử dụng cá nguồn lực để thực chiến lược biện pháp tổ chức thực 3.39 ECO3007 - Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội (Social economic development plan) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Khơng Mơn học trình bày kiến thức về kế hoạch hóa phát triển kinh tế địa phương, bao gồm để chuẩn bị xây dựng, xây dựng, thực đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bắt đầu chương giới thiệu tầm quan trọng với chức nguyên tắc hệ thống kế hoạch kinh tế thị trường Sau chương học phần giới thiệu quy trình chung với công cụ hỗ trợ công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Các chương trình bày cách thức thực để hình thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Và hai chương cuối giới thiều cách thức tổ chức theo dõi đánh giá tình hình thực kế hoạch 3.40 ECO3004 - Kinh tế phát triển nâng cao (Advanced economic development) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế phát triển Học phần Kinh tế phát triển nâng cao tiếp tục cung cấp kiến thức tăng trưởng phát triển kinh tế chuyên sâu Các vấn đề, lĩnh vực then chốt phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại quốc tế tiến trình tăng trưởng – phát triển kinh tế giải mối quan hệ tăng trưởng với tiến công xã hội 3.41 ECO3020 - Kinh tế vùng (Regional economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế phát triển Học phần giới thiệu cho sinh viên kiến thức lý luận thực tiễn kinh tế vùng Học phần sử dụng lý thuyết cơng cụ phân tích kinh tế để nghiên cứu giải vấn đề vùng hệ thống vùng Bao gồm: tổng quan vùng kinh tế vùng, định hướng không gian doanh nghiệp ngành, phân công lao động theo lãnh thổ, tăng trưởng kinh tế vùng lực cạnh tranh vùng, quy hoạch xây dựng vùng sách liên quan đến kinh tế vùng 38 3.42 ECO3035 - Kinh tế nguồn nhân lực (Human resource economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Học phần trang bị cho người học kiến thức nguồn nhân lực, vận dụng kiến thức môn học để phân tích đánh giá nguồn nhân lực nhằm giúp người học xây dựng sách liên quan Cụ thể: Nghiên cứu cung lao động việc xem xét cách thức phân bổ thời gian làm việc người lao động giai đoạn sống; Nghiên cứu cầu lao động việc xem xét định thuê lao động ngắn hạn dài hạn; Cách thức thị trường “cân bằng” mâu thuẫn quyền lợi việc kết hợp định cung ứng người lao động với định cầu người sử dụng lao động Phần tiếp theo, môn học mở rộng khái quát hóa kiến thức cung cầu lao động nhằm giải thích việc đầu tư vào nguồn vốn nhân lực xác định phân phối tiền lương kinh tế, di chuyển lao động nội quốc gia giới 3.43 ECO3029 - Kinh tế số (Digital economics) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vĩ mô Học phần kinh tế số cung cấp cho sinh viên khái niệm bản, mơ hình lý thuyết, số cách đo lường kinh tế số ảnh hưởng kinh tế số đến lĩnh vực khác kinh tế Đồng thời, học phần giúp người học tìm hiểu kinh nghiệm phát triển kinh tế số ngành công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Việt Nam nước khác giới Học phần giúp sinh viên đánh giá tác động trực tiếp gián tiếp ngành kinh tế số tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu kinh tế số 3.44 ECO3005 - Phân tích kinh tế - xã hội (Social economic analysis) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Học phần giới thiệu cho người học kiến thức để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế tầm vĩ mô Phần đầu giới thiệu vấn đề chung phân tích kinh tế xã hội tầm vĩ mơ Sau giới thiệu ngun tắc phương pháp sử dụng phân tích vĩ mô Trong hai phần tập trung vào số chủ đề phân tích kinh tế xã hội vĩ mơ 39 tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu, huy động sử dụng nguồn lực hay vấn đề xã hội dân số, giáo dục y tế, Và cuối cách trình bày báo cáo phân tích 3.45 MIS3024 - Chính phủ điện tử (E - Government) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không - Học phần trang bị cho người học kiến thức tổng quan Chính phủ Điện tử, lộ trình chung phát triển dự án Chính phủ Điện tử cơng nghệ hổ trợ cho hệ thống Chính phủ Điện tử - Học phần giúp cho người học nắm xu công nghệ hệ thống Chính phủ Điện tử áp dụng hướng tới Ngồi ra, học phần cịn giúp cho người học biết tình hình triển khai Chính phủ Điện tử quốc gia giới thông qua nghiên cứu tình 3.46 ECO3028 - Chính sách cơng (Public policy) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vĩ mô Học phần cung cấp kiến thức để người học hiểu rõ vấn đề lý thuyết thực tiễn có liên quan đến sách cơng Bao gồm: khái qt khu vực cơng sách cơng; sách tài sách tiền tệ -tín dụng; sách khoa học-cơng nghệ sách cấu kinh tế; sách lao động sách việc làm; sách văn hóa sách thơng tin truyền thơng; sách y tế sách giáo dục - đào tạo; sách kinh tế đối ngoại sách an ninh quốc phịng 3.47 ECO3001 - Chương trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội (Social-economic development program and project) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vĩ mô nâng cao Học phần giới thiệu cho sinh viên kiến thức Chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội Bao gồm: Tổng quan chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội; Chương trình phát triển kinh tế-xã hội; Dự án Chu kỳ dự án phát triển kinh tế- xã 40 hội; Tính khả thi dự án phát triển kinh tế-xã hội; Tổ chức thực dự án phát triển kinh tế- xã hội; tài trợ cho chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội; đánh giá, giám sát trước sau thực dự án phát triển kinh tế - xã hội 3.48 ECO3033 - Đầu tư quốc tế và phát triển (International investment) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Khơng Đầu tư nước ngồi nghiên cứu dịch chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích cho bên tham gia Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng hoạt động đầu tư nước Bao gồm: nội dung hoạt động đầu tư nước ngồi, hình thức đầu tư hiệp định đầu tư quốc tế; yếu tố cấu thành môi trường đầu tư; phân tích chi phí cho loại vốn đầu tư nước ngoài; chế tác động sách tới hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam Bên cạnh học phần giúp sinh viên đánh giá thực trạng đầu tư nước ngồi Việt Nam số quốc gia khu vực giới 3.49 STA3002 - Hệ thống tài khoản quốc gia (System 0f national accounts) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vĩ mơ; Tốn cao cấp và ứng dụng kinh tế Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức tiêu hệ thống tài khoản quốc gia SNA, luân chuyển giá trị vật kinh tế; mối quan hệ kinh tế chủ yếu phận kinh tế kinh tế với nước SNA gồm nội dung: (1) lịch sử phát triển, phạm trù nguyên tắc hạch toán tài khoản thuộc SNA ; (2) mục đích thiết lập, cấu tạo, nội dung tiêu cân đối dãy tài khoản kinh tế tích hợp bảng Input - Output, (3) hướng phân tích kinh tế từ tài khoản; (3) ứng dụng bảng I/O công tác lập kế hoạch phân tích kinh tế 3.50 ECO3002 - Phát triển nơng thơn (Rural development) tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không 41 Số Học phần Phát triển nông thôn cung cấp kiến thức nông thôn phát triển nông thôn nông thôn, kinh tế nông thôn, ngành kinh tế nông thôn nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thương mại dịch vụ nông thôn, chất, vai trò ngành, nội dung phát triển chủ yếu chúng, vai trò nhà nước phát triển ngành kinh tế nơng thôn…những vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, vấn đề xã hội nông thôn học phần giúp người học hiểu tầm quan trọng việc phát triển nông thôn tiến trình phát triển quốc gia Từ vận dụng kiến thức để phân tích phát triển nơng thôn thực tiễn cách khoa học 3.51 RMD3001 - Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research methodology) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Không Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan phương pháp NCKH kinh doanh Học phần bao gồm nội dung liên quan đến phương pháp nghiên cứu định lượng định tính, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức xác định vấn đề nghiên cứu, tổng quan tài liệu, thiết kế nghiên cứu, chọn mẫu, sử dụng cơng cụ thống kê trình bày kết thống kê Học phần cung cấp cho sinh viên kỹ viết báo cáo kết nghiên cứu 3.52 ECO3026 - Quản lý cơng (Public management) Số tín chỉ: tín Học phần điều kiện học trước: Khơng Học phần cung cấp kiến thức bản, trang bị kỹ cần thiết giúp định hướng thái độ sinh viên lĩnh vực quản lý công bao gồm: nguyên lý cách thức quản lý khu vực công; vận dụng quản lý lĩnh vực cụ thể khu vực công Đồng thời xem xét đánh giá mơ hình quản lý cơng, q trình xây dựng thực chiến lược tổ chức nhằm đạt phát triển công tác quản lý khu vực công 3.53 ECO4001 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Học phần thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên có trải nghiệm công việc chuyên môn môi trường thực tế tổ chức Ngồi mục đích giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm chuyên môn, học phần tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ nghề nghiệp, lực chuyên môn, tác phong làm việc 42 chuyên nghiệp Sinh viên có trách nhiệm thực kế hoạch yêu cầu tập, giám sát việc thiết lập thực kế hoạch thực tập giảng viên hướng dẫn Khoa Kinh tế người hướng dẫn đơn vị thực tập 3.55 ECO4002 - Khóa luận tốt nghiệp Học phần khóa luận tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên có trải nghiệm công việc chuyên môn môi trường thực tế tổ chức Ngồi mục đích giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm chuyên môn, học phần tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ nghề nghiệp, lực chuyên môn, tác phong làm việc chuyên nghiệp Học phần nhằm mục đích phát triển lực nghiên cứu sinh viên Sinh viên có trách nhiệm thực hiến kế hoạch yêu cầu kỳ thực, giám sát việc thiết lập thực kế hoạch thực tập giảng viên hướng dẫn Khoa Kinh tế người hướng dẫn đơn vị thực tập TỔ TRƯỞNG Xác nhận Khoa TỔ RÀ SOÁT CẬP NHẬT CTĐT 43

Ngày đăng: 11/07/2022, 13:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Sự tương thích giữa phương pháp đánh giá và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo   - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Bảng 2.3..

Sự tương thích giữa phương pháp đánh giá và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.4. Các khối kiến thức và tín chỉ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Bảng 2.4..

Các khối kiến thức và tín chỉ Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.9. Khung chương trình đào tạo - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

2.9..

Khung chương trình đào tạo Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5. Các học phần và số tín chỉ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Bảng 2.5..

Các học phần và số tín chỉ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình thức 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Hình th.

ức 1 Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.12. Lộ trình đào tạo Bảng 2.6. Lộ trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế phát triển - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

2.12..

Lộ trình đào tạo Bảng 2.6. Lộ trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế phát triển Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.12. Lộ trình đào tạo Bảng 2.6. Lộ trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế phát triển - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

2.12..

Lộ trình đào tạo Bảng 2.6. Lộ trình đào tạo chuyên ngành Kinh tế phát triển Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan