BÁO CÁO TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

46 32 0
BÁO CÁO TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TĨM TẮT NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 Mỹ Tho, Tháng 08 năm 2013 TP HCM, tháng 02/2011 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TĨM TẮT NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 CƠ QUAN CHỦ QUẢNSỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH TIỀN GIANG CƠ QUAN CHỦ TRÌCƠ QUAN TƯ VẤNCHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH TIỀN GIANGTRUNG TÂM KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ BIỂNGIÁM ĐỐC TS PHAN THU NGA Mỹ Tho, Tháng 08 năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv PHẦN 1:HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG PHẦN 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌCTỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010- 2020 .20 i KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước ĐTM Đồng Tháp Mười Đ-TV Động- Thực vật ĐVHD Động vật hoang dã H Huyện HST Hệ sinh thái KHHĐ ĐDSH Kế hoạch hành động đa dạng sinh học RNM Rừng ngập mặn iii KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG DANH MỤC BẢNG iv KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG PHẦN 1:HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Tiền Giang tỉnh thuộc Vùng đồng sông Cửu Long nằm trải dọc bờ Bắc sông Tiền với chiều dài 120km Tỉnh có diện tích tự nhiên 2.508,3 km (2010) chiếm khoảng 6% diện tích Đồng sơng Cửu Long, 0,7% diện tích nước Địa hình tỉnh tương đối phẳng, đất phù sa trung tính, chua dọc sơng Tiền, chiếm khoảng 53% diện tích tồn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống trồng vật ni Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến- cận xích đạo khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình qn cao nóng quanh năm.Nhiệt độ bình quân năm 27 – 27,9oC Yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội góp phần hình thành nên vùng sinh thái khác nhau.Tương ứng với vùng sinh thái có kiểu sinh cảnh khác có lồi sinh vật thích nghi với vùng sinh thái Điều góp phần làm gia tăng ĐDSH tỉnh Hiện nay, tỉnh Tiền Giang tập trung thực 03 chương trình kinh tế ngành nơng nghiệp là: Chương trình phát triển kinh tế lúa gạo, Chương trình kinh tế vườn Chương trình phát triển chăn ni 1.2 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG 1.2.1 Hiện trạng đa dạng hệ sinh thái, sinh cảnh Tỉnh Tiền Giang có đa dạng hệ thái tự nhiên kiến tạo thông qua hoạt động phát triển kinh tế, phát triển nông nghiệp thời gian qua Tuy nhiên, nhìn chung tỉnh Tiền Giang có ba vùng sinh thái tự nhiên đặc trưng: (1) Vùng sinh thái đất ngập phèn thuộc vùng Đồng Tháp Mười (2) Vùng sinh thái đất ngập mặn cửa sông ven biển KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG (3) Vùng sinh thái cù lao sơng Tiền Ngồi ra, ta chia trạng đa dạng hệ sinh thái sinh cảnh tỉnh Tiền Giang sau: - Hệ sinh thái vùng biển Hệ sinh thái đồng ruộng Hệ sinh thái vườn Hệ sinh thái dân cư Hệ sinh thái ao nuôi Trên sở tổng hợp liệu sử dụng đất 2010, đánh giá trạng hệ sinh thái địa bàn tỉnh Tiền Giang sau: Bảng 1.Diện tích hệ sinh thái tỉnh Tiền Giang DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) Hệ sinh thái đồng ruộng 86.848 34,62 Hệ sinh thái NN cạn 5.271 2,10 Hệ sinh thái vườn 83.993 33,49 Hệ sinh thái rừng 8.033 3,20 Hệ sinh thái ao nuôi 7.180 2,86 Hệ sinh thái dân cư 30.740 12,26 Hệ sinh thái thủy vực 19386 7,73 Hệ sinh thái khác 9.379 3,74 HỆ SINH THÁI (Nguồn: Tổng hợp từ trạng sử dụng đất 2010) 1.2.2 Hiện trạng đa dạng loài Tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu trước thu thập từ Sở, Ban, Ngành, Đơn vị, Tổ chức tỉnh Tiền Giang, cộng với kết phúc tra, điều tra khảo sát bổ sung năm 2011 nhóm nghiên cứu chuyên ngành thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM Trường ĐH Thủ Dầu Một cộng tác với Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Biển (RES) cho thấy kết KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG cập nhật sơ thành phần lồi nhóm Đ-TV có địa bàn tỉnh Tiền Giang sau: 1.2.2.1 Đa dạng thực vật Theo kết điều tra sơ năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang, khu hệ thực vật có 924 lồi thuộc 545 Chi 152 Họ Trong danh lục thực vật có lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007 loài cấp độ bị đe dọa (threaten) trở lên danh sách IUCN Tổng cộng có lồi, nhiên có tới lồi ngoại lai địa Việt Nam du nhập vào tỉnh Tiền Giang; có lồi địa Tiền Giang hay ĐBSCL Trong cấu trúc taxon khu hệ thực vật bậc cao tỉnh Tiền Giang có 51 Họ, Họ có lồi Họ Poaceae có số lồi nhiều 85 loài (chiếm 9% tổng số loài); họ Cyperaceae 62 loài (chiếm 6,6% tổng số lồi) 1.2.2.2 Đa dạng động vật có xương sống Hiện nay, khu hệ động vật hoang dã tỉnh Tiền Giang không còn đa dạng trước đây, tài liệu khu hệ động vật tỉnh Tiền Giang khơng nhiều Qua khảo sát thấy nhiều lồi khơng còn tồn ngồi thiên nhiên q trình phát triển kinh tế – xã hội • Đa dạng nhóm thú Kết tổng hợp khảo sát phúc tra năm 2011 sơ ghi nhận địa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy lớp thú có 44 lồi thuộc 21 Chi 17 Họ Bộ thú khác Trên sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra toàn tuyến điểm khảo sát điển hình địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập trung vùng sinh thái trọng điểm tỉnh Tiền Giang Chúng đưa đánh giá nhận định có biến số loài Nai (Cervus unicolor), Chồn đèn (Herpestes javanicus), Tê tê (Manis javanica), Khỉ vàng (Macaca mulatta),Cầy giông đốm lớn (Viverra megaspila) … KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG Tuy nhiên, bên cạnh biến số loài quý đa dạng loài thú địa bàn tỉnh tăng lên việc du nhập lồi thú từ nơi khác ngồi tỉnh ni nhốt nhân giống làm thú cảnh (như Rái cá vuốt bé -Aonyx cinerea, Cầy mực-Arctictis binturong), khai thác dược liệu, làm lương thực Trong số có nhiều lồi nằm danh sách bảo tồn Việt Nam Thế giới • Đa dạng nhóm chim Kết tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp Chim có 226 loài thuộc 140 Chi 58Họ 16Bộ Trên sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra toàn tuyến điểm khảo sát điển hình địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập trung vùng sinh thái trọng điểm tỉnh Tiền Giang, đưa đánh giá nhận định có biến số lồi q như: Sếu đầu đỏ (Grus antigone), Ngan cánh trắng (Cairina scutulata), Hạc cổ đen (Ephippiorhynchus asiaticus), Gà đẫy lớn (Leptoptilos dubius), Cò quăm lớn (Pseudibis gigantean) Ngồi ra,còn có 22 loài chim coi gặp địa bàn tỉnh Tiền Giang, kể tên số loài : Ưng xám (Accipiter badius), Cò nhạn (Anastomus oscitans), Cú muỗi đuôi dài (Caprimulgus macrurus), Nhàn xám (Chlidonias leucopterus), Chích chòe lớn (Copsychus malabaricus) • Đa dạng nhóm lưỡng cư bị sát Theo kết tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp Bò sát có 50 lồi thuộc 35 Chi 18 Họ Bộ Lớp Lưỡng cư có 14 loài thuộc 10 Chi Họ Bộ Trên sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra toàn tuyến điểm khảo sát điển hình địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập trung vùng sinh thái trọng điểm tỉnh Tiền Giang Chúng đưa đánh giá nhận định có biến số loài quý như: Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus), Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus), Rùa ba gờ (Malayemys subtrijuga), Trăn gấm (Python reticulatus), Rùa (Hieremys annandalei), Kỳ đà vân (Varanus nebulosus), Kỳ đà nước (Varanus salvator) KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG Ngoài ra, số loài như: Rắn cạp nia nam (Bungarus candidus), Rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), Rắn chó (Cerberus rhynchops), Rắn rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis), Thằn lằn chân ngắn (Lygosoma quadrupes), Rắn hổ mang (Naja kaouthia), Trăn đất (Python molurus), Ếch giun (Ichthyophis glutinosus) trở nên xuất thiên nhiên tỉnh Tiền Giang Tuy nhiên, đa dạng loài bò sát địa bàn tỉnh tăng lên việc du nhập loài thú từ nơi khác tỉnh nuôi nhốt địa bàn tỉnh như: Cua đinh (Amyda cartilaginea), Rắn cặp nong (Bungarus fasciatus), Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus), Rắn hổ mang (Naja kaouthia), Rắn hổ chúa (Ophiophagus Hannah), Trăn đất (Python molurus), Trăn gấm (Python reticulates)… Trong danh sách có nhiều lồi có ý nghĩa lớn cho việc phục hồi quần thể bò sát khu hệ ĐBSCL giúp cho hoạt động bảo tồn phát triển ĐDSH tỉnh tương lai • Đa dạng nhóm cá Kết tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp cá có 226 lồi thuộc 163 Chi 72 Họ 16 Bộ (Phụ lục) Ngoài ra, địa bàn tỉnh Tiền Giang còn có nhóm cá cảnh nhập nội từ nhiều địa phương khác 1.2.2.3 Đa dạng động vật khơng xương sống • Đa dạng động vật phiêu sinh, động vật KXSCL đáy Kết tổng hợp khảo sát, phúc tra sơ năm 2011 cho thấy nhóm động vật phiêu sinh động vật khơng xương sống cỡ lớn đáy địa bàn tỉnh Tiền Giangtổng cộng có 170 lồi, thuộc 93 họ, 31 lớp • Đa dạng trùng Kết tổng hợp từ việc khảo sát, phúc tra sơ năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang: Lớp trùng (Insecta) có 330 lồi 249 Chi thuộc 77 Họ 14Bộ • Đa dạng phiêu sinh vật KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG V R–T–K E V R–T–K E V R–T–K E V R–T–K EN VU NT – LC - DD 2 3 4 3 4 5 5 6 Tính khơng thể thay (Irreplaceability) phân hạng ARBCPđược xếp hạng theo bảng dướiđây: Bảng 8.Tính thay phân hạng ARBCP MỨC ĐỘ ĐẶC ĐIỂM Rất cao Đặc hữu Việt Nam Cao Có Việt Nam &có – vùng giới Trung bình Có Việt Nam &có – vùng giới Thấp Có Việt Nam &có > vùng giới Sau xét đến trạng bị đe dọa lồi địa bàn tỉnh Tiền Giang,hiện trạng bị đe dọa tỉnh Tiền Giang xếp sau: Bảng 9.Phân hạng trạng đe dọa địa bàn tỉnh Tiền Giang HIỆN TRẠNG ĐẶC ĐIỂM Trước có gần khơng còn Tỉnh Số lượng gặp & còn gặp vùng sinh thái Tỉnh Số lượng & còn gặp – vùng sinh thái Tỉnh Số lượng còn tương đối &đang bị đe dọa Bảng 10.Hạng ưu tiên bảo tồn KHHĐ ĐDSH tỉnh Tiền Giang đến 2020 HIỆN TRẠNG ARBCP 1 2 3 4 5 6 27 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG 4 12 12 16 10 15 20 12 18 24 Ghi : KÝ HIỆU MỨC ƯU TIÊN A B C 2.6.2.1 Các loài động vật ưu tiên cần bảo tồn Bảng 11.Danh sách lồi đợng vật đề xuất ưu tiên bảo tồn tỉnh Tiền Giang TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC VEN BIỂN NGẬP PHÈN CÙ LAO ƯU TIÊN NĐ 32 x A IB A IB A IB A IB B IIB NHÓM THÚ Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea (Illiger, 1815) x Mèo ri Felis chaus (Guldenstaedl, 1779) Mèo rừng Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792) Mèo cá Prionailurus viverrinus (Bennett, 1833) x Dơi quạ Pteropus vampyrus (Linnaeus, 1758) x Cầy hương Viverra indica (Desmarest, 1817) x B IIB Cầy giông Viverra zibetha (Linnaeus, 1758) x B IIB x x x NHÓM CHIM Cò nhạn Anastomus oscitans (Boddaert, 1783) x Hạc cổ trắng Ciconia episcopus (Boddaert, 1783) x Chích chòe lửa Copsychus malabaricus (Gmelin, 1788) x Cò trắng trung quốc Egretta eulophotes (Swinhoe, 1860) x Giang sen Mycteria leucocephala (Pennant, 1769) x A Bồ nông chân xám Pelicanus philippensis (Gmelin, 1789) x A Cò quắn cánh xanh Pseudibis darvisoni (Hume, 1875) x x A Ưng xám Accipiter badius (Hume, 1874) x x B Nhàn xám Chlidonias leucopterus (Temminck, 1815) x B 10 Sẻ đồng ngực vàng Emberiza aureola (Schulpin, 1927) x B x x A A IIB x A IIB x A IB 28 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG 11 Cú mèo khoan cổ Otus bakkamoena (Hodgson, 1836) 12 Ó cá Pandion haliaetus (Linnaeus, 1758) 13 Cốc đế Phalacrocorax carbo (Stephans, 1825) 14 Quắm đen Plegadis falcinellus (Swinhoe, 1860) 15 Nhát hoa 16 x x B x B x x B x x B Rostratula benghalensis (Linnaeus, 1758) x B Diều đầu nâu Spizaetus cirrhatus (Gmelin, 1788) x B 17 Cú lợn lưng xám Tyto alba(Hartert, 1929) x x B IIB 18 Cú lợn lưng nâu Tyto capensis (Smith, 1834) x x B IIB 19 Cú muỗi đuôi dài Caprimulgus macrurus (Peale, 1848) x C 20 Chim sâu lưng đỏ Dicaeum cruentatum (Kloss, 1918) x C 21 Yển quạ Eurystomus orientalis (Linnaeus, 1766) x C 22 Sáo đá đuôi Sturnus malabaricus (Gmelin, 1789) x C 23 Choắt chân màng bé Xenus cinereus (Güldenstädt, 1775) x C A IIB IIB NHĨM BỊ SÁT Rắn cạp nia nam Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) x Rắn cặp nong Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) x x A Rùa hộp lưng đen Cuora amboinensis (Daudin, 1802) x x A Rắn sọc dưa Elaphe radiata (Schlegel, 1837) x x A Rắn hổ mang Naja kaouthia (Lesson, 1831) x x A Rắn thường Ptyas korros (Schlegel, 1837) x x A Rắn trâu Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) x x A IIB Trăn đất Python molurus (Linnaeus, 1758) x A IIB Kỳ đà nước Varanus salvator (Laurenti, 1786) x A IIB 10 Ba ba nam Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770) x B 11 Rắn chó Cerberus rhynchops (Schneider, 1799) 12 Rắn ri cá Homalopsis buccata (Linnaeus, 1758) x B 13 Thằn lằn chân ngắn Lygosoma quadrupes (Linnaeus, 1766) x B x IIB B N LƯỠNG CƯ Ếch giun Ichthyophis glutinosus (Linnaeus, 1758) x B 29 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG N THÂN MỀM Ốc gạo Neotricula aperta (Temcharoen, 1971) x A 2.6.2.2 Các loài thực vật ưu tiên cần bảo tồn Bảng 12.Danh sách nhóm bị đe dọa ĐBSCL & TG cần bảo tồn tỉnh TG STT TÊN VIỆT NAM VEN NGẬP CÙ ƯU BIỂN PHÈN LAO TIÊN Dái ngựa nước Amoora cucullata Roxb Ráng U Minh Asplenum cofusum Vẹt dù đỏ Bruguiera Savigny Mà cá Buchanamia arborescens Blume x B Lan thạch học Dendrobium crumenatum Sw x C Lan móng rùa Oberonia gammiei King & Pantl x C Bí kỳ nam Hynophytum formicarum Jack x A Cóc đỏ Lumnitzera littorea (Jack) Voigt 1845 x A Trang Kandelia candel(L.) Drues x A 10 Thủy trang Hydrocera triflora (L.) W.et Am 11 Tu hú Gmelina ellipticaSm 12 Nắp bình Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce 13 Nhum Oncosperma tigillaria (Jack) Ridl 14 Bùi Ilex thorelliPierre 15 Chùm lé Azima sarmentosa (Bl.) Benth & Hook TÊN KHOA HỌC gymnorriza x x (L.) x A C A x x A C x x A A x x B A 2.7 DỰ ÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ĐẾN NĂM 2020 Trong q trình nghiên cứu thực nhiệm vụ KHHĐ ĐDSH tỉnh Tiền Giang từ đến năm 2020, nhóm nghiên cứu xem xét tìm hiểu điều kiện nguồn vốn, trạng phát triển KT-XH với yếu tố khách quan khác để từ đề xuất chương trình, dự án hành động cho phù hợp với tình hình tỉnh Dưới 30 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG chương trình, dự án cụ thể nhóm nghiên cứu đề xuất chương trình hành động ĐDSH tỉnh.Sự thành công dự án còn phụ thuộc vào nỗ lực thực đóng góp ý kiến, phối hợp hỗ trợ từ quan, ban ngành chức khác tỉnh tỉnh 31 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG ƯU TIÊN TT TÊN DỰ ÁN MỤC TIÊU 01 Nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò giá trị, lợi ích việc bảo tồn ĐDSH an toàn sinh học 02 Quy hoạch xây dựng khu bảo tồn Ốc Gạo cù lao Tân Phong Bảo tồn loài ốc gạo đặc trưng tỉnh vùng ĐBSCL 03 Mở rộng Khu Bảo tồn Sinh thái ĐTM theo hướng hình thành khu thực nghiệm bảo tồn chuyển chỗ bán hoang dã kết hợp với du lịch sinh thái cấp cao* Khai thác sử dụng bền vững Khu Bảo tồn ĐTM nhằm bảo tồn tính ĐDSH, bảo vệ cảnh quan đặc trưng khu vực kiểm soát tác động từ hoạt động phát triển du lịch tương lai A 04 Điều tra, nghiên cứu giải pháp kiểm sốt lồi ngoại lai hữu xâm hại đến loài địa Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười Ngăn chặn xâm lấn loài ngoại lai Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười A 05 Trồng rừng phòng hộ ven biển* - Dự án gây bồi trồng rừng phòng hộ đê biển Gò Công công nghệ kè mềm; - Dự án gây bồi trồng rừng phòng hộ công nghệ kè mềm xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đơng; THỜI GIAN CHỦ TRÌ năm A 2013 2020 - Sở TN&MT - Sở NN&PTNT năm B 2013 2017 năm A 2014 2018 - 2014 2015 - 2014 2020 - Sở NN&PTNT Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười Sở NN&PTNT PHỐI HỢP - Các đoàn thể - UBND xã Chi cục Thủy sản • Sở VHTT & DL, Sở Xây Dựng • UBN D huyện Tân Phước Sở TN&MT; NN&PTNT UBND huyện Tân Phú Đơng Gò Cơng Đơng KINH PHÍ 2,0 2,0 210 0,4 188,55 NGUỒN VỐN Kinh SNMT phí Kinh phí SNKT Kinh phí SNKT Kinh phí SNMT Vốn Trung ương: 68,08 Nguồn khác: 120,47 - Dự án trồng rừng phòng hộ ven biển đất chưa sử dụng ngồi đê ven sơng Cửa Tiểu, huyện Gò Cơng Đông; 32 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG TT TÊN DỰ ÁN MỤC TIÊU ƯU TIÊN THỜI GIAN KINH PHÍ CHỦ TRÌ PHỐI HỢP – Sở NN&PTNT Sở VHTT & DL 1,5 – Sở NN&PTNT Sở KH & CN 1,0 – Sở NN&PTNT NGUỒN VỐN - Dự án trồng rừng phòng hộ ven biển đất trống đất chưa sử dụng huyện Tân Phú Đông năm 06 Nghiên cứu quy hoạch xây dựng khu bảo tồn ăn trái đặc hữu tỉnh Tiền Giang kết hợp với du lịch sinh thái Bảo tồn bố mẹ chủng giống ăn trái đặc hữu tỉnh Tiền Giang ĐBSCL A 07 Nghiên cứu đa dạng loài sinh vật bậc thấp gây hại cho trồng vật nuôi địa bàn tỉnh Tiền Giang Bổ sung liệu còn thiếu nhóm sinh vật bậc thấp phục vụ cho ngành nông nghiệp B 08 Điều tra, đánh giá tình hình canh tác lựa chọn biện pháp quản lý hữu hiệu loại trồng biến đổi gen địa bàn tỉnh Tiền Giang Đánh giá trạng canh tác tìm biện pháp quản lý trồng biến đổi gen địa bàn tỉnh A 2013 2016 năm 2014 2016 năm 2014 2015 Sở TN&MT Điều tra, thống kê, xây dựng hệ thống sở liệu quản lý loài ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tiền Giang Danh mục loài sinh vật ngoại lại xâm hại sở liệu quản lý A 10 Nghiên cứu xây dựng 02 trạm quan trắc đánh giá lưu lượng nước chất lượng nước sông Tiền, sông Vàm Cỏ kết hợp với quan trắc biến đổi ĐDSH HST thủy vực sông Tiền sông Vàm Cỏ Xây dựng CSDL cho việc đánh giá tác động BĐKH lên HST thủy vực nhằm có giải pháp bảo vệ ĐDSH tương lai B 2013 2014 – 2016 2020 - 0,3 Sở TN & MT Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Biển chuyên gia 1,2 Sở TN & MT Viện, Trường 8,0 năm 09 Các huyện, Thị, xã Vốn ĐTPT Kinh phí SN KH Kinh phí SNMT Kinh phí SNMT Đề xuất vốn trung ương cấp 33 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG TT TÊN DỰ ÁN MỤC TIÊU 11 Nghiên cứu giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học dựa tập quán sinh hoạt cộng đồng dân cư vùng ven biển vùng đệm khu bảo tồn Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ĐDSH dựa vào cộng đồng dân cư vùng ven biển vùng đệm khu bảo tồn ƯU TIÊN A THỜI GIAN 2014 2015 - CHỦ TRÌ PHỐI HỢP Sở KH&CN Viện Sinh thái miền Nam UBND xã KINH PHÍ 1,0 NGUỒN VỐN Kinh phí SN KH Kinh phí: tính tỷ đồng *: Dự án phê duyệt quy hoạch BV PT rừng 2011 – 2020 tỉnh Tiền Giang Nghị Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2020 HĐND tỉnh Tiền Giang khóa VIII- Kỳ họp thứ 34 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG KẾT LUẬN Sự đa dạng thành phần loài: Theo kết khảo sát điều tra phúc tra sơ năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy: Khu hệ thực vật có 924 lồi thuộc 545 chi 152 họ Lớp Thú có 44 loài thuộc 21 chi 17 họ thú khác Lớp Chim có 226 loài thuộc 140 chi 58 họ 16 Lớp Bò sát có 50 lồi thuộc 35 chi 18 họ Lớp Lưỡng cư có 14 loài thuộc 10 chi họ Lớp Cá có 226 lồi thuộc 163 chi 72 họ 16 Lớp Côn trùng (Insecta) có 330 lồi 249 chi thuộc 77 họ 14 Ngoài tổng hợp tư liệu còn cho thấy địa bàn tỉnh Tiền Giang ghi nhận 500 loài thực vật phiêu sinh thuộc ngành khác Nhóm động vật phiêu sinh động vật không xương sống cỡ lớn đáy địa bàn tỉnh Tiền Giang tổng cộng có 170 lồi, thuộc 93 họ, 31 lớp Căn danh lục nhóm lồi phúc tra năm 2011 địa bàn tỉnh Tiền Giang danh sách loài bị đe dọa nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) IUCN World Red List (Ver 3.1) cho thấy nhóm bị đe dọa nhiều là: lớp thú có 15 lồi (33% so với tổng số loài ghi nhận tỉnh TG); lớp bò sát có 16 lồi (32%); lớp chim có lồi (4%), lớp lưỡng cư có lồi (7%) Lớp trùng chưa có liệu thống kê đầy đủ Nhóm bị đe dọa thấp nhóm thực vật bậc cao (1%); danh lục thực vật có lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007 loài danh sách IUCN, tổng cộng có lồi, nhiên có tới lồi ngoại lai địa Việt Nam du nhập vào tỉnh Tiền Giang; có lồi địa Tiền Giang hay ĐBSCL Các hệ sinh thái: 35 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG Nhìn chung cho thấy hệ sinh thái tự nhiên dần bị thay hệ sinh thái bán tự nhiên nhân tác Nhiều loài thực vật phi địa nhập nội từ lâu thích nghi mang lại giá trị kinh tế to lớn cho người dân địa phương nhiều nguồn gen có nguồn gốc từ bên du nhập vào Trong đó, có lồi qua q trình chọn lọc người với điều kiện thổ nhưỡng trở thành lồi đặc hữu có giá trị kinh tế cao Hệ thực vật tự nhiên có thành phần lồi khơng thay đổi nhiều quần thể chúng bị thu hẹp dần Bên cạnh đó, còn số hệ sinh thái tự nhiên bán tự nhiên khác có giá trị mơi trường sinh thái quan trọng chưa ý đến, hành lang thực vật tự nhiên bán tự nhiên dọc theo hai bên bờ sông, kênh rạch, mảng bụi tự nhiên Trong thời gian dài, tỉnh Tiền Giang cố gắng có nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn suy thoái quần thể tự nhiên, chủ yếu tập trung vào quần thể rừng ngập mặn quần thể thực vật vùng đất ngập nước phèn ĐTM, trước tác động phát triển KT-XH suy thối khơng thể tránh Trước tình hình đó, tái lập lại hệ sinh đạo tổ chức thực (trồng RNM, trồng rừng tràm) dẫn đến hình thành hệ sinh thái bán tự nhiên Tuy nhiên, việc tái lập lại quần thể khó đạt kích cỡ khơng gian mong muốn quỹ đất đai trở nên khan Hiện mơ hình trồng RNM xen ao ni thủy sản vùng ven biển góp phần mở rộng quần cư cho loài sinh vật, chim Ngoài việc gia tăng độ che phủ xanh cho vùng nội đồng ven biển, mơ hình trồng RNM còn giúp cho cơng tác bảo tồn ĐDSH thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu Sự đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp bị đe dọa thuốc BVTV, thuốc tăng trưởng Nhiều lồi trùng góp phần thụ phấn tăng suất cho trái bị hủy diệt theo Vì vậy, định hướng phát triển vườn ăn trái theo VietGAP GlobalGAP hành động góp phần thiết thực vào bảo tồn ĐDSH cho hệ sinh thái vườn 36 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG Từng bước ứng dụng biện pháp quản lý IPM cho vùng trồng chuyên canh ngắn ngày, rau màu, lúa, góp phần lớn việc bảo vệ hệ sinh thái đồng ruộng hệ sinh thái nông nghiệp cạn Tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho sở phát triển mơ hình trang trại nhân giống cảnh, thú cảnh, động vật góp phần gia tăng ĐDSH, hạn chế sử dụng sản phẩm từ rừng tự nhiên góp phần bảo tồn ĐDSH cho Việt Nam Cây xanh công viên, xanh đường phố, cảnh, cá cảnh, chim cảnh, thú cảnh có thị phần khơng nhỏ Tỉnh gia tăng dần theo mức sống người dân đô thị nông thôn Tuy nhiên, việc trồng loài thực vật ngoại lai có lồi địa làm tính đa dạng địa đặc trưng cảnh quan không gian xanh vùng Phát triển du lịch sinh thái cù lao Thới Sơn, Khu bảo tồn sinh thái ĐTM, Trại rắn Đồng Tâm số điểm du lịch sinh thái khác góp phần bảo vệ cảnh quan đặc trưng ĐBSCL tạo điều kiện cho công tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Nội dung thông tin website http://www.tiengiang.gov.vn, Tỉnh Sở KH&CN, Sở NN&PTNT, Sở VHDL&TT ngày nâng cao cập nhật thường xuyên hỗ trợ lớn cho Viện nghiên cứu, đơn vị tư vấn khoa học quy hoạch việc xây dựng dự án quy hoạch phát triển KT- XH Tỉnh, có quy hoạch bảo tồn ĐDSH Các giải pháp cho bảo tồn ĐDSH, trước hết kế thừa thành đạt công tác bảo tồn ĐDSH khu bảo tồn Tỉnh, đặc biệt Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười.Kế thừa hệ trình phát triển KT- XH thành đạt công tác bảo vệ phát triển rừng RNM vùng cửa sông ven biển Rừng tràm đất ngập nước chua phèn Nội dung công tác bảo tồn phát triển ĐDSH rộng lớn, điều kiện kinh tế nay, thu nhập bình quân nước nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng chưa cao, hành động bảo tồn ĐDSH chọn lọc ưu tiên thực giai đoạn phát triển kinh tế định 37 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG Các giải pháp bảo tồn ĐDSH phải lồng ghép với quy hoạch phát triển KT- XH, cụ thể như: dự án phát triển vùng phải gắn kết với việc bảo tồn nâng cấp khu bảo tồn RNM, bảo tồn ĐNN Các dự án phát triển nơng thơn cần có nội dung công tác bảo tồn ĐDSH cho vừa bảo tồn giống ăn trái đặc hữu, vừa tạo mảnh xanh cho hệ thống giao thông nông thôn, bảo vệ bờ kênh rạnh, tạo hành lang di cư loài tạo cảnh quan đặc trưng cho vùng nơng thơn ĐBSCL nói chung đặc trưng cho tỉnh Tiền Giang nói riêng Trồng rừng phòng hộ phải có diện tích vừa đủ lớn nhằm phát triển hệ sinh thái RNM, ĐNN đồng thời phải có đủ khơng gian cho lồi tồn tại, gắn kết với quy hoạch cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái chuyên nghiệp tự phát để góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu Các khơng gian xanh khơng gian dành cho khu bảo tồn văn hóa lịch sử, công viên, nghĩa trang, hành lang xanh giao thông nơi thích hợp cho việc trồng bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ) loài ưu tiên bảo tồn Việt Nam – BAP, vùng Mekong tỉnh Tiền Giang quỹ đất đai ngày khan Mục đích KHHĐ ĐDSH giúp cộng đồng dân cư tổ chức, đơn vị quan tâm có trách nhiệm việc bảo tồn ĐDSH.Bảo tồn ĐDSH nghiệp toàn dân, cần có tham gia cộng đồng.Vì vậy, thực phổ biến tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường bảo tồn ĐDSH đến người dân nội dung trọng tâm KHHĐ ĐDSH.Các hoạt động bảo tồn ĐDSH phải ưu tiên cho nội dung tạo điều kiện công việc cho cộng đồng, hoạt động bảo tồn ĐDSH phải ưu tiên cho nội dung huy động đóng góp cộng đồng Các hoạt động bảo tồn ĐDSH phải ưu tiên cho nội dung huy động nguồn lực dồi từ lực lượng tình nguyện Đoàn viên niên, sinh viên, học sinh Xây dựng triển khai thực hành động bảo tồn ĐDSH phải phù hợp với trạng phát triển KT- XH tỉnh Tiền Giang, phù hợp với tổng giá trị sản phẩm nguồn chi ngân sách hàng năm Tỉnh 38 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 thực theo hướng dẫn thực kế hoạch hành động Quốc gia ĐDSH cho tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cục Bảo vệ Môi trường (năm 2008) Đây công việc còn mẻ, Tiền Giang tỉnh đầu công việc này; triển khai vào thời điểm Luật Đa dạng sinh học vừa có hiệu lực từ ngày 01/07/2009 Với tư vấn từ Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường Biển (RES), Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Tiền Giang xây dựng theo nguyên tắc chính: kế thừa, lồng ghép, xã hội hóa, khả thi phù hợp; chúng sở cho việc xác định mục tiêu nhiệm vụ định hướng thực kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Tiền Giang Quan điểm xuyên suốt kế hoạch bảo tồn ĐDSH gắn kết với hoạt động phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhằm tăng cường quản lý, cao lực việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học địa bàn Tỉnh; sở bảo vệ môi trường lành cho loài sinh vật hệ sinh thái quan trọng; bảo tồn chỗ chuyển chỗ loài ĐVHD; bảo vệ quần cư quan trọng hệ sinh thái đất ngập nước phèn hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông, ven biển Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Tiền Giang xác định nhiệm vụ lâu dài “Quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú tỉnh Tiền Giang phục vụ nghiệp phát triển KT - XH bền vững, góp phần thực Kế hoạch hành động Quốc gia ĐDSH luật ĐDSH, nâng cao nhận thức bảo tồn, lực quản lý nâng cao chất lượng đời sống cho cộng đồng địa phương” Nhìn chung, cơng tác bảo tồn ĐDSH địa phương bao gồm nhiều nội dung, đòi hỏi nguồn nhân lực, nguồn vốn lớn thực liên tục thời lâu dài Tuy nhiên, từ đến năm 2020, điều kiện KTXH khách quan, nên mục tiêu nhiệm vụ Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Tiền Giang từ đến 2020 tập trung thực số mục tiêu nhiệm vụ ưu tiên Tương ứng với nhóm mục tiêu, có nhiệm vụ ưu tiên cụ thể giải pháp để thực nhiệm vụ từ đến 2020 39 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG KIẾN NGHỊ Sau trình thực báo cáo tổng hợp kinh nghiệm đúc kết trình khảo sát thực địa địa bàn tỉnh, số kiến nghị đề xuất sau: - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét phê duyệt Nhiệm vụ “Điều tra, thống kê, đánh giá xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang- giai đoạn 2010- 2020”, tạo tiền đề thuận lợi cho việc thực chương trình, dự án chi tiết KHHĐ ĐDSH - Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét đề xuất với Bộ TN& MT bổ sung trạm quan trắc chất lượng nước sông Tiền, sông Vàm Cỏ địa bàn Tỉnh vào mạng lưới quan trắc quốc gia (có xét đến việc kết hợp quan trắc biến đổi ĐDSH HST thủy vực sông này) - Đối với việc phát triển DLST, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường giám sát đảm bảo thực mục tiêu kết hợp phát triển du lịch bảo vệ đa dạng sinh học - Đối với vấn đề biến đổi khí hậu, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh phối hợp với ban ngành chức nhà khoa học để đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho dự án nghiên cứu mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu loài động - thực vật đặc hữu, quý địa bàn Tỉnh - Về việc thực dự án đề xuất, kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh kết hợp với quan ban ngành tổ chức hợp tác quốc tế để triển khai kêu gọi thêm nguồn kinh phí đảm bảo thực đầy đủ thống dự án đề xuất nêu báo cáo - Về lộ trình thực Nhiệm vụ “Điều tra, thống kê, đánh giá xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang - giai đoạn 2010 - 2020”, năm đầu cần ưu tiên cho vấn đề bổ sung hoàn chỉnh văn pháp lý ĐDSH, ATSH, bảo vệ mơi trường, q trình cần tiến hành song song với việc củng cố tăng cường lực quản lý bảo tồn ĐDSH, ATSH quản lý môi trường, nâng cao nhận thức nhân dân bảo tồn đa dạng sinh học - Tuyên truyền, giáo dục, vận động cộng đồng tham gia vào bảo tồn ĐDSH hoạt động cần tiến hành xuyên suốt từ đầu đến cuối năm 2020 Việc triển khai dự án, chương trình, hoạt động khác đề KHHĐ ĐDSH tùy theo điều kiện phát triển KT-XH Tỉnh năm mà cân nhắc chọn lựa hoạt động ưu tiên bước thực cần đánh giá kết quả, hiệu hoạt động mang lại giai đoạn Quan trắc BĐKH tác động cần ưu tiên thực sau có kịch BĐKH Tỉnh 40 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG ... HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG nhiệm vụ ? ?Điều tra, thống kê, đánh giá xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang- Giai đoạn 201 0- 2020? ?? 2.2 MỤC TIÊU THỰC HIỆN - Chính... NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO TĨM TẮT NHIỆM VỤ ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 CƠ... TỈNH TIỀN GIANG PHẦN 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌCTỈNH TIỀN GIANG GIAI ĐOẠN 201 0- 2020 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ THỰC HIỆN Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang giai đoạn

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.2. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG

    • 1.2.1. Hiện trạng đa dạng hệ sinh thái, sinh cảnh

    • 1.2.2. Hiện trạng đa dạng về loài

      • 1.2.2.1. Đa dạng thực vật

      • 1.2.2.2. Đa dạng động vật có xương sống

      • 1.2.2.3. Đa dạng động vật không xương sống

      • 1.2.3. Hiện trạng đa dạng về nguồn gen

        • 1.2.3.1. Đa dạng sinh học cây lúa

        • 1.2.3.2. Đa dạng sinh học cây ăn trái

        • 1.2.4. Hiện trạng xâm lấn của các loài ngoại lai

        • 1.3. HIỆN TRẠNG ĐDSH Ở 3 VÙNG SINH THÁI CỦA TỈNH TIỀN GIANG

          • 1.3.1. Vùng sinh thái cửa sông ven biển

          • 1.3.2. Vùng sinh thái đất ngập phèn

          • 1.3.3. Vùng sinh thái cù lao

          • 1.3.4. So sánh giữa 3 vùng sinh thái

          • 1.4. TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI LÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH TIỀN GIANG

            • 1.4.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp

            • 1.4.2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp

            • 1.4.3. Hoạt động thủy sản

            • 1.4.4. Hoạt động lâm nghiệp

            • 1.4.5. Hoạt động chăn nuôi

            • 1.4.6. Phát triển đô thị và nông thôn

            • 1.5. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TỈNH TIỀN GIANG

            • 1.6. ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan