KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020

8 4 0
KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG KẾ HOẠCH Triển khai thực hiện Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017 2020 Căn cứ Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Căn cứ Nghị định số 65/2010/NĐ CP ngày 11[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 202/KH-UBND An Giang, ngày 13 tháng năm 2017 Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Triển khai thực Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020 Căn Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Căn Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2016 năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học; Căn Nghị số 21/2016/NQ-HĐND ngày 03/8/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang việc ban hành Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Căn Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành kế hoạch thực Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020 (viết tắt Quy hoạch), cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích: - Xác định rõ nội dung, cơng việc cụ thể để triển khai Quy hoạch - Tập trung triển khai dự án, nhiệm vụ, quy hoạch chi tiết khu bảo tồn theo Quy hoạch làm sở xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai thực hàng năm - Phân công rõ trách nhiệm sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đơn vị có liên quan việc tổ chức thực gắn với kiểm tra, giám sát nhằm tăng cường trách nhiệm cấp, ngành địa phương thực Quy hoạch - Nhằm tạo nguồn vốn, xã hội hóa nguồn lực để triển khai dự án ưu tiên theo Quy hoạch - Khai thác tiềm du lịch khu bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái gắn với sinh kế người dân, nâng cao đời sống cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn đa dạng sinh học - Tuyên truyền nâng cao lực, nhận thức nhân dân cán bảo tồn đa dạng sinh học - Đưa chế, sách nhằm thực nội dung Quy hoạch khả thi, kịp thời theo tiến độ trình tự ưu tiên thực - Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học tỉnh An Giang Yêu cầu: - Các nhiệm vụ, dự án phân công Quy hoạch cần tiến hành khẩn trương, đảm bảo chất lượng, đồng bộ, có phối hợp sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đơn vị tư vấn có liên quan, đáp ứng tiến độ kế hoạch duyệt - Kế hoạch thực đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, phù hợp thực tiễn địa phương Làm sở lựa chọn dự án ưu tiên, có trọng tâm góp phần tạo chuyển biến lĩnh vực quản lý đa dạng sinh học gắn phát triển du lịch sinh thái, phát triển sinh kế cộng đồng - Kiểm tra, giám sát có hiệu nhiệm vụ, dự án Quy hoạch trình triển khai; báo cáo kết thực Quy hoạch II NỘI DUNG KẾ HOẠCH Truyền thông, tuyên truyền nội dung quy hoạch: - Tổ chức phổ biến sâu rộng nội dung Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 đến cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp, đoàn thể, tầng lớp nhân dân Lồng ghép vào nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức lớp tập huấn, xây dựng tài liệu bướm, sổ tay, pano tuyên truyền - Đăng tải nội dung Quy hoạch trang thông tin điện tử, phương tiện thơng tin đại chúng để tun truyền tới tồn thể cán bộ, nhân dân doanh nghiệp địa bàn tỉnh An Giang nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm, tạo đồng thuận xã hội thống cao trình tổ chức thực Quy hoạch - Hàng năm tổ chức từ 01 đến 02 hội nghị, hội thảo nhằm tìm giải pháp hiệu để bảo tồn hoàn thiện hệ thống khu bảo tồn đa dạng sinh học, hình thành hệ thống hành lang đa dạng sinh học kết nối hệ sinh thái; phát triển nguồn gen quý hiếm, lồi đặc hữu có nguy tuyệt chủng xác định khu bảo tồn tỉnh; nâng cao độ che phủ rừng, giảm vụ xâm hại đến rừng khai thác trái phép tài nguyên sinh vật (chặt phá, đốt rừng, cháy rừng, săn bắt động vật hoang dã,…); bảo vệ cảnh quan hữu khu bảo tồn, xây dựng cảnh quan nhân tạo để phát triển tiềm du lịch khu bảo tồn bảo tồn đa dạng sinh học Triển khai thực nhiệm vụ, dự án quy hoạch: - Trên sở Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 kế hoạch duyệt sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố khẩn trương triển khai dự án, nhiệm vụ theo lộ trình đề - Triển khai lập dự án bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2017-2020 theo Quy hoạch duyệt (đính kèm phụ lục) Giải pháp thực quy hoạch: - Giải pháp nguồn nhân lực: Nâng cao lực cán quản lý UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND huyện, thị xã, thành phố Giai đoạn 2018-2020 cử từ đến 10 cán tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngồi nước đa dạng sinh học, quản lý nguồn gen, sinh thái, khoa học mơi trường, biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên nước,… - Giải pháp chế sách: Trên sở quy định pháp luật Trung ương, tiến hành rà soát, tham mưu UBND tỉnh ban hành chế sách hỗ trợ vốn chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng nuôi trồng nguồn giống địa, quý hiếm, tìm đầu cho sản phẩm đặc sản tỉnh; xây dựng chế sách hoạt động cho ban quản lý khu bảo tồn; tiếp tục xây dựng chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân, đặc biệt cộng đồng địa phương tham gia bảo tồn đa dạng sinh học Chú trọng sách bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh rừng, phát triển lâm sản gỗ, nâng cao thu nhập gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2017-2020 - Giải pháp khoa học công nghệ: Thực đề tài nghiên cứu cấp tỉnh hệ sinh thái vùng Thất Sơn, hệ sinh thái thủy nội địa; thực mơ hình quản lý tài ngun rừng, tài ngun thủy sinh vật, mơ hình gây ni nhân giống lồi q, hiếm, lồi địa để chuyển giao khoa học công nghệ cho nhân dân để phát triển sinh kế cộng đồng, phát triển du lịch sinh thái tỉnh An Giang; bước đầu ứng dụng GIS viễn thám vào công tác quản lý đa dạng sinh học địa bàn tỉnh An Giang - Giải pháp hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác với tổ chức Quốc tế nhằm thu hút nguồn tài trợ tài kỹ thuật để điều tra, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ; mở rộng việc trao đổi, hợp tác khoa học với nước Tăng cường hợp tác với Campuchia, nước thượng nguồn sông Mekong công tác bảo tồn nguồn lợi thủy sản, xây dựng hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới; kết nối dự án đa dạng sinh học vào chương trình hợp tác An Giang với Thụy Điển, Tổ chức tham quan học tập nước bạn, tổ chức từ 01 đến 02 chuyến học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý đa dạng sinh học Nguồn vốn: - Vốn lập dự án, quy hoạch: Ngân sách nhà nước, tập trung cho việc lập báo cáo dự án chi tiết quy hoạch khu bảo tồn thời gian sớm để tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ triển khai Vốn hoạt động khoa học công nghệ UBND tỉnh ngành liên quan Trung ương - Nguồn vốn triển khai dự án quy hoạch sau phê duyệt: Tranh thủ nguồn tài trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài; nguồn vốn từ xã hội hóa, doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, bên có lợi ích trực tiếp từ chiến lược quy hoạch; doanh nghiệp hoạt động du lịch, doanh nghiệp lĩnh vực nông lâm, thủy sản có sử dụng nguồn gen giống từ động thực vật hoang dã III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Giao Sở Tài nguyên Môi trường quan chủ trì, phối hợp với sở, ngành, đơn vị liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố giám sát thực kế hoạch; tổ chức triển khai dự án theo lộ trình kế hoạch; tham mưu điều chỉnh Quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế (nếu có); định kỳ báo cáo UBND tỉnh sở tổng hợp thông tin triển khai từ đơn vị - Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, đơn vị có liên quan: Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường việc triển khai dự án theo Kế hoạch; chịu trách nhiệm chủ trì triển khai dự án theo lộ trình Kế hoạch phân công; báo cáo định kỳ đột xuất cho Sở Tài ngun Mơi trường có u cầu để báo cáo UBND tỉnh - Giao Sở Kế hoạch Đầu tư: Lập kế hoạch ngân sách bố trí nguồn vốn cho dự án theo lộ trình Kế hoạch; tổ chức thẩm định, phê duyệt dự án đề xuất Kế hoạch - Sở Tài chính: Căn vào khả cân đối ngân sách quy định hành nhà nước, Sở Tài phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, quan đơn vị có liên quan xem xét, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh kinh phí thực theo Kế hoạch phê duyệt - UBND huyện, thị xã, thành phố tăng cường công tác tuyên truyền đa dạng sinh học; tham gia khảo sát cắm mốc ranh giới dự án, quy hoạch khu bảo tồn sau phê duyệt; Trên nội dung Kế hoạch thực Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Lâm Quang Thi PHỤ LỤC Lộ trình triển khai dự án ưu tiên giai đoạn 2017-2020 (Ban hành kèm Kế hoạch số 202/UBND-KTN ngày13 tháng năm 2017) STT Tên chương trình, dự án ưu tiên Mục đích, u cầu Cơ quan chủ trì Kinh phí Thời (tỷ Cơ quan phối gian đồng) hợp thực Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH tỉnh An Giang Đưa thông tin đến người dân thông qua việc cơng bố danh mục lồi q cần ưu tiên bảo tồn Nâng cao nhận thức Sở Tài người dân nguyên giá trị ĐDSH Môi trường trách nhiệm người dân bảo tồn, ngăn chặn loài xâm hại Tổ chức hội thảo, tập huấn, xây dựng tài liệu tuyên truyền Sở Thông tin Truyền thông sở, ngành, hội đoàn thể; Viện nghiên cứu; Trường đại học; địa phương liên quan 3,0 20172020 Rà soát điều chỉnh, bổ sung hồn thiện chế sách quản lý bảo tồn khai thác, sử dụng ĐDSH tỉnh An Giang Hồn thiện chế sách quản lý Sở Tư pháp; Sở bảo tồn khai thác Tài Sở Tài sử dụng ĐDSH sở, ban, nguyên địa bàn tỉnh An ngành khác; Môi trường Giang hướng tới địa phương liên sách xã hội hóa quan cơng tác bảo tồn 3,0 20172020 4,0 20172018 Lập quy hoạch chi tiết khu bảo tồn lồi bảo vệ cảnh quan Cơ Tơ Tức Dụp - Tà Pạ Diện tích: 2.168 Thành lập khu bảo tồn loài cảnh quan vào hoạt động theo Luật Đa dạng sinh học Sở Tài nguyên Môi trường Các Sở: NN&PTNT, VH,TT&DL; KH&CN; Viện nghiên cứu; Trường đại học; địa phương liên quan 5 Các Sở: NN&PTNT, VH,TT&DL; KH&CN; Viện nghiên cứu; Trường đại học; địa phương liên quan Lập quy hoạch chi tiết khu bảo vệ cảnh quan: Núi Sam, Thoại Sơn, Núi Cấm Diện tích: 4.729,5 Thành lập khu bảo vệ cảnh quan vào hoạt động theo Luật Đa dạng sinh học Sở Tài nguyên Môi trường Nâng cao lực cán quản lý, cán thực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Nâng cao lực cán quản lý tình hình Cử từ đến 10 cán quản lý UBND tỉnh, Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở NN&PTNT, UBND huyện, thị xã,thành phố để đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ĐDSH, nguồn gen, sinh thái, khoa học mơi trường, biến đổi khí hậu,… Sở NN&PTNT sở, ngành có liên Sở Tài quan; Viện nguyên nghiên cứu; Môi trường Trường đại học; địa phương liên quan Lập dự án khả thi quy hoạch Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Búng Bình Thiên Diện tích: 500 Phục hồi bảo vệ tài nguyên đất ngập nước Lâm trường Lập quy hoạch chi Bưu Điện (250ha) tiết khu bảo tồn loài, khu tỉnh đội sinh cảnh rừng tràm (250ha) Kết nối 02 Tri Tơn Diện tích: khu trở thành 01 500 khu rừng tràm (khu Trà Sư thứ 02 tỉnh) thu hút khách du lịch; Chuyển đổi khu bảo tồn theo tiêu chí quy định Luật Đa dạng sinh học 6,0 20172018 3,0 20182020 Sở Tài nguyên Môi trường Các Sở: NN&PTNT, VH,TT&DL; KH&CN; Viện nghiên cứu; Trường đại học; địa phương liên quan 2,0 20182019 Sở Tài nguyên Môi trường Sở NN&PTNT sở, ngành có liên quan; Viện nghiên cứu; Trường đại học 2,0 20182019 Hỗ trợ kỹ thuật để Nghiên cứu ban áp dụng thí điểm hành mẫu nhà cho dân cư sống truyền thống, hướng vùng đệm khu bảo dẫn thiết kế, xây tồn, hướng dẫn xây dựng kiểu nhà dựng kiểu nhà truyền thống, nhà truyền thống, nhằm thân thiện mơi giữ gìn khơng gian trường địa bàn văn hóa địa, tỉnh thúc đẩy du lịch, bảo vệ môi trường Lập quy hoạch chi tiết khu bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững ĐDSH (Núi Dài, Núi Két, Núi Dài Năm Giếng, núi Phú Cường) Diện tích: 4.075 10 Nghiên cứu, lập kế hoạch bảo tồn giá trị kinh tế loài đặc hữu, quý hiếm; hóa chuyển giao cơng nghệ nhân ni loài hoang dã, quý phục vụ phát triển kinh tế 11 12 Xây dựng sở liệu tỉnh An Giang ĐDSH Lập quy hoạch chi Thành lập vùng bảo vệ rừng canh tác tán rừng bền vững Bảo tồn loài đặc hữu, hóa chuyển giao cơng nghệ cho người dân Điều tra, kiểm kê đa dạng sinh học xây dựng sở liệu ĐDSH tỉnh An Giang Chia sẻ tích hợp vào hệ thống sở liệu đa dạng sinh học cấp quốc gia Thành lập hành Sở Xây dựng Các Sở: TN&MT, NN&PTNT, VHTT&DL; Viện nghiên cứu; Trường đại học; địa phương liên quan 4,0 20182019 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở TN&MT sở, ngành, địa phương có liên quan; Viện nghiên cứu; Trường đại học 4,0 20182020 Sở Tài nguyên Môi trường Các Sở: TN&MT; NN&PTNT, VH-TT&DL; Viện nghiên cứu; Trường đại học; địa phương liên quan 4,0 20182020 Sở Tài nguyên Môi trường Các sở, ngành, địa phương có liên quan; Viện nghiên cứu; Trường đại học 2,0 20182020 Sở Tài Sở Nông 4,0 2019- tiết hành lang Đa dạng sinh học Mỹ Hòa Hưng - Vàm Nao - Châu Đốc Diện tích: 5.056 lang đa dạng sinh học kết hợp kiểm soát khai thác, bảo tồn thủy sản Đề xuất, triển khai số biện pháp bảo tồn Tổng cộng nguyên Môi trường nghiệp PTNT; địa phương liên quan; Viện nghiên cứu; Trường đại học 2020 41 ... giới dự án, quy hoạch khu bảo tồn sau phê duyệt; Trên nội dung Kế hoạch thực Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang giai đoạn 2017-2020. / KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Lâm Quang Thi... đa dạng sinh học Triển khai thực nhiệm vụ, dự án quy hoạch: - Trên sở Quy? ??t định số 2566/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm... án Quy hoạch trình triển khai; báo cáo kết thực Quy hoạch II NỘI DUNG KẾ HOẠCH Truyền thông, tuyên truyền nội dung quy hoạch: - Tổ chức phổ biến sâu rộng nội dung Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh

Ngày đăng: 11/11/2022, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan