KẾ HOẠCH Bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021-2025

21 14 0
KẾ HOẠCH Bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021-2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Số: 185/KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Tháp, ngày 14tháng năm 2021 KẾ HOẠCH Bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021-2025 I ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2015-2020 Công tác tổ chức, triển khai thực Thực Nghị số 95/2012/NQ-HĐND ngày 08/12/2012 Hội đồng nhân dân Tỉnh việc Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp định hướng đến năm 2020, Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành Kế hoạch số 145/KH-UBND ngày 01/9/2015 bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2020 Hàng năm, Ủy ban nhân dân Tỉnh đạo sở, ban, ngành Tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thành phố triển khai thực theo chức năng, nhiệm vụ thuộc ngành, lĩnh vực phân công, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, quy hoạch bảo vệ môi trường, đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, đề án Phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp,… Kết đạt đƣợc 2.1 Về bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cạn - Diện tích rừng địa bàn tỉnh giữ vững theo tiêu Trung ương phân bổ với tổng diện tích rừng 6.093,68 ha, đó: rừng đặc dụng 2.747,76 ha; rừng phịng hộ 1.027,23 ha; rừng sản xuất 2.318,69 ha; tỷ lệ che phủ rừng 1,61% Rừng địa bàn tỉnh rừng trồng lồi tràm, sản phẩm cừ, cọc phục vụ cho xây dựng cơng trình dân dụng, gia cố cơng trình bảo vệ sản xuất nơng nghiệp - Giai đoạn 2015 - 2020: diện tích rừng khai thác 1.758,42 ha; rừng trồng đạt 1.753,77 (trong đó: trồng rừng đặc dụng 109,76 ha; trồng lại rừng sau khai thác: 1.644,01 ha) Sau khai thác, chủ rừng sản xuất chủ động đầu tư trồng rừng thâm canh, áp dụng biện pháp chăm sóc, tỉa thưa tạo điều kiện để rừng sinh trưởng, phát triển nhanh, rút ngắn chu kỳ khai thác, nâng cao suất, chất lượng rừng trồng; đồng thời, hệ thống mương, rãnh tán rừng mơi trường thuận lợi cho lồi thủy sản sinh sống, góp phần tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp 2.2 Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng đất ngập nước - Các khu bảo tồn hệ sinh thái ngập nước, khu bảo vệ cảnh quan địa bàn tỉnh gồm: Vườn Quốc gia Tràm Chim, Khu di tích Gị Tháp, Khu di tích lịch sử Xẻo Quít, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Trong đó, Vườn quốc gia Tràm Chim thực bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười, bảo tồn nguồn gen sinh vật, đặc biệt loài quý (sếu đầu đỏ, ngan cánh trắng, già đẫy…); Khu di tích Xẻo Qt, Khu di tích Gị Tháp thực bảo tồn giá trị độc đáo di tích văn hóa, lịch sử - Hiện trạng sở hạ tầng, sinh thái bảo vệ nâng cấp đáp ứng nhu cầu bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước kết hợp phát triển du lịch sinh thái rừng Các hộ dân vùng đệm hỗ trợ tạo điều kiện tham gia khai thác du lịch nhằm phát huy trách nhiệm cộng đồng việc góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học 2.3 Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp a Lĩnh vực trồng trọt - Giống trồng sản phẩm trồng trọt biến đổi gen quản lý chặt chẽ; trì theo dõi giám sát lồi giống trồng, công tác kiểm dịch nội địa thực thường xuyên sở, công ty kinh doanh chế biến hàng hóa có nguồn gốc thực vật - Các giống lúa trồng địa bàn tỉnh thuộc chi Oryza, chi có 23 lồi hoang dại 02 loài lúa trồng Oryza sativa Oryza glaberrima thuộc loại lúa nhị bội 2n = 24 có gen AA Giống lúa trồng tỉnh Đồng Tháp đa phần loài Oryza sativa - Bảo tồn đầu dịng xồi, qt…; trồng, chăm sóc, ni dưỡng bảo tồn S1 xồi Cát Chu cát Hòa Lộc, quýt Hồng (6 quýt Hồng Viện ăn nhân giống từ qt Hồng đầu dịng) - Ứng dụng cơng nghệ cấy mơ thành cơng 17 nhóm hoa kiểng (khoảng 40 - 50 giống loài) hoa Đồng tiền, Cúc loại, Lan ý, hoa Chuông, Lan (rừng), hoa Hồng, dứa Diễm phúc, Dạ yến thảo, chuối già Nam Mỹ đáp ứng yêu cầu thị trường giống quy mô lớn Đang tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm Kiểng đỏ, Diễm châu, Nhân hoa (nghệ sen), thuốc nam,… - Công tác giám sát côn trùng ngoại lai quan tâm, cụ thể triển khai giám sát chặt chẽ tình hình sâu keo mùa thu, châu chấu sa mạc b Lĩnh vực chăn nuôi Công tác quản lý giống vật nuôi thực thường xuyên giống bò (lai Sind, Bradman, bò vàng địa phương…), giống trâu (bảo tồn phát triển giống trâu địa huyện Tam Nông), giống vịt (bảo tồn phát triển giống vịt địa phương vịt Tàu, vịt bầu phát triển giống vịt lai có nguồn gốc nhập ngoại vịt Charry Valley (Anh Quốc), vịt Bắc Kinh…), giống gà (bảo tồn phát triển giống gà địa phương phát triển giống gà lai có nguồn gốc nhập ngoại gà Tam Hồng (Quảng Đơng -Trung Quốc), gà Hurbard gà cơng nghiệp lông trắng - Mỹ), giống heo (lai tạo giống nhập ngoại như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, ) c Lĩnh vực thủy sản - Các sở sản xuất giống hầu hết thực theo quy định quản lý giống thủy sản (quản lý, chăm sóc, ni vỗ đàn cá Tra, cá Điêu hồng, cá Sặc rằn bố mẹ chọn lọc di truyền cho sinh sản cung cấp cá bột cho người nuôi giống; lưu trữ số loài cá bố mẹ Basa, cá Hú cá Thát lát còm) 3 - Tổ chức hoạt động phóng sinh, thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản địa bàn Tỉnh vào ngày lễ lớn năm Hàng năm quan, tổ chức trị - xã hội địa phương bổ sung triệu cá giống nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản gồm lồi cá địa, có giá trị kinh tế cá Mè Vinh, cá He Vàng, cá Tra, cá Hô, cá Chài, cá Ét Mọi, Cá Tra bần, cá Bông Lau - Triển khai Điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực địa bàn xác định loài cần bảo tồn khu vực cần quy hoạch bảo tồn 2.4 Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật a Cơng tác quản lý, kiểm tra, kiểm sốt động vật hoang dã - Công tác bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật thực chủ yếu khu bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim thực giám sát hệ chim nước, đặc biệt loài chim quý Sếu Đầu đỏ (Grus antigone) định kỳ hàng tháng giám sát thủy sản theo mùa nhằm đề giải pháp quản lý hiệu hệ sinh thái đất ngập nước Ngoài ra, Vườn quốc gia Tràm Chim cịn khơi phục lại diện tích Kim làm giàu nguồn thức ăn cho Sếu Đầu đỏ; phục hồi Lúa ma (Oryza rufipogon) phục vụ nghiên cứu khoa học; phục hồi diện tích Hồng đầu ấn làm phong phú hệ thực vật đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười - Tồn tỉnh có 135 sở, hộ gia đình đăng ký ni động vật rừng, với 34 lồi (16 lồi q hiếm, 18 lồi thơng thường) Trong đó, Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Hiệp quan Quản lý CITES Việt Nam cấp giấy chứng nhận trại nuôi sinh sản Cá sấu nước mục đích thương mại xuất khẩu; sở nuôi Cá sấu nước cịn lại chủ yếu ni dưỡng non, xuất bán cho hộ khác tiếp tục gây nuôi thương phẩm, không nuôi sinh sản Việc nuôi động vật rừng địa bàn tỉnh chủ yếu có quy mơ nhỏ lẻ, giá xuất bán không ổn định Do số lượng sở gây ni số lồi nuôi biến động tùy thuộc vào nhu cầu tiêu thụ - Hàng năm, đơn vị chức thường xuyên tổ chức kiểm tra sở đăng ký ni động vật hoang dã an tồn chuồng trại, vệ sinh môi trường, ghi chép sổ sách theo dõi; đồng thời hướng dẫn chủ sở lập sổ theo dõi động vật hoang dã gây nuôi sinh sản; báo cáo tăng, giảm đàn theo quy định; kiểm tra đột xuất điểm mua bán, nhà hàng, quán ăn chợ địa bàn tỉnh hoạt động mua bán, chế biến, quảng cáo động vật rừng; chủ rừng tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt ngăn chặn kịp thời hành vi bẫy, bắt trái phép động vật rừng xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật b Công tác quản lý khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Thường xuyên thanh, kiểm tra khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tuyến sông, kênh, rạch (việc sử dụng loại lưới có kích thước mắt lưới nhỏ quy định; sử dụng loại ngư cụ phương tiện bị cấm hoạt động khai thác thủy sản; sử dụng xung điện để đánh bắt thủy sản) c Công tác tuần tra, kiểm sốt chống bn lậu, xuất nhập hàng hóa qua biên giới thực thường xuyên hiệu Tính đến nay, địa bàn tỉnh Đồng Tháp chưa phát sinh thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập lồi sinh vật, động thực vật bảo tồn qua biên giới; chưa phát sinh bắt giữ, xử lý hành vi vi phạm pháp luật mua bán, vận chuyển trái phép loại sinh vật, động thực vật bảo tồn qua biên giới d Kiểm sốt quản lý chặt chẽ lồi sinh vật lạ xâm lấn - Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát, quản lý hiệu việc nuôi, trồng, khai thác, trao đổi, mua bán, tặng, cho thuê, lưu giữ, vận chuyển loài ngoại lai xâm hại lồi ngoại lai có nguy xâm hại, không để phát tán môi trường gây ảnh hưởng xung quanh - Việc kiểm soát sinh vật ngoại lai: ốc Bươu vàng, cá Lau kiếng, Mai dương, thực rộng rãi toàn tỉnh Đối với kiểm soát Mai dương Vườn quốc gia Tràm Chim, từ năm 2009 đến Vườn quốc gia Tràm Chim thực đề án Diệt trừ Mai dương, hạn chế phát tán loài nhằm hạn chế lấn át loài động thực vật khác hệ sinh thái, hệ thực vật khu vực kiểm soát phục hồi, thu hút loài chim, loài động vật khác đến trú ngụ, tái tạo cảnh quan môi trường, phục vụ khách tham quan du lịch e Phát triển du lịch sinh thái - Thực công tác trồng mới, bổ sung rừng để chủ động việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng Định vị khôi phục bảo tồn loài đặc trưng khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh - Các khu, điểm du lịch lắp đặt nhiều pa-nô sử dụng hình ảnh trực quan, gắn với hình ảnh bé Sen truyền thông bảo vệ đa dạng sinh học, vận động khách du lịch người dân tham gia hoạt động du lịch đẩy mạnh, đảm bảo thực tốt vệ sinh môi trường, không gây hại đến tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học khu, điểm du lịch - Tỉnh phát triển vườn ăn trái đặc hữu kết hợp du lịch sinh thái Kết xây dựng mô hình hướng dẫn quy trình sản xuất ăn trái đặc hữu theo hướng an toàn đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán kỹ thuật ăn trái 2.5 Tăng cường lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học, kiểm soát sinh vật biến đổi gen a Tăng cường lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học - Hàng năm, Ủy ban nhân dân Tỉnh đạo ngành chuyên môn triển khai công tác tuyên truyền thực Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 20301; lập kế hoạch thực định kỳ hàng năm, tùy vào chức nhiệm vụ điều kiện thực tế địa phương dựa nguồn kinh phí nghiệp mơi trường gắn với Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp - Tập trung tuyên truyền phương tiện thông tin, treo băng rôn hiệu trụ sở quan, đơn vị, trường học, tuyến đường tỉnh, đường vào khóm, ấp, khu dân cư xã, phường, tuyên truyền ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen nhằm kêu gọi tồn thể nhân dân hướng tới thân thiện với mơi trường, Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 giảm thiểu áp lực ngày gia tăng với hệ sinh thái tự nhiên Thơng qua đó, huy động nỗ lực tồn thể cộng đồng ngăn chặn tình trạng bn bán trái phép động vật hoang dã làm suy kiệt tài nguyên đa dạng sinh học - Khuyến khích áp dụng vào thực tế nhiều mơ hình bảo tồn phát triển loại trồng vật nuôi địa quý hiếm; phối hợp với số Viện nghiên cứu, Trường Đại học thực chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến vào việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nơng nghiệp địa phương; quản lý kiểm sốt chặt chẽ loài sinh vật ngoại lai xâm lấn khơng để vượt tầm kiểm sốt, chủ yếu ốc Bươu vàng, ốc Sên, cá Lau kính, Lục bình, Mai dương b Kiểm sốt sinh vật biến đổi gen - Công tác quản lý giống trồng chuyển đổi gen, quản lý sinh vật ngoại lai triển khai thực đồng Việc tuyển chọn giống hoa kiểng, giống lúa người dân chủ động thực trình sản xuất - Thử nghiệm giống bắp biến đổi gen NK66 GT vào sản xuất số vùng Tỉnh (phối hợp với Công ty Syngenta thực năm 2017 - 2018) Tuy nhiên, diện tích trồng bắp biến đổi gen khơng phát triển hạn chế thị trường tiêu thụ - Tổ chức sưu tập, quản lý, bảo tồn, lưu trữ, khai thác 25 nguồn gen giống hoa kiểng loại, góp phần đa dạng hóa sản phẩm hoa kiểng theo yêu cầu ngành, thị trường - Hợp tác nghiên cứu ứng dụng tiếp nhận đề tài, dự án, chương trình khoa học cơng nghệ với tổ chức, cá nhân nước liên quan đến việc phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh - Đưa vào ứng dụng kết thực dự án nông thôn miền núi “Ứng dụng cơng nghệ cao xây dựng mơ hình nhân giống sản xuất số chủng loại hoa chủ lực làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp thuộc Chương trình nơng thơn miền Núi nhằm đa dạng hóa chủng loại hoa, tiếp nhận kỹ thuật nhân giống hoa, xây dựng mơ hình sản xuất hoa liên kết tiêu thụ phục vụ du lịch Làng hoa Sa Đéc - Để bảo tồn phát triển nguồn dược liệu quý để phục vụ công tác khám chữa bệnh y học cổ truyền cho nhân dân, Hội Đông Y cấp chủ động sưu tầm, trồng 190.000 m2 loại dược liệu phong phú, đa dạng Kết thực chương trình, dự án ưu tiên kinh phí thực (đính kèm Phụ lục 1) II ĐÁNH GIÁ CHUNG Những mặt đƣợc - Các nhiệm vụ tập trung triển khai kịp thời; công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học, việc kiểm tra, phát xử lý trường hợp vi phạm tăng cường, không để xảy tội phạm vi phạm nghiêm trọng, góp phần nâng cao nhận thức nhân dân phát triển kinh tế phải đôi với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật 6 - Công tác bảo tồn, giữ gìn phát huy tính đa dạng sinh học địa bàn tỉnh nói chung Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng đặc biệt trọn; khu bảo tồn, khu di tích ngày quan tâm đến công tác bảo vệ cảnh quan tài nguyên sinh học khu để phục vụ du lịch sinh thái Công tác tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học thường lồng ghép với bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, tạo đồng thuận lớn cộng đồng người dân khu vực vùng đệm; đồng thời, tiết kiệm thời gian kinh phí thực - Hàng năm, giá trị kinh tế trực tiếp đa dạng sinh học đóng góp đáng kể cho kinh tế tỉnh Người dân hưởng lợi từ việc khai thác sản phẩm hệ sinh thái đất ngập nước, từ khu bảo tồn thông qua hoạt động như: đánh bắt thủy sản, tham gia dịch vụ du lịch sinh thái, hoạt động bảo tồn,… phục vụ cho nhu cầu sống; giá trị gián tiếp bao gồm số lượng chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hịa khí hậu,… Khó khăn, tồn Bên cạnh kết đạt được, công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh thời gian qua có số khó khăn, hạn chế sau: - Công tác triển khai thực Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học chồng chéo, bất cập Luật Đa dạng sinh học năm 2008 quy định khác có liên quan ngành công tác bảo tồn đa dạng sinh học; văn quy định lĩnh vực đa dạng sinh học cịn hạn chế gây khó khăn cho việc tổ chức thực - Đội ngũ cán công chức làm nhiệm vụ quản lý bảo tồn đa dạng sinh học cịn hạn chế, thực nhiệm vụ mang tính chất kiêm nhiệm; đó, chưa đẩy mạnh việc phát huy chức tham mưu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học địa phương III KẾ HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2021-2025 Tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt được, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xây dựng Kế hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 - 2025 sau: Căn lập kế hoạch - Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; - Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022); - Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học; - Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2019 Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước; - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Chỉ thị số 42/CT-TTg ngày 08 tháng 12 năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại; - Kế hoạch số 195/KH-UBND ngày 19 tháng năm 2020 Ủy ban nhân dân Tỉnh Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 - 2025 Quan điểm - Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, sở sống đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội; bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học trách nhiệm hành động quốc gia tổ chức, cá nhân - Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học thể sách phát triển tỉnh theo hướng phát triển bền vững sinh thái cảnh quan, phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Xã hội hóa cơng tác bảo tồn, đảm bảo quyền hưởng lợi trách nhiệm tổ chức, cá nhân cộng đồng đa dạng sinh học - Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học gắn liền với bảo tồn văn hóa tri thức địa - Huy động nguồn lực đầu tư cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; khuyến khích đa dạng hóa nguồn đầu tư cho đa dạng sinh học; huy động tối đa nguồn lực quốc tế để hỗ trợ hiệu công tác bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu 3.1 Mục tiêu tổng quát Tăng cường công tác quản lý đa dạng sinh học, bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.2 Mục tiêu cụ thể - Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cạn, đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực, vùng đất ngập nước, đa dạng sinh học nông nghiệp; bảo vệ mơi trường sống lồi sinh vật hữu địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Cải thiện chất lượng, số lượng quần thể loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, bảo đảm khơng gia tăng số lượng lồi bị tuyệt chủng, cải thiện đáng kể tình trạng số lồi nguy cấp, quý, bị đe dọa tuyệt chủng - Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; triển khai chương trình bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học, ưu tiên cấp độ hệ sinh thái lồi, thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu - Tiếp tục quản lý, kiểm sốt có hiệu lồi ngoại lai xâm hại; ngăn ngừa, phịng, chống lồi ngoại lai có nguy xâm hại 8 - Quản lý, kiểm sốt giống lồi sinh vật, sản phẩm biến đổi gen; kiểm kê, xây dựng liệu, lưu trữ, bảo tồn nguồn gen địa, nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh - Đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ điểm nhân ni, kinh doanh động vật hoang dã có hồ sơ theo dõi, quản lý - Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học; phát huy tham gia cộng đồng bảo tồn phát triển đa dạng sinh học; huy động tham gia cao người dân vùng đệm đồng hành bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường khu bảo tồn, khu bảo vệ cảnh quan địa bàn tỉnh - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ, kiến thức kỹ cho cán làm công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng hệ thống quản lý sở liệu đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Nhiệm vụ, nội dung chủ yếu 4.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học gắn với bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cho đối tượng quản lý từ cấp tỉnh đến xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức cá nhân, cộng đồng dân cư; trọng tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ rừng, đa dạng sinh học, bảo vệ loại động, thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc thù - Lồng ghép vào nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức lớp tập huấn, xây dựng tài liệu tuyên truyền Đa dạng hóa hình thức tun truyền, lồng ghép chương trình ngoại khóa cấp học phổ thơng; xây dựng chuyên mục tuyên truyền qua báo đài địa phương - Nâng cao hiệu công tác phối hợp quan, ban, ngành, địa phương quản lý, bảo vệ, bảo tồn bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh - Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học quy hoạch, chiến lược, kế hoạch ngành kinh tế có tác động nhiều đến đa dạng sinh học nông, lâm, ngư nghiệp, du lịch, giao thông, lượng, sử dụng đất Đặc biệt, khu vực bảo tồn cần ưu tiên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 4.2 Bảo vệ phát triển hệ sinh thái tự nhiên đặc thù tỉnh a Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cạn - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao khu bảo tồn thiên nhiên cảnh quan; phát triển loài động vật, thực vật quý, hiếm, nguy cấp có nguy bị tuyệt chủng địa bàn tỉnh bảo vệ hiệu - Giữ ổn định diện tích đất lâm nghiệp, diện tích đa dạng sinh học tỉnh; ưu tiên bảo vệ phát triển rừng đặc dụng nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; cung ứng dịch vụ môi trường rừng 9 - Điều tra, kiểm kê đa dạng sinh học, quan trắc đa dạng sinh học khu bảo tồn: Vườn quốc gia Tràm Chim, Khu di tích Gị Tháp, Khu di tích Xẻo Quít Rừng tràm Gáo Giồng - Triển khai chương trình bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học, ưu tiên cấp độ hệ sinh thái loài b Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học vùng đất ngập nước2 - Tổ chức triển khai thực Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 Chính phủ với nhiệm vụ chính: + Điều tra, đánh giá xác lập chế độ bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước + Xác lập quản lý hoạt động phân khu chức khu bảo tồn đất ngập nước; quản lý vùng đệm khu bảo tồn đất ngập nước + Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo nhân lực cho bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học nói chung hệ sinh thái đất ngập nước nói riêng - Xây dựng kế hoạch dài hạn đầu tư phát triển vùng đệm khu bảo tồn thực mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững vùng đệm - Xây dựng kế hoạch bảo tồn số giống loài đặc trưng sen, súng, tràm, tre địa khác vùng Đồng Tháp Mười Vườn Quốc gia Tràm Chim, Khu di tích Gị Tháp, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Khu di tích lịch sử Xẻo Quít c Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học hệ sinh thái thủy vực - Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái “mềm nhằm giảm thiểu tác động ô nhiễm kênh rạch vùng dân cư nông thôn đô thị nơi chưa có nhà máy xử lý nước thải - Đầu tư trạm quan trắc nước mặt tự động theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước địa bàn tỉnh - Tăng cường quản lý, kiểm soát nguồn xả thải vào sông, kênh, rạch địa bàn tỉnh; dự án khai thác cát địa bàn tỉnh; phát hiện, xử lý trường hợp đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt; hàng năm, thả trở thiên nhiên số lượng cá d Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp - Điều tra, xác định nguồn gen quý có giá trị kinh tế đa dạng sinh học cao địa bàn tỉnh; đảm bảo loài ăn trái đặc hữu có giá trị cao lên kế hoạch bảo tồn - Xây dựng thực chương trình, đề tài nghiên cứu, thực nghiệm bảo tồn giống trồng, vật nuôi địa quý, địa bàn tỉnh; Thực theo quy định Nghị định số 66/2019/NĐ-CP ngày 29/7/2019 Chính phủ bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước 10 nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học nông nghiệp - Khuyến khích áp dụng mơ hình bảo tồn phát triển loại trồng, vật nuôi địa quý hiếm; trọng nhân giống vật nuôi trồng có giá trị kinh tế đa dạng sinh học cao phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp phát triển kinh tế địa phương - Áp dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học để bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nông nghiệp 4.3 Bảo tồn lồi hoang dã giống vật ni, trồng nguy cấp, quý, loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ - Điều tra, kiểm kê đánh giá loài hoang dã; thực vật - động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ nguồn giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật nơng nghiệp - Xây dựng, thực chương trình bảo tồn phát triển đa dạng sinh học - Xây dựng triển khai áp dụng mơ hình bảo tồn phát triển loài trồng, vật nuôi địa quý, - Áp dụng công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học để bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nơng nghiệp 4.4 Quản lý, kiểm sốt có hiệu lồi ngoại lai xâm hại3 - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, lồi ngoại lai có nguy xâm hại địa bàn tỉnh - Điều tra lập danh mục loài ngoại lai đánh giá trạng mức độ xâm hại loài ngoại lai Ngăn ngừa kiểm sốt tốt lồi ngoại lại xâm hại địa phương như: Mai dương (Mimosa pigra), cỏ Lào (Chromolaena odorata), ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata), cá Lau kiếng (Hypostomus plecostomus), - Quản lý thực biện pháp kiểm sốt, diệt trừ lồi ngoại lai xâm hại; nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ thực thi pháp luật đội ngũ quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại từ cấp tỉnh đến sở; bồi dưỡng đội ngũ người làm công tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại cấp - Huy động tham gia cộng đồng khu vực tư nhân công tác ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, chế tự quản mơ hình hợp tác 4.5 Bảo tồn nguồn gen - Tăng cường lực, đầu tư sở vật chất cho hoạt động bảo tồn, hình thành mạng lưới bảo tồn quỹ gen tỉnh, khu bảo tồn nguồn gen tập trung bảo tồn chỗ Ưu tiên bảo tồn phát triển lồi q hiếm, có giá trị kinh tế, dược liệu Thực theo Chỉ thị số 42/CT-TTg ngày 08/12/2020 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 11 - Xây dựng đề án, chương trình bảo tồn lưu trữ nguồn gen trồng, vật nuôi, vi sinh vật đặc thù tỉnh có giá trị khoa học, kinh tế nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, y tế, - Rà soát danh mục điều chỉnh, bổ sung Đề án khung Quỹ gen tỉnh Đồng Tháp trình Bộ Khoa học Cơng nghệ phê duyệt; ban hành kế hoạch chi tiết để triển khai đề án khung Quỹ gen 4.6 Sử dụng bền vững thực chế chia sẻ lợi ích từ dịch vụ hệ sinh thái đa dạng sinh học - Huy động tham gia cộng đồng khu vực tư nhân công tác bảo tồn đa dạng sinh học, huy động lực lượng tham gia vào công tác bảo tồn, thông qua chế đồng quản lý, chế tự quản mơ hình hợp tác cơng tư nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; kiểm soát chặt chẽ tác động lên đa dạng sinh học, đặc biệt tác động từ dự án phát triển thông qua việc thực tốt đánh giá tác động môi trường - Khai thác, tạo điều kiện phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng dựa vào chế chia sẻ lợi ích từ dịch vụ sinh thái, dịch vụ chi trả môi trường rừng sở phát triển bền vững4 để nâng cao thu nhập cho người nông dân khu, điểm du lịch trọng điểm Vườn quốc gia Tràm Chim, Khu di tích Gị Tháp, Khu di tích lịch sử Xẻo Quít, Rừng tràm Gáo Giồng,… - Tiếp tục hoàn thiện phát triển chương trình du lịch trải nghiệm mùa nước khu, điểm du lịch có mơi trường ngập nước - Hỗ trợ hộ dân hoàn thiện sản phẩm phát triển du lịch cộng đồng bền vững khu du lịch Đồng sen Tháp Mười; xây dựng tour, tuyến du lịch gắn với tham quan du lịch sinh thái nơng nghiệp: Vườn Qt hồng, cam, bưởi làng nghề làm Nem huyện Lai Vung, vườn xoài, vườn nhãn, khu du lịch làng bè Bình Thạnh huyện Cao Lãnh, làng hoa kiểng Sa Đéc,… - Hỗ trợ cho dự án, chương trình phát triển nơng thơn mới, nhằm tăng cường tham gia cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường đa dạng sinh học cho vùng nông thôn, vừa bảo tồn giống ăn trái đặc hữu, vừa tạo mảnh xanh cho hệ thống giao thông nông thôn, bảo vệ bờ kênh rạnh, tạo hành lang di cư lồi tạo cảnh quan đặc trưng cho vùng nơng thơn đồng sơng Cửu Long nói chung đặc trưng cho tỉnh Đồng Tháp nói riêng, qua cần nâng cao đời sống vùng nông thôn, tạo tâm điểm cảnh quan cho du lịch sinh thái Giải pháp thực 5.1 Giải pháp chế, sách, nâng cao lực quản lý nhà nước đa dạng sinh học - Cụ thể hóa văn pháp luật phù hợp với tình hình địa phương; nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ thực thi pháp luật đội ngũ quản lý đa dạng sinh học từ cấp tỉnh đến sở; bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ Thực theo Quyết định số 466/QĐ-UBND-HC ngày 14/4/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phê duyệt Đề án Chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh Đồng Tháp 12 quản lý bảo tồn đa dạng sinh học quan quản lý nhà nước hoạch định sách, quy hoạch, kế hoạch xây dựng biện pháp phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tục thực thi quy định, công ước đa dạng sinh học, khai thác, buôn bán, sử dụng nhận nuôi động, thực vật hoang dã động, thực vật quý - Thực chương trình, dự án điều tra, nghiên cứu, ứng dụng lồng ghép nội dung đa dạng sinh học, an toàn sinh học vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển bền vững - Gắn kết bảo tồn đa dạng sinh học vào việc xây dựng sở hạ tầng theo hướng phát triển bền vững chủ động thích ứng biến đổi khí hậu 5.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng; xã hội hóa cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, diễn đàn, xây dựng mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học gắn với du lịch sinh thái bền vững - Phát huy nguồn tri thức địa phương, xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng, quản lý bảo vệ chia sẻ lợi ích từ rừng, từ tài nguyên đa dạng sinh học - Thiết kế, phát hành ấn phẩm truyền thông, chuyên ngành đa dạng sinh học an toàn sinh học - Đẩy mạnh xã hội hóa, chia sẻ lợi ích từ rừng, tài nguyên đa dạng sinh học; xây dựng chương trình, tour du lịch sinh thái vừa gắn với bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật hoang dã, loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ 5.3 Giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ để nghiên cứu nhân ni nhằm bảo tồn lồi nguy cấp, q, hiếm, ưu tiên bảo vệ loài động vật hoang dã - Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen, tiêu loài đặc hữu, quý phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, vừa làm nơi tham quan, thu hút khách du lịch để phát triển kinh tế - Phát sinh vật lạ xác định nguồn gen quý hiếm, có giá trị kinh tế đa dạng sinh học cao địa bàn tỉnh để bảo tồn phát triển; phát hiện, phòng trừ sinh vật lạ gây hại - Chuyển giao hoạt động khai thác phát triển du lịch khu, điểm du lịch trọng điểm nhằm tập trung công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học di tích lịch sử, danh thắng khu, điểm du lịch - Xây dựng mơ hình bảo tồn có tính trình diễn, áp dụng cơng nghệ cao vật liệu mới, công nghệ thông tin 5.4 Giải pháp kinh tế - Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững với ứng dụng công nghệ cao, hỗ trợ nhân dân trồng rừng phủ xanh đất trống, đất hoang hóa bảo vệ rừng, phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu thay gỗ 13 - Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên địa bàn - Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường tránh xâm hại đến đa dạng sinh học 5.5 Giải pháp tăng cường hợp tác bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học - Hợp tác nước: + Phối hợp với quan, viện, trường nghiên cứu thực dự án, đề án bảo tồn đa dạng sinh học nhằm bảo tồn phát triển đa dạng sinh học tỉnh + Tăng cường liên kết với tỉnh, tăng cường hợp tác với tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, xây dựng hành lang bảo tồn đa dạng sinh học để đảm bảo thống nhất, phát triển, đặc biệt triển khai sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Hợp tác quốc tế: + Tăng cường hợp tác với tổ chức nước nhằm học tập, tiếp nhận, chuyển giao cơng nghệ tìm kiếm hỗ trợ kỹ thuật tài lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học + Tăng cường hợp tác nghiên cứu lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thu hút chuyên gia, thu hút vốn đầu tư vào dự án bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng bảo vệ môi trường + Đẩy mạnh thu hút tài trợ quốc tế như: trợ giúp nhà tài trợ, từ Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF), việc tăng cường chế phối hợp thông qua nhà tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), dự án bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học khác 5.6 Giải pháp lồng ghép bảo vệ môi trường với bảo tồn đa dạng sinh học đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư - Lồng ghép nội dung bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, an toàn sinh học vào lĩnh vực tài trợ ưu tiên xóa đói, giảm nghèo, y tế phát triển nông thôn - Bảo đảm nguồn chi ngân sách Nhà nước cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, trọng đầu tư trực tiếp cho hoạt động bảo tồn, phát triển quản lý đa dạng sinh học - Cần trọng huy động từ đối tượng hưởng lợi nhờ vào tài nguyên sinh vật, vốn ngành kinh doanh, ngành công nghiệp, từ nhà đầu tư để khai thác khía cạnh kinh tế mà đa dạng sinh học mang lại - Đa dạng hóa biện pháp, cách thức bảo vệ đa dạng sinh học theo hướng huy động cho đơn vị chức nhà nước, tạo điều kiện gắn bó người dân với yếu tố môi trường tăng nguồn thu cho người dân qua chi trả từ ngân sách nhà nước Tạo chế thuận lợi để thu hút tổ chức, cá 14 nhân nước đầu tư, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tài phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học an toàn sinh học 5.7 Giải pháp kiểm tra, giám sát - Tăng cường kiểm tra, tra, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật tổ chức cá nhân có liên quan đến bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi gây thiệt hại tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, gây trồng, bn bán trái phép lồi động vật, thực vật đặc hữu, quý, hiếm, nguy cấp có nguy tuyệt chủng cao - Theo chức năng, nhiệm vụ giao, quan có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thực kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học nhằm đánh giá tiến độ thực tồn phát sinh Các chƣơng trình, dự án ƣu tiên kinh phí thực - Các chương trình, dự án ưu tiên kinh phí thực (đính kèm Phụ lục 2) - Nguồn kinh phí thực hiện: từ nguồn nghiệp môi trường, nghiệp ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, nghiệp đào tạo, xã hội hóa nguồn kinh phí hợp pháp khác IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Tài nguyên Môi trƣờng - Là quan đầu mối cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với sở, ngành, đơn vị liên quan, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức triển khai Kế hoạch; tổ chức thực dự án theo lộ trình Kế hoạch; tham mưu điều chỉnh Kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế (nếu có) - Tổ chức kiểm kê đa dạng sinh học, đất ngập nước thực chương trình giám sát loài nguy cấp, quý, để phục hồi, đặc biệt lồi mang tính biểu tượng tỉnh Sếu Đầu đỏ - Theo dõi, kiểm tra tiến độ thực nội dung nhiệm vụ kế hoạch Tổng hợp kết quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học ngành, địa phương, báo cáo hoạt động theo định kỳ (vào tháng 12 hàng năm) đột xuất theo yêu cầu Ủy ban nhân dân Tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức thực hạng mục có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp duyệt kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 20212025 địa bàn tỉnh - Xây dựng kế hoạch, phương án tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngăn chặn hoạt động kinh doanh, nhân nuôi, sử dụng, vận chuyển trái phép động vật hoang dã sản phẩm, dẫn xuất từ động vật hoang dã - Chủ trì triển khai thực bảo tồn đa dạng an toàn sinh học lĩnh vực nông nghiệp 15 Sở Khoa học Công nghệ - Chịu trách nhiệm quản lý điều phối đề tài nghiên cứu khoa học, cơng nghệ có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học phê duyệt - Chủ động phối hợp với sở, ban, ngành viện, trường đề xuất đề tài nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, an toàn sinh học sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật - Chủ trì tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh chế ưu tiên xét duyệt đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên sinh học quản lý an toàn sinh học Sở Kế hoạch Đầu tƣ Phối hợp với quan liên quan tổng hợp nội dung đa dạng sinh học an toàn sinh học vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo định hướng phát triển bền vững Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Chủ trì, phối hợp với sở, ban ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thực phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học - Phát triển du lịch sinh thái đồng thời với xây dựng mơ hình du lịch sinh thái khu bảo tồn, khu di tích - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, khu di tích theo hướng bền vững từ hoạt động du lịch; phối hợp với đoàn thể, ngành, cấp công tác truyền thông nhằm bảo tồn, sử dụng bền vững tài nguyên sinh học Sở Tài Hàng năm, tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh bố trí kinh phí cho đơn vị để triển khai thực nội dung Kế hoạch; hướng dẫn tốn kinh phí sử dụng theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo - Đưa nội dung giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học an tồn sinh học vào chương trình giáo dục ngoại khóa; đồng thời, bước đưa giáo dục bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học vào chương trình khóa cấp trung học sở trung học phổ thông - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho đối tượng học sinh, học viên Sở Thông tin Truyền thông Chỉ đạo, định hướng quan báo chí hệ thống truyền sở tỉnh thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng; tuyên truyền hình điện tử Sở quản lý tài liệu, video clip Đài Phát Truyền hình đơn vị có thẩm quyền cung cấp 16 Cục Hải quan - Phối hợp với sở, ban, ngành liên quan thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan việc xuất khẩu, nhập loài sinh vật biến đổi gen, loài sinh vật ngoại lai - Thực biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép loài động, thực vật quý - Xử lý vi phạm hành khởi tố đối với vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép động, thực vật qua biên giới theo quy định pháp luật 10 Công an Tỉnh Triển khai đồng biện pháp đấu tranh với hành vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động bảo tồn đa dạng an toàn sinh học theo chức năng, thẩm quyền quy định pháp luật; đồng thời phối hợp tốt với quan có liên quan phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật liên quan lĩnh vực 11 Báo Đồng Tháp, Đài Phát Truyền hình, Cổng Thơng tin điện tử Tỉnh Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường quan, đơn vị có liên quan xây dựng chương trình, chuyên mục phù hợp đăng tải tin, tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học, quy định pháp luật tỉnh giải pháp phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại loài động vật hoang dã trái pháp luật nội dung khác có liên quan 12 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học hàng năm địa bàn; đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học; chủ động, tích cực huy động nguồn nhân lực tài để thực nội dung bảo tồn đa dạng sinh học; lồng ghép việc thực có hiệu nội dung bảo tồn đa dạng sinh học với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, phát triển giao thông khác địa bàn; thường xuyên kiểm tra việc thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học; thực chế độ báo cáo định kỳ địa bàn theo quy định - Hàng năm, trình Hội đồng nhân dân cấp phân bố chi ngân sách đảm bảo cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học an toàn sinh học phù hợp với thực tế địa phương Tăng cường tổ chức máy, bố trí đủ biên chế làm cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học địa phương 13 Vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn Khu di tích lịch sử - Theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi quản lý, tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; định kỳ năm đánh giá báo cáo kết thực - Vườn Quốc gia Tràm Chim xây dựng triển khai thực có hiệu nội dung Phương án quản lý rừng bền vững Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2021-2030 theo Luật Lâm nghiệp 17 - Ban quản lý khu Di tích Xẻo Qt, Gị Tháp rừng tràm Gáo Giồng tùy theo điều kiện thực tế có kế hoạch bảo tồn số giống lồi đặc trưng sen, súng, tràm, tre loài địa khác 14 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh, tổ chức Chính trị Xã hội, tổ chức Xã hội - Nghề nghiệp Tỉnh Theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị, đề nghị chủ động tham gia, giám sát hoạt động bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học địa bàn Ngoài ra, sở, ban ngành Ủy ban nhân dân huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ phạm vi quản lý chủ động xây dựng chương trình, dự án cụ thể nhiệm vụ giao theo Kế hoạch; định kỳ trước ngày 20 tháng 12 hàng năm đánh giá kết báo cáo Ủy ban nhân dân Tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên Mơi trường) Trong q trình thực hiện, có vướng mắc phát sinh, đơn vị báo cáo (qua Sở Tài nguyên Môi trường) để tổng hợp, tham mưu Ủy ban nhân dân Tỉnh điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp./ Nơi nhận: - Bộ Tài nguyên Môi trường; - TT/TU; TT/HĐND Tỉnh; - CT, PCT/UBND Tỉnh; - Các Sở, ban, ngành Tỉnh; - UBND huyện, thành phố; - Công Thông tin điện tử Tỉnh; - Lưu: VT, NC/KT.lgv TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Huỳnh Minh Tuấn Phụ lục Các chƣơng trình, đề án, dự án, nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp thực giai đoạn 2015 - 2020 (Kèm theo Kế hoạch số 185 /KH-UBND ngày 14 tháng năm 2021) NĂM THỰC HIỆN STT TÊN CHƢƠNG TRÌNH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN, NHIỆM VỤ Sử dụng hợp lý tài nguyên đất ngập nước Vườn Quốc gia Tràm Chim có tham gia cộng đồng giai đoạn 2012 - 2016 252.000.000 2012 - 2016 Xây dựng chương trình cơng nghệ sinh học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013 2020 tầm nhìn đến 2030 313.960.000 2013 - 2015 Cứu hộ, bảo tồn, giám sát đa dạng sinh học 5.756.947.000 Từ năm 2013 đến Ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại giai đoạn 2016 - 2020 4.000.000.000 2016 - 2020 Quản lý, kiểm sốt lồi động vật hoang dã, nguy cấp quý giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh 485.770.000 2016 - 2020 Bảo tồn phát triển Vườn quốc gia 60.834.000.000 Tràm Chim - khu Ramsar 2016 - 2020 Hạ tầng phát triển du lịch sinh thái bền vững 60.000.000.000 Vườn quốc gia Tràm Chim - khu Ramsar 2016 - 2020 Hạ tầng khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 28.890.000.000 2016 - 2020 Hạ tầng du lịch Khu di tích lịch sử Xẻo Quýt 5.750.000.000 2016 10 Dự án Hạ tầng du lịch Khu di tích Xẻo 16.664.000.000 Quýt (giai đoạn 2) 11 Điều tra trạng đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng bền vững khu rừng tràm Gáo Giồng 1.400.000.000 2017 12 Trại bảo tồn phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Tràm Chim 7.524.000.000 2017 - 2021 13 Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Tràm Chim thích ứng với biến đổi khí hậu 3.391.000.000 2018 - 2020 14 Bảo tồn số loài địa năm 2020 Vườn quốc gia Tràm Chim 778.000.000 15 Kiểm soát sinh vật ngoại lai 5.909.793.000 Hàng năm 16 Truyền thông, tuyên truyền bảo tồn đa dạng sinh học 3.500.000.000 Hàng năm KINH PHÍ (đồng) 2017 - 2020 2020 Phụ lục Danh mục dự án chƣơng trình ƣu tiên triển khai thực Kế hoạch giai đoạn 2021-2025 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng năm 2021 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) TT TÊN DỰ ÁN/CHƢƠNG TRÌNH ƢU TIÊN MỤC TIÊU Nâng cao nhận thức Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò lợi cộng đồng bảo tồn đa ích việc bảo tồn đa dạng sinh học dạng sinh học Đánh giá đa dạng sinh học; xây Điều tra, kiểm kê đa dạng dựng sở liệu đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp sinh học khu bảo tồn đất ngập nước địa bàn tỉnh THỜI GIAN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP KINH PHÍ (tỷ đồng) NGUỒN VỐN Hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường Các ban, ngành, đồn thể 03 Sự nghiệp mơi trường 3,5 Sự nghiệp môi trường 0,6 Vốn nghiệp ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 0,6 Vốn nghiệp ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 - Xã hội hóa; - Vốn đầu tư phát triển 2023-2024 Quản lý, kiểm sốt lồi Kiểm sốt lồi động vật động vật hoang dã, nguy hoang dã, nguy cấp quý cấp quý địa bàn tỉnh Kiểm sốt trồng, vật ni bị biến đổi gen, sản phẩm từ biến đổi gen loài côn trùng thiên địch, sinh vật ngoại lai Dự án phát triển du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn đa dạng Mục tiêu phát triển du lịch sinh học Vườn Quốc gia Tràm sinh thái kết hợp bảo tồn đa 2021 - 2025 Chim, khu du di tích lịch sử dạng sinh học Xẻo Quít, khu di tích Gị Tháp, Quản lý kiểm sốt việc nhập nội trồng, vật nuôi bị biến đổi gen, sản phẩm từ biến đổi gen lồi trùng thiên địch, sinh vật ngoại lai địa bàn tỉnh 2021-2025 2021-2025 Các Sở, Ngành có Sở Tài nguyên liên quan; UBND Môi trường huyện, thành phố Công an tỉnh, Cục Sở Nông Hải quan, VQG nghiệp Tràm Chim, Sở Phát triển Tài nguyên nông thôn Môi trường Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công an Tỉnh, Cục Hải quan, Sở Tư pháp Sở Tài ngun Sở Văn hóa Mơi trường, thể thao Du Sở Nông nghiệp lịch Phát triển nông thôn khu du lịch sinh thái Gáo Giồng 10 Nhằm tạo nguồn nhân Đào tạo nguồn nhân lực cho lực phục vụ quản lý an tồn cơng tác quản lý, ứng dụng sinh học, sản phẩm biến đổi công nghệ sinh học gen thời gian tới Nghiên cứu chuyển giao giải pháp khoa học công nghệ gây Nhằm bảo vệ phát triển ni phát triển lồi động hệ sinh thái tự nhiên đặc vật hoang dã, quý phục thù tỉnh vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế xâm hại người vào môi trường tự nhiên Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, lưu giữ, trưng bày nguồn gen, Bảo tồn nguồn gen, xây vật, tiêu loài sinh dựng tư liệu nguồn vật đặc hữu, quý phục gen loài sinh vật đặc vụ nghiên cứu khoa học, phục hữu, quý vụ tham quan du lịch, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu chuyển giao giải pháp phòng trừ kiểm soát Kiểm soát, hạn chế nâng sinh vật ngoại lai xâm hại; cao lực quản lý, kiểm đặc biệt 100 lồi sinh vật ngoại sốt lồi ngoại lai xâm lai xâm hại giới hại tổ chức IUCN công bố Triển khai kế hoạch, Bảo tồn Sếu đầu đỏ; bảo chương trình, dự án bảo tồn giám sát đa dạng tồn đa dạng sinh học sinh học; kiểm soát sinh Vườn Quốc gia Tràm Chim vật ngoại lai; tuyên truyền giai đoạn 2021-2025 (theo giáo dục môi trường Phương án quản lý rừng bền Vườn quốc gia Tràm Chim vững phê duyệt) 2021 - 2025 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các Trường Đại học, Viện nghiên cứu 2021 - 2025 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Viện, trường chuyên ngành; - Sở Tài nguyên Môi trường; - Sở Khoa học Công nghệ - Sự nghiệp khoa học công nghệ; Theo nội - Vốn đối ứng dung hợp pháp thực tế ngân sách nhà nước Đơn vị quản lý, khai thác nguồn gen đặc hữu tỉnh - Viện, trường chuyên ngành; - Sở Tài nguyên Môi trường; - Sở Khoa học Công nghệ - Sự nghiệp khoa học công nghệ; Theo nội - Vốn đối ứng dung hợp pháp thực tế ngân sách nhà nước 2021 - 2025 2021 - 2025 Vườn quốc gia Tràm Chim, Hàng năm Vườn quốc gia Tràm Chim 0,6 Sự nghiệp đào tạo - Viện, trường - Sự nghiệp khoa chuyên ngành; học công nghệ; Theo nội - Sở Tài nguyên - Vốn đối ứng dung Môi trường; hợp pháp thực tế - Sở Khoa học ngân sách nhà Công nghệ nước Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài - Sự nghiệp nguyên Môi môi trường; trường, Sở Khoa 27,878 - Sự nghiệp học Công nghệ, kinh tế Sở Tài chính, UBND huyện Tam Nơng ... ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2021-2025 Tiếp tục kế thừa phát huy kết đạt được, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xây dựng Kế hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021... bảo tồn đa dạng sinh học; phát huy tham gia cộng đồng bảo tồn phát triển đa dạng sinh học; huy động tham gia cao người dân vùng đệm đồng hành bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường khu bảo. .. Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học chồng chéo, bất cập Luật Đa dạng sinh học năm 2008 quy định khác có liên quan ngành cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học; văn quy định lĩnh vực đa dạng sinh học

Ngày đăng: 21/10/2021, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan