Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
339 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG Tiết PPCT: 01 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh a.Kiến thức: -HS biết điểm gì? Đường thẳng gì? -HS hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng b.Kĩ năng: -HS vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng -HS biết sử dụng kí hiệu ∈, ∉ c.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác vẽ đường thẳng Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục đích: Khởi động - Giới thiệu b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi mở tạo tính có vấn đề c Cách tiến hành: GV cho hs thảo luận vấn đề mà tiêu đề đặt d Kết luận : Giáo viên chốt vào học B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Điểm a Mục đích: biết điểm vẽ điểm, biết đặt tên cho điểm b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần sgk d Kết luận : GV nhắc lại khái niệm điểm Nội dung 2: Đường thẳng a Mục đích: Đường thẳng vẽ đường thẳng, biết đặt tên cho đường b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết đường thẳng cách vẽ đường thẳng d Kết luận : GV nhắc lại khái niệm đường thẳng cách vẽ đường thẳng Nội dung 3: Điểm thuộc đường thẳng a Mục đích: HS hiểu quan hệ điểm thuộc ( khơng thuộc) đường thẳng kí hiệu b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết điểm thuộc, khơng thuộc đường thẳng, kí hiệu d Kết luận : GV nhắc lại điểm thuộc, không thuộc đường thẳng kí hiệu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: yêu cầu hs làm tập :1,2, 4, 5, sgk nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Tiết PPCT: 02 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh a.Kiến thức: HS biết khái niệm: ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm hai điểm b Kĩ năng: -HS có kĩ vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng -HS biết dùng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm c.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác sử dụng thước để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Khởi động – Kiểm tra chuẩn bị hs nhà b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại c Cách tiến hành: Cho hs sinh nghiên cứu khung tiêu đề d Kết luận : Đánh giá chuẩn bị hs đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng a Mục đích: HS biết khái niệm: ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần trả lời câu hỏi ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng d Kết luận : GV nhắc lại kiến thức ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Nội dung 2: Quan hệ ba điểm thẳng hàng a Mục đích: biết dùng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần trả lời câu hỏi điểm nằm phía, nằm khác phía, nằm d Kết luận : GV nhắc lại nhận xét sgk C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm bài tập sgk a Mục đích: HS tính cẩn thận, xác sử dụng thước để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực d Kết luận : nhắc lại cách giải Nội dung 2: Làm bài tập sgk a Mục đích: HS tính cẩn thận, xác sử dụng thước để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đôi thực d Kết luận : nhắc lại cách kiểm tra D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: u cầu hs làm tập :10, 11, 12 sgk nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Tiết PPCT: 03 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh a.Kiến thức: - HS hiểu tính chất “ Có đường thẳng qua hai điểm A B - HS biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song b.Kĩ năng: - HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm - HS nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng mặt phẳng c.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác sử dụng thước để vẽ hình Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng cơng cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Khởi động – Kiểm tra chuẩn bị hs nhà b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại c Cách tiến hành: Cho hs sinh nghiên cứu khung tiêu đề d Kết luận : Đánh giá chuẩn bị hs đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Vẽ đường thẳng a Mục đích: HS biết cách vẽ đường thẳng qua điểm rút nhận xét b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần nêu cách vẽ, nhận xét vẽ đường thẳng qua điểm cho trước d Kết luận : GV nhắc lại cách vẽ nhận xét Nội dung 2: Tên đường thẳng a Mục đích: biết dùng chữ đặt tên cho đường thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết cách đặt tên cho đường thẳng d Kết luận : GV nhắc lại cách đặt tên cho đưòng thẳng Nội dung 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song a Mục đích: HS biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết hai đường thẳng gọi trùng nhau, cắt nhau, song song với d Kết luận : GV nhắc lại ví trí hai đường thẳng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm bài tập 15 sgk a Mục đích: HS biết vân dụng kiến thức vẽ đường thẳng để làm tập b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 15 d Kết luận : nhắc lại cách giải Nội dung 2: Làm bài tập 17 sgk a Mục đích: HS vận dụng vẽ đường thẳng, đọc tên đường thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 17 d Kết luận : nhắc lại cách vẽ đọc tên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: u cầu hs làm tập :16, 18, 19, 20 sgk nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Thực hành Số tiết thực hiện: Tiết PPCT: 04 Phân mơn: Hình học Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS biết kiến thức trồng thẳng hàng - HS biết vận dụng ba điểm thẳng hàng để trồng 2.Kĩ năng: - HS trồng thẳng hàng thực tế 3.Thái độ: - Giúp HS có tính sáng tạo, u lao động B.CHUẨN BỊ: GV: Ba cọc tiêu tre gỗ dài 1,5m có đầu nhọn dây dọi để kiểm tra cột thẳng đứng với mặt đất HS: Phân nhóm, nhóm HS C.TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH: I.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1') II.Kiểm tra bài cũ: (4') Hỏi: Đáp: 1/ Thế điểm thẳng hàng? 1/ Ba điểm thẳng hàng ba điểm 2/ Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng nằm đường thẳng 2/ III Dạy học bài Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài(1') Ta vận dụng ba điểm thẳng hàng để trồng thẳng hàng nào? 2.Hướng dẫn cách làm:(10') Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất điểm A B Bước 2: Em thứ đứng điểm A, em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng điểm C Bước 3: Em thứ đứng hiệu để em thứ hai điều chỉnh cọc tiêu em thứ thấy cọc tiêu điểm A che lấp hai cọc tiêu điểm B C A, B, C thẳng hàng HS tiến hành theo nhóm (25') Hai HS nhóm thực hành GV nhận xét, đánh giá (3') IV/ Hướng dẫn nhà (1') Về nhà tiếp tục thực hành trồng thẳng hàng Xem trước “ Tia ” D/ Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC TIA LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 05 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh - Kiến thức: HS biết khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, biết đọc tia - Kĩ năng: HS biết vẽ tia, nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng hình vẽ -Thái độ: H/S tư giác tích cực học tập Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục đích: Khởi động - Giới thiệu b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi mở tạo tính có vấn đề c Cách tiến hành: GV cho hs thảo luận vấn đề mà tiêu đề đặt d Kết luận : Giáo viên chốt vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Tia a Mục đích: HS biết khái niệm tia, đọc tên tia , vẽ tia b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết tia, tên tia, cách vẽ tia d Kết luận : GV nhắc lại khái niệm, tên, cách vẽ tia Nội dung 2: Hai tia đối a Mục đích: HS biết khái niệm tia, hai tia đối b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần hai tia đối d Kết luận : GV nhắc lại kiến thức hai tia đối Nội dung 3: Hai tia trùng a Mục đích: HS biết khái niệm hai tia trùng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần hai tia trùng d Kết luận : GV nhắc lại kiến thức hai tia trùng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm bài ?2 sgk a Mục đích: Nhận biết hai tia trùng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực ?2, d Kết luận : nhắc lại cách suy luận Nội dung 2: Làm bài 22 sgk a Mục đích: Nhắc lại lý thuyết b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân c Cách tiến hành: Yêu cầu hs nghiên cứu phần lý thuyết thực chỗ d Kết luận : nhắc lại kiên thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: yêu cầu hs làm tập : 23, 24, 25, 28 sgk nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐOẠN THẲNG Tiết PPCT: 06 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh a) Kiến thức - Học sinh biết khái niệm đoạn thẳng - Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia - Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác b) Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng, nhận biết đoạn thẳng hình vẽ c) Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng cơng cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục đích: Khởi động - Giới thiệu b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại c Cách tiến hành: GV cho hs thảo luậnkhung tiêu đề d Kết luận : Giáo viên đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Đoạn thẳng AB là gì? a Mục đích: Học sinh biết khái niệm đoạn thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết đoạn thẳng AB cách vẽ đoạn thẳng AB d Kết luận : GV nhắc lại đoạn thẳng AB cách vẽ Nội dung 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng 10 a Mục đích: Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu hình vẽ 33, 34, 35 cho biết đoạn thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia d Kết luận : GV nhắc lại trường hợp với hình vẽ 33,34,35 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm bài tập 33 sgk a Mục đích: củng cố khái niệm đoạn thẳng AB b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đôi thực 33 d Kết luận : nhắc lại cách giải Nội dung 2: Làm bài 34 sgk a Mục đích: giúp hs nhận dạng đoạn thẳng kí vẽ hình b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 34, hs lên bảng làm d Kết luận : nhắc lại cách thực D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: yêu cầu hs làm tập : 35, 36, 37, 38 sgk nhà 11 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Tiết PPCT: 07 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh a) Kiến thức HS biết khái niệm độ dài đoạn thẳng gì? biết tia Ox có điểm M cho OM = m b) Kỹ năng: - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng c) Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục đích: Khởi động - Giới thiệu b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại c Cách tiến hành: GV cho hs thảo luận khung tiêu đề d Kết luận : Giáo viên đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Đo đoạn thẳng a Mục đích: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu phần cho biết cách đo độ dài đoạn thẳng đơn vị đo d Kết luận : GV nhắc lại cách đo Nội dung 2: So sánh hai đoạn thẳng 12 a Mục đích: Biết so sánh hai đoạn thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu hình 40 cho biết cách so sánh đoạn thẳng d Kết luận : GV nhắc lại việc so sánh độ dài đoạn thẳng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm ?1 sgk a Mục đích: củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đôi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực ?1 d Kết luận : nhắc lại cách giải Nội dung 2: Làm ?2 sgk a Mục đích: giúp hs nhận dạng dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đôi thực ?2 d Kết luận : nhắc lại dụng cụ thường dùng để đo Nội dung 3: Làm ?3 sgk a Mục đích: giúp hs biết thêm đơn vị đo độ dài b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đôi thực ?3 d Kết luận : Đơn vị inh-sơ minimet, cm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: yêu cầu hs làm tập : 42, 43, 44 sgk nhà 13 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân môn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Tiết PPCT: 08 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh a) kiến thức: - HS nắm tính chất “ Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB” ngược lại - Biết tia Ox OM < ON M nằm O N b) kỹ năng: - Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB M nằm A B để giải toán đơn giản - Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, biết hai số ba số a, b, c tìm số cịn lại” c) thái độ: Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Mục đích: Khởi động - Giới thiệu b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP đàm thoại c Cách tiến hành: GV cho hs thảo luận khung tiêu đề d Kết luận : Giáo viên đặt vấn đề vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB độ dài đoạn thẳng AB 14 a Mục đích: nắm tính chất “ Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB” ngược lại b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu nội dung ?1 cho biết tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB d Kết luận : GV nhắc lại kiến thức Nội dung 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất a Mục đích: Biết thêm dụng cụ đo khoảng cách ngồi thực tế b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động théo nhóm chia sẵn c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu hình 49, 50, 51 cho biết tên dụng cụ d Kết luận : GV nhắc lại tên dụng cụ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm 46 sgk a Mục đích: Biết áp dụng tính chất vào làm tập b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 46 d Kết luận : nhắc lại cách trình bầy vẽ hình Nội dung 2: Làm 47 sgk a Mục đích: Biết áp dụng tính chất vào làm tập b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 47 d Kết luận : nhắc lại cách trình bầy vẽ hình D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: u cầu hs làm tập : 48, 49, 50 sgk nhà 15 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: LUYỆN TẬP Tiết PPCT: 09 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kỹ năng, thái độ :Sau học này, học sinh a) kiến thức: HS củng cố “ Nếu M nằm hai điểm A B AM + MB = AB” ngược lại b) kỹ năng: Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, biết hai số ba số a, b, c tìm số lại” c) Thái độ: Cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Khởi động – kiểm tra chuẩn bị hs b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp c Cách tiến hành: Nhắc lại kiến thức Khi AM + MB = AB d Kết luận : kiến thức AM + MB = AB B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nội dung 1: Làm bài tập 48 sgk a Mục đích: rèn kỹ suy luận b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 48, hs lên bảng làm d Kết luận : nhắc lại cách giải 16 Nội dung 2: Làm bài 49 sgk a Mục đích: Rèn kỹ suy luận, tính tốn b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 49, hs lên bảng làm d Kết luận : nhắc lại cách suy luận Nội dung 3: Làm bài tập 50 sgk a Mục đích: rèn kỹ suy luận b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 50, hs lên bảng làm d Kết luận : nhắc lại cách dùng máy tính tính tốn Nội dung 4: Làm bài 51 sgk a Mục đích: Rèn kỹ suy luận, tính tốn b Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm cặp đơi c Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm cặp đơi thực 51, hs lên bảng làm d Kết luận : nhắc lại cách suy luận tính tốn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG GV: yêu cầu hs xem lại lý thuyết từ tiết đến tiết tập sửa, tiết sau kiểm tra tiết 17 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Tiết PPCT: 11 Lớp: 61; 62 ; 63 Ngày dạy: I/ Mục tiêu bài học Kiến thức, kỹ năng, thái độ : Sau học này, học sinh -.Kiến thức: HS biết : Trên tia Ox, có điểm M cho OM = a tia Ox OM < ON M nằm O N -.Kĩ năng: HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác vẽ hình Các lực hình thành, phát triển cho học sinh sau bài học này: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực sử dụng công cụ II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục đích: Khởi động b Phương pháp: Thực hành gợi mở c Cách tiến hành: Hỏi: Đáp: 1/Vẽ đoạn thẳng AB, CD HS lên bảng thực 2/ Đo độ dài đoạn thẳng AB, CD vừa vẽ Gv dẫn vào Các em biết vẽ đoạn thẳng đo đoạn thẳng đó, ta biết độ dài đoạn thẳng vừa vẽ Vậy biết trước độ dài đoạn thẳng ta vẽ đoạn thẳng ntn? Đó nội dung hôm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: a.Phương pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, hoạt động cá nhân b Cách tiến hành: HĐ GV-HS NỘI DUNG Nội dung 1: Vẽ đoạn thẳng tia 1/ Vẽ đoạn thẳng tia: Ví dụ 1: Trên tia Ox, vẽ đoạn a) Mục tiêu: HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho thẳng OM có độ dài trước biết tia Ox, có điểm M cho OM = a cm b) Cách tiến hành GV chiếu VD1 /SGK yêu cầu hs lên bảng vẽ ? Kết hợp với thông tin sgk nêu bước vẽ OM = 2cm HS: Nêu lại cách vẽ Cách vẽ: (SGK) -GVHD lại cách vẽ máy chiếu: Dùng thước có chia khoảng, đặt cạnh thước nằm tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O, vạch số thước cho ta điểm M, Ta vẽ đoạn thẳng Nhận xét: OM treân tia Ox cho OM = cm Treân tia Ox vẽ -GV:Trên tia Ox, ta vẽ điểm M mà OM = điểm 2cm? M cho OM = a (Đơn vị độ daøi) -HS: Chỉ vẽ điểm M -HS rút nhận xét Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, vẽ HS đọc VD2 18 -GV: Hãy vẽ đoạn thẳng AB bất kì, vẽ đoạn thẳng CD = AB HS : Thảo luận nhóm nêu cách vẽ GVHD dùng compa để xác định đoạn CD tia Cy cho CD = AB Nội dung 2: Vẽ hai đoạn thẳng tia a)Mục tiêu: hs biết tia Ox OM < ON M nằm O N b) Cách tiến hành: GV: Chiếu nội dung Ví dụ sgk Yêu cầu hs lên bảng vẽ OM = 20 cm, ON = 30cm Goi HS lên vẽ GV: tia Ox, vẽ điểm M biết OM = cm; vẽ điểm N biết ON = cm -GV: Quan sát hình vẽ, điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại? ⇒ Nhận xét GV: Cho hs trả lời khung tiêu đề GV: Chiếu cho hs dấu hiệu điểm nằm điểm đoạn thẳng CD cho CD = AB Cách vẽ: (SGK) 2/ Vẽ hai đoạn thẳng tia: Ví dụ: Trên tia Ox, veõ OM = cm; ON = cm Ta thấy điểm M nằm hai điểm O N (vì cm < cm) Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b.Neáu < a < b điểm M nằm hai điểm O vaø N C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Phương pháp : Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân b Cách tiến hành: Cho hs trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OP = 3cm; OQ = 4cm; OR=5cm Hỏi ba điểm P, Q, R điểm nằm hai điểm lại A Điểm P nằm hai điểm Q R B Điểm Q nằm hai điểm P R C Điểm R nằm hai điểm P Q D Điểm Q nằm hai điểm O R Câu hỏi 2: Trên tia Ax ta vẽ đoạn thẳng AB cho AB = 3km? A B C D Câu hỏi 3: Trên tia Mx vẽ hai đoạn thẳng MN= 3,5cm, MK=7cm So sánh độ dài hai đoạn thẳng MN NK? a MN = NK b MN > NK c MN < NK Câu hỏi 4: Cho đoạn thẳng AB = 5cm, tia đối tia BA lấy điểm M cho BM = 2cm Độ dài đoạn thẳng AM là: A 3cm B 2cm C 4cm D 7cm D Hoạt động tìm tịi mở rộng -Học theo SGK Làm tập 53, 54, 55, 56, 57/ 124 -Xem trước bài: “ Trung điểm đoạn thẳng” 19 20 ... tập : 16, 18, 19, 20 sgk nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Thực hành Số tiết thực hiện: Tiết PPCT: 04 Phân mơn: Hình học Lớp: 61 ; 62 ; 63 Ngày soạn: Ngày dạy: A Mục tiêu bài học: ... 23, 24, 25, 28 sgk nhà KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân môn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐOẠN THẲNG Tiết PPCT: 06 Lớp: 61 ; 62 ; 63 Ngày dạy: Kiến thức,... : 35, 36, 37, 38 sgk nhà 11 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài dạy (chủ đề): Số tiết thực hiện: Phân mơn: Hình học Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Tiết PPCT: 07 Lớp: 61 ; 62 ; 63 Ngày