KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1

12 4 0
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1 KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1 TUẦN 6 GVCN Huỳnh Ngọc Liên SĐT 0354485060 Ngày giao bài 7 giờ ngày 01/11/2021 Ngày nhận bài 7 giờ ngày 07/11/2021 Phụ huynh cho học sinh làm vào vở bài t[.]

KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP TUẦN: GVCN: Huỳnh Ngọc Liên SĐT: 0354485060 Ngày giao bài: ngày 01/11/2021 Ngày nhận bài: ngày 07/11/2021 Phụ huynh cho học sinh làm vào tập tương ứng với học, làm bút chì * Lịch học THVL 4: Từ 19 50 phút đến 10 phút - Thứ hai: Toán - Thứ ba: Tiếng việt - Thứ tư: Tiếng anh - Thứ năm: Tốn - Thứ sáu: Tiếng việt MƠN TIẾNG VIỆT BÀI 16: t th Nhờ phụ huynh hướng dẫn cho học sinh biết BT1: Làm quen Phụ huynh cho học sinh phát âm: t (tờ) chữ th (thờ) - Phụ huynh cho em biết chữ T in hoa trang SGK (trang 53) * Hướng dẫn học sinh đánh vần - Tiếng tổ gồm có âm t, âm ô, dấu hỏi - Đánh vần đọc trơn tiếng tổ: tờ - ô – tô – hỏi – tổ/ tổ - Tiếng thỏ gồm có âm th, âm o, dấu hỏi - Đánh vần đọc trơn tiếng thỏ: thờ - o – tho – hỏi – thỏ/ thỏ BT2: Tiếng có âm t, tiếng có âm th Các em nhìn vào SGK (trang 52) - Đọc tiếng có âm t : tơ, tạ - Đọc tiếng có âm th: thả, thợ, thị Phụ huynh cho học sinh đọc: tơ mì, thả cá, tạ, thợ mỏ, thị BT3: Tập đọc Phụ huynh cho học sinh đánh vần đọc trơn bài: Lỡ tí ti mà SGK (trang 53) * Phụ huynh giải nghĩa từ - lỡ (như nhỡ); tí ti (hết sức ít); khà khà (cười vui) Phụ huynh cho học sinh tìm hiểu đọc: - Hổ la nào? (Hổ la “Thỏ phá nhà ta à?” - Nghe Thỏ nói: “Tớ lỡ tí ti mà”, hổ nói gì? (Hổ khà khà: “À, tớ nhờ thỏ mà Bỏ qua” - Phụ huynh cho học sinh nối ghép vế câu: a) Hổ nhờ thỏ bê đồ b) Thỏ lỡ xô đổ ghế, bị hổ la BT 4: Viết bảng Phụ huynh vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết : Quan sát tập SGK trang 53 - Chữ t: cao li; viết nét hất, nét móc ngược, nét thẳng ngang - Chữ th: chữ ghép từ chữ t h (Viết chữ h: nét khuyết xi, nét móc đầu Lưu ý: Viết t h liền nét BÀI 17 : tr ch Nhờ phụ huynh hướng dẫn cho học sinh biết BT1: Làm quen Phụ huynh hướng dẫn học sinh phát âm tr (trờ) âm ch (chờ) - Đánh vần đọc trơn tiếng tre: trờ - e – tre/ tre - Đánh vần đọc trơn tiếng chó: chờ - o – cho – sắc – chó/ chó BT2: Tiếng có âm tr (trờ), tiếng có âm ch (chờ) Các em nhìn vào SGK trang 54 - Đọc to tiếng có âm tr: trà, trê, trĩ - Đọc to tiếng có âm ch: chõ, chị, BT 3: Tập đọc Phụ huynh cho học sinh đánh vần đọc trơn bài: Đi nhà trẻ SGK (trang 55) Phụ huynh hướng dẫn em ghép hình với chữ BT 4: Viết bảng Vừa viết mẫu chữ tiếng vừa hướng dẫn quy trình viết - Chữ tr: chữ ghép chữ t r - Chữ ch: chữ ghép chữ c h - Tiếng tre: Viết chữ tr trước, e sau - Tiếng chó: Viết ch trước, o sau, dấu sắc đặt chữ o Nhờ phụ huynh cho em làm tập (trang 22) BÀI 18 : u Nhờ phụ huynh hướng dẫn cho học sinh biết BT1: Làm quen - Phụ huynh chữ u, HS đọc: u, Phụ huynh giới thiệu chữ U, Ư in hoa cho HS biết Đánh vần đọc trơn tiếng tủ: tờ - u – tu – hỏi – tủ/ tủ Đánh vần đọc trơn từ sư tử: sờ - – sư/ tờ - – tư – hỏi – tử/ sư tử BT2: Tiếng có âm u , tiếng có âm ư? Các em nhìn vào SGK trang 56 đọc chữ hình - Đọc tiếng có âm u: đu đủ, thu (cá thu), cú - Đọc tiếng có âm ư: từ (củ từ), cử (cứ tạ), thư (lá thư) - Học sinh đọc lại: đu đủ, cá thu, củ từ, cú, thư, cử tạ BT 3: Tập đọc Phụ huynh cho học sinh đánh vần đọc trơn bài: Chó xù SGK trang 57 * Phụ huynh giải nghĩa: - Lừ lừ: chậm chạp, lặng lẽ - Ngỡ: nghĩ thật khơng phải - Ngó: nhìn Phụ huynh cho học sinh đọc ý a, b chọn ý ( ý a đúng) BT 4: Viết bảng Vừa viết mẫu chữ tiếng vừa hướng dẫn quy trình viết : Quan sát tập SGK (trang ) - Chữ u : cao li gồm nét hất, nét móc ngược Chú ý nét móc ngược rơng nét móc ngược - Chữ ư: u thêm nét râu - Tiếng tủ: viết chữ t trước, u sau, dấu hỏi đặt u Thực tương tự với tiếng sư tử Bài: ua ưa Nhờ phụ huynh hướng dẫn cho học sinh biết BT1: Làm quen Phụ huynh hướng dẫn học sinh phát âm: ua (u – a - ua), ưa ( – a- ưa) - Đánh vần đọc trơn tiếng cua: cờ - ua – cua/ cua - Đánh vần tiếng ngựa: ngờ - ưa – ngưa – nặng – ngựa/ ngựa BT 2: Tiếng có âm ? Tiếng có âm nh? Học sinh đọc chữ hình SGK (trang 58) Tiếng có âm ua: chua (cà chua), đũa, rùa Tiếng có âm ưa: dưa (dưa đỏ), dừa (quả dừa), sữa - Học sinh đọc : dưa đỏ, rùa, dừa, cà chua, đũa, sữa BT 3: Tập đọc Phụ huynh cho học sinh đánh vần đọc trơn bài: Thỏ thua rùa (1) SGK (trang 59) Phụ huynh hỏi HS trả lời: Em biết tính tình thỏ? (Thỏ chủ quan, kiêu ngạo cho có tài chạy nhanh) BT 4: Viết bảng Vừa viết chữ mẫu vừa hướng dẫn: Phụ huynh hướng dẫn viết SGK (trang 59) + ua: chữ ghép từ chữ u a, cao li + ưa: ưa khác ua nét râu + Tiếng cua: viết chữ c trước, ua sau; ý nét nối c ua + Tiếng ngựa: viết ng trước, ưa sau; dấu nặng đặt Bài 21: ÔN TẬP BT 1: Tập đọc Phụ huynh cho học sinh đánh vần đọc trơn : Thỏ thua rùa (2) SGK (trang 61) - Phụ huynh đọc yêu cầu, học sinh đọc câu xếp câu theo nội dung truyện (1) Thỏ rủ rùa thi (2) Thỏ la cà, rùa cố bò (3) Thỏ thua rùa LUYỆN VIẾT Nhờ phụ huynh cho em tô viết trang 15, 16 KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ Nhờ phụ huynh cho học sinh nắm nội dung câu chuyện (1) Dê mẹ phải vào rừng kiếm cỏ Nó dặn đàn con: - Mẹ vắng, nhà phải dè chừng lão sói Lão sói nói giọng khàn khàn, chân lão đen Khi về, mẹ gõ cửa hát nhé: “Các ngoan ngoãn Mau mở cửa Mẹ nhà Cho bú” (2) Lão sói đứng rình ngồi cửa nghe hết lời dặn dê mẹ Đợi dê mẹ rồi, lão rón đến, vừa gõ cửa, vừa giả giọng dê mẹ hát hát mà lão vừa nghe lỏm (3) Bầy dê nhận giọng hát khàn khàn, không trẻo giọng mẹ Chúng cịn thấy chân đen khe cửa Thế bầy nói to: “Sói đi” (4) Thấy vậy, sói đành cụp đi, lủi (5) Dê mẹ trở về, gõ cửa hát Đàn dê nhận giọng mẹ Chúng mở cửa tranh kể cho mẹ nghe chuyện khơng mắc lừa sói Dê mẹ khen thật khôn ngoan biết nghe lời mẹ * Phụ huynh hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Phụ huynh kết luận: Câu chuyện khuyên em phải biết khơn ngoan, có tinh thần cảnh giác, biết nghe lời mẹ bầy dê không mắc lừa kẻ xấu MƠN TỐN BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG Hoạt động 1: Làm quen phép cộng * Nhờ PH hướng dẫn , HS quan sát hình vẽ SGK (trang 34) hỏi học sinh: Học sinh thực que tính - Tay phải cầm que tính Tay trái cầm que tính Gộp lại (cả hai tay) đếm xem có tất que tính - HS nói: (Tay phải cầm que tính Tay trái cầm que tính Có tất que tính) - Phụ huynh hướng dẫn học sinh sử dụng mẫu câu nói: Có Có Có tất Phụ huynh giới thiệu phép cộng, dấu +, dấu =; + = HS đọc ba cộng hai năm - Phụ huynh nêu: Có chấm trịn màu xanh, có chấm trịn màu đỏ gộp lại có tất chấm trịn? (5 chấm trịn) Học sinh nêu phép tính: + = Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập Nhờ phụ huynh cho em làm vào tập toán ( trang 29) Bài Viết số thích hợp vào trống HS quan sát tranh: Bên trái có bóng vàng Bên phải có bóng xanh Có tất bóng? - HS đọc phép tính nêu số viết vào ô trống: + = - Hướng tương tự tranh lại: + = Bài Chọn phép tính thích hợp với tranh vẽ HS quan sát hình vẽ nhận biết phép tính thích hợp với tranh vẽ Bài Xem tranh tập kể chuyện theo phép tính cho a) Học sinh quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng b) Tập kể chuyện theo phép tính * Phụ huynh lưu ý hường dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Có Có tất BÀI: MƠN TỐN BÀI: LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG – DẤU CỘNG (TT) Hoạt động 1: Hình thành kiến thức - HS quan sát tranh SGK (trang) - Phụ huynh cho HS nêu: Có bóng rổ Thêm bóng Có tất bóng rổ - Phụ huynh cho HS thao tác que tính: lấy que tính Lấy thêm que tính Đếm xem có tất que tính? - HS nói: Có que tính Thêm que tính Có tất que tính * Phụ huynh hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói: Có Thêm Có tất Quan sát tương tự chấm tròn để nêu đọc to: + = (bốn cộng 5) Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập Nhờ phụ huynh cho em làm vào tập toán ( trang 30) Bài 1:Viết số vào ô trống HS làm vào tập trang 29 Học sinh quan sát tranh nêu: Có ong, thêm ong bay đến Có tất ong? - Đọc phép tính viết số thích hợp vào trống: + = - Tương tự tranh tiếp theo: + = Bài 2: Chọn phép tính thích hợp với tranh - Học sinh quan sát tranh vẽ, sau chọn phép tính thích hợp với tranh Bài 3: Xem tranh tập kể chuyện theo phép tính cho - HS quan sát tranh, đọc phép tính tập kể theo tranh: Có Thêm Có tất 3a) Có bạn đọc Thêm bạn đến học Có tất bạn? 3b) Có cá chậu Thêm cá vào chậu Có tất cá? Nhờ phụ huynh cho em làm vào tập tốn (trang 30) MƠN: TỐN BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Phụ huynh hướng dẫn HS thực thao tác Phụ huynh nói: Bạn gái bên trái có chong chóng - Lấy chấm trịn - Bạn gái bên phải có chong chóng - Lấy chấm trịn - Để biết có tất chong chóng (hay chấm tròn) ta thực phép cộng + HS thực tương tự với hình vẽ “chim bay” khung kiến thức trang 38 nói kết phép cộng + = - GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu nói : Có Có có tất Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập * Học sinh làm vào tập trang (31) Bài 1: Số HS quan sát hình chấm trịn ( trang 39) viết số 2+1 = 1+3= 3+2= 5+1= Bài 2: Tính + = + = + = + = + = + = + = + = + = Bài 3: Xem tranh nêu phép cộng thích hợp * HS quan sát tranh trang 31 - Học sinh nêu phép cộng viết phép tính * Phụ huynh cho em làm vào tập (trang 31) MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 2) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi ** Nhờ Phụ huynh hướng dẫn học sinh quan sát nêu nội dung tranh - Tranh 1: Sau học về, Lan vứt cặp sách xuống sàn nhà ngồi chơi lắp ghép Mẹ Lan hỏi: Giờ chưa tắm à? - Tranh 2: Tiến chơi bi bạn đến giồ nhà Các bạn rủ Tiến ngồi chơi thêm, Tiến trả lời: Không, đến tớ phải rồi! - Tranh 3: Sáng mai, Trung bạn tham quan buổi sáng Trung nhờ mẹ đặt báo thức giúp Phụ huynh nêu câu hỏi: 1) Bạn tranh làm gì? 2) Em có tán thành việc làm hay khơng? Vì sao? Hoạt động 2: Liên hệ 1) Hằng ngày, em thực việc làm giờ? 2) Những việc làm em chưa giờ? Vận dụng: - Phụ huynh hướng dẫn học sinh sử dụng đồng hồ, phiếu nhắc việc nhà để em thực giờ, lúc nhà, trường - Học sinh tự đánh giá việc thực nhà Phụ huynh cho học sinh đọc lời khuyên Đúng nhớ em Sinh hoạt nếp, người mến yêu * Hướng dẫn học sinh làm tập 5, 6, 7, 8, 9, tập (trang 14, 15) MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: LỚP HỌC CỦA EM Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp học bạn An Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bị thương nhà * Nhờ Phụ huynh cho HS quan sát hình trang 28, 29 (SGK) để trả lời câu hỏi: + Lớp bạn An có ai? Họ làm gì? + Trong lớp có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? Hoạt động 2: Giới thiệu lớp học Phụ huynh cho em - Em học lớp mấy? - Em học trường nào? - Cô giáo, thầy giáo lớp em tên gì? - Lớp học có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? Phụ huynh giáo dục em: Em làm để giữ gìn đồ dùng lớp học? ( Sắp xếp đồ dùng chỗ, lau chùi bảo quản đồ dùng, không viết vẽ bậy lên đồ dùng, sử dụng đồ dùng cách Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động học tập học Phụ huynh cho em quan sát hình trang 30 SGK - Em kể tên số hoạt động lớp bạn An? ( vẽ tranh, xếp chữ, quan sát rau, làm tính, tập thể dục, tập viết, ) Hoạt động 4: Giữ gìn lớp học đẹp HS quan sát hình trang 32 (SGK) để trả lời: Nêu điểm khác lớp học hình Học sinh nhận xét: + Lớp học hình + Lớp học hình + Em thích lớp học nào? - Em cần làm để lớp học sạch, đẹp? Phụ huynh kết luận: Sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, lau chùi bàn ghế, bảng đen, quét lớp, trang trí lớp - Học sinh đọc: Lớp học nhà Cô giáo mẹ hiền Bạn bè anh em * Phụ huynh hướng dẫn học sinh làm tập tập( trang 15, 16, 17) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động giáo dục theo chủ đề: NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP\ Phụ huynh đọc cho học sinh nghe- quan sát hình sách giáo khoa (trang 18 19) + Khi người khác ứng xử lịch với bạn, bạn thấy nào? + Bạn làm để thể lịch với bạn bè người xung quanh? * Phụ huynh hỏi: - Khi gặp người quen, em nên làm gì? (chào hỏi, lễ phép) Khi muốn đề nghị yêu cầu người khác giúp đỡ, em nên nói nào? (nói nhẹ nhàng, thể thái độ tơn trọng, thân thiện lịch với người khác) Phụ huynh kết luận: Các em cần lư ý cách ứng xử lịch với người xung quanh: không nên chen lấn, xơ đẩy, nói lịch sự, biết giữ vệ sinh chung, xin lỗi nhận lỗi làm sai Khi làm việc này, em người khác quý mến, khen ngợi * Phu huynh hướng dẫn em làm vào tập (trang 15, 16) ÂM NHẠC HÁT: LÍ CÂY XANH Nhờ phụ huynh cho học sinh ôn hát Hát kết hợp vỗ tay : Cái xanh xanh xanh x x x x Chim đậu cành, chim hót líu lo x x x Líu lo líu lo, líu lo líu lo x x x x x ... xét: + Lớp học hình + Lớp học hình + Em thích lớp học nào? - Em cần làm để lớp học sạch, đẹp? Phụ huynh kết luận: Sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, lau chùi bàn ghế, bảng đen, quét lớp, trang... làm gì? + Trong lớp có đồ dùng gì? Chúng đặt nào? Hoạt động 2: Giới thiệu lớp học Phụ huynh cho em - Em học lớp mấy? - Em học trường nào? - Cơ giáo, thầy giáo lớp em tên gì? - Lớp học có đồ dùng... ghế, bảng đen, quét lớp, trang trí lớp - Học sinh đọc: Lớp học nhà Cô giáo mẹ hiền Bạn bè anh em * Phụ huynh hướng dẫn học sinh làm tập tập( trang 15 , 16 , 17 ) MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:34