1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU KỸ THUẬTMÔ HÌNH NHÀ LƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở NGOẠI THÀNH TP. HỒ CHÍ MINH

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TÀI LIỆU KỸ THUẬT MƠ HÌNH NHÀ LƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2017 MỤC LỤC I Giới thiệu tổng quan 1.Giới thiệu đặc điểm, đặc tính Tình hình sản xuất thành phố Hồ Chí Minh Thị trường tiêu thụ Đặc điểm bật mơ hình II Các yêu cầu - Quy trình kỹ thuật Yêu cầu nhà lưới 1.1 Mơ hình nhà lưới kiểu cũ 1.2 Mơ hình nhà lưới kiểu u cầu máy móc thiết bị cần có cho mơ hình Yêu cầu đảm bảo môi trường cho mô hình 3.1 Cường độ ánh sáng 3.2 Nhiệt độ 3.3 Ẩm độ Quy trình, kỹ thuật chăm sóc 4.1 Cải ngọt, cải bẹ xanh 4.2 Rau muống 4.3 Rau xà lách 4.4 Rau dền 4.5 Rau mồng tơi III Một số vấn đề cần lưu ý IV Đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng công nghệ mô hình V Đánh giá hiệu mơ hình Điều kiện nhiệt độ ẩm độ, ẩm độ Tình hình sinh trưởng trồng Tình hình sinh vật hại Năng suất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế ước tính năm Khả nhân rộng VI Địa chuyển giao, tư vấn KẾT LUẬN 1 3 3 10 11 11 11 12 12 12 15 16 18 20 21 21 22 22 22 22 23 23 24 24 25 MƠ HÌNH NHÀ LƯỚI PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TỒN Ở NGOẠI THÀNH TP HỒ CHÍ MINH I Giới thiệu tổng quan Giới thiệu đặc điểm, đặc tính Phát triển sản xuất rau an tồn nhiệm vụ quan trọng ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Những năm gần ngành nông nghiệp thành phố đạo, phối hợp sở ngành liên quan tìm giải pháp tác động, hỗ trợ phát triển sản xuất rau an tồn Trong sản xuất rau, rau ăn khó trồng mùa mưa điều kiện thời tiết không thuận, ngồi rau ăn có nhiều đối tượng sinh vật hây hại nặng Vì vậy, để có nhiều loại rau trồng, nâng cao hiệu ngăn ngừa tình hình ngộ độc xảy rau ăn với đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hoạt động khuyến nông từ năm 2000 đưa mơ hình nhà lưới trồng rau an toàn, chủ yếu sử dụng trồng rau ăn vào sản xuất song song với biện pháp khác chuyển giao tiến kỹ thuật, giống mới, xúc tiến thương mại sản xuất rau an toàn Thành phố Qua thời gian sử dụng cho thấy mơ hình nhà lưới bước đầu có mang lại số mặt thuận lợi giúp phát triển vùng sản xuất rau ăn chất lượng, hạn chế côn trùng phá hại, giúp sản xuất rau ăn đạt hiệu cao Ngoài từ mơ hình nhà lưới giúp cho bà nông dân tự học tập, nghiên cứu rút kinh nghiệm cải tiến phát triển hàng trăm nhà lưới mới, nhiều tỉnh bạn đến tham quan học tập mặt tích cực hệ thống nhà lưới Thành phố áp dụng Tình hình sản xuất thành phố Hồ Chí Minh Thành phố có 91 xã, phường sản xuất rau với diện tích canh tác 3.486 Trong đó, huyện Củ Chi có 21 xã, thị trấn sản xuất rau với diện tích canh tác 2.398 ha, huyện Bình Chánh có 15 xã với diện tích canh tác 544 ha, huyện Hóc Mơn có 10 xã sản xuất rau với diện tích canh tác 528 ha, diện tích cịn lại quận, huyện vùng ven Đến cuối năm 2015, diện tích gieo trồng rau an toàn ước đạt 15.800 (tăng 18,94% so với năm 2011, đạt 105% kế hoạch) Trong đó, diện tích rau sản xuất nhà lưới đạt 238,7 với 1.240 nhà lưới Năng suất bình quân đạt 25 tấn/ha (tăng 5,93% so với năm 2011) Sản lượng rau bình quân đạt 375.000 tấn/năm (tăng 33,79% so với năm 2011) Một số vùng rau chuyên canh hình thành, tập trung xã Nhuận Đức, Trung Lập Hạ, Tân Phú Trung (huyện Củ Chi); xã Tân Quý Tây, Hưng Long, Bình Chánh, Qui Đức (huyện Bình Chánh); xã Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng, Thới Tam Thơn (huyện Hóc Mơn) Bên cạnh vùng sản xuất rau truyền thống xã Xuân Thới Thượng, phường Thạnh Xuân tiếp tục trì Tuy nhiên, diện tích trồng rau khơng nằm quy hoạch phát triển rau địa phương nên gây khó khăn cho việc chứng nhận sản phẩm rau theo tiêu chuẩn VietGAP Kế thừa kết đạt Chương trình mục tiêu phát triển rau an tồn địa bàn Thành phố nhiều năm qua, sản xuất rau địa bàn Thành phố vào nề nếp, nhiều hộ nông dân tham gia thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn VietGAP Tính đến nay, chứng nhận VietGAP cho 721 tổ chức, cá nhân sản xuất rau, địa bàn Thành phố (bao gồm xã viên 07 Hợp tác xã (HTX) Tổ hợp tác: HTX Ngã Ba Giồng, HTX Phú Lộc, HTX Thỏ Việt, HTX Phước An, HTX Nhuận Đức, HTX Nông nghiệp Xanh, 10 công ty nông hộ), với tổng diện tích 448 ha; tương đương 2.111 diện tích gieo trồng; sản lượng ước đạt 47.082 tấn/năm Thị trường tiêu thụ Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nông hộ sản xuất, phát triển sản phẩm rau, an toàn, đặc biệt sản phẩm rau theo tiêu chuẩn VietGAP, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức nhiều hoạt động như: Tổ chức kết nối sản xuất tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP: có 32 ghi nhớ tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP ký kết 34 hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ký kết, với sản lượng 1.401,44 tấn/tháng, tương đương 16.817,28 tấn/năm Về hệ thống thông tin thị trường: xây dựng, hỗ trợ thiết kế logo, website, tờ bướm cho 63 tổ chức, cá nhân kinh doanh rau an toàn rau theo tiêu chuẩn VietGAP Đồng thời, tổ chức gần 50 kiện hội chợ, triển lãm, hội thi để quảng bá sản phẩm rau Thành phố Theo dõi, thu thập, phân tích, đánh giá, nhận định báo cáo tình hình giá mặt hàng nông sản chủ lực Thành phố hàng tuần, có mặt hàng rau; cung cấp thông tin giá nông sản hàng ngày cho Trung tâm Tin học Thống kê (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông.thôn) Đặc điểm bật mơ hình Từ năm 2000 đến có nhiều mơ hình nhà lưới ứng dụng sản xuất rau Hiệu sử dụng nhà lưới trồng rau tăng hệ số sử dụng đất, giảm chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cơng lao động Trồng rau cải ngọt, cải xanh nhà lưới mang lại thu nhập cao nhà lưới 40 triệu đồng/ ha/ năm Việc lựa chọn nhà lưới kín hay hở tùy thuộc vào mục đích ưu tiên: chọn nhà lưới kín ưu tiên ngăn ngừa côn trùng Chọn nhà lưới hở ưu tiên hạn chế tác hại mưa Nếu muốn dung hịa mục đích cần nghiên cứu mẫu nhà lưới hở phần mái II Các yêu cầu - Quy trình kỹ thuật Yêu cầu nhà lưới 1.1 Mơ hình nhà lưới kiểu cũ 1.1.1 Kiểu dáng nhà lưới Hiện mơ hình nhà lưới trồng rau có dạng nhà lưới kín: lưới phủ kín hồn tồn mái xung quanh, dạng nhà lưới hở: che lưới mái, khơng có lưới che cịn xung quanh a) Mơ hình nhà lưới kín Ưu điểm: - Hạn chế côn trùng phá hại thời gian đầu - Hạn chế mưa làm hư rau, giảm nắng mùa khơ giúp rau sinh trưởng tốt Hình Nhà lưới kín, cột trụ sắt, ngang tre, tầm vơng Hình Nhà lưới kín kết cấu sắt toàn Nhược điểm: - Trồng liên tục nhiều vụ, không để đất nghỉ luân canh khác nên số loại sâu, bệnh, tuyến trùng phát sinh gây hại rau - Nhiệt độ nhà lưới kín nóng bên ngồi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng rau b) Mơ hình nhà lưới hở: Hình Nhà lưới hở, khung sắt cột trụ xi măng che lưới mái Hình Nhà lưới giản đơn, khung tre, cừ tràm Ưu điểm: - Chủ yếu với tính chất giảm mưa mùa mưa, hạn chế nắng mùa khô, giúp rau sinh trưởng tốt - Đơn giản dễ làm, không cần cao nên giảm vật liệu, giảm chi phí - Thống mát so với nhà lưới kín Nhược điểm: - Khơng ngăn trùng phá hại, thành phần mật số sinh vật hại tương tự trồng nhà lưới nên người trồng dễ sử dụng thuốc khơng đảm bảo an tồn khơng kiểm tra giám sát kỹ - Khơng có lưới hơng có mưa gió lớn dễ làm rau bị đỗ ngã hư hỏng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng rau mưa tạt, gió mạnh 1.1.2 Kích thước nhà lưới a) Diện tích Diện tích trung bình từ (500 – 2000) m2 Diện tích nhà lưới thành phố đầu tư hỗ trợ kinh phí trước đa số nhỏ khoảng 500 m Tuy nhiên, nhà lưới nông dân đầu tư có kích thước lớn từ (1000 – 2000) m2, nhà lưới lớn 2000 m nhiều nông dân chung vốn đầu tư lại sử dụng vật liệu mau hỏng cừ tràm Điều nông dân nhận thấy nhà lưới làm theo kiểu dáng cũ thấp, khơng thống cần làm rộng để đảm bảo thoáng mát, mặt khác việc trồng rau nhà lưới có hiệu nên nông dân tiếp tục đầu tư nhà lưới lớn Đa số nhà lưới đầu tư chắn, khung cột sắt bê tông nhà lưới nhỏ, diện tích 500 m lại che lưới tồn để tránh trùng, nên hạn chế thoáng mát nhà lưới so với nhà lưới kích thước lớn nhà lưới hở xung quanh b) Chiều cao Chiều cao trung bình từ (2 - 2,5) m, thường cột có chiều cao cột bên hơng Những mơ hình nơng dân tự xây dựng sau làm cừ tràm có chiều cao với mơ hình đầu tư trước đây, cột xung quanh cao từ (2,5 - 2,7) m, cột cao tới m Tuy nhiên, làm cao tốn vật liệu hơn, đặc biệt xây dựng khu vực đồng ruộng phải tính tốn trụ cột chắn để chống gió 1.1.3 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất mơ hình a) Khung cột nhà lưới Nhà lưới trồng rau xây dựng với nhiều vật liệu khác nhau: - Các cột bê tông, dàn che sắt nông dân dùng dây kẽm, tre, cừ tràm để giảm chi phí Tuy nhiên số nhà lưới dù làm trụ bê tơng đổ móng khơng chắn dẫn đến nghiêng đổ khơng chịu đựng gió lớn Việc thiết kế trụ cột bê tông mái dùng dây kẽm đòi hỏi làm cột dày với khoảng cách x m, làm tăng chi phí cột ngồi gây khó khăn áp dụng giới hoá máy cày xới nhà lưới - Bộ khung cột hoàn toàn sắt chắn hơn, nhiên kích cỡ cột sắt khơng giống nhau, sử dụng cột sắt nhỏ nhà lưới khơng chống chịu với gió Một vấn đề khác, sử dụng sơn không tốt làm cột sắt nhanh gỉ, hư hỏng - Khung nhà lưới kết cấu tre, tầm vông chủ yếu nông dân “nhập cư” thuê ruộng sử dụng Chi phí giá thành thấp, nhiên nhà lưới nhanh bị hư hỏng đổ ngã, phải sửa chữa thường xuyên Mặt khác làm khung nhà nhanh hư hỏng lần tu sữa khó ảnh hưởng đến rau trồng b) Lưới Nơng dân chủ yếu sử dụng lưới dệt nước Do nhà lưới thấp nóng nên lưới mau lủng, rách, cụ thể nhà lưới nằm vị trí nắng gắt, gió nhiều sử dụng 8-10 tháng đặc biệt thường lưới bắt đầu rách từ nơi tiếp xúc trực tiếp lưới khung sắt tiếp xúc nhiệt độ cao Ðối với nhà lưới nằm vị trí kín gió số hộ khu dân cư ấp Ðình – xã Tân Phú Trung sử dụng từ 12-18 tháng, đặc biệt kết hợp với nhà lưới hở mái lưới có tuổi thọ cao Sử dụng lưới lỗ nhỏ làm nhiệt độ nhà lưới nóng lưới mau lủng, rách cản gió nhiều Do đa số lưới có kích thước mắt lưới lớn lỗ/cm2, nhiên với lưới có kích thước mắt lưới lớn không giảm mưa không hạn chế trùng gây hại có kích thước nhỏ Nhận xét chung: Kiểu dáng, qui mơ kích cỡ nhà lưới đa dạng, tùy thuộc mục đích sử dụng, khả đầu tư, nơng dân xây dựng nhà lưới kín hay nhà lưới hở Nhược điểm mơ hình nhà lưới kiểu cũ là: - Trụ cột nhà lưới chưa có mơ hình kích cỡ, khoảng cách trụ cột hợp lý, làm móng chưa chắn, làm tăng chi phí, trụ cột dày gây khó khăn áp dụng giới hóa nhà lưới - Khung, dàn mái nhà lưới sử dụng vật liệu khác nhau, số nhà lưới sử dụng loại vật liệu sử dụng giá trị thấp nên mau hư hỏng, phải sửa chữa tốn công, cần tính tốn dàn khung chắn với chi phí thấp - Nhà lưới chưa thoáng mát, nhiệt độ nhà lưới cao bên kể nhà lưới hở nhà lưới thấp, sử dụng lưới phủ kín với mắt lưới nhỏ 30 lỗ/cm2 Cần thiết kế nhà lưới với chiều cao hợp lý, đảm bảo độ thơng thống giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt - Để giảm giá thành nhà lưới, nông dân thường sử dụng lưới dệt nước mau hỏng, mặt khác để nhà lưới thống hơn, nơng dân sử dụng mắt lưới lớn lỗ/cm2 nên khơng có tác dụng ngăn ngừa trùng Do cần tính tốn sử dụng lưới với chi phí hợp lý, đảm bảo độ bền 1.2 Mơ hình nhà lưới kiểu Qua phân tích đặc điểm nhà lưới trên, nhận thấy nhà lưới có kiểu dáng, kích thước khác nhau, đa số chưa phù hợp chiều cao thấp làm tăng nhiệt độ, ẩm độ nhà lưới so với bên ngoài, Từ nhược điểm thiết kế cải tiến sau: 1.2.1 Kích thước nhà lưới Diện tích: 15 x 30 m, tổng 450 m2 Khoảng cách cột hàng dọc 6m, hàng ngang m 3.3.Ẩm độ Ẩm độ có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển rau tình hình sinh vật hại nhà lưới, ẩm độ vào sáng sớm lúc cao vào buổi trưa tác động thời tiết nên ẩm độ giảm thấp trung bình từ (50 – 60)% Ẩm độ vào thời điểm lúc tương đối cao trung bình hàng tháng từ 85 95 %, nhiên nhà lưới ẩm độ lại thấp nhà lưới có lưới che nên nhiệt độ ban đêm bên nhà lưới cao ẩm độ thấp Do nhà lưới nhiệt độ cao ẩm độ nhà lưới ln thấp so với bên Để khắc phục tượng này, nông dân nên tưới nước đầy đủ mơ hình nhà lưới ẩm độ nhà lưới khơng thấp mà cịn cao so với nhà lưới cũ bên từ (2 – 12) % vào lúc 12 15 Ngoài ra, ẩm độ nhà lưới cao nên làm giảm nhiệt độ bên nhà lưới, nhiệt độ mơ hình nhà lưới có cao bên ngồi thấp so với mơ hình nhà lưới cũ Quy trình, kỹ thuật chăm sóc Sau đây, giới thiệu qui trình sản xuất số loại rau ăn nhà lưới địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để tham khảo, cụ thể sau: 4.1.Cải ngọt, cải bẹ xanh: 4.1.1 Giống - Chọn giống khuyến cáo sử dụng nhà lưới Công ty Giống trồng miền Nam, Công ty Giống trồng Thành phố, Đông Tây, Trang Nông, … 4.1.2 Thời vụ - Cải ngọt, cải bẹ xanh trồng quanh năm, mùa khô cho suất cao mùa mưa, nhiên không nên trồng liên tục nhiều vụ rau họ cải chân đất 12 4.1.3 Chuẩn bị đất - Thu dọn tàn dư trồng cỏ dại, xử lý đất vôi bột với liều lượng (200 – 300) kg/ha vào thời điểm 10 ngày trước gieo trồng để hạn chế nguồn bệnh đất Trường hợp phát có tuyến trùng vụ trước phải xử lý đất trước gieo trồng, xử lý loại thuốc Sicocin - Sau lứa rau phải cày bừa, phơi đất (10 – 15) ngày trước trồng - Liếp rộng (0,8 – 1) m cao (10 – 15) cm đảm bảo thoát nước tốt mùa mưa, không để ngập nước mưa to 4.1.4 Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc a) Kỹ thuật gieo trồng - Có thể trồng cách gieo cấy gieo thẳng theo hàng hay gieo vãi Tùy theo mùa vụ, giống kỹ thuật trồng mà áp dụng mật độ khác nhau: (15 x 15) cm, (15 x 20) cm, (20 x 20) cm hay gieo thẳng - Lưọng giống sử dụng phụ thuộc vào giống, chất lượng hạt giống phương pháp gieo trồng: gieo cấy cần từ (0,8 – 1) kg hạt, gieo thẳng từ (2 – 4) kg cho - Sau gieo phủ hạt lớp đất mỏng trộn phân hữu ủ hoai mục, phủ lớp rơm trấu mỏng - Sau gieo khoảng (18 – 20) ngày, cải có từ (4 – 5) thật nhổ cấy b) Bón phân Lượng phân bón cho vườn ươm: lượng phân bón 100 m2 sau: - Bón lót: (50 – 60) kg phân chuồng hoai mục, kg lân - Bón thúc: lần (1 tuần sau gieo) sử dụng urê (20 – 30) g/10 lít nước để tưới, lần (cách lần khoảng tuần) dùng DAP (20 -30) g/10 lít nước để tưới Lượng phân bón cho vườn trồng (tính cho ha): - Bón lót: phân hữu hoai mục (13 – 25) tấn; Lân (140 – 300) kg; Kali (30 – 50) kg, dùng phân hữu vi sinh 1,5 tấn, super lân 150 kg 13 - Bón thúc: + Lần (7 – 8) ngày sau trồng: kg urê hoà nước tưới hồi xanh + Lần (15 – 16) ngày sau trồng: kg urê + 2,5 kg KCl dùng phân bón khoảng – lần giảm bớt lượng urê + Lần (20 – 21) ngày sau trồng: dung dịch urê %o Nếu bón NPK DAP, cần phải tính lại lượng phân đạm, lân, kali cho phù hợp Tuỳ theo loại giống, thời vụ tăng giảm lượng phân 4.1.5 Phòng trừ sâu bệnh Một số sâu bệnh hại nhóm cải ăn ngắn ngày họ hoa thập tự như: bọ nhảy, sâu khoang, sâu tơ, sâu đục đọt, dòi đục lá, bệnh chết con, bệnh sương mai, thối nhũn Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp để hạn chế sâu bệnh hại vệ sinh đồng ruộng trước sau thu hoạch, luân canh với trồng khác họ cải, phơi ải Khi sâu bệnh hại có mật số cao gây thiệt hại sử dụng thuốc BVTV sau: - Bọ nhảy: Dùng Polytrin; Sokupi, Vibamec… - Sâu tơ, Sâu đục nõn, sâu xanh, sâu khoang: Dùng loại chế phẩm vi sinh Delfil, Biocin… Dùng thuốc có gốc Abamectin Tập kỳ, Vertimec…, thuốc khác SecSaigon, Pegasus, ….Lưu ý dùng luân phiên loại thuốc - Dòi đục dùng Trigard - Rầy mềm: Oshin, Trebon, Tango - Bệnh chết con, thối khô, sương mai: Validan, Carban, Carbenzim - Bệnh thối nhũn vi khuẩn : Kasumin, Kasuran, Ditacin, Starner… Lưu ý: Khi dùng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc đảm bảo thời gian cách ly 4.1.6 Thu hoạch Thu hoạch cải gieo cấy thường từ 18 - 25 ngày, gieo sạ 33 - 40 ngày tùy theo nhu cầu thị trường, giá bán 14 4.2.Rau muống 4.2.1 Giống - Hiện có nhiều loại giống rau muống hạt cho suất chất lượng cao gieo trồng nhà lưới 4.2.2 Thời vụ Rau muống trồng quanh năm, nhiên mùa mưa dễ nhiễm bệnh 4.2.3 Chuẩn bị đất Vệ sinh nhà lưới: Thu dọn tàn dư trồng cỏ dại, xử lý đất vôi bột với liều lượng 200 -300 kg/ha vào thời điểm 10 ngày trước gieo trồng để hạn chế nguồn bệnh đất Trường hợp phát có tuyến trùng vụ trước phải xử lý đất trước gieo trồng, xử lý loại thuốc Sicosin - Sau lứa rau phải cày bừa, phơi đất 10 - 15 ngày trước trồng - Liếp rộng 0,8 - 1m cao 10 - 15 cm đảm bảo thoát nước tốt mùa mưa, không để ngập nước mưa to 4.2.4 Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc a) Kỹ thuật gieo trồng: - Rau muống trồng cạn gieo hạt theo phương pháp gieo theo hàng hay gieo thưa:60-80 kg hạt giống/ha - Không nên trồng liên tục nhiều vụ rau muống cạn chân đất b) Bón phân: Lượng phân bón sau: - Bón lót : phân hữu hoai mục 15 - 20 tấn, Lân 100 -150 kg, Kali 30 40 kg Có thể sử dụng phân hữu vi sinh từ 1- tấn/ha - Bón thúc: Urê 100 - 150 kg c) Phịng trừ sâu bệnh: - Dịch hại rau muống là: sâu khoang, sâu xanh, bệnh gỉ trắng, bệnh đốm lá… 15 - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sinh vật hại rau muống có hiệu cao vệ sinh nhà lưới, không để tàn dư rau muống nhà lưới, ngắt bỏ ổ trứng sâu khoang Khi sâu bệnh có mật số cao gây hại, dùng thuốc BVTV sau: - Sâu khoang: Đối với sâu khoang, sâu xanh dùng loại thuốc Abamectin như: Vertimec, Vibamec, gốc Bacillus thuringiensis Biocin, Dipel, Vi – BT… - Bệnh gỉ trắng dùng Mexyl MZ , Alliette, Carban, bệnh đốm nên dùng loại thuốc Thio M, Mexyl MZ, Funguran…., bệnh vàng chết dùng Vanicide, Vimix New Kasuran, Kasumin, … Lưu ý: Khi dùng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc “4 đúng” đảm bảo thời gian cách ly Không dùng loại thuốc cấm, nhớt cặn để phòng trị sâu bệnh hại rau muống 4.2.5 Thu hoạch Tùy theo mục đích sử dụng, theo nhu cầu thị trường, thời gian thu hoạch rau muống gieo hạt từ 20 - 30 ngày, thu hoạch phải đảm bảo thời gian ly 4.3.Rau xà lách 4.3.1 Giống - Xà lách có hai nhóm giống chính: giống địa phương giống nhập nội Giống địa phương gieo trồng quanh năm, giống nhập nội cần đọc kỹ khuyến cáo thời vụ ghi nhãn bao bì số giống xà lách thích hợp điều kiện thời tiết lạnh - Hiện có nhiều giống xà lách có suất chất lượng cao 4.3.2 Thời vụ - Xà lách cuộn trồng vụ đông xuân Xà lách không cuộn trồng quanh năm, mùa khô cho suất cao mùa mưa 4.3.3 Chuẩn bị đất Vệ sinh nhà lưới: Thu dọn tàn dư trồng cỏ dại, xử lý đất vôi bột với liều lượng 200 -300 kg/ha vào thời điểm 10 ngày trước gieo trồng để hạn chế nguồn bệnh đất Trường hợp phát có tuyến trùng 16 vụ trước phải xử lý đất trước gieo trồng, xử lý loại thuốc sicocin - Sau lứa rau phải cày bừa, phơi đất 10 - 15 ngày trước trồng - Liếp rộng 0,8 - 1m cao 10 - 15 cm đảm bảo thoát nước tốt mùa mưa, không để ngập nước mưa to 4.3.4 Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc a) Kỹ thuật gieo trồng - Xà lách trồng hai cách gieo cấy, gieo sạ trực tiếp, lượng giống sử dụng gieo cấy cần từ 300 – 400 g cho - Sau gieo hạt phủ hạt lớp đất mỏng trộn phân hữu hoai mục, phủ lớp rơm trấu mỏng, ươm giống khay Sau 15 – 18 ngày có – thật nhổ để trồng Trước nhổ trồng tuần giảm tưới nước để rễ phát triển, nhổ cấy cần tưới ướt đất - Tùy theo mùa vụ, giống kỹ thuật trồng mà áp dụng mật độ khác nhau: 12 - 15 x 15 -18 cm, gieo thẳng b) Bón phân Lượng phân bón sử dụng cho sau: - Bón lót: Phân hữu ủ hoai mục 15 -20 tấn; lân 100 kg, kali 40 kg Có thể sử dụng phân hữu vi sinh thay phân hữu ủ mục, lượng dùng 1- tấn/ha - Bón thúc: Hịa urê pha lỗng với lượng kg urê/lần + Lần 1: bắt đầu hồi xanh - ngày sau trồng + Lần 2: 15 -18 ngày sau trồng Nếu bón NPK DAP, cần phải tính lại lượng phân đạm, lân, kali cho phù hợp Tuỳ theo loại giống, thời vụ tăng giảm lượng phân c) Phòng trừ sâu bệnh Xà lách loại rau có sân bệnh gây hại, loại bệnh hại xà lách quan trọng sâu hại loại bệnh hại phổ biến bệnh thối nhũn, thối gốc, đốm lá, loại sâu hại thường phát rầy mềm, sâu đo, sâu khoang tuyến trùng gây sưng rễ 17 - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp để hạn chế sâu bệnh hại vệ sinh đồng ruộng trưóc sau thu hoạch, luân canh, phơi ải Khi sâu bệnh hại có mật số cao gây thiệt hại sử dụng thuốc BVTV sau: - Đối với sâu đo, sâu khoang: Dùng loại chế phẩm vi sinh Delfin, Biocin… Dùng thuốc có gốc Abamectin Tập kỳ, Vertimec…, thuốc khác SecSaigon, Pegasus, Success….Lưu ý dùng luân phiên loại thuốc - Bệnh thối nhũn, thối gốc, đốm lá: Vanicide, Carban, Kasumin… - Tuyến trùng: dùng thuốc Sincocin Lưu ý: Khi dùng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc đảm bảo thời gian cách ly 4.3.5 Thu hoạch - Thu hoạch xà lách gieo cấy thường từ 30-32 ngày, gieo thưa từ 35-40 ngày tùy theo nhu cầu thị trường, giá bán - Nên thu hoạch vào lúc sáng sớm chiều mát 4.4.Rau dền 4.4.1 Giống Có loại phổ biến rau dền trắng, rau dền đỏ, rau dền trắng (dền xanh) có thân, màu xanh, phiến hẹp hình liễu, dền đỏ (dền tía) tròn tròn vỏ hến, to dài, thân cành có màu huyết dụ Hiện có nhiều giống cơng ty giống có suất chất lượng cao 4.4.2 Thời vụ Rau dền trồng quanh năm, nhiên mùa khơ cho suất cao 4.4.3 Chuẩn bị đất Vệ sinh nhà lưới: Thu dọn tàn dư trồng cỏ dại, xử lý đất vôi bột với liều lượng 500 kg/ha vào thời điểm 10 ngày trước gieo trồng để hạn chế nguồn bệnh đất Trường hợp phát có tuyến trùng vụ trước phải xử lý đất trước gieo trồng, xử lý loại thuốc - Sau lứa rau phải cày bừa, phơi đất 10 - 15 ngày trước trồng 18 - Liếp rộng 0,8 - 1m cao 10 - 15 cm đảm bảo thoát nước tốt mùa mưa, không để ngập nước mưa to 4.4.4 Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc a) Kỹ thuật gieo trồng - Gieo hạt: lượng hạt gieo từ 1-1,5gam/m2 - Trồng: sau gieo 25-30 ngày nhổ trồng Khoảng cách trồng cách 20 x 20 cm b) Phân bón Lượng phân bón sử dụng cho sau: - Bón lót : phân hữu vi sinh 1,5 tấn, super lân 150 kg, - Bón thúc: + Lần (7 – 8) ngày sau trồng: 20 kg urê hoà nước tưới hồi xanh + Lần (15 – 16 ngày sau trồng): 40 kg urê + 25 kg KCl dùng phân bón khoảng – lần giảm bớt lượng urê + Lần (20 – 21) ngày sau trồng: dung dịch urê %o Nếu bón NPK DAP, cần phải tính lại lượng phân đạm, lân, kali cho phù hợp Tuỳ theo loại giống, thời vụ tăng giảm lượng phân c) Phòng trừ sâu bệnh Rau dền loại rau có sân bệnh gây hại bệnh hại bệnh đốm làm giảm chất lượng rau, sâu hại sâu khoang rầy mềm - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp để hạn chế sâu bệnh hại vệ sinh đồng ruộng trưóc sau thu hoạch, luân canh, phơi ải - Khi sâu bệnh hại có mật số cao gây thiệt hại sử dụng thuốc BVTV sau: - Đối với sâu đo, sâu khoang: Dùng loại chế phẩm vi sinh Delfin, Biocin… Dùng thuốc có gốc Abamectin Tập kỳ, Vertimec….Lưu ý dùng luân phiên loại thuốc - Bệnh đốm lá: Carban, Thio-M, Ridomil 19 4.4.5 Thu hoạch Sau trồng (25 - 30) ngày cho thu hoạch Có thể nhổ dùng dao cắt ngang cách đất (8 – 10) cm để thân nhánh, sau thu hoạch nhánh 4.5.Rau mồng tơi 4.5.1 Giống Hiện có nhóm giống mồng tơi tàu mồng tơi trắng, có nhiều giống cơng ty giống có suất chất lượng cao 4.5.2 Thời vụ Rau mồng tơi trồng quanh năm, nhiên mùa khô cho suất cao 4.5.3 Chuẩn bị đất Vệ sinh nhà lưới: Thu dọn tàn dư trồng cỏ dại, xử lý đất vôi bột với liều lượng 200 -300 kg/ha vào thời điểm 10 ngày trước gieo trồng để hạn chế nguồn bệnh đất Trường hợp phát có tuyến trùng vụ trước phải xử lý đất trước gieo trồng, xử lý loại thuốc sicosin - Sau lứa rau phải cày bừa, phơi đất 10 - 15 ngày trước trồng 4.5.4 Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc a) Kỹ thuật gieo trồng - Gieo hạt: Trước gieo ngâm hạt nước 2-3 giờ, sau gieo phủ trấu lên mặt luống tưới giữ ẩm - Khi có 3-4 thật nhổ trồng, khoảng cách 20 x 20 cm b) Phân bón Lượng phân bón cho 1.000 m2 rau mồng tơi - Bón lót: phân hữu vi sinh 1,5 tấn, super lân 150 kg - Bón thúc: + Lần (7 – ngày sau trồng): kg urê hoà nước tưới hồi xanh + Lần (15 – 16 ngày sau trồng): kg urê + 2,5 kg KCl dùng phân bón khoảng – lần giảm bớt lượng urê + Lần ( 20 – 21 ngày sau trồng): dung dịch urê %o 20 Nếu bón NPK DAP, cần phải tính lại lượng phân đạm, lân, kali cho phù hợp Tuỳ theo loại giống, thời vụ tăng giảm lượng phân c) Phòng trừ sâu bệnh Rau mồng tơi loại rau có sân bệnh gây hại bệnh hại bệnh đốm làm giảm chất lượng rau, sâu hại sâu khoang Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp để hạn chế sâu bệnh hại vệ sinh đồng ruộng trưóc sau thu hoạch, luân canh, phơi đất - Khi sâu bệnh hại có mật số cao gây thiệt hại sử dụng thuốc BVTV sau: Đối với sâu đo, sâu khoang: Dùng loại chế phẩm vi sinh Delfin, Biocin… Dùng thuốc có gốc Abamectin Tập kỳ, Vertimec…, Bệnh đốm lá: Vidoc, Thio-M, Ridomil… 4.5.5 Thu hoạch - Sau trồng (25 – 30) ngày cho thu hoạch, thu hoạch phần nhổ Thu hoạch phần cách dùng dao cắt xiên cách mặt đất (5 – 6)cm, để lại (2 - 3) cho cành nhánh phát triển III Một số vấn đề cần lưu ý Để trồng hạn chế sâu bệnh hại nhà lưới, thiết kế nhà lưới cần lưu ý vấn đề: - Xử lý đất cách ngập nước - Sử dụng lưới có mắt lưới nhỏ kích thước 0,8 mm - Nhà lưới với cửa đúp - Giữ nhà lưới ln kín - Áp dụng biện pháp vệ sinh đồng ruộng, luân canh trồng IV Đánh giá chất lượng sản phẩm, chất lượng cơng nghệ mơ hình - Nhà lưới kín cao, có kích thước cột hai bên cao 2,5 m, cao 3,5m, ngồi có khe hở từ (35 - 40) cm mái tạo thơng thống cho nhà lưới gió có lưu thơng vào nhà lưới, mặt khác hạn chế sức gió tác động nhà lưới làm nhà lưới chắn - Các cột trụ bên hông làm xi măng, cột sắt có đường kính 60 mm, khung mái sắt vng có đường kính 25 mm, trụ cột 21 đổ bê tơng móng sâu 50 cm, tạo khung nhà lưới chắn, vững chãi - Việc sử dụng lưới Thái Lan che xung quanh với mắt lưới nhỏ 45 lỗ/cm2 đảm bảo độ kín ngăn ngừa côn trùng xâm nhập Mái lưới che sử dụng lưới dệt nước có mắt lưới to 23 lỗ/cm2 vừa tạo độ thống cho nhà lưới vừa hạn chế tác hại mưa - Nhược điểm kinh phí ban đầu đầu tư cao, nhiên độ bền nhà lưới khấu hao thời gian dài đầu tư sửa chữa nên có hiệu kinh tế cao V Đánh giá hiệu mơ hình Điều kiện nhiệt độ ẩm độ, ẩm độ - Với kiểu mô hình nhà lưới cao 3,5 m có mái hở làm điều kiện tiểu khí hậu nhà lưới thuận lợi so với mơ hình nhà lưới cũ, giảm nhiệt độ tăng ẩm độ Mặc dù cường độ cao ánh sáng có giảm nhiên chúng tơi thấy điều kiện bất thuận rau trồng nhà lưới sinh trưởng phát triển tốt che mưa che nắng - Việc giảm nhiệt độ mơ hình nhà lưới từ (0,5 – 1) 0C có ý nghĩa giúp sinh trưởng phát triển tốt Tình hình sinh trưởng trồng Nhóm rau ăn rau dền, mồng tơi, cải ngọt, xà lách, rau muống thử nghiệm mô hình nhà lưới cho thấy loại rau sinh trưởng phát triển bình thường, khơng có khác biệt so với trồng bên ngồi, ngoại trừ rau muống có chiều cao thấp so với bên ngồi thiếu ánh sáng Tình hình sinh vật hại - Mật độ tỷ lệ sâu bệnh hại mơ hình nhà lưới thấp hơn; - Nguồn sâu bệnh mơ hình nhà lưới hơn; - Ngăn ngừa sâu bệnh hại xâm nhập; - Làm giảm tác động thời tiết mưa lớn, ngăn ngừa nguồn bệnh lây lan; - Nông dân áp dụng qui trình phịng chống sâu bệnh tổng hợp có hiệu 22 Năng suất hiệu kinh tế - Năng suất rau mùa khô cao mùa mưa Tuy nhiên rau xà lách suất mùa khô lại thấp mùa mưa - Năng suất rau nhà lưới cao hẳn so với nhà lưới cũ trồng rau bên ngoài, điều cho thấy trồng rau mơ hình nhà lưới có hiệu cao việc sản xuất rau an toàn, biện pháp nâng cao suất chất lượng rau ngăn ngừa sinh vật hại, giảm tác động thời tiết bất thuận Hiệu kinh tế ước tính năm Qua thực tế loại rau dền, mồng tơi, cải năm trồng lứa nhà lưới, nhiên có khả trồng lứa bên nhà lưới Rau xà lách trồng lứa/năm vào thời điểm nhiệt độ thấp cịn bên ngồi trồng lứa, riêng rau muống nhà lưới trồng 10 lứa/năm, bên trồng lứa Trong điều kiện mơ hình canh tác chăm sóc tối ưu, kể bên ngồi mơ hình nơng dân có nhiều kinh nghiệm trồng rau ăn cho thấy: - Các loại rau cải ngọt, cải xanh, xà lách, mồng tơi loại rau trồng có hiệu cao so với rau dền rau muống - Trồng rau mơ hình nhà lưới mới, thu lợi nhuận cao so với mơ hình nhà lưới cũ mơ hình bên ngồi - Trồng rau muống rau dền mơ hình nhà lưới cũ có lợi nhuận thấp so với bên ngoài, lý trước nơng dân trồng rau dền rau muống nhà lưới suất thấp Mặc dù đầu tư mơ hình nhà lưới chi phí cao có hiệu khấu hao nhà lưới thấp, thơng thống hơn, trồng nhiều vụ mang lại hiệu cao kể số loại rau trồng nhà lưới cũ có hiệu thấp rau dền, rau muống, đồng thời đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thức phẩm 23 Khả nhân rộng Đã có nhiều đoàn tham quan trao đổi kinh nghiệm thiết kế mơ hình nhà lưới kinh nghiệm trồng rau nhà lưới Trường Đại học Nông Lâm, Hà Nội, Quảng Ngãi, Đồng Tháp Đồng thời Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hồ, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bình Dương đề nghị chuyển giao áp dụng thiết kế mơ hình nhà lưới mới, trao đổi qui trình sản xuất rau nhà lưới VII Địa chuyển giao, tư vấn Trung tâm Khuyến nông TPHCM 98 (lầu 3) Trần Quang Khải, phường Tân Định, Quận 1, TPHCM 24 KẾT LUẬN - Sử dụng nhà lưới trồng rau biện pháp mang lại hiệu kinh tế cao nay, diện tích nhà lưới trồng rau thành phố Hồ Chí Minh tăng lên năm vừa qua - Nhiệt độ, ẩm độ nhà lưới thường cao từ (1- 3) 0C so với bên ngoài, ẩm độ thấp từ (5 – 8)% Đây lý làm cho suất rau nhà lưới thường thấp bên nhà lưới mùa nắng - Phần lớn rau trồng nhà lưới, phát triển chiều cao nhanh giai đoạn cuối từ 12 ngày sau gieo trồng trở so với bên ngoài, phần cạnh tranh ánh sáng giao tán nhau, đặc biệt rau cải, phần lưới phủ làm giảm bớt ánh sáng vào buổi chiều sáng, đồng thời rau trồng có lưới che giúp hồi xanh nhanh đồng Tuy nhiên số lá/ số rau trồng nhà lưới thường ngồi đồng có lẽ vươn nhanh làm ảnh hưởng đến lá, điều thể rõ nhât rau mồng tơi rau dền giai đoạn đầu - Trong nhà lưới có nhiều loại sâu bệnh phát sinh phát triển gây hại rau - Năng suất rau ăn lá, ngoại trừ rau muống, trồng nhà lưới cao trồng bên nhà lưới đặc biệt mùa mưa - Mơ hình nhà lưới có độ thơng thống cao hơn, chắn thống mát - Với kiểu mơ hình nhà lưới cao 3,5 m có mái hở làm điều kiện tiểu khí hậu nhà lưới có nhiệt độ thấp ẩm độ cao so với mơ hình nhà lưới cũ, giúp rau trồng nhà lưới sinh trưởng phát triển tốt - Nhóm rau ăn rau dền, mồng tơi, cải ngọt, xà lách, rau muống thử nghiệm mô hình nhà lưới cho thấy loại rau sinh trưởng phát triển bình thường, khơng có khác biệt so với trồng bên ngồi, ngoại trừ rau muống có chiều cao thấp so với bên ngồi thiếu ánh sáng 25 - Mơ hình nhà lưới có hiệu ngăn ngừa xâm nhập sâu bệnh hại nên mật số tỷ lệ sâu bệnh hại mơ hình nhà lưới thấp so với mơ hình nhà lưới cũ bên ngồi - Năng suất rau trồng nhà lưới cao so với nhà lưới cũ bên ngoài, điều cho thấy trồng rau mơ hình nhà lưới có hiệu cao việc sản xuất rau an toàn Chú dẫn: Tài liệu biên soạn tóm tắt sở đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình nhà lưới phục vụ sản xuất rau an tồn ngoại thành TP Hồ Chí Minh” ThS Lê Minh Dũng – Chi cục Bảo vệ thực vật TP Hồ Chí Minh làm chủ nhiệm Sở Khoa học Công nghệ TP HCM quản lý Sở Khoa học Công nghệ TP HCM mạn phép sử dụng để cung cấp cho nông dân 26

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w