1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáng giá điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất rau an toàn ở huyện tuy phước, tỉnh bình định trong bối cảnh của biến đổi khí hậu

114 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN XUÂN CẢNH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG BỐI CẢNH CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Mã số: 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: TS PHAN THÁI LÊ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất rau an toàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định bối cảnh biến đổi khí hậu” cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn TS Phan Thái Lê Các kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố, số kế thừa kết nghiên cứu ngƣời khác đƣợc trích dẫn rõ ràng, xác Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Cảnh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài luận văn, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Phan Thái Lê ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Khoa học tự nhiên, Bộ môn Địa lý - Quản lý Tài nguyên môi trƣờng, Trƣờng Đại học Quy Nhơn; Các quan địa phƣơng liên hệ thực đề tài: Sở TN&MT, Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định, UBND huyện Tuy Phƣớc, Phòng TN&MT, Phòng NN&PTNT, Phòng Thống Kê huyện Tuy Phƣớc, Trạm khí tƣợng thủy văn An Nhơn Tôi xin chân thành cảm ơn Hợp tác xã Nông nghiệp Phƣớc Hiệp, Phƣớc An, Phƣớc Sơn hộ gia đình cung cấp thơng tin chuyên gia tham vấn, đóng góp ý kiến cho đề tài luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cơ, bạn bè ngƣời thân, ngƣời dõi theo bên cạnh suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Cảnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 10 1.2 Lý luận nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất rau an toàn 12 1.2.1 Quan niệm rau 12 1.2.2 Quan niệm rau an toàn 13 1.2.3 Điều kiện tự nhiên 13 1.2.4 Thích nghi sinh thái 14 1.2.5 Biến đổi khí hậu 14 1.2.6 Biểu biến đổi khí hậu tồn cầu 15 1.2.7 Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 1.2.8 Nông hộ 18 1.3 Lý luận đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất rau an toàn 19 Chƣơng ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT RAU AN TỒN Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 22 2.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Địa chất, địa mạo 23 2.1.3 Địa hình 25 2.1.4 Khí hậu 26 2.1.5 Sơng ngịi 30 2.1.6 Thổ nhƣỡng 31 2.1.7 Sinh vật 35 2.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện Tuy Phƣớc cho phát triển rau an toàn 37 2.2.1 Thuận lợi 37 2.2.2 Khó khăn 38 2.3 Đánh giá thích nghi điều kiện tự nhiên số loại rau an toàn 38 2.3.1 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên theo đơn vị cảnh quan huyện Tuy Phƣớc 38 2.3.2 Đánh giá phân hạng thích nghi dạng cảnh quan sản xuất rau an toàn huyện Tuy Phƣớc 45 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 57 3.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tuy Phƣớc từ 2010 – 2019 57 3.1.1 Sản xuất 57 3.1.2 Sử dụng yếu tố nguồn lực sản xuất RAT 60 3.2 Những tác động BĐKH thực trạng ứng phó với BĐKH sản xuất RAT địa bàn huyện Tuy Phƣớc thời gian qua 61 3.2.1 Tác động BĐKH 61 3.2.2 Thực trạng ứng phó với BĐKH đƣợc áp dụng thời gian qua 65 3.3 Đề xuất số giải pháp sản xuất rau an tồn thích ứng với biến đổi khí hậu 66 3.3.1 Cơ sở đề xuất 66 3.3.2 Giải pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CQ Cảnh quan ĐKTN Điều kiện tự nhiên HTX Hợp tác xã GIS Hệ thống thông tin địa lý KT - XH Kinh tế - xã hội RAT Rau an tồn NN Nơng nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống tiêu phân loại CQ huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 19 Bảng Một số đặc trƣng khí hậu huyện Tuy Phƣớc 29 Bảng 2 Phân cấp loại đất huyện Tuy Phƣớc .40 Bảng Phân cấp tiêu độ dốc huyện Tuy Phƣớc 40 Bảng Phân cấp tiêu độ dày tầng đất huyện Tuy Phƣớc 41 Bảng Phân cấp tiêu điều kiện tƣới cho rau huyện Tuy Phƣớc .42 Bảng Phân cấp tiêu khả thoát nƣớc cho rau huyện Tuy Phƣớc 43 Bảng Phân cấp tiêu lƣợng mƣa trung bình năm huyện Tuy Phƣớc 44 Bảng Phân cấp tiêu nhiệt độ trung bình năm huyện Tuy Phƣớc 44 Bảng Chỉ tiêu yêu cầu sinh thái cho rau cải 46 Bảng 10 Chỉ tiêu yêu cầu sinh thái cho rau muống .47 Bảng 11 Chỉ tiêu yêu cầu sinh thái cho bí xanh 48 Bảng 12 Chỉ tiêu yêu cầu sinh thái cho khổ qua 49 Bảng 13 Kết đánh giá phân hạng thích nghi cho đƣợc chọn huyện Tuy Phƣớc .50 Bảng Diện tích sản lƣợng loại rau giai đoạn 2010 - 2019 57 Bảng Các loại thiên tai thƣờng xảy địa bàn huyện Tuy Phƣớc 10 năm gần 61 Bảng 3 Giá trị thiệt hại thiên tai đến ngành NN 03 xã giai đoạn 20102019 63 Bảng Sản lƣợng rau phân theo cấp xã huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2014 - 2019 .64 Bảng Năng suất rau phân theo cấp xã huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2014 - 2019 .65 Bảng Hiệu kinh tế số loại rau huyện Tuy Phƣớc 67 Bảng 3.7 Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo dạng cảnh quan 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Bản đồ hành huyện Tuy Phƣớc .23 Hình 2 Bản đồ địa hình huyện Tuy Phƣớc .26 Hình Bản đồ nhiệt độ huyện Tuy Phƣớc 27 Hình Bản đồ phân bố lƣợng mƣa năm huyện Tuy Phƣớc 28 Hình Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Tuy Phƣớc 35 Hình Bản đồ thảm thực vật huyện Tuy Phƣớc 36 Hình 2.7 Bản đồ đơn vị cảnh quan huyện Tuy Phƣớc .49 Hình Bản đồ phân hạng thích nghi cho khổ qua .51 Hình Bản đồ phân hạng thích nghi cho rau cải 52 Hình 10 Bản đồ phân hạng thích nghi cho rau muống 52 Hình 11 Bản đồ phân hạng thích nghi cho bí xanh 53 Hình Thể tổng giá trị thiệt hại từ NN phân theo xã, giai đoạn 2010 – 2019 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rau nguồn thực phẩm giàu chất xơ, cung cấp vitamin khoáng chất quan trọng bữa ăn hàng ngày Sản xuất rau có rau an toàn (RAT) hƣớng phát triển đƣợc ngƣời dân, doanh nghiệp đẩy mạnh Bởi thực tế vấn đề ô nhiễm môi trƣờng tác động mạnh đến thị hiếu tiêu dùng nhu cầu ngày cao ngƣời khái niệm rau Trong loại rau sử dụng lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích đƣợc bày bán tràn lan thị trƣờng, ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe ngƣời dân Ở Việt Nam với khoảng 70% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (NN) coi trọng vấn đề liên quan đến nông dân, NN nông thôn Để hƣớng tới NN bền vững việc sản xuất nơng sản đƣợc đƣa vào sản xuất nhiều địa phƣơng nƣớc với nhiều giống trồng khác Nông sản với loại rau, củ, thực phẩm đƣợc sử dụng ngày thiếu gia đình Vậy để bƣớc xây dựng phát triển NN theo hƣớng bền vững phải RAT theo tiêu chuẩn sản xuất Việt Nam giới Tuy Phƣớc huyện đồng nằm phía Nam tỉnh Bình Định, Tuy Phƣớc có diện tích 21.987,2 diện tích đồng ven biển chiếm phần lớn Đây vùng có điều kiện tự nhiên (ĐKTN) thuận lợi cho sản xuất NN để phát triển RAT Hiện nay, nhu cầu RAT ngƣời dân ngày nhiều, nhiên ảnh hƣởng biến đổi khí hậu (BĐKH) nên tình hình sản xuất rau gặp nhiều trở ngại Trong thời gian qua địa phƣơng sản xuất RAT Tuy nhiên, trình sản xuất chƣa phát huy đƣợc mạnh ĐKTN nhƣ Phụ lục Chú giải đồ cảnh quan huyện Tuy Phƣớc NỀN TẢNG NHIỆT ẨM HỆ CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA ĐƠNG NAM Á PHỤ HỆ CẢNH QUAN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA KHƠNG CĨ MÙA ĐƠNG LẠNH NỀN TẢNG RẮN KIỂU CẢNH QUAN RỪNG NHIỆT ĐỚI THƢỜNG XANH MƢA MÙA LOẠI CQ DẠNG CQ Núi thấp (300 - 700 m) - 300m) I NÚI LỚP PHỤ CQ LỚP CQ Rừng kín THỰC VẬT rộng thƣờng Điều kiện tƣới Rừng trồng xanh Cây bụi trảng cỏ Loại đất Tầng dày Độ dốc Fa SL5 D4 I4 84 Fa SL5 D4 I3 83 Fa SL4 D4 I3 82 Fa SL3 D4 I2 81 Xa SL3 D1 I3 80 Fa SL5 D4 I3 79 Fa SL4 D4 I3 78 Fa SL4 D2 I3 77 Fa SL3 D4 I2 Ba SL2 D1 I2 Fa SL5 D4 I4 Fa SL5 D4 I4 Fa SL5 D4 I3 Fa SL4 D4 I3 Fa SL4 D4 I3 Fa SL4 D4 I3 Thảm thực vật khu dân cƣ Cây lâu năm Cây hàng năm 76 75 74 73 72 71 70 69 Fa SL3 D4 I2 Xa SL3 D1 I3 68 Xa SL2 D1 I2 Xa SL2 D1 I2 Pb SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 Pb SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 Pf SL1 D1 I2 60 Pg SL1 D1 I2 59 M SL1 D1 I1 Fa SL5 D5 I2 Fa SL5 D5 I2 Fa SL5 D4 I3 Fa SL4 D5 I2 Fa SL4 D5 I2 53 Fa SL4 D5 I1 52 67 66 65 64 63 62 61 58 57 56 55 54 Fa SL3 D5 I1 Xa SL3 D1 I2 51 50 Xa SL3 D1 I1 49 Fa SL2 D4 I2 48 Xa SL2 D1 I2 Xa SL2 D1 I2 47 46 Ba SL2 D1 I2 Xa SL2 D1 I2 45 44 Xa SL2 D1 I2 43 Đồi cao (100 - 300m) ĐỒI Ba SL2 D1 I2 Pg SL1 D3 I1 41 42 Pg SL1 D2 I1 40 P SL1 D1 I3 39 Pb SL1 D1 I2 38 P SL1 D1 I2 37 Pg SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 Pb SL1 D1 I2 P SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 Pb SL1 D1 I2 Pb SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 Pf SL1 D1 I2 Pg SL1 D1 I2 Mn SL1 D1 I1 Mn SL1 D1 I1 Cc SL1 D1 I1 Mn SL1 D1 I1 Pb SL1 D1 I1 Mn SL1 D1 I1 20 M SL1 D1 I1 19 Pb SL1 D1 I1 M SL1 D1 I1 Cc SL1 D1 I1 16 Pg SL1 D1 I1 15 Pf SL1 D1 I1 Pb SL1 D1 I1 P SL1 D1 I1 26 25 24 23 22 21 18 17 14 13 12 11 M SL1 D1 I1 Pg SL1 D1 I1 Pb SL1 D1 I1 P SL1 D1 I1 M SL1 D1 I1 M SL1 D1 I1 Pg SL1 D1 I1 Pf SL1 D1 I1 Pb SL1 D1 I1 P SL1 D1 I1 Pg SL1 D1 I1 10 KÝ HIỆU LOẠI ĐẤT Cc Mn M Pb P Pg Pf Ba Xa Cồn cát trắng Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình Đất phù sa đƣợc bồi Đất phù sa không đƣợc bồi Đất phù sa glây Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất xám bạc màu đá macma axít Đất xám đá macma axít Fa TẦNG DÀY D1 D2 D3 D4 D5 >100 cm 70 - 100 cm 50 - < 70 cm 30 - < 50 cm < 30cm ĐỘ DỐC SL1 Dƣới SL2 đến 80 Đất đỏ vàng đá macma axít SL3 đến 15 Fq Đất vàng nhạt đá cát SL4 15 đến 20 D Đât thung lũng sản phẩm dốc tụ SL5 Trên 200 ĐIỀU KIỆN TƢỚI I1 Tƣới chủ động I2 Tƣới tƣơng đối chủ động I3 Tƣới hạn chế I4 Không tƣới đƣợc P SL1 D1 I1 M SL1 D1 I1 M SL1 D1 I1 Pg SL1 D1 I1 Pf SL1 D1 I1 Pb SL1 D1 I1 P SL1 D1 I1 Pg SL1 D1 I1 KÝ HIỆU LOẠI ĐẤT Cc Mn M Pb P Pg Pf Ba Xa Cồn cát trắng Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình Đất phù sa đƣợc bồi Đất phù sa không đƣợc bồi Đất phù sa glây Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Đất xám bạc màu đá macma axít Đất xám đá macma axít Fa TẦNG DÀY D1 D2 D3 D4 D5 >100 cm 70 - 100 cm 50 - < 70 cm 30 - < 50 cm < 30cm ĐỘ DỐC SL1 Dƣới SL2 đến 80 Đất đỏ vàng đá macma axít SL3 đến 15 Fq Đất vàng nhạt đá cát SL4 15 đến 20 D Đât thung lũng sản phẩm dốc tụ SL5 Trên 200 ĐIỀU KIỆN TƢỚI I1 Tƣới chủ động I2 Tƣới tƣơng đối chủ động I3 Tƣới hạn chế I4 Khơng tƣới đƣợc Phụ lục Phiếu khảo sát nông hộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ (Dành cho hộ gia đình sản xuất NN) Hiện thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá ĐKTN phục vụ sản xuất rau an toàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định bối cảnh BĐKH” nhằm tìm hiểu tình hình sản xuất rau an tồn huyện để hiểu rõ thuận lợi, khó khăn nhƣ giải pháp phát triển mở rộng mơ hình sản xuất Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc thơng tin từ phía ơng/bà Tơi xin cam đoan thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu Thông tin chung nông hộ: - Họ tên chủ hộ: Tuổi: - Trình độ học vấn chủ hộ: - Địa chỉ: - Gia đình ơng (bà) có nhân khẩu: ngƣời, có lao động - Sản xuất gia đình gì: a Trồng rau:……………………… b Khác:………………… - Thu nhập gia đình gì:…………………………… Ơng (bà) biết đến mơ hình trồng rau an tồn từ đâu? a Hợp tác xã  b Khuyến nông huyện  d Báo đài, tivi  c Thông tin dự án  e Từ ngƣời khác nói cho biết:  Tình hình sản xuất rau nông hộ:(sào, ha, mét vuông) a Loại rau đƣợc trồng nhiều nhất:…… diện tích bao nhiêu… b Loại rau trồng nhất:….… diện tích……………………… c Loại rau trồng quanh năm:…………… lặp lại vụ…… tổng diện tích…… d Loại rau dễ tiêu thụ nhất……………………………………… e Loại rau cho thu nhập cao nhất………………………………… g Diện tích đất sản xuất thuộc: a Đất gia đình:  b Đất thuê:  c Khác:  Hộ gia đình ơng (bà) chuyển sang trồng rau an toàn: a Ngay từ đầu:  b Tham gia sau:  Cụ thể tham gia từ năm nào? Lý gia đình chuyển sang trồng rau an tồn? Cần đƣa số lí do, nhƣ: Thu nhập cao hơn:  Dễ tiêu thụ  Lý khác Nguồn vốn sản xuất a Hàng năm gia đình bỏ vốn cho trồng rau:…………… b Nguồn vốn gia đình tự có:  c Nguồn vốn vay ngân hàng:  c Nguồn vốn vay bên ngồi:  d Một phần gia đình vay:  e Khác:……………………………………………………………… Thu nhập từ trồng rau an tồn gia đình: a Cao trồng loại khác  b Bằng trồng loại khác  c Thấp trồng loại khác  d Không so sánh đƣợc  e Mỗi năm gia đình thu nhập đƣợc từ trồng rau:………… f Sau trừ chi phí thu đƣợc lợi nhuận bao nhiêu:………………… g Bình quân ngƣời thu nhập đƣợc bao nhiêu…………………… Kỹ thuật sản xuất trồng rau an toàn a Giống rau mua từ đâu:………………………………………… b Kỹ thuật trồng chăm sóc ơng bà có đƣợc từ đâu: - Kinh nghiệm thân:  - Tự tìm hiểu:  - Cán kỹ thuật huyện:  - Cán kỹ thuật dự án:  Các yếu tố thời tiết BĐKH gây tác động xấu cho trình trồng rau gì? a Hạn hán:…………………………………………………… b Mƣa trái mùa:……………………………………………… c Xâm nhập mặn:…………………………………………… d Lũ lụt:……………………………………………………… 10 Ông bà cho biết loại rau dễ trồng thích nghi tốt với điều kiện thời tiết có thay đổi thất thƣờng BĐKH: ………………………………………………………………………… 11 Chi phí, lợi nhuận đơn vị diện tích nơng hộ; a Loại rau:……………, diện tích:…………, chi phí:……………., lợi nhuận:………… b Loại rau:……………, diện tích:…………, chi phí:……………., lợi nhuận:……… c Loại rau:……………, diện tích:…………, chi phí:……………., lợi nhuận:………… d Loại rau:……………, diện tích:…………, chi phí:……………., lợi nhuận:………… e Loại rau:……………, diện tích:…………, chi phí:……………., lợi nhuận:………… 12 Các biện pháp giải pháp hộ gia đình áp dụng để sản xuất nhằm giảm chi phí tăng sức cạnh tranh thị trƣờng ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất rau an tồn gia đình: 1) Thuận lợi a Đƣợc thông tin đầy đủ trồng rau an toàn:  b Đƣợc cán kỹ thuật hƣớng dẫn:  c Sản phẩm đƣợc giá:  d Có đầu mối tiêu thụ ổn định (dễ bán):  e Có đất đai màu mỡ, nguồn nƣớc đầy đủ:  f Thuận lợi khác:…………………………………………… 2) Khó khăn: a Thiếu đất sản xuất:  b Đất xấu:  c Thiếu nƣớc:  d Thời tiết bất lợi:  e Thiếu vốn:  f Thiếu khoa học kỹ thuật:  g Tiêu thụ khó:  h Giá bấp bênh:  i Khó khăn:  khác:……………………………………………… 14 Dự định ông (bà) thời gian tới: a Mở rộng diện tích:……………… …dự kiến diện tích mở rộng (cụ thể diện tích rau mở rộng) : Lý do: b Thu hẹp diện tích:………… Dự kiến diện tích thu hẹp Lý do: c Không thay đổi:………… Lý do: d Chuyển trồng khác………………… lý do………………………………………………………………… 15 Ông (bà) cho biết địa phƣơng hỗ trợ cho q trình sản xuất rau an tồn? 16 Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với quyền địa phƣơng để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lƣợng sống? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Tuy Phước, ngày tháng năm 2020 Ngƣời điều tra Phụ lục Phiếu khảo sát nông hộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHIẾU KHẢO SÁT NÔNG HỘ (Dành cho hộ gia đình sản xuất NN) PHIẾU THAM VẤN CHUYÊN GIA, NHÀ QUẢN LÝ (Dành cho cán quản lí, lãnh đạo địa phƣơng, cán khuyến nông) Thông tin chuyên gia - Họ tên chuyên gia: Địa chỉ: - Chức vụ: chuyên môn Tình hình sản xuất rau địa phƣơng: Ông (bà) vui lòng cho biết: 2.1 Hiện nay, loại rau đƣợc trồng địa phƣơng? Loại rau chiếm diện tích lớn cấu sản xuất rau an toàn? 2.2 Lịch sử trồng rau địa phƣơng? (Những mốc thời gian trồng rau địa phƣơng, thay đổi cấu, mơ hình trồng rau địa phƣơng) 2.3 Phƣơng thức triển khai quản lý sản xuất rau an toàn địa phƣơng nhƣ nào? - Hỗ trợ ngƣời dân - Kiểm định chất lƣợng sản phẩm 2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau an toàn địa phƣơng? (đƣờng, điện, hệ thống thủy lợi, sở đóng gói chế biến sản phẩm) 2.5 Cán khuyến nông có thƣờng xun tổ chức tập huấn cung cấp thơng tin cho ngƣời dân vấn đề thời tiết, mùa vụ, kỹ thuật, mơ hình trồng rau an tồn hay khơng? a Có b Khơng 2.6 Mức độ thích nghi loại rau địa phƣơng nhƣ nào? a Rất thích nghi b Thích nghi c Ít thích nghi d Khơng thích nghi Những loại rau thích nghi nhất? 2.7 Hiệu kinh tế mà loại rau mang lại nhƣ nào? a Rất cao b Cao c Thấp d Rất thấp Những loại rau mang lại hiệu kinh tế cao nhất? 2.8 Trong sản xuất rau an toàn địa phƣơng gặp phải khó khăn gì? 2.9 Những thuận lợi địa phƣơng sản xuất rau an toàn? 2.10 Những sách khuyến khích sản xuất rau an tồn mà địa phƣơng đƣợc hƣởng? 2.11 Việc sản xuất rau an toàn có sử dụng tối đa nguồn lao động địa phƣơng khơng? a Có b Khơng 2.12 Hằng năm, địa phƣơng có th thêm lao động bên ngồi khơng? a Có b Khơng 2.13 Những khó khăn gặp phải q trình tiêu thụ rau an tồn? (ghi cụ thể khó khăn gì? Đối với loại rau nào?) 2.14 Trong sản xuất sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhƣ nào? 2.15 Những vấn đề môi trƣờng mà địa phƣơng gặp phải sản xuất rau an toàn? Phƣơng hƣớng sản xuất NN địa phƣơng thời gian tới 3.1 Trong thời gian tới, địa phƣơng có chuyển đổi cấu trồng khơng? a Có b Khơng Nếu có địa phƣơng phát triển loại gì? Trên loại đất nào? Có nằm quy hoạch huyện không? 3.2 Những sách sản xuất rau an toàn mà địa phƣơng đƣợc hƣởng thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Tuy Phước, ngày tháng năm 2020 Ngƣời điều tra Phụ lục Một số hình ảnh huyện Tuy Phƣớc Hình Khảo sát vƣờn rau an tồn xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc Hình Xác định mức độ phát triển Rau muống xã Phƣớc An, huyện Tuy Phƣớc Hình Tìm hiểu q trình phát triển Bí xanh xã Phƣớc Hiệp, huyện Tuy Phƣớc Hình Tìm hiểu phát triển Khổ qua xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc Hình Tìm hiểu trình chăm sóc cho rau cải xã Phƣớc Hiệp, huyện Tuy Phƣớc Hình Tìm hiểu quy trình làm đất để trồng rau an toàn xã Phƣớc Hiệp, huyện Tuy Phƣớc Hình Tìm hiểu quy trình sơ chế rau an toàn xã Phƣớc Hiệp, huyện Tuy Phƣớc Hình Trao đổi với Ban Giám đốc hộ trồng rau an toàn xã Phƣớc Hiệp, huyện Tuy Phƣớc ... cảnh biến đổi khí hậu Chƣơng 2: Đánh giá điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến sản xuất rau an tồn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Chƣơng 3: Các giải pháp sản xuất rau an toàn thích ứng với biến đổi khí. .. biến đổi khí hậu huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 8 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan cơng trình... kiện tự nhiên phục vụ sản xuất rau an toàn 19 Chƣơng ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SẢN XUẤT RAU AN TỒN Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 22 2.1 Điều kiện tự nhiên 22

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Liêng Hot Ha Ba (2019), “Đánh giá ĐKTN phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp ở huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” Trường Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá ĐKTN phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp ở huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng”
Tác giả: Liêng Hot Ha Ba
Năm: 2019
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”, Nxb Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2016
[3] Nguyễn Thị Hạnh (2018), “Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”. Trường Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau xanh ở huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2018
[4] Hợp tác xã NN Phước Hiệp (2013), “Báo cáo kết quả thực hiện dự án sinh kế nông thôn bền vững” năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả thực hiện dự án sinh kế nông thôn bền vững”
Tác giả: Hợp tác xã NN Phước Hiệp
Năm: 2013
[5] Hợp tác xã NN Phước Hiệp, (2015), “Tổng kết kế hoạch kinh doanh, sản xuất và sơ chế rau ở xã Phước Hiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng kết kế hoạch kinh doanh, sản xuất và sơ chế rau ở xã Phước Hiệp
Tác giả: Hợp tác xã NN Phước Hiệp
Năm: 2015
[6] TS. Lê Thị Khánh (2009) “Giáo trình cây rau”, Trường Đại học Nông - Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình cây rau”
[7] Phan Sĩ Mẫn, Hà Huy Ngọc (2010), “Tác động của BĐKH đến NN, nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp ứng phó”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác động của BĐKH đến NN, nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp ứng phó”
Tác giả: Phan Sĩ Mẫn, Hà Huy Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2010
[8] Phòng NN huyện Tuy Phước (2019), “Số liệu thống kê thiệt hại do thiên tai từ năm 1990 – 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Số liệu thống kê thiệt hại do thiên tai từ năm 1990 – 2019
Tác giả: Phòng NN huyện Tuy Phước
Năm: 2019
[9] Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tuy Phước (2019) “Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai năm 2019
[10] Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Tuy Phước, “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2019” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2019
[11] Trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh Bình Định, “Số liệu khí tượng thống kê từ năm 1990 – 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Số liệu khí tượng thống kê từ năm 1990 – 2018
[12] Nguyễn Đức Tôn, Trương Văn Tuấn (2014), “BĐKH và ảnh hưởng của nó đến sản xuất NN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “BĐKH và ảnh hưởng của nó đến sản xuất NN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”
Tác giả: Nguyễn Đức Tôn, Trương Văn Tuấn
Năm: 2014
[13] Sở NN và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2014), “Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
Tác giả: Sở NN và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Năm: 2014
[14] Sở NN và phát triển nông thôn Bình Định, “Báo cáo kết quả thực hiện dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định (2009 – 2015) năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kết quả thực hiện dự án sinh kế nông thôn bền vững tỉnh Bình Định (2009 – 2015) năm 2015
[15] Báo cáo Phòng NN huyện Tuy Phước (2020), “TMQH vùng huyện Tuy Phước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “TMQH vùng huyện Tuy Phước
Tác giả: Báo cáo Phòng NN huyện Tuy Phước
Năm: 2020
[16] Trương Công Thành (2019), “Nghiên cứu BĐKH và thiên tai vùng hạ lưu sông Kôn – Hà Thanh phục vụ sản xuất NN huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, Luận văn ThS Địa lí tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu BĐKH và thiên tai vùng hạ lưu sông Kôn – Hà Thanh phục vụ sản xuất NN huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”
Tác giả: Trương Công Thành
Năm: 2019
[17] Trần Khắc Thi và nnk (2008), “Rau ăn quả”, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rau ăn quả”
Tác giả: Trần Khắc Thi và nnk
Nhà XB: NXB khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2008
[18] UBND huyện Tuy Phước (2020) “Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình hành động về xây dựng huyện Tuy Phước đạt tiêu chí huyện nông thôn mới giai đoạn 2016-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình hành động về xây dựng huyện Tuy Phước đạt tiêu chí huyện nông thôn mới giai đoạn 2016-2020
[19] UBND huyện Tuy Phước (2019), “Quy hoạch tổng thể huyện Tuy Phước giai đoạn 2010 - 2018” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch tổng thể huyện Tuy Phước giai đoạn 2010 - 2018
Tác giả: UBND huyện Tuy Phước
Năm: 2019
[24] Mette Wier and Carmen Calverley, Oct 2002, Market potential for organic foods in Europe, Source: http://orgprints.org/100/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w