1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH BẾN TRE

92 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ KIM PHỤNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ KIM PHỤNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học TS VÕ THÁI DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10/2011 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TỈNH BẾN TRE PHAN THỊ KIM PHỤNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: GS.TS MAI VĂN QUYỀN Viện Công nghệ sau thu hoạch Thư ký: TS PHẠM THỊ MINH TÂM Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS TRỊNH XUÂN VŨ Trung tâm Công nghệ sinh học TP HCM Phản biện 2: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: TS VÕ THÁI DÂN Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Phan Thị Kim Phụng sinh ngày 07 tháng 01 năm 1982 Bến Tre Tốt nghiệp phổ thông trung học trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre, năm 2000 Tốt nghiệp Đại học ngành Nơng học hệ quy Đại học Nơng Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 Tháng 10/2005 – 4/2008: Nhân viên Công ty Liên doanh hạt giống Đơng Tây – TP Hồ Chí Minh Tháng 09 năm 2008 theo học Cao học ngành Trồng trọt Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2010: Nhân viên Phịng Sau đại học – Đại học Nơng Lâm TP HCM Tình trạng gia đình: Chồng tên Sơn Sóc Sà Khol Địa liên lạc: 532C, Khu phố 3, Phường Phú Khương, TP Bến Tre, Bến Tre Điện thoại: 0919.506.946 Email: phungnong@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đay công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Phan Thị Kim Phụng iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học tập luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - TS Võ Thái Dân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Ban Chủ nhiệm quý thầy cô khoa Nơng học - Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học trường ĐH Nông Lâm TP HCM - Các cô, chú, anh, chị Phịng Nơng nghiệp huyện thị tỉnh Bến Tre người dân trồng rau địa bàn tỉnh - Anh, chị, bạn bè lớp - Đặc biệt Ba Mẹ Chồng bên cạnh động viên, khuyến khích iv DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT E coli Escherichia coli BVTV Bảo vệ thực vật Hecta Mỏ Cày B Mỏ Cày Bắc Mỏ Cày N Mỏ Cày Nam TP Bến Tre Thành Phố Bến Tre NST Ngày sau trồng SWOT Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) CEC Khả trao đổi cation ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Qui chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành IPM Integrated pest management (quản lý dịch hại tổng hợp) v TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giá điều kiện để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn tỉnh Bến Tre” tiến hành tỉnh Bến Tre từ tháng 12/2009 đến tháng 09/2010 Mục tiêu: Hiểu tập quán sản xuất rau người dân Bến Tre, xác định thuận lợi khó khăn, hội thách thức sản xuất rau nông dân địa phương xác định vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn cho tỉnh Bến Tre Thông qua việc điều tra trực tiến nông hộ theo bảng câu hỏi soạn sẵn sau xử lý số liệu, đề tài thu kết sau: - Người nông dân trồng rau có độ tuổi cao đa số khoảng từ 34 – 53 tuổi, trình độ học vấn thấp (từ lớp – 5) đa số nam giới - Người nông dân trồng rau quanh năm, chủng loại đa dạng với loại rau ăn hoa, củ, chiếm đa số Chủng loại rau thay đổi tùy theo huyện (do đặc thù riêng địa hình, khí hậu tập quán canh tác vùng) Giống sử dụng đa số giống mua chợ trao đổi nông dân vùng, tùy theo loại Các hộ trồng rau chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng phân hữu chất phụ trợ khác, phần lớn sử dụng phân hóa học thời gian bón cho phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân chưa quan tâm đến nhu cầu phân bón Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân, loại thuốc liều lượng thuốc chưa quan tâm đầy đủ Kết phân tích SWOT cho thấy nơng dân Bến Tre có nhiều lợi điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc trồng rau, giao thông thuận lợi đến vùng lân cận (trong tỉnh tỉnh tiếp giáp có tiềm cao: Trà Vinh, Tiền Giang, Vĩnh Long TP HCM), nơng dân có kinh nghiệm sản xuất lâu năm Tuy nhiên, việc thị hóa nông thôn đem đến cho vùng chuyên canh rau nhiều khó khăn đất, nước bị nhiễm, diện tích trồng manh mún, việc cập nhật thơng tin thị trường tiến khoa học kỹ thuật ngành trồng rau nhiều hạn chế vi Việc phân tích mẫu phân, đất, nước mẫu rau vùng điều tra cho thấy: mẫu đất phù hợp cho trồng rau, nhiên hàm lượng dinh dưỡng đất thấp Các mẫu nước vùng điều tra khơng bị nhiễm kim loại nặng, có 13/140 mẫu phát nhiễm vi sinh vật Các mẫu phân bón có hàm lượng vi sinh vật, kim loại nặng ngưỡng cho phép, thích hợp sử dụng sản xuất rau an toàn Các mẫu rau thu thập đa số có hàm lượng nitrate, hàm lượng coliform vượt ngưỡng cho phép Tuy nhiên mẫu rau có hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng Salmonella, E coli ngưỡng cho phép vii SUMMARY The thesis: “Assessment of suitable areas for safe vegetable production in Ben Tre province” was carried out at Ben Tre province from December 2009 to September 2010 The investigation was done to understand the current situation of vegetable production of Ben Tre farmers Identify the strengths, weaknesses, opportunities and threats of vegetable production; determine suitable areas to produce safe vegetable in Ben Tre province based on quality of soil and water The results showed that: - Farmers are old (34 – 53 years old), low education level (about grate – 5) and the majority are male - Farmers grow vegetable at all times of the years, a diversity species include edible flowers, fruits of vegetable Vegetables species according the district (due to peculiarities of topography, climate and farming practices of the region) Seed purchased from markets or exchange between farmers in the region, depending on species The farmers not pay much attention to use of manure and other agricultural adjuvants, mostly used as chemical fertilizer and to put down fertilizer depend on themselves experience, not for needs of plants The use of pesticides also depends on personal experience, not follow the rules properly SWOT analysis result showed that farmers in Ben Tre had the strengs of conditions favorable climate for growing vegetables, convenient transportation to the neighborhood zone (in the province and adjacent provinces with high potential: Tra Vinh, Tien Giang, Vinh Long and HCM City), farmers had experience However, the urbanization of rural areas had brought many difficulties intensive vegetable as pollution of soil and water, the area was fragmented, the update on the market information as well as scientific and technical progress in the fast growing vegetables as limited viii - Tăng cường tập huấn hướng dẫn kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao hiểu biết tác hại nông dược, ảnh hưởng canh tác rau khơng an tồn lên sức khỏe người môi trường - Cải thiện thủ tục hành cơng tác hỗ trợ vay vốn cho nơng dân, giúp người dân mở rộng quy mô sản xuất 4.2 Kết phân tích mẫu 4.2.1 Mẫu đất 4.2.1.1 Đặc điểm đất đai Bảng 4.16 Thành phần giới đất vùng điều tra Thịt Thịt TB T pha C Cát C pha T T pha S S pha T Ba Tri - - 47,6 23,8 28,6 - - Bình Đại - 25,0 - 35,0 3- 10,0 - Châu Thành - 33,3 - - - 46,7 20,0 Giồng Trôm 6,7 40,0 26,7 6,7 20,0 - - Mỏ Cày B 14,3 52,4 9,5 - 9,5 14,3 - Mỏ Cày N - - - 20,0 80,0 - - Thạnh Phú 5,3 42,1 15,8 - 26,3 10,5 - Tp Bến Tre 7,1 64,3 7,1 - - 21,4 - Tổng cộng 4,3 31,4 14,3 11,4 24,3 12,1 2,1 Ghi chú: Thịt TB: thịt trung bình T pha S: thịt pha sét T pha C: thịt pha cát S pha T: sét pha thịt 60 C pha T: cát pha thịt Thành phần giới đất: Dựa vào kết phân tích thành phần sa cấu đất tam giác phân loại đất dựa vào thành phần giới đất, cho thấy thành phần giới đất vùng điều tra chiếm tỷ lệ lớn đất thịt trung bình (31,4%), tiếp đến đất cát pha thịt (24,3%), thấp đất sét pha thịt (2,1%) Như vậy, thành phần giới đất có thành phần giới trung bình, khơng có thành phần giới nặng, thích hợp trồng rau Về độ chua đất: Độ chua đất tổng hợp bảng 4.17, tỷ lệ đất trung tính chiếm tỷ lệ lớn (35%) Tuy nhiên, pH đất dao động khoảng 4,00 – 7,20, thích hợp sử dụng trồng rau Tỷ lệ đất có pH trung tính chiếm tỷ lệ cao (35,00% toàn tỉnh, cao Ba Tri 71,43%, thấp Mỏ Cày Bắc 0%) Tỷ lệ đất có pH giảm dần từ gần trung tính đến chua giảm dần Độ mặn đất: Tuy số vùng trồng rau nằm ven biển bị ngập mặn hàng năm song 100% mẫu đất phân tích khơng bị nhiễm mặn, thích hợp dùng để trồng rau Bảng 4.17 Kết phân tích pH đất vùng điều tra (%) Rất chua Chua Chua Gần trung tính Trung tính Ba Tri - 4,76 9,52 14,29 71,43 Bình Đại - - - 30,00 70,00 Châu Thành 13,33 33,33 20,00 13,33 20,00 Giồng Trôm - 20,00 20,00 26,67 33,33 Mỏ Cày B 4,76 19,05 38,10 38,10 - Mỏ Cày N 6,67 20,00 33,33 13,33 26,67 Thạnh Phú - - 21,05 47,37 31,58 TP Bến Tre 14,29 42,86 21,43 7,14 14,29 Tổng cộng 4,29 15,71 20,00 25,00 35,00 61 Hàm lượng chất hữu đất: Kết phân tích đất vùng điều tra cho thấy hàm lượng chất hữu đất trồng rau Bến Tre đa số thấp Tỷ lệ mẫu đất có hàm lượng chất hữu trơng đất thấp chiếm 58,57%, thấp chiếm 30,71%, có mẫu có hàm lượng chất hữu cao (chiếm 4,29%), cịn lại đất có hàm lượng chất hữu trung bình Hàm lượng đạm, lân, kali đất: Hàm lượng chất đạm, lân, kali dễ tiêu đất có mối tương quan với hàm lượng chất tổng số đất Nhìn chung hàm lượng đạm kali đất thấp, hàm lượng lân đất đạt mức trung bình Hàm lượng Ca2+, Mg2+ đất: Hàm lượng Ca2+ đất từ thấp đến trung bình (tỷ lệ mẫu có hàm lượng Ca2+ thấp chiếm 69,29%) Hàm lượng Mg2+ cao (tỷ lệ mẫu có hàm lượng Mg2+ cao chiếm 91,43%) Khả trao đổi cation đất: CEC biến động từ 0,78 – 8,3 meq/100g đất Tỷ lệ % CEC đất từ thấp đến thấp 4.2.1.2 Đánh giá dư lượng kim loại nặng đất Các mẫu phân tích đất có hàm lượng kim loại nặng thấp ngưỡng cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT), có mẫu thu thập xã An Thủy, huyện Ba Tri có hàm lượng Cd Pb vượt ngưỡng cho phép (chiếm tỷ lệ 0,7%) 4.2.2 Mẫu nước Kết phân tích chất lượng nguồn nước tưới cho rau địa phương trình bày phụ lục Nước tưới chủ yếu sử dụng nước sông nước giếng khoan, chất lượng nước tốt, phù hợp cho sản xuất rau an toàn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt nước ngầm dùng cho tưới tiêu (QCVN 08:2008/BTNMT QCVN09:2008/BTNMT) Kết phân tích có mẫu (trong tổng số 140 mẫu) có pH>8,5 rải rác huyện tỉnh (xã Thừa Đức huyện Bình Đại có mẫu có 62 pH 8,54 8,51; xã An Thạnh xã Đa Phước Hội huyện Mỏ Cày Nam có mẫu với pH là: 8,64 8,56; xã Sơn Đông thuộc Thành Phố Bến Tre phát mẫu nước có pH cao 8,74 8,65 Mẫu nước có pH 8,54 8,59 phát phân tích mẫu thu thập xã An Hòa Tây Tân Thủy huyện Ba Tri) Hàm lượng kim loại nặng nước: Hg, As, Cd, Pb tổng số thấp, không vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT QCVN09:2008/BTNMT Như vậy, 100% mẫu nước tưới vùng điều tra đạt tiêu chuẩn nước sử dụng cho tưới tiêu nông nghiệp Hàm lượng vi sinh vật mẫu nước phân tích thu kết phụ lục Theo phụ lục QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 09:2008/BTNMT cho thấy có mẫu có E.coli vượt ngưỡng cho phép, mẫu thu thập xã Đa Phước Hội, huyện Mỏ Cày Nam Cũng mẫu phát thấy tiêu Coliforms vượt ngưỡng cho phép Salmonella dương tính Ngồi cịn phát 11 mẫu khác có kết dương tính với Salmonella (huyện Châu Thành có mẫu nhiễm với mẫu xã Hữu Định mẫu xã Sơn Hịa, xã Sơn Đơng thành phố Bến Tre có mẫu, huyện Ba Tri phát mẫu xã An Hòa Tây An Thủy, mẫu phát xã Tân Thanh huyện Giồng Trơm) Có 13 kết ghi nhận khác có Coliforms vượt ngưỡng cho phép huyện sau : xã Thừa Đức huyện Bình Đại có mẫu, huyện Mỏ Cày Nam có mẫu (2 mẫu xã An Thạnh, mẫu xã Đa Phước Hội – mẫu trình bày trên), xã Sơn Hòa huyện Châu Thành phát mẫu, xã Sơn Đông thành phố Bến Tre phát mẫu có mẫu xã Tân Thủy huyện Ba Tri Tuy nhiên, ngồi mẫu trình bày phía (phát nhiễm Salmonella, E.coli Coliforms), mẫu lại đa phần bị nhiễm ba loại vi sinh vật có hại Nhìn chung, chất lượng nước tưới vùng điều tra tương đối tốt, phù hợp cho việc sản xuất rau an toàn 63 4.2.3 Mẫu phân Phân bón thành phần quan trọng thiếu nhằm tăng xuất, chất lượng trồng điều kiện thâm canh ngày cao Trong đó, phân bón hữu giải pháp hữu hiệu nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, cho đất đồng thời không phá vỡ cấu trúc đất, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững Tuy nhiên, việc sử dụng phân chuồng cần quản lý chặt chẽ nguồn cung cấp nhằm giảm thiểu việc trồng bị lây nhiễm kim loại nặng vi sinh vật có hại Bảng 4.18 Kết phân tích mẫu phân thu thập vùng điều tra Mẫu phân Mẫu phân Mẫu phân (Thạnh Phú) (Ba Tri) (Châu Thành) N (%) 0,90 0,654 1,04 P (%) 0,51 0,277 0,63 K (%) 1,34 1,54 0,41 As (mg/kg) 0,671 1,243 0,225 Pb (mg/kg) 6,66 6,981 10,63 Chỉ tiêu phân tích Theo kết phân tích bảng 4.18, mẫu phân có lượng N tổng số dao động từ 0,654 – 1,04 %, lượng P dao động từ 0,277 – 0,63 %, lượng K tổng số dao động từ 0,41 – 1,34 % Hàm lượng kim loại nặng mẫu phân ngưỡng cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT) 64 4.2.4 Mẫu rau 4.2.4.1 Nitrat rau Trong điều kiện khí hậu ẩm, thống, đạm amon đất (do bón phân q trình khống hóa chất hữu cơ) nhanh chóng bị chuyển hóa sang dạng đạm nitrate tác dụng vi sinh vật có sẵn đất Sự hấp thụ nitrate thực vật q trình chủ động nồng độ nitrate môi trường thấp hút được, hấp thụ đạm amon chủ yếu theo chế thụ động Đạm hút từ rễ vận chuyển theo mạch gỗ lên phần mặt đất, chủ yếu tập trung phát triển Bảng 4.19 Hàm lượng nitrate (N-NO3-) mẫu rau (mg/kg) Chủ hộ Loại rau Dư lượng Tiêu chuẩn Đánh giá Phan Văn Huy Dưa hấu 172,2 60 Vượt ngưỡng Phạm Văn Cảnh Bí đao 128,9 400 Dưới ngưỡng Thạch T H Anh Dưa hấu 157,3 60 Vượt ngưỡng Phan Ngọc Thanh Dưa hấu 137,6 60 Vượt ngưỡng Trương Văn Hùng Bầu 79,9 400 Dưới ngưỡng Lê Văn Minh Mướp 109,7 400 Dưới ngưỡng Nguyễn Văn Tuấn Cải xanh 542,3 500 Vượt ngưỡng Nguyễn Văn Long Đậu đũa 97,5 200 Dưới ngưỡng Nguyễn Thị Bê Khổ qua 193,6 400 Dưới ngưỡng Huỳnh Văn Tám Khổ qua 100,9 400 Dưới ngưỡng 65 Trong điều kiện môi trường nhiệt đới, đạm nitrate dạng chủ yếu hấp thu tập trung Mặc dù đạm nitrate không độc thực vật sản phẩm trồng người sử dụng (đặc biệt phận lá) nitrate khử thành nitrite q trình tiêu hóa lại chất độc nitrite dễ phản ứng với amin để tạo thành nitrisamin, chất gây ung thư Nitrate ảnh hưởng đến sức khỏe người nên ln xem tiêu để đánh giá chất lượng rau xanh ăn Có 6/10 mẫu rau có hàm lượng nitrate ngưỡng so với tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Nhìn chung, mẫu rau có hàm lượng nitrate vượt ngưỡng cao người trồng rau dùng đạm để bón thúc cho với mục đích thúc rau lớn nhanh, tươi non nhằm nâng cao suất, tăng hiệu kinh tế 4.2.4.2 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rau Việc sử dụng nông dược phân bón biện pháp hữu hiệu góp phần đáng kể vào việc tăng suất trồng Tuy nhiên, lạm dụng sản phẩm nông dược phân bón sử dụng khơng kỹ thuật gây tượng tích lũy dư lượng trồng, ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Nhìn chung, mẫu rau phân tích khơng phát có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật Có mẫu rau phát có hàm lượng imidacloprid, nhiên thấp ngưỡng theo Quy định Giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (Ban hành kèm Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) 66 Bảng 4.20 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mẫu rau (ppm) Chủ hộ Loại rau Cypermethrin Metalaxyl Difenolconazol Imidaclorid Phan Văn Huy Dưa hấu KPH KPH KPH KPH Phạm Văn Cảnh Bí đao KPH KPH KPH 0.046 Thạch T H Anh Dưa hấu KPH KPH KPH KPH Phan Ngọc Thanh Dưa hấu KPH KPH KPH KPH Trương Văn Hùng Bầu KPH KPH KPH KPH Lê Văn Minh KPH KPH KPH 0.072 Nguyễn Văn Tuấn Cải xanh KPH KPH KPH KPH Nguyễn Văn Long Đậu đũa KPH KPH KPH 0.330 Nguyễn Thị Bê Khổ qua KPH KPH KPH KPH Huỳnh Văn Tám Khổ qua KPH KPH KPH KPH Mướp 4.2.4.3 Hàm lượng kim loại nặng rau Kết điều tra, lấy mẫu phân tích hàm lượng số kim loại nặng tổng số tích lũy rau vùng điều tra trình bày bảng 4.21 Khơng phát Hg, Pb Cd mẫu rau thu thập phân tích Có mẫu rau phát As, nhiên hàm lượng nằm ngưỡng cho phép theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn 67 Bảng 4.21 Hàm lượng số kim loại nặng tích lũy rau vùng điều tra Chủ hộ Loại rau As (mg/kg) Hg (mg/kg) Pb (mg/kg) Cd (mg/kg) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) Phan Văn Huy Dưa hấu KPH KPH KPH KPH 6.23 25.55 Phan Văn Cảnh Bí đao KPH KPH KPH KPH 6.91 19.77 Thạch T.H Anh Dưa hấu KPH KPH KPH KPH 7.11 15.24 Phan Ngọc Thanh Dưa hấu KPH KPH KPH KPH 8.66 18.35 Trương Văn Hùng Bầu KPH KPH KPH KPH 10.65 23.02 Lê Văn Minh Mướp KPH KPH KPH KPH 9.57 38.14 Nguyễn Văn Tuấn Cải xanh 0.043 Vết KPH KPH 15.10 216.3 Nguyễn Văn Long Đậu đũa KPH KPH KPH KPH 25.11 65.26 Nguyễn Thị Bê Khổ qua KPH KPH KPH KPH 9.66 38.73 Huỳnh Văn Tám Khổ qua KPH KPH KPH KPH 10.65 33.02 68 Hàm lượng Cu dao động từ 6,23 – 25,11 mg/kg, hàm lượng Zn dao động từ 15,24 – 216,3 mg/kg Các mẫu rau có hàm lượng Cu ngưỡng cho phép, có mẫu có hàm lượng Zn vượt ngưỡng cho phép 65,26 mg/kg 216,3 mg/kg Đa số mẫu rau lấy vùng điều tra có hàm lượng kim loại nặng nằm ngưỡng cho phép theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn Có mẫu có hàm lượng Zn vượt ngưỡng cho phép, mẫu thu xã An Thạnh, huyện Mỏ Cày Nam xã Sơn Hòa, huyện Châu Thành 4.2.4.4 Mức độ nhiễm vi sinh vật mẫu rau Việc sử dụng phân chuồng có nguồn gốc khơng rõ ràng, bị nhiễm vi sinh vật nguyên nhân làm gia tăng mức nhiễm vi sinh vật ký sinh trùng rau Bảng 4.22 Kết xét nghiệm số vi sinh vật rau vùng điều tra Chủ hộ Loại rau Salmonella Coliform E.Coli Phan Văn Huy Dưa hấu Âm tính 9,3x103

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w