Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
604,76 KB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG – GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NI CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP TỈNH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Trung tâm Khuyến nông – Giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên Chủ nhiệm đề tài/dự án: Điện Biên, ngày Thạc sỹ Lê Ngọc Minh tháng năm 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI iv PHẦN MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU 1 Cơ sở hình thành đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài II TỔNG QUAN Khái niệm phát triển bền vững rau an toàn Đặc điểm phát triển bền vững rau an toàn Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững rau an toàn Thực tiễn phát triển bền vững rau an tồn PHÀN III: NỘI DUNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Đà THỰC HIỆN Những nội dung khoa học công nghệ áp dụng đưa vào đề tài Công tác tổ chức, quản lý điều hành triển khai đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài PHẦN IV: KẾT QUẢ TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI 13 I KẾT QUẨ VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 Vật liệu nghiên cứu 13 Phương pháp 14 Tình hình sản xuất rau địa bàn huyện Điện Biên 15 II KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHỌN VỊ TRÍ VÀ LẤY MẪU PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG ĐẤT, NƢỚC 21 III KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ, ĐÀO TẠO KỸ THUẬT NÂNG CAO NHẬN THỨC NÔNG DÂN VÙNG SẢN XUẤT 22 Xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn theo VietGAP cho loại rau cụ thể, phù hợp với điều kiện địa phương 22 Công tác đào tạo, tập huấn 23 i IV KẾT QUẢ TRIỂN KHAI MƠ HÌNH 24 Chi phí xây dựng hạng mục để triển khai mơ hình 24 Kết triển khai xây dựng mơ hình tưới phun mưa 25 Kết triển khai mơ hình sản xuất rau an tồn 26 Hiệu môi trường 34 Hiệu mặt xã hội 34 V NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN 34 Những khó khăn, hạn chế phát triển rau an toàn địa bàn 33 Cơ hội thách thức 36 VI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN 38 VII TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SO VỚI HỢP ĐỒNG VÀ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.3 Quy mô số lượng 12 Bảng 2.3.3 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chất lượng 13 Bảng 1.1.4 Thông tin chung 16 Bảng 2.1.4 Kết điều tra giống 17 Bảng 3.1.4 Kết điều tra sử dụng phân bón 18 Bảng 1.4.4 Chi phí xây dựng triển khai đề tài 24 Bảng 2.4.4 Chi phí lắp đặt hệ thống tưới phun mưa 25 Bảng 3.4.4 Chi phí vật tư mơ hình rau 28 Bảng 4.4.4 Kết triển khai nhà lưới 30 Bảng 5.4.4 Kết triển khai mơ hình ngồi nhà lưới 31 Bảng 6.4 Chi phí triển khai mơ hình 33 Bảng 7.4.4 Thu nhập bán sản phẩm mơ hình 33 iii PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triể n sản xuấ t rau an toàn (RAT) bền vững địa bàn huyện Điê ̣n Biên, tỉnh Điện Biên” 1.2 Mã số: ĐT.05.17 1.3 Thời gian thực hiện: 24 tháng: (Từ tháng 7/2018 đến tháng 7/2020) 1.4 Cấp quản lý: Tỉnh quản lý 1.5 Thuộc Chƣơng trình: Thuộc dự án KH&CN cấp tỉnh 1.6 Tổng vốn thực đề tài: 658.843 000 đ (Sáu trăm năm mươi tám triệu tám trăm bốn mươi ba nghìn đồng chẵn) đồng, đó: Kinh phí (triệu đồng) Nguồn - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 484,753 - Vốn tự có tổ chức chủ trì - Nơng dân đóng góp 174,090 1.7 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Lê Ngọc Minh Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1980 Giới tính: Nam X / Nữ: Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng phòng Chuyển giao – Kỹ thuật Điện thoại: 0836.911.999 Tổ chức: Mobile: Fax: E-mail: lengocminhlmq@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm Khuyến nông – Giống trồng, vật nuôi tỉnh Điện Biên Địa chỉ: C2, Yên Trường, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.8 Tổ chức chủ trì thực Đề tài Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Khuyến nông – Giống trồng, vật nuôi tỉnh Điện Biên iv Điện thoại: 0215.3900847 Địa chỉ: C2 Yên Trường, xã Thanh Yên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đức Minh Nhuệ Số tài khoản: 3713.0.1129550.00000 Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: kho Bạc nhà nước tỉnh Điện Biên Tên quan chủ quản đề tài: Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Điện Biên 1.9 Danh sách thành viên thực Họ tên Chức vụ BCN Đơn vị công tác Trung tâm Khuyến nông giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên Đức Minh Nhuệ Phó giám đốc Lê Ngọc Minh Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Nhật Thư ký đề tài Trung tâm Khuyến nông giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên Chi cục BVTV tỉnh Điện Biên Đào Thị Khuyên Thực Chi cục BVTV tỉnh Điện Biên Nguyễn Thị Mai Hương Phối hợp thực Chi cục BVTV tỉnh Điện Biên Nguyễn Thái Ngọc Phối hợp thực Lò Thị Chăn Phối hợp thực Trung tâm Khuyến nông giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên Trung tâm Khuyến nông giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên Trần Thanh Hưng Kế toán Trung tâm Khuyến nông giống trồng vật nuôi tỉnh Điện Biên v PHẦN 2: MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU Cơ sở hình thành đề tài: Rau thực phẩm khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày người Tuy nhiên, thị trường ngày xuất nhiều loại rau, củ, tồn dư chất độc môi trường đất, nước trồng bị ô nhiễm, dùng thuốc BVTV phân hố học khơng hợp lý, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho người tiêu dùng hoang mang làm giảm sức tiêu thụ rau, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập nhiều hộ nông dân trồng rau Tại tỉnh Điện Biên ghi nhận số ca ngộ độc thực phẩm cong thấp tháng 6-2018, nước xảy 16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 284 người mắc, 190 người phải nằm viện trường hợp tử vong; Số ca bị ngộ độc thực phẩm hàng năm khoảng 250 – 500, 7.000 – 10.000 người nhập viện 100 – 200 người tử vong gây mối lo ngại cho người tiêu dùng Do đó, sản xuất rau an toàn phục vụ người tiêu dùng vấn đề cần thiết Đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững nhu cầu đáng người dân vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP), mơi trường sức khỏe cộng đồng, năm qua chương trình phát triển rau an tồn (RAT) triển khai số địa phương nước Tại Việt Nam, việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chuẩn Việt Nam an toàn chất lượng truy nguyên nguồn gốc) xu hướng đắn nhiều Doanh nghiệp, HTX số bà nông dân Điện Biên số năm gần tích cực triển khai nhiều chương trình phát triển rau an toàn, đến thu số kết đáng khích lệ, số địa phương khẳng định chất lượng sản phẩm như: gia vị Thanh Hưng, vùng rau Noong Luống, Pom Lót, Sam Mứn, rau an tồn Thanh Đơng hệ thống cửa hàng, siêu thị bán lẻ RAT ngày phát triển Tuy vậy, trình triển khai thực hiện, phương án phát triển sản xuất tiêu thụ RAT Điện Biên bộc lộ điểm bất cập như: điều kiện hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, sơ chế, bảo quản tiêu thụ; Diện tích suất RAT có tăng lên chưa ổn định, thiếu tính bền vững; chất lượng rau khơng ổn định, chưa chiếm lịng tin người tiêu dùng; cơng tác quản lí, giám sát cịn nhiều hạn chế; Hệ thống chế, sách thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ RAT nhiều bất cập Để sản xuất RAT Điện Biên ngày phát triển bền vững việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cho trước mắt lâu dài q trình phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, sức khỏe cộng đồng nâng cao mức sống nhân dân Với 24 tháng, nhóm thực đề tài tổ chức tập huấn cho hộ dân địa bàn huyện Điện Biên triển khai vụ rau cho kết bước đầu khả quan Trong báo cáo này, nhóm thực sâu vào phân tích thực trạng sản xuất rau an tồn địa bàn, đánh giá biện pháp đưa đề tài, thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sản xuất rau an toàn Trên sở đề xuất biện pháp để phát triển rau an toàn bền vững địa bàn huyện Điện Biên Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề giải pháp Phát triển sản xuất rau an toàn, bền vững góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện, thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Điện Biên - Xây dựng nội dung để triển khai nghiên cứu phát triển rau an toàn, bền vững như: Xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn bao gồm mơ hình rau ăn lá, mơ hình rau ăn củ chứng nhận VietGAP, hỗ trợ tem nhãn, bao bì sản phẩm; xây dựng 01 mơ hình tưới phun mưa; nâng cấp sở vật chất thu hoạch, sơ chế, hỗ trợ trì phát triển 01 HTX, - Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững: Giải pháp phương án kế hoạch tổ chức sản xuất, mặt kỹ thuật, giải pháp chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm, giải pháp tuyên truyền, giải pháp quản lý nhà nước kiểm soát sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm, - Hoàn thiện 10 quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho 10 loại rau địa bàn tỉnh Điện Biên - Hội thảo tổng kết để hoàn thiện đẩy mạnh ứng dụng giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững Những đóng góp đề tài * Về lý luận Đề tài hệ thống hóa góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững RAT giới Việt Nam, vận dụng vào phát triển bền vững RAT Điện Biên * Về thực tiễn Đã có nhiều đề tài nghiên cứu triển khai nghiên cứu địa bàn tỉnh Điện Biên RAT mang tính phần giống, giá thể, rau nhà lưới… chưa có đề tài nghiên cứu cách tổng thể phát triển bền vững RAT Trên sở nghiên cứu, đề tài đã: - Làm rõ đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn, vấn đề nẩy sinh cần giải trình phát triển RAT địa bàn nghiên cứu - Tổng hợp phân tích thực trạng phát triển RAT Điện Biên - Xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững RAT thời gian qua - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu phát triển bền vững RAT địa bàn Đề tài tài liệu tham khảo cho sở ban ngành thực trạng phát triển bền vững RAT Điện Biên làm sở tham mưu xây dựng chủ trương, sách phù hợp với thực tế vùng, sở tổ chức kinh tế, phát triển nhân rộng diện tích số chủng loại rau trồng địa bàn nhằm trì bền vững RAT tỉnh II TỔNG QUAN Khái niệm phát triển bền vững rau an toàn * Khái niệm rau an toàn Rau, an toàn sản phẩm rau, tươi sản xuất, sơ chế phù hợp với quy định bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm có VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam) tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP mẫu điển hình đạt tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm quy định * Khái niệm phát triển bền vững rau an tồn Hiện nay, chưa có tài liệu thức nêu quan điểm phát triển bền vững RAT Tuy nhiên, vào khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững, đề xuất khái niệm phát triển bền vững RAT phát triển sản xuất - tiêu thụ RAT nhằm đạt mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường - Về kinh tế: Đạt tăng trưởng ổn định diện tích, sản lượng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm RAT; Từng bước đáp ứng yêu cầu RAT người tiêu dùng; Đảm bảo hiệu kinh tế người sản xuất lợi ích kinh tế với người tiêu dùng - Về xã hội: + Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; + Tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần nâng cao đời sống người sản xuất; + Thay đổi xu hướng ứng xử người sản xuất nông nghiệp người tiêu dùng theo hướng chủ động có trách nhiệm chất lượng sản phẩm sức khỏe cộng đồng; + Duy trì phát huy tốt kiến thức kinh nghiệm sản xuất RAT - Về môi trường: Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường, sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm phát triển bền vững rau an toàn Bảo đảm tăng lên ổn định sản lượng, với bước mở rộng diện tích sản xuất có đủ điều kiện an toàn; hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật sản xuất Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm RAT Thực đồng hình thành vùng sản xuất lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp Cải bẹ 0,2 1.200.000 1.817.680 Bắp cải 0,4 1.280.000 5.818.050 Súp lơ 11.200.000 13.755.063 Ớt 0,8 3.200.000 17.752.300 1.800.000 Cà chua 12.500.000 20.378.875 5.250.000 Dưa chuột 0,6 2.700.000 11.347.763 5.050.000 Mướp đắng 0,4 3.000.000 5.757.425 Đỗ leo 0,6 5.400.000 6.203.888 5.000.000 10 Bí đỏ 0,8 560.000 13.958.400 4.300.000 Tổng 194.986.523 48.240.000 107.695.523 17.651.000 21.400.000 Ghi chú: Vật tư khác bao gồm lưới làm giàn, tre, cọc, nấm trichoderma ủ phân, giá làm giống 3.2.1 Về giống: Giống sử dụng mơ hình rau phong phú, đa dạng Cải bẹ Tòa Xại TN, Cải bắp NS-X F1, Súp lơ xanh AVERGER, Ớt Sakata, Cà chua CN-3500, Mướp đắng JUPITER 25, Dưa chuột Money 498, bí đỏ tiên, ; đề tài thống với HTX mạnh dạn đưa giống mới, suất, chất lượng cao vào sản xuất, 100% giống mua từ sở cung ứng kinh doanh có đầy đủ giấy tờ, nguồn gốc xuất xứ địa bàn Hạt, giống xử lý số biện pháp nước nóng, tro bếp có loại cà chua, bí, mướp đắng, dưa chuột, bắp cải, dễ bị nấm bệnh cơng giai đoạn sử dụng thuốc BVTV có chứa nấm đối kháng Trichoderma trước gieo trồng có tác dụng tăng khả chống chịu sâu bệnh, diệt mầm bệnh hạt giống kích thích hạt giống nảy mầm, chóng mọc 3.2.2 Về phân bón: Trong q trình triển khai thực ngồi lượng phân bón hữu vi sinh Đại Sơn hỗ trợ từ nhà nước, hướng dẫn cán kỹ thuật HTX Sinh thái Điện Biên tận dụng phụ phẩm từ nơng nghiệp phân gà, bị, tàn dư thực vật mơ hình, cỏ dại, kết hợp với nấm đối 28 kháng Trichoderma để ủ phân hữu sử dụng cho trồng mơ hình Ngồi ra, mơ hình sản xuất rau an tồn tuyệt đối khơng bón loại phân chuồng chưa ủ hoai, khơng dùng phân tươi pha lỗng nước để tưới Sử dụng phân hố học danh mục phân bón, bón theo yêu cầu loại rau Cần kết thúc bón trước thu hoạch 10 ngày đảm bảo dư lượng Nitrat sản phẩm sau thu hoạch 3.3.3 Về Quản lý dịch hại: Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management).Trong mơ hình ưu tiên ln canh trồng hợp lý khơng trồng trồng diện tích vụ liên tiếp, vụ rau cho đất Chăm sóc trồng mơ hình theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe).Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng Sử dụng nhân lực bắt giết sâu Cán kỹ thuật phối hợp với hội viên HTX thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết theo yêu cầu sau: - Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau - Chọn thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, độc hại với thiên địch, động vật khác người - Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc) - Tùy theo loại thuốc mà thực theo hướng dẫn sử dụng thời gian thu hoạch - Các thuốc sử dụng mơ hình bao gồm: + Đối với loại sâu đục quả, dòi đục lá, rệp, sâu xanh bướm trắng, bọ nhảy, sâu tơ sử dụng loại thuốc: Comda Gold 5WG, Emaben 6SG, + Đối với bệnh đốm lá, thán thư, sương mai, vàng lá, lở cổ rễ, phấn trắng sử dụng luân phiên loại thuốc Daconil 75WP, chế phẩm Rebio oligo, Rebio multi, Ridomilgold 68WG, Việc sử dụng hợp lý có quản lý chặt chẽ yếu tố đầu vào nên năm triển khai sản phẩm đưa thị trường theo giám sát Cơng ty TNHH CƠNG NGHỆ NHO NHO đảm bảo chất lượng khơng có lơ sản 29 phẩm phải hủy phát hàm lượng hoạt chất hay Nitrat sản phẩm sau thu hoạch (có kết kiểm tra kèm theo báo cáo) 3.4 Kết triển khai mơ hình nhà lƣới Bảng 4.4.4 Kết triển khai nhà lƣới TT Cây trồng Cải ăn Thời vụ Diện Năng suất tích (ha) TB (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) Tháng - Tháng 0,5 14,12 7,06 Tháng - tháng 12 Cải bẹ Tháng - Tháng 11 0,17 16,66 2,8322 Bắp cải Tháng - Tháng 11 0,05 24,37 1,2185 Súp lơ 0,255 11,3 2,8815 0,225 18,52 4,167 0,6 27,1 18,26 0,4 28 11,2 Tháng - Tháng Tháng - Tháng 12 Tháng - Tháng 12 Cà chua Tháng - Tháng Dưa chuột Tháng - Tháng 12 Mướp Tháng - Tháng đắng Tháng - Tháng Tổng 2,2 47,619 Sau triển khai hoạt động đề tài, HTX định đối ứng thêm 3.000 m2 nhà lưới để đảm bảo cung ứng đủ lượng rau kí hợp đồng cung ứng cho bếp ăn tập thể số tháng mùa mưa Triển khai năm nhà lưới đơn vị chuyển giao HTX nhận thấy số ưu điểm nhà lưới cụ thể như: - Về nước tưới, nhà lưới thiết kế hệ thống tưới bán tự động vòi phun quay, nhờ rau tưới khắp quy trình kỹ thuật cho 30 công đoạn phát triển Đặc biệt, từ trồng rau nhà lưới nước bốc lên hơn, độ ẩm đất cao nên thời gian rau sinh trưởng nhanh so với bên từ 10 - 20 ngày tùy loại rau - Trồng rau nhà lưới trồng quanh năm, vào mùa mưa với giống rau đòi hỏi chặt chẽ thời vụ Cà chua, dưa chuột, mướp đắng, cải ăn thơng thường mùa mưa rau khó trồng, khơng có lưới rau dễ bị dập nát trồng trái vụ rau dễ bị sâu bệnh hại công bệnh sương mai cà chua vào tháng - 4, bọ nhảy cải tháng - 6, Với suất ổn định, chất lượng rau đảm bảo, hệ số sử dụng đất nhanh nên theo tính tốn người dân có đủ điều kiện kinh tế để làm nhà lưới có kế hoạch sản xuất cụ thể, phù hợp, đầu ổn định sau năm đảm bảo thu hồi đủ vốn bỏ Với số giống rau đặc sản cần tây, măng tây có giá trị kinh tế cao thời gian trái vụ sản xuất giống thông thường loại rau họ thập tự, rau họ cà, xem xét đưa vào nhà lưới để sản xuất, tăng hiệu kinh tế đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Cịn lại giống rau trồng phổ biến địa phương thời vụ phù hợp sản xuất bên ngồi phù hợp 3.5 Kết triển khai mơ hình bên ngồi nhà lƣới Bảng 5.4.4 Kết triển khai mơ hình bên ngồi nhà lƣới Diện Năng suất tích (ha) TB (tấn/ha) Sản lƣợng (tấn) TT Cây trồng Thời vụ Cải ăn Tháng - Tháng Tháng - tháng 12 0,7 12,3 8,61 Cải bẹ Tháng - Tháng 11 0,03 16,23 0,4869 Bắp cải Tháng - Tháng 12 0,35 21,75 7,6125 Súp lơ Tháng - Tháng Tháng 10 - Tháng 12 0,745 10,75 8,00875 31 Ớt Tháng - Tháng Tháng - Tháng 0,8 19,4 15,52 Cà chua Tháng - Tháng 12 Tháng - Tháng 0,775 18,37 14,23675 Đỗ leo Tháng - Tháng 12 0,6 23,15 13,89 Bí đỏ Tháng - Tháng Tháng - Tháng 0,8 23,6 18,88 Tổng 4,8 87,2449 Năm thứ mơ hình có tính tốn xây dựng cụ thể kế hoạch sản xuất, mức tiêu thụ người tiêu dùng, nới tiêu thụ năm đầu, điều kiện sở vật chất có cịn thiếu mặt để thi công lắp đặt hệ thống tưới, dựng nhà lưới cải tạo đất cho đảm bảo; vậy, suất sản lượng chưa cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhiêu nơi Năm thứ 2, HTX ổn định sở vật chất, nhân lực vật lực đáp ứng đủ, tiến độ nên suất chất lượng trồng đảm bảo Ngoài ra, kế hoạch sản xuất thống từ đầu vụ vào quy trình kỹ thuật xếp thời vụ hợp lý nên trồng mơ hình sinh trưởng phát triển tốt, suất đảm bảo nên sản lượng rau đưa thị trường tương đối cao 87,2449 rau 3.6 Hạch tốn kinh tế Bảng 6.4.4: Chi phí triển khai mơ hình STT Hạng mục Chi phí xây dựng Chi phí vật tư Chi phí cơng lao động trực tiếp (công) Số lƣợng (công) Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 558.368.000 194.986.523 1.790 Chi phí khác (làm giàn, điện, nước, xăng xe giao hàng, ) 150.000 268.500.000 230.000.000 32 Tổng chi 1.251.854.523 Bảng 7.4.4: Thu nhập bán sản phẩm mơ hình STT Rau Sản lƣợng (tấn) Đơn giá (đ/tấn) Thành tiền (đ) Cải ăn 15,67 8.000.000 125.360.000 Cải bẹ 3,3191 10.000.000 33.191.000 Bắp cải 8,831 10.000.000 88.310.000 Súp lơ 10,89025 15.000.000 163.353.750 Ớt 15,52 15.000.000 232.800.000 Cà chua 18,40375 12.000.000 220.845.000 Dưa chuột 18,26 10.000.000 182.600.000 Mướp đắng 11,2 10.000.000 112.000.000 Đỗ leo 13,89 12.000.000 166.680.000 10 Bí đỏ 18,88 10.000.000 188.800.000 Tổng thu 1.513.939.750 Lãi ròng = Tổng thu Tổng chi 262.085.227 Qua kết hạch toán kinh tế thực tế triển khai, đạo mơ hình chúng tơi đưa nhận xét sau: * Về chi phí đầu tƣ: Vì sau năm triển khai đề tài tổng chi phí đầu tư cho diện tích 7ha sản xuất lớn 1.251.854.523 đồng Tuy nhiên, với mức độ đầu tư lớn để hộ nông dân HTX sản xuất đơn khó để triển khai kinh phí đầu tư ban đầu lớn thời gian thu hồi vốn kéo dài * Về khoản thu: HTX Sinh thái Điện Biên có liên kết cung cấp thực phẩm cho bếp ăn tập thể trường nội trú, bán trú địa bàn tỉnh số huyện số lượng rau đưa thị trường trì ổn định mức giá loại rau khơng bị ảnh hưởng theo mùa trồng Ngồi ra, việc sản xuất theo kế hoạch vào lực HTX điều kiện thời tiết nên suất rau ổn định so với 33 canh tác truyền thống, áp lực việc bán sản phẩm HTX không lớn việc sản xuất rau thông thường Kết thúc đề tài nghiên cứu với 7ha sản lượng rau cho thu 1.513.939.750 đồng * Lợi nhuận: Do đầu tư ban đâu lớn phải đến năm thứ suất, sản lượng loại rau mô hình ổn định; ngồi ra, ảnh hưởng dịch Covid-19 trường học tạm thời cho học sinh nghỉ học từ tháng nên lượng tiêu thụ thời gian gặp nhiều khó khăn lợi nhuận đem lại 262.085.227 đồng Đây lợi nhuận chưa cao so với việc đầu tư trồng rau theo truyền thống sở vật chất nhà lưới, hệ thống tưới, bể thu gom bao gói, đất sản xuất, tiếp tục sử dụng, đưa vào hoạt động nên chắn năm sau lợi nhuận cao nhiều Hiệu môi trƣờng Việc sử dụng cân đối loại phân bón, dụng phân hữu sinh học phân chuồng ủ hoai mục; số lần phun thuốc BVTV hộ mơ hình thấp 1,5 - lần so với sản xuất truyền thống Do đó, giảm thiểu nguy ATTP rau, bảo vệ sinh thái sức khỏe người Việc tuyên truyền, xây thử nghiệm 01 bể thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng nâng cao ý thức, trách nhiệm hộ dân thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, hạn chế ô nhiễm môi trường Hiệu xã hội Việc triển khai mơ hình không nâng cao nhận thức, kiến thức cho người sản xuất mơ hình mà cịn có tác động tích cực đến nhận thức hộ trồng rau địa bàn Các hộ mơ hình tun truyền kỹ thuật sản xuất RAT theo hướng VietGAP, hướng dẫn việc thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng địa điểm thu gom tập trung, đến hộ sản xuất khác Chính quyền địa phương tích cực việc quản lý, hỗ trợ người dân phát triển thương hiệu RAT: Tổ chức ký cam kết với đơn vị tiêu thụ, thúc đẩy thị trường, kiểm tra, giám sát việc kinh doanh, buôn bán vật tư nơng nghiệp, 34 V NHỮNG KHĨ KHĂN, HẠN CHẾ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN RAU AN TỒN TRÊN ĐỊA BÀN Những khó khăn, hạn chế phát triển rau an toàn địa bàn Qua theo dõi, đánh giá thực trạng triển khai mô hình thực tế chúng tơi thấy có khó khăn, hạn chế chủ yếu sau cần khắc phục việc triển khai sản xuất rau an toàn tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên nói riêng sau: Thứ nhất, sản xuất rau an toàn manh mún (theo điều tra vùng sản xuất rau tập trung có từ - 10 hộ/ diện tích sản xuất theo quy trình rau an tồn cụ thể), diện tích thành vùng tập trung, diện tích rau chuyên canh dẫn đến khó khăn cho việc đầu tư, huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật, giám sát chất lượng, chứng nhận, tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, việc đầu tư cho sản xuất rau an tồn cịn phân tán, hình thức, nhiều trường hợp khơng đúng, khơng trúng, nặng đầu tư sở vật chất kỹ thuật mà xem nhẹ đầu tư kỹ thuật, đầu tư huấn luyện, đầu tư khâu kinh doanh - tiêu thụ; đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật nặng đầu tư xây dựng nhà lưới cách hình thức phần lớn trường hợp không cần thiết, chưa đầu tư nhiều cho việc quy hoạch hệ thống tưới nước Ðầu tư chưa đồng bộ, chủ yếu đầu tư từ nguồn ngân sách, nguồn đầu tư nông dân, doanh nghiệp Thứ ba, mặt kỹ thuật, chưa xây dựng hồn chỉnh quy trình VietGAP cho rau vụ sản xuất, vùng sinh thái có tính khả thi, chưa nghiên cứu xây dựng cấu rau, chế độ canh tác hợp lý, hiệu cho vùng rau chuyên canh làm sở cho nội dung phương pháp huấn luyện nông dân Ngoài ra, Chủng loại rau chưa đa dạng (chủ yếu rau ăn lá, đậu loại…), quy trình sản xuất an toàn ứng dụng giống truyền thống Thứ tư, khoảng cách địa lý tỉnh Điện Biên cách xa vùng có nhu cầu tiêu thụ Hà Nội, Hải Phịng, phí vận chuyển chất lượng sản phâm rau củ tươi bị giảm mạnh khó có cạnh tranh với vùng rau lớn khác Vĩnh Phúc, Bắc Giang, 35 Thứ năm, có chế, sách hỗ trợ cho việc tổ chức chứng nhận Vietgap cho Sản xuất rau an toàn nhiên nguồn áp dụng chủ yếu từ nguồn Khoa học cơng nghệ cịn nguồn khác chưa nhắc đến để áp dụng (Quyết định số 04/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2017 định ban hành quy định số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Điện Biên) Thứ chưa tạo áp lực ngược từ người tiêu dùng người kinh doanh, tiếp từ người kinh doanh người sản xuất việc thiết rau đưa vào lưu thông phải có chứng nhận sản xuất rau an tồn theo Vietgap, GAP bản, Ogarnic, Trong thực tế, chứng nhận VietGAP chưa phải bắt buộc buông lỏng khâu kiểm tra, nông dân không muốn bỏ thêm tiền cho việc chứng nhận, Nhà nước chưa có nhiều sách hỗ trợ việc chứng nhận; sản xuất RAT chứng nhận VietGAP địa bàn dừng lại có tổ chức, đơn vị, cá nhận có chứng nhận với tổng diện tích Thứ sáu, chưa xây dựng mạng lưới tiêu thụ rau an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân (cả cao cấp lẫn bình dân) tạo lịng tin với người tiêu dùng Thứ bảy, năm 2020 thời tiết bất lợi, dịch covid xảy ra, việc cưới hỏi, tổ chức ăn uống khách sạn, nhà hàng bị hạn chế, nhu cầu người tiêu dùng không cao dẫn tới việc phát triển mở rộng diện tích số loại rau gặp khóa khăn Cơ hội thách thức Thách thức Cơ hội Nhu cầu thị trƣờng Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ngày tăng cao, thành phố, vùng dân cư tập trung =>có thể tăng sản lượng lớn 36 Với quy mô trình độ sản xuất nay, RAT huyện chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, chưa nói tới xuất Nhiều thông tin không đảm bảo chất lượng RAT truyền hình, báo chí rào cản lớn tiến trình xây dựng lịng tin người tiêu dùng vào RAT Sản phẩm Là sản phẩm tiềm có hội mở rộng diện tích, đa dạng chủng loại tăng suất Rất nhiều tiến kỹ thuật ứng dụng nông nghiệp tạo đột phá suất chất lượng rau Điều kiện khí hậu có chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, đất đai phù hợp nên chất lượng rau Điện Biên ngon so với vùng trồng rau khu vực phía bắc khác Đất đai cho quy hoạch phát triển RAT bị cạnh tranh loại trồng khác đem lại lợi không nhỏ cho người nông dân Thƣơng hiệu nhãn hiệu Đã có số đơn vị làm chứng nhận, xây dựng thương hiệu giấy chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất rau an toàn, dán nhãn nhận diện sản phẩm Chưa có thương hiệu thực cho sản phẩm RAT huyện Khó khăn cạnh tranh thương hiệu với sản phẩm loại địa phương khác có truyền thống trồng rau Mộc Châu, SaPa, Vĩnh Phúc, Sự quan tâm tổ chức Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên xác định tăng cường đầu tư phát triển sản xuất RAT, bước nâng cao tỷ trọng RAT nông nghiệp địa phương Người nơng dân trồng rau an tồn nhận số giúp đỡ huyện tỉnh 37 Việc quan tâm, hỗ trợ, kiểm sốt cịn chưa đồng chặt chẽ, công tác chứng nhận vùng rau an tồn Cơng tác nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm chưa đẩy mạnh Hỗ trợ vốn hạn chế VI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN Qua kết điều tra thực trạng làm mơ hình nghiên cứu nhóm triển khai đề tài chúng tơi đưa số giải pháp sau: Giải pháp quy hoạch, chế sách: - Sở Nơng nghiệp PTNT phối hợp với sở ngành liên quan, UBND huyện, thị, thành phố tham mưu xây dựng ban hành Đề án phát triển sản xuất rau an toàn vùng sản xuất rau trọng điểm tỉnh; ban hành sách cụ thể khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất rau an tồn sách hỗ trợ sản xuất, bao bì, tem nhãn, sách hỗ trợ chuỗi liên kết, hỗ trợ vay vốn đầu tư sản xuất, tiêu thụ - Đối với huyện Điện Biên: Xây dựng ban hành Kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàn vùng sản xuất tập trung theo Đề án tỉnh, tập trung ruộng đất đảm bảo điều kiện cho hình thành vùng sản xuất rau lớn Trước mắt, kêu gọi doanh nghiệp, HTX bà nông dân hợp tác liên kết sản xuất, xây dựng cánh đồng lớn sản xuất rau an toàn 02 khu sản xuất rau xã Noong Luống Pom Lót Có giải pháp phát huy hiệu sở vật chất có nhà lưới, kho đơng lạnh, máy sấy khơ rau quả…trong đó, nhà lưới, cần có phương án sản xuất loại rau trái vụ, rau có giá trị kinh tế cao măng tây, dưa lưới… để nâng cao hiệu sản xuất Giải pháp tổ chức sản xuất: Hiện nay, địa bàn huyện Điện Biên thành lập số HTX sản xuất rau an toàn xã trọng điểm trồng rau HTX RAT xã Pom Lót, HTX RAT xã Noong luống, HTX RAT Thanh Đơng – xã Thanh Xương; HTX Sinh Thái – xã Thanh n, HTX nơng sản an tồn – xã Thanh An số doanh nghiệp quan tâm đầu tư phát triển liên kết sản xuất sản phẩm rau an tồn Cơng ty TNHH Safe green, HTX DVNN Thanh Yên…đề nghị huyện Điện Biên đạo quan chuyên môn tiếp tục quan tâm nữa, ưu tiên nguồn lực giúp HTX ổn định lại tổ chức sản xuất, xây dựng phương án sản xuất đặc biệt làm cầu nối để doanh nghiệp, HTX gặp mặt, trao đổi bàn phương án hợp tác liên kết sản xuất, từ bước ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm rau an toàn Giải pháp tƣ đầu tƣ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất: 38 Cần đổi mạnh mẽ tư đầu tư cho Sản xuất RAT theo hướng tập trung đầu tư cho việc quy hoạch sản xuất, cho hệ thống tưới nước sạch, cho huấn luyện kỹ thuật, nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật VietGAP cho nông dân, cho việc tổ chức chứng nhận xây dựng mạng lưới tiêu thụ hữu hiệu, đa dạng Nên hạn chế đầu tư xây dựng nhà lưới, thực thật cần thiết (như sản xuất rau giống, sản xuất ứng dụng công nghệ cao ), sử dụng vòm che lưới thay vừa tiết kiệm vừa hiệu quả; Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện Điện Biên nghiên cứu ban hành thêm quy trình kỹ thuật sản xuất an toàn loại rau, củ, ngồi 10 quy trình nghiên cứu đề tài; xây dựng, tổ chức tập huấn TOT quy trình sản xuất rau an tồn cho cán kỹ thuật huyện, xã, HTX người sản xuất; giao nhiệm vụ cho quan quản lý nhà nước chuyên ngành thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực quy trình, tổng hợp khó khăn vướng mắc để kịp thời hỗ trợ khắc phục, điều chỉnh, bổ sung quy trình kỹ thuật cho phù hợp, đảm bảo thuận lợi cho người sản xuất áp dụng Giải pháp bảo quản, chế biến sau thu hoạch: Đây vấn đề chưa sở sản xuất rau quan tâm mức, phần lớn sau thu hoạch sản phẩm rau thực sơ chế đơn giản theo kinh nghiệm truyền thống, nên chủ yếu phục vụ bán ngày, chưa bảo quản lâu vận chuyển thị trường xa Để khắc phục tình trạng trên, Sở Nơng nghiệp PTNT, UBND huyện Điện Biên cần đạo quan chuyên môn nghiên cứu, ban hành quy trình hướng dẫn sơ chế, bảo quản loại rau quả, loại rau có kế hoạch xuất bán thị trường tỉnh; đồng thời, ưu tiên nguồn lực để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX đầu tư hệ thống kho lạnh bảo quản rau quả, máy sấy rau quả…để đảm bảo sản phẩm rau có thời gian bảo quản dài vận chuyển xuất bán thị trường tỉnh Giải pháp xây dựng nhãn hiệu sản phẩm, tem nhãn, bao bì: UBND huyện Điện Biên đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp, HTX đăng ký xây dựng nhãn hiệu, tem nhãn, bao bì cho sản phẩm rau an tồn, đặc biệt tun truyền sách hỗ trợ để tổ chức, cá nhân nắm tích cực tham gia, đăng ký thực ưu tiên sản phẩm rau có chứng nhận 39 hữu cơ, VietGAP, truy xuất nguồn gốc, sản phẩm theo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Giải pháp tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân, quyền, doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau an toàn Giải pháp xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ sản phẩm: Ban hành quy định khu buôn bán sản phẩm rau an toàn chợ trung tâm, chợ đầu mối tỉnh để người tiêu dùng biết rõ mua sản phẩm rau an toàn, từ kích cầu sản phẩm rau an tồn sản phẩm nông nghiệp khác tỉnh; hướng dẫn, hỗ trợ địa phương xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàn vùng sản xuất tập trung, định hướng cụ thể loại rau sản xuất để tiêu thụ địa bàn nội huyện, nội tỉnh như: Rau ăn lá, … ; loại rau đặc sản, thời gian bảo quản lâu, vận chuyển xa để tiêu thụ thị trường lớn tỉnh để nâng cao giá trị sản phẩm như: Bầu, bí, dưa mèo, dưa lưới, đậu đỗ, rau bị khai… Khi giải pháp tổ chức thực tốt, đặc biệt khu trợ trung tâm, đầu mối tỉnh quy định rõ khu buôn bán sản phẩm rau an tồn thương hiệu rau an toàn chắn nhiều người biết đến, giá trị rau an toàn nâng cao, khuyến khích, bắt buộc người sản xuất phát phải thực theo quy trình sản xuất rau an tồn Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển thương hiệu rau an toàn bền vững, quan quản lý nhà nước cần có kế hoạch, giải pháp thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm từ việc kiểm tra, cán kiểm tra, tra kiểm tra; đào tạo đội ngũ cán đủ lực để kiểm tra, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với công tác kiểm tra; đặc biệt cần thực tốt việc chứng nhận, truy suất nguồn gốc sản phẩm rau an toàn VII TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC SO VỚI HỢP ĐỒNG VÀ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI * Công tác chuyển giao công nghệ: Đề tài chuyển giao đầy đủ cơng nghệ nghiên cứu cho người dân, quyền địa phương đơn vị liên quan lĩnh vực nông nghiệp * Mức độ thực nội dung quy mô so với hợp đồng Đề tài thực đầy đủ nội dung ký kết hợp đồng Các mục chi đủ theo dự toán phê duyệt * Phƣơng pháp tổ chức, quản lý, đạo thực đề tài 40 Tổ chức thực dự án chặt chẽ Có phối hợp quan ban ngành như: Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Công nghệ, trung tâm Khuyến nông, quan ban ngành quyền địa phương Xây dựng nội dung, kế hoạch, phân công nhiệm vụ quản lý, giám sát công tác triển khai dự án Với tham gia quan chủ trì, đơn vị thành viên * Phƣơng pháp tổ chức triển khai thực đề tài Đơn vị chủ trì dự án chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành đề tài Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ đạo kỹ thuật theo nội dung phê duyệt * Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ từ ngân sách huy động kinh phí đối ứng để thực đề tài - Tổng kinh phí thực hiện: 994.842triệu đồng + Nguồn kinh phí SNKH: 484,753 triệu đồng + Nguồn nơng dân đóng góp: 510,089 triệu đồng - Kinh phí thực đến thời điểm nghiệm thu ( Nguồn vốn SNKHĐP): 424,661 triệu đồng - Kinh phí khơng thực đến thời điểm nghiệm thu: + Nguồn kinh phí SNKHĐP: 60,091 triệu đồng PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau 02 năm triển khai thực nội dung đề tài Được quan tâm đạo Sở nông nghiệp PTNT, Sở Khoa học Cơng nghệ việc cấp nguồn kinh phí thực Trung tâm Giống - trồng, vật nuôi tỉnh Điện Biên thực đề tài theo nội dung phê duyệt Đề tài đưa giải pháp phát triển rau an toàn phù hợp vào thực tế điều tra nghiên cứu triển khai Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn bền vững địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”đã hoàn thành đầy đủ nội dung trình thực đạt mục tiêu đề như; - Nghiên cứu chuyển giao 10 quy trình sản xuất rau theo VietGAP phù hợp với biện pháp kỹ thuật ngưới dân áp dụng địa bàn 41 - Đưa thị trường 134 rau an toàn; 01 sở cấp giấy chứng nhận VietGAP 10.000m2 hệ thống tưới phun mưa đưa vào sử dụng ổn định mang lại hiệu kinh tế Đề tài hoàn thành đầy đủ thủ tục tốn tài Tất hạng mục hỗ trợ đề tài công khai giám sát người dân Từ tạo đồng thuận tin tưởng người tham gia với quan chủ quản quan thực 5.2 Kiến nghị - Đề nghị quyền địa phương hưởng lợi từ đề tài cần có sách đầu tư cho phát triển vùng rau an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa bàn tỉnh Hướng phát triển theo đề xuất giải pháp mà đề tài trình bày - Kết đề tài đạt mơ hình trình diễn đưa giải pháp từ mơ hình trình diễn mà chưa mở rộng vào thực tế Vì vậy, để phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn bền vững, đề nghị UBND tỉnh, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên sở, ban ngành đoàn thể có liên quan tiếp tục hỗ trợ thực dự án sở ứng dụng kết đề tài theo phương thực liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đề nghị hội đồng khoa học cấp tỉnh thông qua đánh giá nghiệm thu đề tài để Trung tâm Khuyến nông – Giống trồng vật ni hồn thiện hồ sơ / Điện Biên, ngày tháng năm 2020 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Lê Ngọc Minh Đức Minh Nhuệ 42