Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
726 KB
Nội dung
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê th¨m líp 9/2 h«m nay Phòng gd tp tam kỳ Trường thcs nguyễn khuyến Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Tiết 25: Vị TRíTƯƠNGĐối của đường thẳng và đườngtròn GV thực hiện: Hồ Ngọc Bích Quyên Sinh hoạt tổ: Toán- Lý- Tin KIểM TRA BàI Cũ 1/ Em hãy nêu định lí 1 và định lí 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2/ cho ường tròn (O;R) và 1 điểm M, em hãy nêu các vịtrítươngđối của điểm M với đườngtròn (O). Nếu OM > R thì điểm M nằm bên ngoài đườngtròn (O;R) Nếu OM=R thì điểm M nằm trên đườngtròn (O;R) Nếu OM < R thì điểm M nằm bên trong đườngtròn (O;R) Bài tập: Cho AB= 6cm và đườngtròn (A;5cm). Hãy cho biết vịtrítươngđối của điểm B đối với đường tròn(A;5cm) Cho mét ®êng th¼ng vµ mét ®êng trßn Quan sát hình ảnh sau (lưu ý những vịtrí mà đường thẳng dừng lại ) và cho biết số điểm chung giữa đường thẳng và đường tròn? ? Vì sao một đường thẳng và một đườngtròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung? Tiết 25 C . A . . B . C a, Đường thẳng và đườngtròn cắt nhau O a A B đường thẳng a và đườngtròn (O) có 2 điểm chung. Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đườngtròn (O) Khi đó OH < R HA = HB = R 2 - OH 2 A Ba O Hãy cho biết số điểm chung của đường thẳng và đường tròn? Khi đó đường thẳng a được gọi là gì của đườngtròn ? H Kẻ OH a . Em hãy so sánh OH và R? Nêu cách tính HA, HB ? Khi OH = 0 , em có nhận xét gì về đường thẳng a? Khi OH = 0 thì đường thẳng a đi qua tâm của đườngtròn O . C H b, Đường thẳng và đườngtròn tiếp xúc nhau đường thẳng a và đườngtròn (O) chỉ có một điểm chung là C. Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đườngtròn (O), Điểm C gọi là tiếp điểm. Khi đó H trùng với C ; OC a và OH = R Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đườngtròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. D Giả sử điểm H không trùng với điểm C Em hãy so sánh OC và OD? Khi đó OC =OD =R hay điểm D thuộc (O) Điều này trái với giả thiết. Vậy H phải trùng với C a H Kẻ OH vuông góc với a Em có nhận xét gì về 2 điểm C và H? Đoạn OC với đường thẳng a;độ dài OH? Hãy cho biết số điểm chung của đường thẳng và đường tròn? lấy D thuộc a sao cho HC = HD c, §êng th¼ng vµ ®êng trßn kh«ng giao nhau . O H Khi ®ã ®êng th¼ng a vµ ®êng trßn (O) kh«ng cã ®iÓm chung . OH > R . Em cã nhËn xÐt g× vÒ sè ®iÓm chung cña ®êng th¼ng a vµ ®êng trßn (O)? KÎ OH ⊥ a. So s¸nh OH vµ R? a Vị trítươngđối Của đường thẳng và đườngtròn Số điểm chung Hệ thức Giữa d và R Đường thẳng và đườngtròn cắt nhau Đường thẳng và đườngtròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đườngtròn không giao nhau 2 1 0 d < R d = R d > R 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đườngtròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đườngtròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. R d Vị trítươngđối của đường thẳng và đườngtròn 5 cm 3 cm 6 cm Tiếp xúc nhau 4 cm 7 cm Đường thẳng và đườngtròn cắt nhau Đường thẳng và đườngtròn không giao nhau 6 cm Bài 17 (109- SGK):Điền vào các chỗ trống trong bảng sau vị trítươngđối của đường thẳng và đtròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R đường thẳng và đườngtròn cắt nhau 2 d < R đường thẳng và đườngtròn tiếp xúc nhau 1 d = R đường thẳng và đườngtròn không giao nhau 0 d > R [...]... thẳng tiếp xúc với đườngtròn (O;R)? A 1 B 2 C 0 D vô số Câu 3: Từ 1 điểm A nằm ngoài đường tròn(O;R), ta vẽ được mấy đường thẳng tiếp xúc với đườngtròn (O;R)? A 1 B 2 C 0 D vô số Câu 4: Từ 1 điểm A nằm trong đường tròn(O;R), ta vẽ được mấy đường thẳng tiếp xúc với đườngtròn (O;R) ? A 1 B 2 C 0 D vô số Bài tập dành cho HS khá, giỏi: Cho nửa đườngtròn tâm O đường kính AB Một đường thẳng d tiếp xúc với... Của đường thẳng và đườngtròn Số điểm chung Hệ thức Giữa d và R Đường thẳng và đườngtròn cắt nhau 2 dR nhau Đường thẳng và đườngtròn không giao nhau Tìm trong thực tế ba vị trítươngđối của đường thẳng và đư ờng tròn Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập Làm các bài tập 18; 19; 20 trang 110 SGK; HS khá ,giỏi làm thêm bài 39 ; 40; 41 trang 133 SBT GV: . líp 9/2 h«m nay Phòng gd tp tam kỳ Trường thcs nguyễn khuyến Hội thi giáo vi n dạy giỏi cấp trường Tiết 25: Vị TRí TƯƠNG Đối của đường thẳng và đường. OM=R thì điểm M nằm trên đường tròn (O;R) Nếu OM < R thì điểm M nằm bên trong đường tròn (O;R) Bài tập: Cho AB= 6cm và đường tròn (A;5cm). Hãy cho biết