NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

64 10 0
NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ-XÃ HỘI QUỐC GIA CHUYÊN ĐỀ (BAN HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÀO TẠO) NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Hà Nội – 07/2006 NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I Việt Nam với đường lối đổi sách mở cửa kinh tế II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế 1.1 ASEAN thực CEPT/AFTA 1.2 ASEM 1.3 APEC 1.4 Tổ chức thương mại giới Liên kết song phương 2.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2.2 Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản CHƯƠNG II: NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP I Những thời cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế, thương mại quốc tế Mở rộng thị trường, tăng xuất Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Nâng cao tính hiệu quả, khả cạnh tranh Học tập kinh nghiệm quản lý giới II Những thách thức, khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế Sức ép cạnh tranh Thách thức nguồn nhân lực Thách thức đổi công nghệ Thách thức tiếp nhận xử lý thông tin CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I Những giải pháp phía doanh nghiệp Những giải pháp chung I.1 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp hội nhập I.2 Hiện đại hoá hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Việt Nam I.3 Xây dựng bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá I.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực I.5 Tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử Các giải pháp doanh nghiệp số ngành cụ thể 2.1 Ngành nông nghiệp 2.2 Ngành công nghiệp 2.3 Một số ngành dịch vụ II Giải pháp phía nhà nước Các giải pháp sách 1.1 Chính sách cạnh tranh 1.2 Chính sách thương mại 1.3 Chính sách đầu tư 1.4 Chính sách khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân 1.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động 1.6 Chính sách tài khố 1.7 Chính sách tiền tệ tín dụng 1.8 Chính sách khoa học, cơng nghệ mơi trường Cải thiện mơi trường kinh doanh 2.1 Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường 2.2 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách đơn giản hố thủ tục hành nhằm giảm chi phí gia nhập rút khỏi thị trường doanh nghiệp 2.4 Cải cách hệ thống thuế, quy định tính thuế nhằm phù hợp với thơng lệ quốc tế giảm chi phí cho doanh nghiệp 2.5 Cải cách hệ thống pháp luật 2.6 Tăng cường phổ biến thơng tin, minh bạch hệ thống sách 2.7 Phát triển cở sở hạ tầng công nghiệp dịch vụ phụ trợ CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm Ấn Độ Kinh nghiệm Thái Lan Kinh nghiệm Xingapo Kinh nghiệm Mêhicô DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABAC Hội đồng tư vấn doanh nhân APEC AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AIA Hiệp định đầu tư AICO Hiệp định công nghiệp APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu CEPT/AFTA Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CNPT Công nghiệp phụ trợ CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CVA Hiệp định xác định trị giá hải quan EPR Giải pháp quản trị doanh nghiệp tổng thể ERP Lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FICCI Liên đồn phịng cơng nghiệp thương mại Ấn Độ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập HĐND Hội đồng nhân dân IL Danh mục cắt giảm thuế IPAP Kế hoạch hành động xúc tiến đầu tư ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế M&A Mua lại sát nhập MFN Đối xử tối huệ quốc NHTM Ngân hàng thương mại NT Đối xử quốc gia R&D Nghiên cứu triển khai ROI Chỉ số thời gian hoàn vốn (Returns On Investment) SEV Hội đồng tương trợ kinh tế SME Doanh nghiệp nhỏ vừa SPS Hiệp định Các biện pháp vệ sinh dịch tễ TBT Hiệp định Các hàng rào kỹ thuật thương mại TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TEL Danh mục loại trừ tạm thời TFAP Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại TMDT Thương mại điện tử TNC Công ty xuyên quốc gia TRIMS Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển VCCI Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Những thành tựu tiến khoa học công nghệ khoảng 50 - 60 năm trở lại nhân loại thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố hợp tác quốc gia giới, khiến lực lượng sản xuất quốc tế hoá, xã hội hoá cao độ quy mơ quốc tế Để thích ứng với xu này, tất nước giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa kinh tế, chí kinh tế xem "đóng cửa" giới Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên có bước mở cửa kinh tế (như thành lập khu công nghiệp, mậu dịch với Hàn Quốc dọc biên giới) Cùng với việc mở cửa kinh tế, hàng rào thuế quan hạ thấp, biện pháp phi thuế quan (như cấm, hạn chế xuất nhập khẩu, biện pháp quy định số lượng (hạn ngạch)) nới lỏng dần xoá bỏ, tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động công nghệ thị trường giới diễn sôi động thuận tiện Các hoạt động kinh tế bao gồm sản xuất tiêu thụ hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia, dân tộc diễn phạm vi thị trường toàn cầu, đời sống kinh tế giới quốc tế hố cao độ Trong q trình này, kinh tế quốc gia dần trở thành phận thị trường giới, hoạt động diễn mối liên hệ phụ thuộc lẫn Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức chủ yếu trình tồn cầu hố Hội nhập kinh tế quốc tế thể biện pháp mở cửa thị trường, tự hoá kinh tế quốc gia việc tham gia quốc gia vào cam kết thoả thuận hợp tác kinh tế thương mại song phương (giữa hai nước với nhau), khu vực (tham gia vào tổ chức hợp tác nước khu vực địa lý, ví dụ ASEAN, EU, Bắc Mỹ, Nam Á ), đa phương phạm vi toàn cầu tham gia vào Tổ chức thương mại giới - WTO Mục tiêu bao trùm, lớn quán việc hội nhập kinh tế quốc tế, dù cấp độ đơn phương quốc gia hay tham gia định chế khu vực hay tồn cầu hướng tới việc tự hố thương mại đầu tư tầm quốc gia, khu vực giới I Việt Nam với đường lối đổi sách mở cửa kinh tế Hoạt động doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế luôn chủ đề nóng hổi doanh nghiệp tảng kinh tế quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trực tiếp tác động đến hoạt động doanh nghiệp Cam kết hội nhập Việt Nam triển vọng tiến trình tương lai ln có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, sở để doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển kế hoạch hoạt động phù hợp với tình hình đan xen hội thách thức, đặc biệt cạnh canh ngày tăng từ nhiều phía khơng thị trường quốc tế mà thị trường nước Sự chuyển biến lớn chủ trương, sách mở cửa hội nhập Việt Nam đánh dấu Đại hội lần thứ VI Đảng năm 1986 Sau Đại hội, đường lối đổi mở phát triển toàn diện sâu sắc lĩnh vực, trọng tới phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ rộng mở Tại Đại hội VII, Đảng xác định rõ đường lối độc lập tự chủ, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” (Trích văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII) Đại hội Đảng lần thứ IX phát triển chủ trương thành “Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Nghị 07/NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế kế thừa, cụ thể hóa triển khai đường lối, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế từ trước đến nay, đồng thời đáp ứng kịp thời yêu cầu khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Với đường lối đổi mới, kinh tế Việt Nam chuyển dần sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách mở cửa kinh giúp Việt Nam có quan hệ thương mại đầu tư với nhiều nước giới Đây trình bước tiến hành tự hố hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường tham gia vào tổ chức/thể chế kinh tế khu vực giới Điều có nghĩa Việt Nam bước tháo gỡ nới lỏng trói buộc cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng chế kinh tế dựa nguyên tắc thị trường có định hướng XHCN, mở cửa tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước vào làm ăn, giảm tiến đến xoá bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhiều rào cản khác; để từ giúp cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân công Việt Nam nước dễ dàng, phù hợp với quy định tổ chức/thể chế kinh tế khu vực giới mà Việt Nam đã, tham gia Việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng buộc doanh nghiệp Việt Nam phải chuyển sang cách làm ăn mới, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, tạo khả cạnh tranh Chỉ 10 năm, đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam có bước phát triển lớn mạnh lượng chất Từ chỗ có 10.000 doanh nghiệp, đến Việt Nam có khoảng 160.000 doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chỉ tính riêng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất tới năm 2005 35.714 doanh nghiệp, tăng gấp 965 lần so với năm 1986, doanh nghiệp nhà nước 4.296, lại 31.418 doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp khác cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI1 Những quan điểm Đảng Nhà nước, làm tăng khả sáng tạo, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát huy hết khả vào việc phát triển kinh tế; Nhà nước quản lý luật pháp, chế sách, tạo mơi trường cho cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy quyền chủ động sáng tạo mình, kinh doanh theo pháp luật Nhờ vậy, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, khu vực kinh tế phát triển mạnh mẽ, đầu tư nước nước ngày tăng Tuy nhiên, giai đoạn phát triển ban đầu nên doanh Theo “Chủ động hội nhập kinh tế, thành tựu quan trọng” Lương Văn Tự, trích từ “Việt Nam 20 năm đổi mới” – Nhà xuất Chính trị quốc gia – 2006 nghiệp Việt Nam phát triển cách thiếu định hướng, đầu tư khơng có chiều sâu, lực cạnh tranh yếu II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp sau chuyển biến lớn chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam chủ động hội nhập tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hóa Xét mối quan hệ song phương, Việt Nam đặt quan hệ thương mại với 170 quốc gia vùng lãnh thổ 2, ký nhiều Hiệp định kinh tế thương mại song phương, quan trọng số Hiệp định ký với Trung Quốc (Hiệp định thương mại năm 1991 Hiệp định hợp tác kinh tế năm 1992), với Mỹ (Hiệp định thương mại song phương năm 2000), với Nhật Bản (tuy Việt Nam chưa ký hiệp định thương mại với Nhật Bản hai nước ký Hiệp định tự – xúc tiến bảo hộ đầu tư), với Cộng đồng châu Âu (Hiệp định khung hợp tác thương mại, đầu tư phát triển năm 1995)… Bên cạnh việc tháo dỡ, nới lỏng “trói buộc” thời kỳ "cấm chợ, ngăn sơng", khép kín, tự cung tự cấp, Nhà nước ban hành nhiều sách khuyến khích cho tư nhân thành lập doanh nghiệp, kinh doanh buôn bán, tham gia đầu tư xây dựng phát triển kinh tế nước, đồng thời nhà nước có nhiều sách mở cửa, thu hút đầu tư nước Năm 1990, Việt Nam ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với Italia Đây hiệp định khuyến khích bảo hộ ký kết Đến Việt Nam ký kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với khoảng 70 nước vùng lãnh thổ Trong quan hệ đa phương toàn cầu khu vực, sau thời gian gián đoạn, Việt Nam khai thông nối lại quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới vào năm 1993, gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, bắt đầu thực nghĩa vụ nước tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) năm 1996, thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) năm 1996, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Năm 1995, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), trở thành quan sát viên tổ chức Cho đến tháng năm 2006, Việt Nam đàm phán thành công với tất đối tác quan trọng Phiên đàm phán cuối với Mỹ việc gia nhập WTO Việt Nam kết thúc với kết khả quan Do đó, nhiều khả Việt Nam gia nhập tổ chức năm 2006 Việt Nam hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế 1.1 ASEAN thực CEPT/AFTA Theo “Chủ động hội nhập kinh tế, thành tựu quan trọng” Lương Văn Tự, trích từ “Việt Nam 20 năm đổi mới” – Nhà xuất Chính trị quốc gia – 2006 Năm 1992, sau khối SEV tan rã, Việt Nam ký Hiệp định ưu đãi thuế quan với Khối cộng đồng chung châu Âu (Liên minh châu Âu - EU ngày nay) Tuy nhiên, việc gia nhập ASEAN tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) lần Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực Tháng 7/1995, Việt Nam kết nạp thành viên thức Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Việt Nam bắt đầu hội nhập vào kinh tế khu vực với việc đưa cam kết cắt giảm thuế quan vòng 10 năm, 1/1/1996 để thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA) Đồng thời, Việt Nam tham gia hầu hết chương trình hợp tác kinh tế ASEAN lĩnh vực: Đầu tư, dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học cơng nghệ,… Trong CEPT/AFTA chương trình cốt lõi, trọng tâm với cam kết cụ thể cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan để tiến tới khu vực mậu dịch tự AFTA vào năm 2003 (với nước thành viên cũ) 2006 với Việt Nam Theo lộ trình thực CEPT mặt hàng thuộc danh mục cắt giảm thuế (IL) có thuế suất cao 20% phải giảm xuống 20% chậm vào ngày 1/1/2001; Các mặt hàng có thuế suất 20% phải giảm xuống 0-5% vào ngày 1/1/2003 Đối với mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời (TEL), năm kể từ ngày 1/1/1999 đến 1/1/2003, năm phải đưa 20% số mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế (IL) Để thực Hiệp định CEPT, từ năm 1996, hàng năm Việt Nam công bố kế hoạch cắt giảm thuế quan Năm 1996, Việt Nam có tới 1.661 nhóm hàng thuộc IL, chiếm 51,6% 1.317 nhóm hàng thuộc TEL, chiếm 40,9% tổng số mặt hàng biểu thuế nhập lúc Tuy nhiên, đến năm 2001, có 712 sản phẩm chuyển từ danh mục TEL sang danh mục IL Năm 2003, Việt Nam tiếp tục đưa 700 dịng thuế từ TEL sang IL, hồn thành việc chuyển sản phẩm thuộc Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) sang danh mục cắt giảm thuế (IL), ngoại trừ 14 dịng thuế linh kiện ơtơ, xe máy tạm hỗn thực cắt giảm thuế Thơng qua ba Nghị định 78/2003/NĐ-CP ngày 1/7/2003, 151/2004/NĐ-CP ngày 5/8/2004 213/2004/NĐ-CP ngày 27/12/2004, Chính phủ ban hành Danh mục hàng hóa thuế suất Việt Nam để thực Hiệp định CEPT cho giai đoạn 2003-2006 Theo đó, 5.000 dịng thuế giảm xuống từ 0-5% vào năm 2006, thời điểm Việt Nam thực đầy đủ cam kết CEPT/AFTA Ngày 3/2/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 13/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa thuế suất thuế nhập Việt Nam để thực Hiệp định CEPT cho năm từ 2005-2013 Song song với chương trình cắt giảm thuế quan, Việt Nam phối hợp với nước ASEAN triển khai chương trình công tác nhằm xác định, phân loại tiến tới dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan Như vậy, thời điểm 10 thuộc thành phần kinh tế chủ động hội nhập cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hệ thống thuế cần đổi theo hướng: giảm thuế suất thuế thu nhập cá nhân đồng thời với việc mở rộng diện nộp thuế thu nhập cá nhân; xây dựng biểu thuế thu nhập tương đương với nước khu vực để thu hút thêm chuyên gia kỹ thuật lao động có tay nghề cao; giảm miễn thuế hoạt động chuyển giao cơng nghệ; xố bỏ hồn tồn khác biệt đối tượng nước nước sắc thuế; xử lý nghiêm minh trường hợp trốn thuế nhằm cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp kinh tế - Tiếp tục đổi sách chi tiêu cơng theo hướng tập trung dân chủ điều hành quản lý ngân sách Đảm bảo quyền điều hành tập trung, thống trung ương ngân sách nhà nước, đồng thời mở rộng quyền tự chủ, tính sáng tạo cấp quyền địa phương quản lý ngân sách Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm hiệu điều hành quản lý ngân sách Đảm bảo tính minh bạch, công khai dân chủ chi ngân sách, theo cần tăng cường việc kiểm tra, giám sát Quốc Hội, Hội đồng nhân dân dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách việc chấp hành quy định ngân sách đầu tư 1.7 Chính sách tiền tệ, tín dụng Để nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng, tài chính, dài hạn bình diện tồn kinh tế, nhóm giải pháp sau cần thực đồng bộ, triệt để: - Xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa ngành tài chính, bảo đảm cho hệ thống tài hội nhập có hiệu quả, doanh nghiệp ngành tăng lực cạnh tranh mà không bị sa vào khủng hoảng tài - ngân hàng - Nâng cao lực quản lý Ngân hàng nhà nước theo hướng nâng tính độc lập tương đối Ngân hàng nhà nước việc thực thi sách tiền tệ, tài - Từng bước xây dựng, phát triển đa dạng hố thị trường vốn, ý tăng quy mơ thị trường chứng khốn thức thị trường giao dịch khơng thức (OTC) nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp cổ phần tiếp tục thu hút vốn đầu tư - Tạo sân chơi bình đẳng thông qua việc mở rộng điều kiện gia nhập thị trường, mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh cho ngân hàng nước ngân hàng tư nhân - Tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách DNNN để giải vấn đề nợ ngân hàng; tăng cường lực giám sát, quản lý lực tài khu vực ngân hàng thương mại Theo đó, cần có sách hỗ trợ để Ngân hàng thương mại thu hồi nợ vay sách phát mại tài sản 50 bảo đảm, giải tranh chấp liên quan đến nợ vay ngân hàng doanh nghiệp nhanh chóng nhằm tăng giá trị tài sản thu hồi doanh nghiệp có nguy khả tốn 1.8 Chính sách khoa học, công nghệ môi trường Trong điều kiện 70% số doanh nghiệp Việt Nam có cơng nghệ lạc hậu từ đến thập kỷ so với quốc tế khu vực), khoa học công nghệ (KHCN) giải pháp quan trọng, lựa chọn tất yếu giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh - Lựa chọn xác hướng phát triển khoa học, công nghệ ưu tiên; tập trung đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu thực hành trẻ có lực Xác định quyền sở hữu trí tuệ vấn đề then chốt nhằm thu hút hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) từ phía nước ngồi, đặc biệt tập đoàn quốc tế lớn đến lập trung tâm R&D Việt Nam - Tạo dựng gắn kết có hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ với nhu cầu kinh tế, xã hội, lên vấn đề tạo lập môi trường kinh tế, xã hội thuận lợi cho hoạt động ứng dụng KHCN tạo lập môi trường pháp lý thúc đẩy hình thành phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Các nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học cần xác định rõ doanh nghiệp đối tượng phục vụ chủ yếu mình, đồng thời doanh nghiệp phải coi nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học chỗ dựa chủ yếu để vươn lên đổi phát triển công nghệ để cạnh tranh hội nhập thành công Theo đó, cần chuyển mạnh số hoạt động nghiệp KHCN sang chế cung ứng dịch vụ đánh giá, thẩm định, giám định, thông tin, tư vấn, mơi giới chuyển giao cơng nghệ… nhằm tăng tính chủ động sáng tạo viện, quan nghiên cứu khoa học Nhà nước cần có chế khuyến khích doanh nghiệp sử dụng kết nghiên cứu từ đề tài viện nghiên cứu, trường đại học cách giảm thuế cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, thời hạn dài so với mua cơng nghệ, thiết bị nước ngồi Ngoài cần tạo chế cho chủ thể kinh doanh lựa chọn, mua bán công nghệ Các địa phương cần chủ động tích cực tổ chức chợ cơng nghệ - thiết bị, học tập kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức loại chợ công nghệ gồm chợ “ảo”, chợ chuyên ngành, chợ đa ngành, chợ liên kết với tỉnh - Đổi chế sách thuế, tín dụng chế độ tài để khuyến khích mạnh mẽ hoạt động R&D, sáng tạo cơng nghệ Theo đó, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho phép doanh nghiệp trích 2% doanh thu để đầu tư đổi cơng nghệ Khuyến khích việc thành lập trung tâm R&D mạnh tổng công ty, tập đồn kinh tế để đổi cơng nghệ sản xuất ngành mình, thu hút hợp tác với nhà khoa học nước 51 Cải thiện môi trường kinh doanh Việc cải thiện môi trường kinh doanh có vai trị quan trọng nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Việt Nam hoạt động, tăng tính cạnh tranh, đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tư nước phục vụ cho phát triển kinh tế Để thực điều này, sách nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam cần thực đồng Bên cạnh đó, cần thực giải pháp sau: 2.1 Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường - Kiên định sách mở cửa cải cách kinh tế Theo đó, mơi trường pháp lý, cần khẩn trương soạn thảo văn hướng dẫn Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp ban hành sớm văn để nhà đầu tư quan quản lý nhà nước trung ương địa phương có thời gian tìm hiểu chuẩn bị cho việc áp dụng - Ổn định sở pháp lý chế độ sở hữu; hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quyền sở hữu, ký kết thực hợp đồng, thể chế bảo hiểm an sinh xã hội, thể chế giải tranh chấp; tăng cường cải cách hành theo hướng phân cấp, giảm đến loại bỏ can thiệp hành nhà nước hình thức; bước giảm thiểu tình trạng độc quyền - Phát triển hoàn thiện loại thị trường: Hiện số thị trường thị trường tài tiền tệ, thị trường lao động, thị trường chứng khốn… giai đoạn đầu phát triển, chí cịn hình thành thị trường ngầm thị trường bất động sản Do đó, cần có biện pháp để phát triển nhanh thị trường này, ví dụ giải pháp nhằm làm nóng thị trường bất động sản vốn đóng băng thức hố giao dịch bất động sản Nếu tất thị trường khai mở phát triển, chắn thị trường nội địa Việt Nam mở rộng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nâng cao sức cạnh tranh việc sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ 2.2 Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp tục mở cửa, tích cực hội nhập rút ngắn thời gian bảo hộ Hiện Việt Nam mở cửa thị trường nước mức độ bảo hộ nói chung cao so với quốc gia khu vực, đặc biệt ngành dịch vụ Đây trở ngại đàm phán mở cửa thị trường nước ngồi Theo đó, Việt Nam phải đẩy nhanh q trình hội nhập thông qua việc giảm dần mức độ bảo hộ rút ngắn thời gian bảo hộ Ví dụ lĩnh vực tài - tiền tệ, cần xem xét cắt giảm hạn chế tổ chức tín dụng nước ngồi huy động tiền gửi, mở rộng mạng lưới Trên thực tế, số lĩnh vực Việt Nam mở cửa từ sớm như dệt may, bóng đèn, phích nước, bia, bột giặt, nước giải khát… đứng trước yêu cầu cạnh tranh hội nhập chủ động đổi công nghệ, quản lý, tổ chức, nâng cao chất lượng… để vươn lên, ngành có khả cạnh tranh quốc tế cao Trong thời gian tới, trước sức ép hội nhập cạnh tranh quốc tế 52 ngày gia tăng, Việt Nam buộc phải giảm mạnh hàng rào bảo hộ rút ngắn thời gian bảo hộ, đường để doanh nghiệp Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 2.3 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách đơn giản hoá thủ tục hành nhằm giảm chi phí gia nhập rút khỏi thị trường doanh nghiệp - Cải cách hành cần tiến hành theo hướng xố bỏ rào cản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, giảm chi phí liên quan đến thủ tục hành chính, nâng cao nhận thức trách nhiệm cán cơng chức nhà nước Chỉ nói riêng vấn đề đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký rườm rà tốn thời gian (nếu đủ hồ sơ, người đăng ký phải qua lại phòng đăng ký kinh doanh lần khoảng 15 ngày làm việc) Bên cạnh đó, việc hướng dẫn người đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh; xây dựng quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp hộ kinh doanh; thực nhiệm vụ kiểm tra giám sát theo nội dung đăng ký thực phần nhỏ - Tiếp tục rà soát xoá bỏ giấy phép quy định hạn chế kinh doanh trái pháp luật - Giảm chi phí thời gian liên quan đến việc rút khỏi thị trường doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu việc phát mại tài sản doanh nghiệp xin phá sản 2.4 Cải cách hệ thống thuế, quy định tính thuế nhằm phù hợp với thơng lệ quốc tế giảm chi phí cho doanh nghiệp Hệ thống thuế số quy định chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, ví dụ cách thức hạch tốn số loại chi phí kinh doanh Các chi phí trợ cấp nhà cửa tháng lương 13 dạng tiền thưởng nên công nhận khoản chi phí kinh doanh hợp lệ theo chất chúng Một số chi phí khác chi phí cho cán học, làm nhà cho cơng nhân số chi phí hợp lệ khác cần tính vào giá thành nhằm phản ánh chi phi thực tế doanh nghiệp Theo cam kết gia nhập WTO, việc miễn giảm thuế số lĩnh vực bị hạn chế Theo đó, Nhà nước nên chuyển phần thu nhập thành chương trình cơng cộng hỗ trợ chung cho ngành sản xuất Cụ thể đầu tư vào đường xá, điện, cảng sở hạ tầng khác để việc sản xuất hàng xuất có hiệu có sức cạnh tranh hơn; Nhà nước nên đầu tư nhiều vào đào tạo dạy nghề cho người lao động ngành sản xuất hỗ trợ ngành dịch vụ; gánh nặng thêm tài nhà sản xuất liên quan đến loại thuế mới, ví dụ thuế an sinh xã hội đề nghị nên được xem xét cách thận trọng 2.5 Cải cách hệ thống pháp luật - Cải cách luật pháp cần xem yếu tố tảng, tạo hội cho doanh nghiệp nước phát triển quy mô, đặc biệt khu vực tư nhân Cần 53 bảo đảm tính minh bạch quy trình xây dựng luật, xóa bỏ tình trạng cục bộ, khép kín Hơn nữa, q trình dự thảo luật cần có tham gia tham vấn đối tượng chịu điều chỉnh luật cộng đồng doanh nghiệp, thông qua đại diện họ hiệp hội ngành nghề, nhằm bảo đảm tính khả thi sau ban hành Một số dự thảo luật đưa lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp, chưa nhiều Riêng văn hướng dẫn luật, hội cho hiệp hội nghề nghiệp tham gia, góp ý chưa nhiều, nên khơng quy định khơng cộng đồng doanh nghiệp ủng hộ - Đảm báo tính quán thực thi pháp luật, đơn cử trường hợp Điều Luật Doanh nghiệp quy định “Doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không cấm Các bộ, ngành, HĐND cấp không quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh” Nhưng nhiều địa phương không cho đăng ký kinh doanh ngành nghề xem “nhạy cảm” - Một vấn đề then chốt việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng có hiệu quả, đảm bảo việc thực hợp đồng cách nhanh chóng, cơng tốn Điều phải đảm bảo hệ thống trọng tài, án kinh tế dân có hiệu Mục tiêu thời gian tới liên quan đến việc thực thi hợp đồng việc giảm số thủ tục thời gian liên quan đến việc buộc thực thi hợp đồng thông qua hệ thống án trọng tài 2.6 Tăng cường phổ biến thơng tin, minh bạch hệ thống sách Để nâng cao tính minh bạch hệ thống sách, cần đẩy nhanh việc cơng khai sách pháp luật, tăng tốc thực chương trình “Chính phủ điện tử” Cần soạn thảo yêu cầu tối thiểu công khai thông tin công bố trang web quan, ngành Các tỉnh cần cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp để họ tính tốn kế hoạch kinh doanh, bao gồm thông tin kế hoạch thay đổi sở hạ tầng, hành lang pháp lý Hơn nữa, thông tin cần phân phối cách công tới doanh nghiệp không dựa mối quan hệ với quan chức Hiện nay, Việt Nam tiến gần với việc trở thành thành viên WTO thông tin WTO tác động đến cộng đồng doanh nghiệp thiếu Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức rõ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO, đặc biệt chưa rõ cam kết Việt Nam tác động cam kết Theo đó, việc thành lập trung tâm tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu WTO quy định thương mại quốc tế điều cần thiết, đặc biệt phục vụ cho đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu thơng tin nên phải đối mặt với rủi ro ứng xử theo WTO 2.7 Phát triển sở hạ tầng công nghiệp dịch vụ phụ trợ Thực phân cấp cho địa phương thực dự án sở hạ tầng; huy động nguồn lực ngồi nước, khuyến khích đầu tư tư 54 nhân việc nâng cấp cơng trình giao thơng, cảng biển, dịch vụ viễn thơng, cung cấp điện nước Ngành công nghiệp phụ trợ (CNPT) Việt Nam thiếu yếu (ngoại trừ CNPT xe máy) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế đầu tư doanh nghiệp địa phương, trọng đầu tư vào gia cơng sản xuất hàng hố mà qn đầu tư nâng cao sức mạnh CNPT Theo đó, cần có kế hoạch phát triển ngành CNPT đơi với việc thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực CNPT Trước mắt cần tập trung nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất phụ tùng linh kiện liên quan đến khí, máy móc điện điện tử CHƯƠNG IV MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Trong trình hội nhập quốc tế nay, với thời tạo ra, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn Để đứng vững hội nhập, ngồi giải pháp phía phủ, phía thân doanh nghiệp, kinh nghiệm hội nhập từ quốc gia khác cần thiết doanh nghiệp để có bước hợp lý Chính vậy, việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế trở nên vô quan trọng Dưới số kinh nghiệm số nước mà doanh nghiệp tham khảo Bao gồm số nước phát triển có điều kiện gần gũi với Việt Nam Trung Quốc Ấn Độ, số nước tiến hành hội nhập kinh tế trước Việt Nam Thái Lan, Mêhicô Xingapo Đây kinh nghiệm sách hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, biện pháp mà doanh nghiệp tham khảo để tăng cường khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế I Kinh nghiệm Trung Quốc Chiến lược phát triển công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh Với việc gia nhập WTO, sản phẩm Trung Quốc phải chấp nhận đương đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế doanh nghiệp Trung Quốc phải đổi muốn tồn Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc khơng cịn muốn nước đơn công xưởng lớn giới, thị trường chuyên gia công hàng hố cho tập đồn đa quốc gia nước ngồi Trung Quốc tâm nhanh chóng trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu, đến nay, khơng nghi ngờ khả phát triển Trung Quốc lĩnh vực công nghệ tiên tiến Nhà nước Trung Quốc tập trung đầu tư chiến lược vào lĩnh vực thám hiểm không gian, nghiên cứu sâu gien, phát triển nghiên cứu lượng nhiệt hạch, v.v 55 Từ năm 1990, trước bế tắc đất nước, với tầm nhìn xa, Nhà nước Trung Quốc nhận thấy phải khuyến khích tự phát triển chất xám, nới lỏng can thiệp mức quan quản lý hành quan đơn vị nghiên cứu, đặc biệt trường đại học Viện Hàn lâm Khoa học Nhà nước giao quyền tự chủ cho ngành công nghệ mũi nhọn, cho phép nhà khoa học độc lập tư quan hệ nghiên cứu với giới bên ngoài, đồng thời tích cực hỗ trợ cơng tác nghiên cứu thơng qua sách cải tổ cấu sâu sắc: Về ngân sách, cấp kinh phí rộng rãi cho đề án nghiên cứu thực dụng chiến lược; Về mặt xã hội, nâng cao vị trí vai trị ngành Nghiên cứu triển khai (R&D) Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút tài trẻ nước đào tạo nước trở phục vụ tổ quốc Ngồi ra, chuyến cơng du nước ngoài, quan chức cán điều hành Trung Quốc có ý thức cao việc quan sát kỹ, ghi chép cẩn thận kinh nghiệm quản lý tổ chức quốc tế, Mỹ, họ ứng dụng thành công kinh nghiệm vào thực tiễn đất nước Được quán triệt đầy đủ với nhận thức rõ ràng thách thức thời đại, doanh nghiệp Trung Quốc xóa dần tâm lý ỷ lại vào Nhà nước Họ chủ động mời nhà thiết kế kiểu dáng công nghiệp phương Tây sang cộng tác để cải thiện mẫu mã sản phẩm, làm doanh nghiệp Trung Quốc đáp ứng thị hiếu đa dạng ngày chặt chẽ thị trường tiêu thụ giới Nhờ áp dụng biện pháp trên, số tập đoàn Trung Quốc có thành cơng định; họ rút ngắn khoảng cách tụt hậu mà cịn đuổi kịp trình độ sản xuất phương Tây Trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, Trung Quốc khuyến khích phát triển mạnh mẽ hình thức liên doanh, qua tranh thủ tiếp thu phát kiến phương Tây, đồng thời tạo điều kiện dễ dàng cho tập đoàn nước xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ Trung Quốc sở IBM, Microsoft, Alcatel, Delphi, Bên cạnh đó, mơ hình quan hệ đối tác hai bên có lợi trường đại học với khu công nghệ cao, khu cơng nghệ cao với phịng thí nghiệm nhân tố đóng góp tích cực cho thành công Trung Quốc Nhiều hãng sản xuất ơ-tơ tiếng giới có sở sản xuất Trung Quốc VW, PSA, GM có quan hệ đối tác chặt chẽ với trường đại học trường Tsin Hua Bắc Kinh, Jiaotong Thượng Hải, với Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc Từ 1994, trình độ chun mơn cán bộ, kỹ thuật viên R&D Trung Quốc ngày nâng cao Ngoài ngân sách phân bổ từ vốn tự có xí nghiệp, cơng tác R&D doanh nghiệp cịn Nhà nước khuyến khích trợ cấp bổ sung ngân hàng ưu tiên cho vay Đối với khu vực tư nhân, doanh nghiệp thường có quan hệ rộng rãi với trường đại học Viện Hàn lâm Khoa học nhằm liên tục cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển mặt hàng Một số doanh nghiệp tư nhân TLC, Wangxian, Chang Hong, coi phát triển công nghệ vốn đầu tư khai thác chiến lược 56 II Kinh nghiệm Ấn Độ Chiến lược thu hút FDI công ty xuyên quốc gia lớn Trước đây, Ấn Độ coi quốc gia thuộc giới thứ ba dựa vào sách độc quyền sáng chế lỏng lẻo để rập mẫu hàng hoá phương Tây, khiến TNC thường không tập trung nhiều Ấn Độ Tuy nhiên, nay, Ấn Độ có thay đổi lĩnh vực nghiên cứu triển khai số ngành nghề, đặc biệt ngành phát triển ô tô, dược phẩm sản phẩm phần mềm nên TNC bắt đầu đẩy mạnh đầu tư vào Ấn Độ Để tạo khác biệt lợi cạnh tranh với nước châu Á khác, đặc biệt Trung Quốc, vốn có nhiều lợi lao động dồi rẻ, Ấn Độ không chọn tài nguyên hay lao động giản đơn mà sử dụng tri thức làm “chất xúc tác”, chọn dịch vụ làm mạnh để phát triển kinh tế Ấn Độ tập trung vào công nghệ thông tin, dịch vụ văn phịng, tài ngân hàng, nghiên cứu chế tác dược phẩm - lĩnh vực mũi nhọn Kim ngạch xuất phần mềm Ấn Độ năm 2004 lên đến 17,2 tỷ USD, tăng 35% so với năm trước Để thực định hướng đó, Ấn Độ áp dụng sách giáo dục thích hợp với nhu cầu thời đại Hàng năm, Ấn Độ đào tạo khoảng triệu cử nhân, số nhiều người có trình độ chun mơn cao kỹ thuật, kinh doanh hay y học Số trường kỹ thuật tính đến năm 2004 lên tới khoảng 1.600 trường Nhờ lợi tiếng Anh, lao động Ấn Độ tiếp thu nhanh ngành khoa học phương Tây, thích ứng nhanh với địi hỏi lĩnh vực cơng nghệ thông tin điện tử Hiện nay, số công ty tin học Ấn Độ dẫn đầu giới phần mềm dịch vụ khai thác Chính biện pháp trên, tổng số vốn FDI vào Ấn Độ năm gần liên tục tăng, đạt 4,3 tỷ USD năm 2003, 5,3 tỷ USD năm 2004 6,0 tỷ USD năm 2005 đạt tốc độ tăng trưởng 12%/năm Đặc biệt đầu tư FDI vào Ấn Độ chủ yếu từ công ty xuyên quốc gia (TNC) lớn giới, đồng thời nguồn cung cấp FDI cho giới Theo kết điều tra hàng năm Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), hai năm trở lại đây, theo đánh giá TNC, Ấn Độ địa điểm đầu tư lý tưởng giới Trên thực tế, TNC đầu tư vào Ấn Độ nhiều nhiều so với nước khác khu vực Tính đến năm 2005, 100 số 500 công ty lớn giới (thuộc nhóm Fortune 500) có mặt Ấn Độ, số Trung Quốc 33 công ty Theo thống kê Liên đồn phịng cơng nghiệp thương mại Ấn Độ (FICCI), 70% công ty đầu tư vào Ấn Độ làm ăn có lãi, số khơng ngừng tăng lên Đây nguyên nhân khiến Ấn Độ tin tương lai, số TNC đầu tư vào Ấn Độ tăng mạnh Ưu tiên phát triển khu vực kinh tế tư nhân Khu vực tư nhân Ấn Độ năm qua phát triển nhanh nhờ sách kinh tế Ấn Độ Nội dung sách giảm thiểu vai trị cơng nghiệp quốc doanh từ 17 ngành xuống cịn ngành; khuyến khích đầu tư tư nhân vào ngành sản xuất; ban hành luật chống 57 độc quyền cho phép tư di chuyển tự do, tư nước ngồi làm chủ 51% vốn đầu tư… Đây đặc điểm khác Ấn Độ so với nước phát triển khác khu vực châu Á Ấn Độ đặc biệt trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân Điều thể rõ đầu tư nước khu vực tư nhân tăng 16% năm 2001-2002, 17,3% năm 2002-2003 17,4% năm 2003-2004 Đa số công ty lớn Ấn Độ công ty tư nhân cơng ty có khả cạnh tranh với công ty lớn giới lĩnh vực dược phẩm, phần mềm… Ấn Độ coi “phòng thực nghiệm khoa học kỹ thuật cao giới” Trong số 200 công ty nhỏ tốt giới theo bình chọn tạp chí FORBES năm 2003, Ấn Độ có 13 cơng ty, Trung Quốc có cơng ty (đều Hồng Công) III Kinh nghiệm Thái Lan Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Lan nhấn mạnh đến yếu tố then chốt nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) Chính phủ Thái Lan khẳng định đặt ưu tiên phát triển SME hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin, tài quản lý, đồng thời giúp tăng cường lực cạnh tranh SME thương mại quốc tế, thâm nhập thị trường Một số chuyên gia Mỹ Nhật Bản mời đến Thái Lan làm cố vấn Thái Lan tham khảo mơ hình thành cơng SME Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo Đài Loan Các doanh nghiệp SME chiếm 90% tổng số nhà hoạt động kinh doanh nước Thái Lan Các doanh nghiệp cần phải cải tiến hoạt động, bớt dựa vào nhà nước đồng thời hợp tác chặt chẽ với ngành giáo dục nhằm đào tạo người lao động có tay nghề phù hợp với yêu cầu thị trường Các biện pháp cắt giảm chi phí để nâng cao khả cạnh tranh Thể chế hoá cải cách hành Thái Lan nước tích cực tìm kiếm áp dụng nhiều biện pháp khác nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Năm 2002, Chính phủ Thái Lan thành lập Uỷ ban quốc gia khả cạnh tranh với nhiệm vụ hàng đầu nâng cao xây dựng chiến lược khả cạnh tranh Thủ tướng Thái Lan đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Uỷ ban Điều cho thấy tầm quan trọng nghiêm túc Chính phủ Thái Lan vấn đề khả cạnh tranh Cùng với việc thành lập Uỷ ban quốc gia khả cạnh tranh, năm qua, Chính phủ Thái Lan thực nhiều sách nhằm cải thiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Thái Lan Trong chiến lược tổng thể nâng cao khả cạnh tranh, Chính phủ Thái Lan nhấn mạnh đến việc nâng cao suất lao động, thúc đẩy tính sáng tạo doanh nghiệp Đồng thời, sách nhằm khai thác phát triển lợi so sánh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giảm chi phí đầu 58 vào mục tiêu mà Chính phủ Thái Lan đă đặt nhằm nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Chính phủ Thái Lan thực cải cách hành từ sớm Sáng kiến cải cách dịch vụ công năm 1991 đặt móng cho thay đổi nhanh chóng năm tiếp sau Chính phủ chuyển từ việc thực hiện, kiểm soát vận hành sang chức lập sách, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế phát triển giám sát hoạt động Tháng năm 1999, Chính phủ thơng qua Kế hoạch cải cách quản lý khu vực nhà nước thể rõ tầm nhìn Chính phủ việc thay đổi thể chế Chương trình cải cách có ba mục tiêu chính, bao gồm: (i) Đẩy mạnh việc quản lý nguồn lực dựa hoạt động thông qua việc tập trung vào kết hoạt động; (ii) Cải thiện việc cung cấp dịch vụ thông qua việc thuê ngoài, cấu lại phân cấp hoạt động Chính phủ; (iii) Nâng cao trách nhiệm giải trình Chính phủ đẩy mạnh việc nâng cao tính minh bạch hệ thống quy định, sách, tăng cường tham gia người dân doanh nghiệp vào q trình hoạch định sách Nâng cao cạnh tranh chống độc quyền Năm 1999, Thái Lan thông qua Luật Cạnh tranh kinh doanh để thay Luật Chống độc quyền đặt giá (ban hành năm 1979) nhằm thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao tính hiệu kinh tế Chính phủ thành lập uỷ ban độc lập gồm 12 thành viên bao gồm thành viên phủ giới kinh doanh để giám sát việc điều hành việc thực đạo luật Luật cạnh tranh kinh doanh làm sở thực cho ba lĩnh vực sách cạnh tranh, bao gồm: (i) Các hành vi không phép thực hiện, (ii) Việc lạm dụng vị thống trị, đặt giá câu kết hoạt động; (iii) Sáp nhập mua lại, liên doanh liên minh chiến lược Thái Lan tiến hành tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước theo bước kế hoạch tổng thể tư nhân hố, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng Trong trình này, kế hoạch chi tiết cấu lại lĩnh vực viễn thông lượng thực nhằm xoá độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh, từ giảm chi phí dịch vụ hạ tầng doanh nghiệp kinh tế Việc mở cửa thị trường viễn thông diễn từ năm 1992 với hình thức BTO cho hai doanh nghiệp nhà nước ngành viễn thông Thái Lan Tổ chức điện tín Thái Lan Cơ quan viễn thông Thái Lan Đến 1997, Kế hoạch tổng thể phát triển ngành viễn thơng, Chính phủ Thái Lan định tư nhân hố hai cơng ty nói thơng qua tiến trình cơng ty hố tư nhân hố Đến q trình cơng ty hố hai doanh nghiệp nói hồn thành tiến hành q trình tư nhân hố Đồng thời với qúa trình việc mở cửa cho công ty gia nhập thị trường viễn thông Với việc tăng mức độ cạnh tranh ngành viễn thông, người dân doanh nghiệp Thái Lan tiếp cận đến nhiều loại dịch vụ viễn thông hơn, họ có nhiều lựa chọn với mức chi phí ngày giảm Cải thiện sở hạ tầng 59 Với mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh Thái Lan, Uỷ ban quốc gia khả cạnh tranh đề xuất loạt biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, giảm chi phí giao thơng, vận tải phân phối sản phẩm Về sở hạ tầng, đề xuất Uỷ ban quốc gia khả cạnh tranh yêu cầu Bộ giao thông phát triển sở hạ tầng hình thức vận chuyển nối với vùng bờ biển phía Đơng Cơng ty đường sắt Thái Lan phải hoàn thành việc xây dựng tuyến đường sắt nối Chachaoengsao với Si Racha cảng nước sâu Laem Chabang vào năm 2007 Cơ quan bất động sản công nghiệp quan liên quan phải giải tình trạng thiếu container chuyên chở hàng hố Bộ Giao thơng phải thực nghiêm túc Luật cơng ty vận tải đa phương thức quy định rõ quyền nghĩa vụ công ty vận tải đa phương thức việc cạnh tranh cách lành mạnh có hiệu Bộ Tài Thái Lan tiến hành nghiên cứu xoá bỏ thuế tái xuất khẩu, nhằm giảm gánh nặng thuế hoạt động sản xuất công ty Bộ Thông tin công nghệ viễn thông Bộ Khoa học công nghệ yêu cầu phải ban hành quy định hướng dẫn giao dịch điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển, tận dụng phát triển công nghệ, cắt giảm thời gian chi phí thương mại doanh nghiệp Tăng cường lực người lao động Một vấn đề quan trọng trình hội nhập vấn đề nhân lực Thái Lan quan tâm Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lần thứ Thái Lan xác định Chương trình phát triển tiềm Thái Lan với mục tiêu tất người phát triển tối đa tiềm họ thể chất, tinh thần, trí tuệ kỹ Thái Lan thực cải cách toàn diện hệ thống giáo dục với mục tiêu cải thiện chất lượng đào tạo tỷ lệ trẻ em đến trường Luật Giáo dục ban hành năm 1999 Thái Lan phân cấp quản lý trường tiểu học trung học đến cấp huyện, xác định rõ chế quản lý chất lượng, cải cách việc tuyển dụng giáo viên, chuyển sang quản lý ngân sách theo mơ hình khốn chi, tăng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình trường Chương trình giảng dạy đổi với mục tiêu cải thiện kỹ phân tích xử lý tình huống, thay cách học thuộc lịng trước Các trường đại học có quyền tự chủ lớn hơn, linh hoạt việc giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động có tay nghề Hiện tại, có khoảng 3/4 tổng số 33 triệu lao động Thái Lan lao động khơng có kỹ Số lao động có số năm giáo dục trung bình 5,7 năm Chính vậy, bên cạnh phát triển giáo dục phổ thông, đào tạo nghề coi trọng cấp địa phương doanh nghiệp, chế ba bên (bao gồm Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động) áp dụng nhằm nâng cao tính hợp tác việc phát triển chương trình đào tạo nghề Chính phủ Thái Lan khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào đào tạo nghề Các doanh nghiệp tư nhân thành lập lĩnh vực đào tạo nghề theo quy định Luật Khuyến khích đào tạo nghề năm 1994 hưởng ưu đãi thuế thu nhập, không bị áp dụng hạn chế luật lao động doanh 60 nghiệp tư nhân Ngay doanh nghiệp tư nhân đào tạo lao động họ hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh việc thành lập chế giám sát chất lượng đào tạo nghề, Chính phủ khuyến khích tư nhân thành lập trung tâm kiểm tra tay nghề người lao động IV Kinh nghiệm Mêhicơ Cải cách sách Mêhicô thực việc cách nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm chi phí kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân từ năm 80 kỷ trước Cải cách môi trường kinh doanh Mêhicô đẩy mạnh từ năm 1989 Kế hoạch phát triển quốc gia Mêhicô rõ việc thiếu biện pháp hiệu việc cắt giảm rào cản hoạt động kinh doanh, làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp nhà nước, trở ngại việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển kinh tế Giai đoạn 1989-1994, phủ Mêhicô tập trung thúc đẩy việc cải cách thiện suất lao động cắt giảm chi phí kinh doanh qua giải quy chế Mêhicô thực việc giải quy chế số nghành với kết khả quan Chẳng hạn lĩnh vực vận chuyển hàng hoá nhà nước quản lý, việc giải quy chế giúp nghành tăng số lượng phương tiện vận chuyển lên 100% từ năm 1989 đến năm 1999 Đồng thời, cước phí giảm 30% tính theo chi phí thực Cải cách theo hướng giải quy chế đạt kết tốt số lĩnh vực khác, bao gồm: vận chuyển đường thuỷ (được thực giai đoạn 1991-1993), sở hữu đất đai( diễn năm 1992), điện lực (diễn giai đoạn 1992-1993) Quá trình cải cách hướng đến kinh tế động hơn, khả cạnh tranh cao thông qua cắt giảm chi phi kinh doanh Mêhicô đẩy lên bước giai đoạn 1995-2000 Mêhicô sử dụng cách tiếp tổng thể hệ thống việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh thuận lợi thông qua việc cải cách luật pháp, qua yêu cầu đánh giá tác động quy định trước đưa xem xét ban hành, tổ chức rà sốt quy định hành Trong giai đoạn này, tất quy định thủ tục rà soát lại Nhờ vậy, 45% số thủ tục hành 11 ngành xoá bỏ, 95% số thủ tục khác đơn giản hố hình thức khác Điều có ý nghĩa lớn việc cắt giảm chi phí giao dịch kinh tế, giảm hội sách nhiễu doanh nghiệp cá nhân quan nhà nước, qua giảm tình trạng tham nhũng, loại chi phí lớn hoạt động kinh tế Giai đoạn Chính phủ Mêxicơ nỗ lực thực sáng kiến “Chính phủ hồn thiện”, kết hợp với việc đơn giản hố thủ tục hành vào chương trình “quản lý chất lượng” Chương trình phận hữu Kế hoạch phát triển quốc gia với mục tiêu đổi nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Việc thực kế hoạch kết hợp với việc tiếp tục rà soát quy định thủ tục hành Tận dụng cơng nghệ 61 Chính phủ Mêxicơ thực mục tiêu triệt để khai thác tiến công nghệ phục vụ việc cắt giảm chi phí cho doangh nghiệp Thời gian chi phí liên quan đến thủ tục hành việc đăng ký kinh doanh, khai báo thuế, phổ biến thông tin pháp luật cắt giảm đáng kể thông qua việc sử dụng Internet với địa www.cofemer.gob.mx Tất thủ tục không liệt kê địa phải thủ tục bắt buộc Trong trang web thông tin, số liệu văn kèm theo thủ tục hành liệt kê mơ tả rõ ràng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân Áp dụng hình thức cung ứng dịch vụ công kiểu (“một cửa”) Ở Mêhicô, việc áp dụng mơ hình “một cửa” việc cung ứng dịch vụ công bước tiến lớn, giảm thiểu chi phí thời gian, hội tiền bạc cho doanh nghiệp người dân Thay phải đến nhiều quan, văn phòng khác để hồn thành thủ tục hành chính, doanh nghiệp người dân phải đến phận chịu trách nhiệm giải vấn đề liên quan “Phòng cửa” phục vụ hướng dẫn người dân thủ tục bắt buộc phải thực cấp địa phương trung ương Trong giai đoạn từ năm 1995-2000, việc thành lập “phòng cửa” diễn tất ngành, quan quyền Mêhicơ Điều khuyến khích việc sử dụng có hiệu ngân hàng, bưu điện, văn phòng uỷ ban cấp Hiện tại, tất quyền địa phương Mêhicơ có phịng cửa phục vụ nhu cầu dịch vụ công người dân doanh nghiệp V Kinh nghiệm Xingapo Việc cắt giảm chi phí kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh không nước phát triển quan tâm mà cịn trọng tâm sách nhiều nước phát triển Chẳng hạn Xingapo, dù nước phát triển, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nhằm giảm chi phí kinh doanh tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Đối với kinh tế thị trường phát triển Xingapo, nỗ lực nhằm cắt giảm chi phí kinh doanh doanh nghiệp đặt trọng tâm vào việc sửa đổi quy định phủ làm phát sinh chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp Những ví dụ gần nỗ lực cắt giảm chi phí kinh doanh cơng ty Xingapo, việc phủ Xingapo thực cải cách sách lĩnh vực quản trị công ty Tháng 10 năm 2002, Uỷ ban khung khổ luật pháp quy định công ty đưa báo cáo đánh giá luật công ty Uỷ ban đưa 77 khuyến nghị nhằm đơn giản hố quy trình quản trị công ty, tăng cường hiệu lực pháp lý, cắt giảm chi phí kinh doanh doanh nghiệp Hai khuyến nghị coi có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến việc cắt giảm chi phí kinh doanh Uỷ ban đưa bao gồm: (i) Xoá bỏ yêu cầu kiểm toán bắt buộc (ii) Yêu cầu cấp thư ký công ty Một bước tiến khác nhằm giảm chi phí kinh doanh việc xố bỏ quy định bắt buộc cơng ty tư nhân bổ nhiệm thư ký cơng ty có đủ cấp Công ty tư nhân phải bổ nhiệm thư ký công ty, người không 62 bắt buộc phải luật sư, kế toán hay thư ký công ty chuyên nghiệp Trước tất công ty Xingapo phải bổ nhiệm thư ký cơng ty chun nghiệp có đủ cấp Quy định đưa vào Luật từ năm 1987 nhằm mục đích cải thiện chất lượng giấy tờ lưu trữ công ty Trong yêu cầu yêu cầu mang tính bảo vệ tốt cơng ty cổ phần, lại khơng có nhiều vai trị cơng ty tư nhân nước Ơxtrâylia, Hồng Cơng (Trung Quốc) Anh, nước có hệ thống luật tương tự Xingapo, quy định không áp dụng công ty tư nhân Những công ty tư nhân chọn bổ nhiệm nhân viên có thành viên hội đồng quản trị thực chức thư ký công ty Hoặc công ty th cơng ty khác thực dịch vụ thư ký Như vậy, đổi Xingapo, nước coi có mơi trường kinh doanh thuộc loại tốt giới, phủ nước tìm cách nhằm cắt giảm chi phí kinh doanh cho công ty Trọng tâm Xingapo đặt vào quy định sách Trọng tâm có lẽ có điểm khác so với Việt Nam với tư cách nước chuyển đổi có nhiều việc phải làm để cắt giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tin chuyên đề “Đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế”, CIEM Friedrich Ebert Stiftung, 2/2005 “Việt Nam 20 năm đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, 2006 “Q trình đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam giai đoạn 1986-2000”, Lee Kang Woo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới”, Bộ Thương mại, 2005 “Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế”, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2000 “Liên kết kinh tế ASEAN: Vấn đề triển vọng”, Trần Đình Kiên, NXB giới, 2005 “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế” – TS Nguyễn Vĩnh Thanh, NXB Lao động – xã hội, 2005 Chủ động hội nhập kinh tế, thành tựu quan trọng” Lương Văn Tự, trích từ “Việt Nam 20 năm đổi mới” – Nhà xuất Chính trị quốc gia – 2006) 63 “Cơ sở khoa học cho việc định hướng sách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế”, TS Lê Xuân Bá, 10/2003 10 “Cơ sở khoa học giải pháp sách giảm chi phí kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam”, ThS Nguyễn Đình Cung, 8/2005 11 Thời báo kinh tế Việt Nam 12 Các trang web: http://vndgforcus.vietnamgateway.org/index.php www.mof.gov.vn http://www.tchdkh.org.vn/tintuc.asp http://www.laodong.com.vn www.mofa.gov.vn www.ciem.org.vn www.vnexpress.net www.hoinhap.com.vn www.dddn.com.vn www.nciec.gov.vn www.vnn.vn http://www.moi.gov.vn 64 ... 2.2 Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản CHƯƠNG II: NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP I Những thời cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế, thương... nghiệm quản lý giới II Những thách thức, khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế Sức ép cạnh tranh Thách thức nguồn nhân lực Thách thức đổi công nghệ Thách thức tiếp nhận xử... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM I Những giải pháp phía doanh nghiệp Những giải pháp chung I.1 Nâng cao

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:09

Mục lục

    1. Các giải pháp về chính sách