1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 9 - Năm học 2011-2012

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 265,51 KB

Nội dung

Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba vì kể theo ngôi thứ ba đảm bảo cho tính bền vững của các sự kiện, lược bỏ những cảm giác riêng lẻ cá nhân [r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n TUẦN NGỮ VĂN - BÀI 8-9 Kết cần đạt - Nắm ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện Ông lão đánh cá và cá vàng Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và số chi tiết tiêu biểu, đặc sắc truyện Kể lại truyện này - Nắm các cách kể chuyện theo thứ tự nào đó Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10 /2011 Tiết 33 Tập làm văn NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a KT: - Nắm đặc điểm và ý nghĩa ngôi kể văn tự (ngôi thứ và ngôi thứ ba) - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp tự b KN: - Sơ phân biệt tính chất khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ c TĐ: Thích học môn Chuẩn bị Gv và Hs: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV soạn giáo án b- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh * Giới thiệu bài: (1phút) Các em đã học và đọc nhiều văn tự sự, có văn người kể chuyện xưng tôi, có văn người kể chuyện lại giấu mình Đó chính là dụng ý người kể (chọn ngôi kể cho câu chuyện mình) liên quan đến sắc thái biểu bài văn Vậy ngôi kể là gì? Ngôi kể liên quan đến lời kể nào? Ta tìm hiểu bài học ngày hôm b Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hs NỘI DUNG ghi I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự (23 phút) - Đọc hai đoạn văn sách giáo khoa (T.88) - Bằng kiến thức đã học cấp tiểu học hãy trả Ví dụ: lời các câu hỏi sau: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?K * a) Đoạn văn kể theo ngôi nào? dựa vào dấu hiệu nào để nhận điều đó? - Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba - Dấu hiệu nhận biết: Người kể giấu mình, không biết kể, người kể có mặt khắp nơi, kể ngời ta kể ?Tb * b) Đoạn kể theo ngôi nào? Làm nhận điều đó? - Đoạn văn kể theo ngôi thứ ?Tb * c) Người xưng tôi đoạn văn là nhân vật (Dế Mèn) hay là tác giả (Tô Hoài)? - Người xưng tôi đoạn văn là nhân vật Dế Mèn không phải là tác giả (Tô Hoài) ?K * d) Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào kể gì mình biết và trải qua? - Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể thứ ba cho phép người kể tự Ngôi kể thứ “tôi” kể gì “tôi” biết mà thôi ?Tb * Hãy thử đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi kể thứ 3, thay tôi Dế Mèn Lúc đó em có đoạn văn nào? - Nếu thay đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi kể thứ 3, thay tôi Dế Mèn, đoạn văn không thay đổi nhiều, làm cho ngời kể giấu mình ?K * Có thể đổi ngôi kể thứ ba đoạn thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi không? Vì sao? - Khó có thể đổi ngôi kể thứ ba đoạn thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được, vì khó tìm người có thể có mặt nhiều nơi Gv  Trong đoạn văn này đổi ngôi kể thì phải cấu tạo lại đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện phải thêm bớt phù hợp với ?Tb cách kể * Tìm số văn kể theo ngôi thứ ba? - Ví dụ: + Con Rồng, cháu Tiên + Thánh Gióng ?K Bài học: + Cây Bút thần, * Qua phân tích, tìm hiểu ví dụ, theo em, ngôi kể là - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử gì? dụng để kể chuyện ?K * Cho biết đặc điểm và vai trò ngôi kể thứ ba và NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Hs Gv Hs Gv Hs thứ nhất? - Trình bày - Khái quát và chốt nội dung bài học - Khi gọi các nhân vật tên gọi chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, ngời kể có thể kể linh hoạt, tự gì diễn với nhân vật - Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, người kể trực tiếp kể gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ mình - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp - Người kể xưng tôi tác phẩm không thiết là chính tác giả * Ghi nhớ (SGK,T.89) - Đọc Ghi nhớ (SGK,T.89) - Để củng cố thêm cho nội dung bài học, chúng ta cùng II Luyện tập (15 phút) luyện tập Bài tập 1: (SGK,T.89) - Thảo luận nhóm (2 nhóm - phút), giải bài tập 1, (T.89)  Trình bày kết thảo luận nhóm (có nhận xét bổ sung): Thay đổi ngôi kể thứ thành ngôi kể thứ ba (tôi = Dế Mèn nó) Ta thấy: - Các hành động cụ thể công việc đào hang kể khách quan; từ bên ngoài nhìn vào để kể - Những ý nghĩ (như lo xa các cụ già ) mang tính đoán không chắn - Để ngôi thứ thì việc kể thật Bởi có tôi am hiểu tường tận việc mình làm và NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net Thay đổi ngôi kể thứ thành ngôi kể thứ ba (tôi = Dế Mèn nó Ta thấy: - Đoạn văn mang tính khách quan - Để ngôi thứ thì việc kể nghe thật (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n làm Bài tập (SGK,T.89) - Thay từ Thanh = tôi, ta thấy cái nhìn, hành - Thay từ Thanh = tôi, ta thấy cái nhìn, hành động động mèo, suy nghĩ mèo, suy nghĩ Thanh xuất phát từ cái nhìn của Thanh xuất phát Thanh từ cái nhìn Thanh - Trong nguyên văn, ta thấy đây là cái kể nhìn từ bên ngoài Sự vật trở nên khách quan và ta thấy mối quan Bài tập 3: hệ mèo và nhân vật Thanh trở nên thật dịu dàng (SGK,T.90) ? - Truyện Cây bút thần Hs * Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì kể theo ngôi thứ Gv vậy? ba Vì có thể kể tự thoải mái, không hạn định thời - Suy nghĩ cá nhân  Trình bày gian địa điểm và nới - Nhận xét, bổ sung rộng các quan hệ Mã Lương với các kiện Bài tập 4: ?Tb (SGK,T.90) * Vì các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác Ngôi thứ ba đảm bảo cho tính bền vững các kiện, lược bỏ cảm giác riêng lẻ cá nhân - yếu tố khó tồn truyện dân gian ?Tb * Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào? Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba vì kể theo ngôi thứ ba đảm bảo cho tính bền vững các kiện, lược bỏ cảm giác riêng lẻ cá nhân - yếu tố khó tồn truyện dân gian Bài tập 5: (SGK,T.90) Khi viết thư thường sử dụng ngôi kể thứ (xưng tôi, mình, con, ) c Củng cố: Gv khái quát toàn nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (2 phút) - Về nhà ôn kĩ bài, học thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa (T.89) - Làm bài tập (SGK,T.90) NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Đọc và chuẩn cho tiết sau: Hướng dẫn đọc thêm Ông lão đánh cá và cá vàng Tóm tắt các việc chính truyện; trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc kĩ phần chú thích (SGK,T.95, 96); Tìm tài liệu, tham khảo thêm thông tin tác giả Pu-skin - Nhà thơ vĩ đại thơ ca Nga (có thể tìm, mượn tài liệu tham khảo thư viện trường) Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng 6A: Tiết 34, 35 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: /10/2010 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích A Pu-skin)) Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a KT: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện cổ tích Ông lão đánh cá và cá vàng - Nắm số biện pháp chủ đạo và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện b KN: - Rèn luyện kĩ đọc và kể chuyện diễn cảm c TĐ: yêu điều thiện, căm ghét cái ác Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b- Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện Cây bút thần và cho biết ý nghĩa truyện? * Đáp án - Biểu điểm: - Học sinh kể theo yêu cầu (5 điểm) - Ý nghĩa truyện: Thể quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật, đồng thời thể ước mơ khả kỳ diệu người (5 điểm) * Giới thiệu bài: (1phút) Triết lí dân gian “Tham thì thâm” không phải thể truyện cổ tích Việt Nam Đó là triết lí, quy luật nhân loại Truyện Ông lão đánh cá và cá vàng Pu-skin - nhà thơ Nga vĩ đại cho ta thấy lòng tham vô độ người đời nào và hậu nó sao? Mời các em cùng tìm hiểu câu chuyện này qua tiết đọc thêm có hướng dẫn b dạy bài mới: HS ?K HS GV HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI - Đọc chú thích * (SGK T.95) I Đọc và tìm hiểu * Qua việc tìm hiểu và chuẩn bị bài nhà, em hãy trình chung (15 phút) Giới thiệu tác giả, bày nét chính tác giả Pu-skin? - Trình bày theo chuẩn bị tác phẩm NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?Tb HS Nhận xét và bổ sung thêm thông tin tác giả: - Pu-skin (1799 - 1837) là nhà thơ Nga vĩ đại, người đặt móng cho thơ ca Nga - Pu-skin viết thơ và viết truyện Những truyện tiếng dịch sang tiếng Việt Người gái viên đại úy, Đubrốpxki, Con đầm pich - Nhà thơ còn viết nhiều truyện thơ, tiếng là tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin, và loạt các truyện thơ khác “Ông lão đánh cá và cá vàng”, “Truyện cổ tích gà trống vàng” * Em biết gì tác phẩm Ông lão đánh cá và cá Vàng? - Truyện Ông lão đánh cá và cá vàng kể 205 câu thơ trên sở truyện dân gian Nga Đức Truyện Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn dịch qua tiếng Pháp GV GV HS GV ?Tb - Pu-skin (1799 - 1837) là nhà thơ Nga vĩ đại, người đặt móng cho thơ ca Nga - Truyện Ông lão đánh cá và cá vàng kể 205 câu thơ trên sở truyện dân gian Nga Đức Truyện Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn dịch qua tiếng Pháp Đọc và tìm hiểu bố cục văn - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, có kịch tính; phân biệt rõ các tình truyện, lời các nhân vật: Mụ vợ, Ông lão, cá Vàng (Thể rõ tăng tiến tình cốt truyện) - Đọc mẫu đoạn - Nối đọc  hết truyện - Nhận xét uốn nắn cách đọc * Văn gồm việc chính nào? - Văn gồm việc chính sau: Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo Một lần, ông lão bắt cá vàng, cá xin tha và hứa đền ơn Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá vàng đền ơn: Một cái máng mới, ngôi nhà đẹp, thành phẩm phu nhân, nữ hoàng ?K Đến mụ vợ đòi thành Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, mụ liền trở với thân phận cũ bên cái máng HS GV lợn sứt mẻ * Căn vào việc chính, hãy kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và cá vàng? ?K - Kể theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung) - Nhận xét, uốn nắn cách kể (GV có thể kể mẫu NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 2011 - 2012 Lop6.net Quẫy đuôi, lặn Nổi sóng ầm ầm Đi biển Hứa, đáp ứng Nổi sóng mù mịt Lủi thủi NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Đáp ứng Nổi sóng dội Lại lóc cóc Ông lão GV và viết giấy kết thảo luận  lên trình bày trên bảng * Ông lão đem câu chuyện cá vàng và nhà kể cho mụ vợ nghe, mụ vợ đã đòi hỏi gì? Mỗi lần đòi hỏi thái độ mụ chồng nào? Hành động ông lão sao? Biển có thái độ gì? Thái độ cá vàng nào? - Hướng dẫn HS lập bảng và điền nội dung tương ứng theo lần đòi hỏi mụ vợ: Lóc cóc biển ?HS Động viên, đáp ứng Động viên, đáp ứng GV - Truyện kể ông lão đánh cá tới lần thứ ba bắt cá vàng biết nói tiếng người, nó xin tha và hứa trả ơn thật xứng đáng Ông lão đã thả cá xuống biển và không đòi hỏi gì - Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận (2 nhóm - phút) Gợn sóng êm ả Biển xanh sóng GV Đi biển GV Cá vàng HS Biển HS ?Tb đoạn sau đó cho học sinh kể) * Giải thích từ khó phần chú thích: Sinh phúc, phẩm phu nhân, lóc cốc, nữ hàng, trận lôi đình, thịnh nộ - Giải thích theo nội dung SGK (T.95, 96) * Có nhân vật xuất truyện cổ tích này? Đó là nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? Vì đó là nhân vật chính? - nhân vật: Mụ vợ, ông lão, cá vàng, biển - Mụ vợ là nhân vật chính Vì Mụ vợ là nhân vật kể nhiều nhất, bộc lộ tư tưởng chính truyện, đó là II Phân tích văn (18 phút) vấn đề lòng tham và bội bạc - Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện theo nhân Nhân vật mụ vợ ông vật trên lão đánh cá: (8) Thái độ Mắng đồ ngốc Quát đồ ngu Mắng tát nước Nổi trận Lôi đình Nổi thịnh nộ Đòi hỏi Máng lợn Cái nhà đẹp Nhất phẩm phu nhân Nữ hoàng Long vương HS ?K Mụ vợ Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?Tb HS ?K HS ?Tb HS ?Tb HS ?K HS ?Tb Lần HS - Trình bày kết (có nhận xét, bổ sung) * Quan sát bảng, em thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tăng tiến (từ thấp đến cao) * Qua biện pháp nghệ thuật đó, em có nhận xét gì đòi hỏi mụ vợ? - Những đòi hỏi mụ vợ ngày càng tăng, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ cải vật chất đến địa vị, từ địa vị có thật đến địa vị tưởng tượng  Mụ đã lợi dụng lòng tốt cá vàng để đòi hỏi vô lối, trắng trợn gì mụ muốn * Em có nhận xét gì cách đối sử mụ cá vàng và với chồng? - Với chồng: Chua ngoa, thô tục, kẻ cả, đày đoạ chồng, tác oai tác quái, hết tính người Cùng với lần đòi hỏi là lần thay đổi cách đối xử với chồng, ngày càng tồi tệ - Với cá vàng: Mụ thật là tệ bạc Cá vàng giúp mụ nhiều lần, làm thay đổi đời mụ, mà mụ lại bắt cá vàng phải đáp ứng vô điều kiện ý thích quái gở mụ * Sau đòi hỏi lần thứ 5, mụ vợ lại quay trở với thân phận ban đầu - Nghèo bên túp lều nát và cái máng lợn xứt mẻ Em có suy nghĩ gì chi tiết này? - Đây là trả giá xứng đáng, thể triết lí dân gian: Tham thì thâm * Ở nhân vật mụ vợ, lòng tham càng tăng thì tình nghĩa càng giảm Theo em, qua nhân vật này, nhân Mụ vợ - Một kẻ tham dân muốn thể thái độ gì lòng tham và lam vô độ, bội bạc và bội bạc? bất nghĩa, - Phê phán, lên án lòng tham và bội bạc * Luyện tập tiết NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Khuyên răn người: Hãy coi chừng lòng tham vì (5 phút) HS lòng tham có thể biến người thành bạc ác, GV định bị trừng phạt * Qua đòi hỏi và thái độ trên, em thấy mụ vợ đã thể chất gì? - Mụ vợ đã thể đầy đủ chất tham lam vô độ, bội bạc và bất nghĩa * Nhân vật mụ vợ truyện cổ tích này gợi cho em cảm xúc gì? Vì sao? - Ghét, kinh, ghê tởm, bất bình - Nhận xét, đánh giá c củng cố: gv khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Tập kể diễn cảm câu chuyện, phân tích lại nhân vật mụ vợ, nắm nội dung bài học - Đọc và chuẩn bị tiếp phàn còn lại (Nhân vật ông lão và biển cả), tiết sau tìm hiểu tiếp Ngày soạn:18/10/08 Tiết 35 Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Ngày giảng6A: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (tiếp theo) (Truyện cổ A Pu-skin) Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh: a KT: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện cổ tích Ông lão đánh cá và cá vàng và số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc truyện Kể lại truyện b KN: - Rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích, cảm thụ văn học c TĐ: Căm ghét cái ác, nhu nhược, hướng tới cái thiện Chuẩn bị Gv và HS: a - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b - Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và cá vàng ? Trong truyện, mụ vợ ông lão miêu tả là người nào? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) - Học sinh kể rheo yêu cầu, đảm bảo việc chính sau: Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo Một lần, ông lão bắt cá vàng, cá xin tha và hứa đền ơn Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá vàng đền ơn: Một cái máng mới, ngôi nhà đẹp, thành phẩm phu nhân, nữ hoàng NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Đến mụ vợ đòi thành Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, mụ liền trở với thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ (5 điểm) - Trong truyện, mụ vợ ông lão miêu tả là kẻ tham lam vô độ, bội bạc và bất nghĩa * Giới thiệu bài: (1phút) Trong tiết học trước, chúng ta đã phần thấy ý nghĩa triết lý dân gian Tham thì thâm qua việc phân tích hính ảnh mụ vợ ông lão đánh cá Tiết học này chúng ta cùng tìmm hiểu tiếp ý nghĩa câu chuyện qua việc phân tích, tìm hiểu chi tiết còn lại câu chuyện b Dạy bài mới: GV HS ?Tb HS HS ?Tb HS ?K HS ?Tb HS GV HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng (2 phút) NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung II Phân tích văn Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá - Đọc (phân vai) toàn văn (7 phút) - Nhận xét cách đọc * Trong truyện cổ tích này, đối lập với nhân vật mụ vợ là nhan vật nào? - Ông lão, cá vàng, biển Nhân vật Ông - Đọc lại phần đầu câu chuyện, từ đầu đến “ta lão, cá vàng, biển chẳng cần gì” cả: (21 phút) * Phần đầu câu chuyện kể việc gì? - Kể việc ông lão đánh cá kéo lưới đến lần thứ ba bắt cá vàng, cá cầu xin tha và hứa đền ơn Ông lão đã thả cá xuống biển mà không đòi hỏi gì * Qua việc trên, em thấy ông lão là người nào? - Ông lão là người thật thà, tốt bụng không tham * Ông lão đánh cá: lam  Ông là người thật thà, tốt bụng, vô tư đến thành thiện, không đòi hỏi chút gì cho dù ông nghèo, ông nói với cá: “Ta không cần gì cả, ta chẳng cần gì” * Trước đòi hỏi mụ vợ, ông đã làm gì? Tại ông lại làm vậy? - phát chi tiết  trình bày - Dùng bảng đã kể các việc tiết trước để giảng: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 10 (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?K ? Tb ?Tb ?Tb ?K ?Tb ?Tb  Ông đã phục tùng yêu cầu vợ cách vô điều kiện Mụ đòi điều gì ông thực Duy có lần ông định can ngăn mụ vợ đòi làm Nữ hoàng: “- Mụ nói gì vậy? Mụ có lẫn không? mụ chẳng biết đường đi, nói chẳng biết đường nói mà đòi làm Nữ hoàng? Thiên hạ họ biết, họ cười cho” Nhưng kết là ông bị ăn cái tát vì đã dám cãi bà phẩm phu nhân Sự can ngăn ông qua muộn mụ vợ đã có quyền lực chức tước Bởi mà trước điều phi lí việc làm Nữ hoàng - làm Long Vương - ông lão đã không dám cãi lời mụ Ông đã phải xin ơn huệ cho mụ vợ, bị mắng, bị đánh, bị phạt quét chuồng ngựa, bị doạ chém Ông bị đẩy vào hoàn cảnh tiến thoái lưỡng nan (không thì vợ chửi mắng, thì thất hứa với cá vàng) - Trong truyện cổ tích này, ông lão không phải là nhân Một người thật vật chính mà là nhân vật phụ mang tính chức năng: Nhân vật ông lão đóng vai chức là công cụ để mụ thà, tốt bụng, đáng vợ bộc lộ hết thói tham lam, bội bạc mụ Mặc dù thương thế, nhân vật này thuộc người tốt, thuộc cái * Cá vàng: thiện truyện cổ tích * Em có suy nghĩ gì ông lão đánh cá? * Phần đầu câu chuyện, bị ông lão bắt được, cá vàng van xin ông lão thả với biển Em có suy nghĩ gì chi tiết này? - Đây là chi tiết kì lạ, thể khát vọng tự * Nhân vật cá vàng truyện có chức đền ơn Vậy lần cá vàng đền ơn? Là lần nào? - lần cá vàng đền ơn: Đền cái máng mới, đền nhà đẹp, phẩm phu nhân, Nữ hoàng * Theo em, cá vàng đền ơn cho ai, ông lão hay mụ vợ? Vì sao? - Bề ngoài : Đền ơn cho mụ vợ; bên trong: Đền ơn cho ông lão - người đã giúp mình - Vì: Ông lão là người tốt bụng, thật thà, đơn độc, bị áp * Vì lần cuối, mụ vợ ông lão đòi làm Long Vương, cá vàng không còn đền ơn nữa? - Vì mụ vợ không ham giàu sang mà còn ham quyền lực; vì không thể thoả mãn ý muốn kẻ ham quyền lực Vậy theo em, nhân vật cá vàng tượng trưng cho điều NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net Nhân vật có tình 11 (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS ?K ? Tb ?K GV ?K gì? - Tượng trưng cho lòng tốt, lòng biết ơn * Em có nhận xét gì phẩm chất cá vàng? - Quan sát bảng thái độ biển * Em có nhận xét gì cách miêu tả thái độ biển trước đòi hỏi mụ vợ? - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, lặp, tăng tiến để thể thịnh nộ biển trước lòng tham và bội bạc mụ vợ * Qua đó em thấy thái độ biển nào? - Phản ứng ngày càng tăng * Theo em, truyện, thái độ biển thay đổi có ý nghĩa gì? - Thái độ biển tượng trưng cho thái độ rành rẽ nhân dân trước lòng tham giàu và quyền lực - Biển không phải là thiên nhiên bình thường mà là nhân vật tham gia vào diễn biến câu chuyện Thái độ biển chính là thái độ rành rẽ nhân dân trước thói xấu mụ vợ HS GV * Qua điều đã phân tích, tìm hiểu, hãy xác định các ý nghĩa hình thức và nội dung bật truyện Ông lão đánh cá và cá vàng - Trình bày - Khái quát và chốt nội dung tổng kết - ghi nhớ HS HS NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net có nghĩa, nhớ ơn người đã giúp đỡ mình * Biển cả: Biển Phản ứng mạnh mẽ trước thói xấu mụ vợ III Tổng kết ghi nhớ (3 phút) - Ông lão đánh cá và cá vàng là truyện cổ tích dân gian A pu-skin kể lại Truyện sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ tích như: lặp lại tăng tiến các tình cốt truyện, đối lập các nhân vật, xuất các yếu tổ tưởng tượng, hoang đường - Truyện ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu và nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc 12 (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n GV * Ghi nhớ (SGK,T.96) - Đọc ghi nhớ (SGK,T.96) IV Luyện tập * Kể diễn cảm truyện cổ tích Ông lão đánh cá và (5 phút) cá vàng? - Nhận xét, uốn nắn cách kể c củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Tập phân tích lại nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ (SGK, T.96) - Tập kể diễn cảm câu chuyện - Đọc và chuẩn bị bài Thứ tự kể văn tự (trả lời câu hỏi sách giáo khoa T.97, 98) =============================== Ngày soạn: /10/2010 Tiết 36 Tập làm văn: Ngày giảng 6A: /10/2010 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh thấy: a KT: - Trong tự có thể kể “xuôi”, có thể kể “ngược” tuỳ theo nhu cầu trực tiếp thể - Tự nhận thấy khác biệt cách kể “xuôi” và kể “ngược”, biết muốn kể ngược phải có điều kiện b KN: - Luyện kể theo hình thức nhớ lại c TĐ: Chuẩn bị: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV soạn giáo án b- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài nhà theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa (T.97, 98) Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh - GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài nhà các em NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 13 (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n * Giới thiệu bài: (1phút) Trong câu chuyện thường có nhiều việc diễn Vậy nên kể các việc đó theo trình tự nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học ngày hôm b Dạy bài mới: GV ?K ?Tb ?K GV ?K HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Trong văn tự thứ tự kể thường xếp NỘI DUNG I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự nào?  (22 phút) Ví dụ: * Truyện: Ông lão đánh cá và cá * Em hãy tóm tắt các việc chính truyện Ông vàng lão đánh cá và cá vàng? - Các việc chính truyện Ông lão đánh cá và cá vàng: Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo Một lần, ông lão bắt cá vàng, cá xin tha và hứa đền ơn Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá vàng đền ơn: Một cái máng mới, ngôi nhà đẹp, thành phẩm phu nhân, nữ hoàng Đến mụ vợ đòi thành Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, mụ liền trở với thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ * Truyện kể theo ngôi thứ mấy? - Được kể theo ngôi thứ ba * Các việc kể theo thứ tự nào? Việc kể tạo nên hiệu nghệ thuật gì? - Các việc kể theo thứ tự nhiên (Kể xuôi): Việc nào xảy trước kể trước, việc nào xảy sau kể sau - Nghệ thuật tăng tiến  thứ tự gia tăng lòng tham => có ý nghĩa tố cáo và phê phán - Kể theo thứ tự tạo thành chuỗi việc ngày càng gia tăng, để khẳng định ý nghĩa truyện: tố cáo và phê phán lòng tham Lúc đầu cá vàng trả nghĩa ông lão đánh cá là hợp lí, mụ vợ đòi hỏi nhiều thành lợi dụng, lạm dụng, cuối cùng mụ làm việc phi * Truyện: Thằng Ngỗ nghĩa thì bị trả giá không tuân theo thứ tự thì (SGK,T.97, 98) không thể làm cho ý nghĩa truyện bật - Đọc truyện Thằng Ngỗ (SGK,T.97, 98) NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 14 (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?Tb ?Tb ?K ?K ?Tb HS GV * Xác định các việc câu chuyện? - Tin Thằng ngỗ bị chó cắn truyền khắp làng - Trưa nay, ngỗ bị chó cắn, Ngỗ kêu cứu, người tưởng lại bị đánh lừa, không cứu Ngỗ - Ngỗ mồ côi, sống với bà ngoại, thiếu rèn cặp nên lêu lổng, hư hỏng, người xa lánh - Ngỗ đốt rơm, kêu cứu, người dập lửa, Ngỗ cười làm người giận, hết lòng tin - Mọi người băn khoăn, sau việc bị chó cắn, thằng Ngỗ có tiến hay không * Thứ tự thực tế việc bài văn diễn nào? - Thứ tự thực tế việc bài văn đó là: Ngỗ mồ côi, sống với bà ngoại, thiếu rèn cặp nên lêu lổng, hư hỏng, người xa lánh Ngỗ đốt rơm, kêu cứu, người dập lửa, Ngỗ cười làm người giận, hết lòng tin Trưa nay, Ngỗ bị chó cắn, Ngỗ kêu cứu, người tưởng lại bị đánh lừa, không cứu Ngỗ bị rách bắp chân phải đến trạm xá Tin truyền khắp làng * Bài văn đã kể theo thứ tự nào? - Bài văn đã kể theo thứ tự ngược (Thứ tự từ lên): + Kể hậu xấu: Tin truyền khắp xóm + Kể nguyên nhân: Kể việc sảy * Kể theo thứ tự có tác dụng gì? - Kể theo thứ tự có tác dụng gây bất ngờ, gây chú ý, làm bật ý nghĩa bài học, đó là: Đừng làm lòng tin người khác * Truyện Thằng Ngỗ kể theo thứ tự ngược Vậy, em hiểu gì cách kể ngược? - Kể ngược: Đem kết kể trước sau đó dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhứ lại mà kể tiếp - Cách kể này gây chú ý, bất ngờ, thể tính cách nhân vật * Qua tìm hiểu hai bài văn, em rút bài học gì thứ thự kể văn tự sự? - Trình bày - Nhận xét  Khái quát nội dung bài học NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net Bài học: - Khi kể chuyện, có thể kể các việc liên thứ tự tự nhiên, việc gì sảy trước kể trước kể trước, việc gì sảy sau kể sau, 15 (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n hết - Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, để thể tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết việc kể trước, sau đó dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy trước đó * Ghi nhớ: (SGK,T.98) HS GV II Luyện tập - Đọc ghi nhớ (SGK,T.98) (18 phút) - Để củng cố thêm nội dung bài học, chúng ta cùng Bài tập 1: (SGK,T.98, 99) ?Tb ?Tb ?K HS luyện tập phần  - Đọc văn sách giáo khoa (T.98, 99) * Câu chuyện kể theo thứ tự nào? Theo ngôi nào? - Câu chuyện kể theo thứ tự ngược - Truyện kể theo ngôi thứ nhất: Nhân vật xưng tôi * Cách kể chuyện thể nào? - Kể ngược từ mà hồi tưởng quá khứ * Theo em, yếu tố tưởng tượng đóng vai trò nào câu chuyện? - Yếu tố tưởng tượng đóng vai trò xâu chuỗi các việc quá khứ với (Kể ngược phải có điều kiện nhớ lại, hồi tưởng lại) - Trong câu chuyện này, yếu tố hồi tưởng đóng vai trò: + Hoàn tất câu chuyện đã biết, đã xảy + Giải thích vì “tôi và Liên” vui buồn có HS ?Tb - Câu chuyện kể theo thứ tự ngược - Truyện kể theo ngôi thứ - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò: + Hoàn tất câu chuyện đã biết, đã xảy + Giải thích vì “tôi và Liên” vui buồn có Bài tập 2: (SGK,T.99) Tìm hiểu đề: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 16 (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?Tb HS GV - Đọc yêu cầu bài tập (SGK, T.99) * Xác định yêu cầu bài tập là gì? - Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn “Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa” * Xác định yêu cầu đề bài trên? (Kiểu bài, nội dung, hình thức, phạm vi giới hạn) - Đứng tai chỗ xác định yêu cầu - Nhận xét, bổ sung  chốt - Kiểu bài: Tự sự, kể chuyện - Nội dung: chuyến chơi xa - Hình thức: + Ngôi kể thứ + Cách kể: (xuôi ngược) - Phạm vi giới hạn: + Lần đầu chơi xa + Thực tế vốn sống thân Dàn bài: GV HS GV * Căn vào yêu cầu trên hãy lập dàn ý cụ thể? - Thảo luận nhóm (2 nhóm - phút) - Trình bày kết (có nhận xét bổ sung) - Nhận xét chữa bài tập a) Mở bài: Giới thiệu chuyến chơi xa (Lí do, đâu? Đi với ai? Thời gian chuyến đi?) b) Thân bài: Kể diễn biến chuyến đi: - Chuẩn bị - Trên đường - Những nơi đến (kết hợp kể, miêu tả cảnh vật và tâm trạng) c) Kết bài: Kể kết thúc chuyến và cảm xúc chuyến c Củng cố ( 1'): - Khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà ôn lại kiến thức văn tự - Luyện viết theo yêu cầu bài tập (Theo dàn bài đã lập trên lớp) NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 17 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Tham khảo đề kể chuyện (SGK, T.99), chuẩn bị viết bài số - thời gian 90 phút TUẦN 10 NGỮ VĂN - BÀI 9-10 Kết cần đạt - Rèn luyện kĩ kể chuyện thông qua bài viết hoàn chỉnh (Bài viết số 2): Kể câu chuyện có ý nghĩa, thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lí - Bước đầu nắm định nghĩa truyện ngụ ngôn Hiểu nội dung ý nghĩa và số nét nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngôn bài học Biết liên hệ các truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế thích hợp Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10 /2011 Tiết 37 - 38 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu bài dạy: Qua bài viết, học sinh: a Kiến thức: - Biết kể câu chuyện có ý nghĩa - Thực bài viết có bố cục và lời văn hợp lí b Kĩ : - Rèn luyện kĩ kể chuyện và ý thức tự giác học tập c Thái độ: - Ý thức nghiêm túc viết bài Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Nghiên cứu kĩ nội dung, đề - đáp án biểu điểm b Chuẩn bị giáo viên và học sinh: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 18 (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Ôn lại kiến thức văn tự sự, nghiên cứu kĩ đề sách giáo khoa, trang 99 theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: K0 * Giới thiệu bài: (1phút) Các em đã nắm các bước làm bài văn tự sự, cách lựa chọn ngôi kể và lời làm cho phù hợp với nội dung và mục đích kể Sau đây, chúng ta cùng vận dụng kiến thức đó vào việc viết bài hoàn chỉnh – Bài viết số b.Dạy nội dung bài mới: Đề bài: (Giáo viên chép đề lên bảng) Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài tập, không thuộc bài ) Yêu cầu: - Thể loại: Tự (Kể chuyện) - Nội dung: Một lần mắc lỗi - Hình thức: + Ngôi kể: Ngôi thứ (xưng tôi) + Cách kể: Kể ngược kể xuôi - Phạm vi, giới hạn: Một lần em mắc lỗi (lỗi thân em) Đáp án - Biểu điểm: * Đáp án: a) Mở bài: (Giới thiệu nhân vật và việc) - Trong đời, có thể mắc lỗi, là cái tuổi học trò - Tôi xin kể với các bạn lỗi lầm mà đến tận bây lần nghĩ lại tôi còn thấy xấu hổ b) Thân bài: (Kể diễn biến câu chuyện) (Một lần không thuộc bài) - Kể tình xảy câu chuyện: (Giờ kiểm tra môn cụ thể) + Hôm ấy, thứ 2, có tiết kiểm tra 45 phút môn - Nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài): + Cô giáo đã cho câu hỏi và ôn tập chu đáo Nhưng vì chủ quan và mải chơi nên không học bài là ngày chủ nhật tôi ngoại chơi + Tối ngồi vào bàn học, mắt díp lại Tôi nghĩ sớm mai dậy học kịp + Sáng hôm sau dậy muộn, không kịp xem lại bài - Hành động mắc lỗi: + Đến kiểm tra, cô đề, các bạn cặm cụi làm bài, có mình tôi nhớn nhác nhổm lên, quay xuống cầu mong “chi viện” đó Cô đã nhắc tôi đến lần thứ ba Tôi không có gì đầu để viết Tờ giấy trắng trước mặt tôi có dòng chữ chép đề + Chỉ còn nửa thời gian, nhìn dòng chữ tờ kiểm tra, mắt tôi hoa lên, tôi nghĩ đến việc mở chép để cứu vãn tình NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 19 (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n + Tôi thò tay vào ngăn bàn, nhân lúc cô chỗ khác, tôi kéo lật giở đến bài có nội dung kiểm tra Nghĩ để ngăn bàn dễ bị cô phát nên tôi tìm cách đặt xuống ghế ngồi đè lên + Tôi yên tâm chép bài Bỗng tiếng nói nghiêm khắc “ Em làm gì vậy?” tôi giật mình Cô đã đứng cạnh tôi từ nào mà tôi không biết Cô yêu cầu tôi đứng dậy và cầm đưa cho cô Cô nói bài kiểm tra tôi bị điểm vì tôi đã vi phạm quy chế kiểm tra Cổ họng tôi nghẹn đắng Rồi tôi buột miệng nói “Thưa cô, em không mở vở!” Cô nói là vật chứng để chứng minh tôi vi phạm Tôi cãi lại, là tôi lót ghế ngồi cho Tôi thấy nét mặt cô không vui + Cuối buổi học hôm đó, cô yêu cầu tôi lại nhắc nhở hành vi sai trái tôi Tôi khăng khăng là mình không chép + Cô yêu cầu tôi viết lại điều tôi đã viết bài kiểm tra, khớp với bài tôi đã làm, nghĩa là tôi đúng + Không làm được, tôi xấu hổ, lúng túng nói lời xin cô thứ lỗi c) Kết bài: (Kể kết thúc câu chuyện) Suy nghĩ, hối hận lỗi lầm và tâm sửa chữa Ví dụ: Thế các bạn ạ, tôi đã chẳng khôn ngoan mà càng không thật thà Tôi đã biết lỗi tôi: lười học, quay cóp bài, nói dối Nghĩ mà ân hận mãi Tiết kiểm tra đó đã dạy tôi không chơi chưa học thuộc bài * Biểu điểm: a) Hình thức:(2 Điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần - Đúng thể loại kể chuyện - Kể kết hợp với miêu tả - Diễn đạt rõ ràng, lưu loát, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả b) Nội dung: - Mở bài (2 điểm, đảm bảo đủ hai ý - ý: điểm): Giới thiệu nhân vật và việc: + Trong đời, có thể mắc lỗi, là cái tuổi học trò + Tôi xin kể với các bạn lỗi lầm mà đến tận bây lần nghĩ lại tôi còn thấy xấu hổ - Thân bài: (5 điểm) kể diễn biến câu chuyện: (1 điểm) + Kể tình xảy câu chuyện: (Giờ kiểm tra môn cụ thể) (1 điểm)+ Kể nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài) (3 điểm) + Kể hành động mắc lỗi: (Giờ kiểm tra không thuộc bài, giở chép; cô giáo phát hiện, nói dối ) - Kết bài: (1 điểm) Kể kết thúc câu chuyện: Suy nghĩ, hối hận lỗi lầm và tâm sửa chữa c Thu bài d - Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:05

w