1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn tuần 9

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra bài cũ:Bài “Bạn đến chơi nhà” HS thực hành bài tập 01 và bài tập 02 ở phần luyện tập -Giơi thiệu bài:Tiết đọc t[r]

(1)GANV7T09 NS:08/09 09/10 TIẾT:33 - 36 ND:04 – TIẾT:33 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu - Biết cách loại lỗi thường gặp thường gặp quan hệ từ và cách sửa lổi - Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa phù hợp với yêu cầu giao tiếp II Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức: - Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi Kĩ năng: - Sử dụng quan hệ từ hợp với ngữ cảnh - Phát và chữ số lỗi thông thường quan hệ từ III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt dộng 1-Khởi động: -Lắng nghe -Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Ghi tựa bài: -Kiểm tra bài cũ:Bài “Quan hệ từ” nào là quan hệ từ, nêu ví dụ ? 2.Nêu công dụng quan hệ từ? -Giới thiệu bài:Tiết này giúp chúng ta tránh lỗi dễ mắc phải sử dụng quan hệ từ Hoạt động 2:Hình thành kiến thức -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Giáo viên ghi lên bảng các ví dụ VD : Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác * Cho học sinh nhận xét ví dụ Ví dụ trên thiếu quan hệ từ “mà” * Giáo viên ghi lên bảng ví dụ VD : Nhà em xa trường và em đến trường đúng - Quan hệ từ “và” sử dụng câu này có đúng không ? Không - Theo em thì sử dụng quan hệ từ nào thích hợp? (Nhưng) -Thảo luận tìm hiểu bài -Nhận xét ví dụ -Cá nhom tranh luận,báo cáo kết quảđi đến đồng thuận,GV và HS cùng chốtA NỘI DUNG -Khởi động: I.Hình thành kiến thức Các lỗi thường gặp quan hệ từ : a Thiếu quan hệ từ : VD Ghi bảng -Tiếp tục thào luận ví dụ 2 Dùng quan hệ từ không +Xác định việc sử dụng qht thích hợp nghĩa : ví dụ có đúng VD Ghi bảng không? +Nếu không đúng thì tím nguyên nhân 137 Lop7.net (2) * Như ví dụ này là : - Nhà em xa trường em đến trường đúng Vậy đây là trường hợp dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa * Tuy nhiên sử dụng quan hệ từ đôi chúng ta còn mắc phải lỗi đó là thừa quan hệ từ VD : Giáo viên ghi lên bảng Qua câu ca dao “công cha núi thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ cái - Chúng ta thấy có cần sử dụng quan hệ từ “qua” đây không? Vì sao? * Không cần vì nó làm cho các câu văn trên thiếu CN *Mục đích việc dùng quan hệ từ là liên kết các câu, các đoạn với nhau, các em thử xét VD sau đây việc dùng quan hệ từ có tác dụng liên kết hay không ? VD : Nam là học sinh giỏi toàn diện, không giỏi môn toán , không giỏi môn văn - Vd trên đã đúng chưa ? em hãy sửa lại cho đúng * Nam là học sinh giỏi toàn diện, không giỏi … môn văn Hoạt động 3: Luyện tập -GV hướng dẫn các nhóm thực hành các bài tập 1,2,3 và -Củng cố lại ghi nhớ tr 107 -GV+HS kết luậnA -Thảo luận ví dụ -Tìm trường hợp thừa qh -GV+hS chốtA Thừa quan hệ từ : VD ghi bảng -Thảo luận trường hợp 4.Dùng quan hệ từ không có dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết tác dụng liên kếtVD ghi bảng -GV+HS kết luậnA -Các nhóm thực hành bài tập II.Luyện tập: +Bài tập 1:Thi đua nhóm - Bài tập :Thêm quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống a.Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối b.Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng +Bài tập 2:Thực hành -Bài tập : Thay các quan phiếu bài tập hệ từ sau thành quan hệ từ thích hợp : a Với  b Tuy  dù c Bằn  138 Lop7.net (3) +Thực hàmh phiếu bài Bài tập : Chữa lại các câu tập văn cho hoàn chỉnh a Bỏ (đối với) b Bỏ (với) c Bỏ (qua) +Bài tập 4:Thi đua các Bài tập : Nhận xét các nhóm quan hệ từ dùng câu sau đúng hay sai : a, b, d, h : đúng c, e, g, I : sai Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu GV - Nhận xét cách dùng quan hệ từ bài làm văn cụ thể.Nếu bài làm có l6ĩ dùng quan hẹ từ thì góp ý nêu cách chữa -Thực hành thêm bài tập SGK tr 108 ( tỏ ý khen, tỏ ý chê) - Xem trước và chuẩn bị các phần việc GV gợi ý cho bài “ Từ đồng nghĩa” III.Hướng dẫn tự học: -Nêu các trường hợp: +Thiếu quan hệ từ(vd) +Dùng qht không thích hợp nghĩa (vd) +Thừa qht (vd) +Dùng qht không có tác dụng liên kết (vd) - Nhận xét tiết học Tiết: 34 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I.Mục tiêu :Hướng dẫn HS tự học cần đạt các yêu cầu sau - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lí Bạch bài thơ - Biết đầu biết nhận xét mối quan hệ tình và cảnh bài thơ cổ II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Sơ gbiản tác giả Lí Bạch - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm hồn póng khoáng, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt 139 Lop7.net (4) - Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra bài cũ:Bài “Bạn đến chơi nhà” HS thực hành bài tập 01 và bài tập 02 phần luyện tập -Giơi thiệu bài:Tiết đọc thêm này giới thiệu đến chúng ta tài thơ ca xuất chúng:đó là Lí Bạch Hoạt động 2:-Hướng dẫn HS tự học: *Đọc văn giọng nhẹ nhàng và diễn cảm - Củng cố kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Học sinh đọc lại phần dịch nghĩa các yếu tố HV *Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Học sinh đọc chú thích - Em hiểu gì Lý Bạch và thơ ông? (sgk) - Hãy nêu chủ đề bài thơ? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lắng nghe: -Ghi tựa bài: NỘI DUNG -Hoạt động 1-Khởi động -Cho HS ghi tựa bài: “Vọng Iư Sơn Bộc Bố” -Đọc và tìm hiểu bài: I.Tìm hiểu chung +Tìm hiểu tác giả và tác Tác giả – Tác phẩm : phẩm a Tác giả: - Lí Bạch ( 701 – 762) là nhà thơ tiếng đời Đường mệnh danh là “ thi tiên”.thơ ông biểu lộ tinh thần tự do, phóng khoáng.Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ , nôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện b.Tác phẩm: - Hương Lô là têm núi cao phía Tây Bắc dãy núi Lư Sơn, Xa ngắm thác núi Lư viết thác nước đây là tác phẩm thơ hnay Lí Bạch viết thiên nhiên -Thảo luận và nêu ý kiến C.Chủ đề: Bài thơ gợi vẻ đẹp kì vĩ thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng nhà thơ - Thực theo yêu cầu II Phân tích: -Hoạt động 03 Phân tích: Giáo Viên *Tìm hiểu văn bản: - Em hãy xác định điểm nhìn tác giả toàn cảnh?( nhìn từ xa) - Điểm nhìn đó có lợi thế nào việc phát đặc điểm thác nước (nét đẹp toàn cảnh) 140 Lop7.net (5) - Câu tả gì và tả nào ? -Đọc và trao đổi câu Tả làn khói tía tỏa lên từ núi Hương Lô - Màu tía? - Tím đỏ mận chín Vách núi rộng lớn từơng khổng lồ dựng đứng trước mặt, ánh nắng mặt trời ban ngày phản chiếu đến núi Lư Đá núi thường bắt nhiệt nhanh, giảm nhiệt chậm Khi ánh nắng mặt trời có nhiệt cao rọi xuống làm thiêu đốt đá núi, là đá núi nóng rực và bốc làn khói tía (sinh tử yên) Ở đây cách miêu tả tác gia độc đáo, ông tập trung vào chi tiết bật, gây ấn tượng - câu miêu tả vẻ đẹp cụ thể thác nước với dáng vẻ khác -Đọc và tìm hiểu câu Thứ đó là vẻ đẹp nào? - Học sinh đọc câu : - Ở câu này vẻ đẹp thác nước miêu tả nào Thác nước tuôn trào từ trên cao đổ xuống ầm ầm đã biến thành dải lụa trắng rũ xuống yên lặng bất động, treo lên khoảng vách núi và dòng sông - Vậy em thấy vẻ đẹp đó nào ? Một đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng là thác nuớc treo cao lờ lững dải lụa Quả là tranh thật tráng lệ - Các em so sánh phần phiên âm và phần dịch thơ ? - Bản dịch thơ không dịch từ chữ nào nguyên tác ? - Từ “quải” (treo) - dịch thơ không có - Sự mát có ảnh hưởng đến cảm nhận người đọc? - Chữ “quải” biến cái động thành cái tĩnh Còn phần dịch thơ không có, nên không thể cảm nhận tác 141 Lop7.net 1.Câu Nhật chiếu hương lộ sinh tử yên Cảnh tranh, ánh mặt trời, núi bình hương khổng lồ nghi ngút tỏa làn khói tía vào vũ trụ 2.Câu : Dao quan bộc bố quải tiền xuyên - Như dải lụa trắng treo lên vách núi và dòng sông - Vẻ đẹp tráng lệ (6) giả phần nguyên tác - Mời em đọc câu : ( Ngoài vẻ đẹp -Đọc và tìm hiểu câu tráng lệ thì thác núi Lư còn mang vẻ đẹp nào Cô mời … câu 3) - Ở câu thơ thứ này tác giả tả thác nước phưong diện nào ? ( nhìn trực tiếp ) - Như với động từ phi (bay) trực (thẳng đứng) ta thấy tác giả từ tĩnh lại chuyển sang động Và các từ đó có ý nghĩa gì việc miêu tả cảnh động dòng thác Con số ba ngìn thước có phải là số chính xác hay không? Nó có tác dụng gì ? - Ước làm tăng thêm độ cao, sức mạnh dòng thác đổ - “phi”, “lưu” - miêu tả tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm dòng thác - “trực”, “há” - gọn, dứt khoát miêu tả tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm dòng thác - Qua từ đó em hình dung núi và sườn núi đây sao? - Thế núi cao và sườn núi dốc đứng vì núi thấp và sườn núi thoải thì không thể “phi lưu” và “trực há” * Như ngoài vẻ đẹp tráng lệ thì -Đọc và tìm hiểu câu em còn thấy thác nước này mang vẻ đẹp gì nữa? (hùng vi) - Học sinh đọc câu : - Em hiểu nào dải Ngân hà ? * Đó là dải màu sáng nhạt với vì nhấp nháy vắt ngang bầu trời vào đêm mùa hạ Đó là dòng sông tưởng tượng * Các em liên tưởng đến câu chuyện cổ nào? ( Ngưu lang – Chức nữ ) - Ở câu thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật gì? (phóng đại so sánh) - Dòng thác chảy xuống mà tác giả ngỡ giải ngân hà rơi, em có thể hình dung vẻ đẹp đó nào? 142 Lop7.net 3.Câu : “Phi lưu trực há tam thiên xích” (thác chảy bay đổ xuống ba nghìn thước) - Tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm dòng thác -Vẻ đẹp hùng vĩ 4.Câu : Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên (ngỡ là sông Ngân rơi xuống từ chín tầng mây) Vẻ đẹp huyền ảo (7) ( giáo viên diễn giải thêm học sinh chưa hình dung huyền ảo) *Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả, ta có thể thấy gì tâm hồn và tính cách nhà thơ ? Nêu thành công đặc sắc nghệ - Thực theo yêu cầu thuật bài thơ? Giáo Viên - Hoạt động 4: Ý nghỉa văn bản: Hoạt động 4: Luyện tập - Câu SGK - Thực theo yêu cầu Giáo Viên - Thực theo yêu cầu 5.Tâm hồn thi nhân: - Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương, đất nước - Tình yêu thiên nhiên đầm thấm 2.Nghệ thuật: - Kết hợp tài tình cái thực và cái ảo - Sử dụng biện pháp so sánh và phóng đại - Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh III Ý nghỉa văn bản: 1.Nội dung: Xa ngắm thác núi lư là bài thơkhắc họa vẻ đẹp kì vỉ, mạnh mẽ thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng nhà thơ Lí Bạch 2.Nghệ thuật: - Kết hợp tài tình cái thực và cái ảo - Sử dụng biện pháp so sánh và phóng đại IV Luyện tập -Câu SGk:Có số cách hiểu khác có thể đồng thời chấp nhận và bổ sung cho - Thực theo yêu cầu V Hướng dẫn tự học: Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: - Nhớ 10 từ gốc Hán bài thơ - Đọc lại bài Giáo Viên - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên - Xem lại phần đọc thêm bài thơ - Học thuộc bài thơ ( dịch) - Đọc, tìm hiểu chú thích và soạn theo yêu cầu GV văn bản: “ Cảm nghĩ ” Giáo Viên -Luyện tập:Câu SGK 143 Lop7.net (8) Tiết:35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu : - Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa - Nắm các loại từ đồng nghĩa - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa nói và viết .II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Khái niệm tù đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa văn - Phân biệt từ đồng nghĩa hoản toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lắng nghe - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra bài cũ:Bài “ Chữa lỗi quan -Ghi tựa bài hệ từ”: HS làm bài tập 05 -Giới thiệu bài:Tiết học giúp chúng ta hiểu rõ từ đồng nghĩa -Thảo luận tìm hiểu bài Hoạt động 2:Hình thành kiến thức +Thảo luận từ:“trông” -Tiền hành tìm hiểu bài: vb “Vọng Lư Sơn Bộc +Học sinh đọc lại bài “Vọng Lư Sơn Bộc Bố” cho biết từ trông có nghĩa là gì? (nhìn Bố”,các nhóm giải thích nghĩa, tìm từ đồng nhìn dễ nhận biết) - Như trông có nghĩa là nhìn Các nghĩa,chốtA em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ nhìn, ngó, dòm -Tương tự từ “rọi” có nghĩa là gì? “chiếu” (soi, tỏa) * Ngoài từ “trông” có nghĩa là “nhìn” các em thấy từ “trông” có nghĩa nào không ? ( Trông coi, coi sóc, chăm sóc) ( Hi vọng, Trông ngóng, mong đợi) - Các em thử tìm và đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm 144 Lop7.net NỘI DUNG Hoạt động 1-Khởi động: -Ghi tựa bài: “Từ đồng nghĩa” -Hình thành kiến thức bài học: I Thế nào là từ đồng nghĩa: Trông = nhìn = ngó = dòm VD : Tôi trông (nhìn, ngó, dòm) cô bé đằng cười tươi VD2 : Con trông em bé để mẹ chợ nhé VD 3: Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm (9) - Vậy các em hiểu nào là từ đồng nghĩa ? → Rút khái niệm * Chúng ta sang phần VD : Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua trên rừng VD : Chim xanh ăn trái xoài xanh Ăn no, tắm mát đậu cành cây đa - Ý nghĩa từ “quả” và “trái” có gì giống không? (có) Quả (Miền Bắc) Trái (Miền Nam) - Em có thể thay VD b và trái VD a không?( ) *Vậy các em thấy các từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau, có thể thay cho Những từ đồng nghĩa người ta gọi là từ đồng nghĩa gì ?- đồng nghĩa hoàn toàn - Giáo viên ghi ví dụ khác lên bảng VD : Trước sức tiến công vũ bão quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng VD : Công chúa Ha-Ba-Na đã hi sinh anh dũng, kiếm cầm trên tay - Hai từ bỏ mạng và hi sinh giống nhau, khác chỗ nào? + Giống : chết + Khác : sắc thái ý nghĩa - Bỏ mạng - chết vô ích ( khinh bỉ, xem thường) - Hi sinh - chết vì nghĩa vụ lý tưởng cao - kính trọng - Những từ trên có thể thay cho không ? - Không mặc dù chúng giống sắc thái ý nghĩa khác *Vậy các em thấy từ đồng nghĩa có loại ? -Thảo luận hai ví dụ phân II.1, tìm ý nghĩa hai từ “quả” và “”trái” chốt -Thảo luận tiềp phần II.2,tím sắc thái hai từ “hi sinh”và :bỏ mạng” 145 Lop7.net *Hình thành khái niệm: Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác II Các loại từ đồng nghĩa : Đồng nghĩa hoàn toàn Quả = trái Đồng nghĩa không hoàn toàn Bỏ mạng Hi sinh Từ trần (10) * Mời học sinh rút khái niệm - Thử thay các từ đồng nghĩa “quả và trái”, “bỏ mạng và hi sinh” các VD trên * Quả có thể thay cho trái và ngược lại Bỏ mạng và hi sinh không thể thay cho - vì nó không phù hợp với sắc thái biểu cảm *Đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là sau phút chia tay ?( Sau phút chia li hay sau phút chia tay, vì chia li gơik5 sắc thái cổ xưa và cảnh ngộ bi sầu Hoạt động 4: Luyện tập +Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa * gan – dũng cảm * chó biển - hải cẩu * nhà thơ - thi sĩ * đòi hỏi - yêu sách * mổ xẻ - phẫu thuật * năm học niên khóa * cải - tài sản * loài người - nhân loại * nước ngoài - ngoại quốc * thay mặt-đại diện +Bài tập 2: Tìm từ gốc ẤN – ÂU đồng nghĩa : *Máy thu = rađiô *Sinh tố = vi-ta * Xe = ô tô *Dương cầm = pi-a-nô +Bài tập 3:HS làm theo mẫu *Mũ-nón *Quả dứa-trái thơm… +Bài tập 4: * Món quà anh gởi tôi đã đưa tận tay chị  Trao Chốt  * Hình thành khái niệm: -Sơ kết :củng cố lại ghi - Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( nhớ tr114 không phân biệt sắc thái nghĩa) - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái nghĩa khác nhau) - Thực theo yêu cầu Giáo Viên III Sử dụng từ đồng nghĩ: Khi nói hay viết cần cân nhắc -Phân tích các víi dụ phần III.1,2 chốt số các từ đồng để chọn  nghĩa nh7ng4 từ thể đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm III.Luyện tập: -Thi đua nhóm Thực hành các bài tập:1,2,3,4 lớp,sau đó GV nhận xét,tuyên dương - Thảo luận , nêu ý kiến -Các nhóm thảo luận và trình bày -Các nhóm thực hành theo mẫu -Thực hành phiếu bài 146 Lop7.net (11) * Bố tôi đưa khác đến tận cổng trở  Tiễn * Chị gặp khó khăn mật tí đã kêu  Phàn nàn * Anh đừng làm người ta nói cho Cười *Cụ ốm nặng đã hôm qua  Từ trần +Bài tập 5:Phân biệt nghĩa các nhóm từ đồng nghĩa *An:bình thường,xơi:lịch sự,chén:thân mật *Cho:Người trao vật có ngôi thứ cao ngang với người nhận *Biếu:Người trao vật có ngôi thứ thấp ngang với người nhận *Tặng :Người trao vật không phân biệt ngôi thứ với ngưới nhận +Bài tập 6: a Thành quả,thành tích b Ngoan cố,ngoan cường c Nghĩa vụ,nhiệm vụ d Giũ gìn,bảo vệ +Bài tập 7: a.Đối xử/đối đãi,đối xử b.Trọng đại/to lớn,to lớn +Bài tập 8:Tìm sắc thái “tầmthường” va “hậu quả”trước đặt câu +Bài tập 9: *Hưởng lạchưởng thụ *Bao che che chở *Giảng dạy dạy Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: - Tìm số văn đã học cặp từ đồng nghĩa - Tìm hiểu trước bàihọc “ Từ trái nghĩa” -Thực hành bảng -Các bài tập:5,6,7,8,9,HS thực hành nhà theo gợi dẫn GV  -Lắng nghe và thực hành theo yêu cầu GV IV.Hướng dẫn tự học: -Hãy phân tích và nêu ví dụ minh họa các loại từ đồng nghĩa -Phân tích việc sử dụng từ đồng nghĩa -Làm các bài tập 5,6,7,8,9 nhà Tiết:36 147 Lop7.net (12) TIẾT:36 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu Giúp học sinh - Tìm hiểu cách lập ý đa dạng bài văn biểu cảm để có thể mở rông phạm vi kĩ làm văn biểu cảm - Nhận cách viết đoạn văn II Kiến thức chuẩn: Kiến thức: - Ý và cách lập ý bài văn biểu cảm - Những cách lập ý bài văn biểu cảm Kĩ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí các đề văn cụ thể III.Hướng dẫn – thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lắng nghe HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động -Ghi tựa bài - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ:Bài “Từ đồng nghĩa” -Phân tích,nêu ví dụ các loại từ đồng nghĩa? -Phân tích cách sử dụng từ đồng nghĩa,nêu ví dụ? - Giới thiệu bài:Tiết học giúp ta làm quen với cách lập ý đa dạng văn biểu cảm -Tiến hành thảo luận tìm Hoạt động 2:Hình thành kiến thức hiểu bài: -Thảo luận tìm hiểu bài: +Tìm hiểu phần I.1:Đọc *Tìm hiểu phần I.1 - Cây Tre đã gắn bó với đời sống văn bản,các nhóm đưa ý ngừơi Việt Nam công dụng kiến theo gợi dẫn GV +Dồng thuận,chốtA nó nào - Để thể gắn bó còn mãi cây Tre, đoạn văn đã nhắc đến gì tương lai? - Người viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây Tre tương lai nào ? * Như tác giả đã gợi nhắc quan hệ với 148 Lop7.net NỘI DUNG -Khởi động: -Cho HS ghi tựa bài: “Cách lập ý…” -Hình thành kiến thức bài học: I Những cách lặp ý thường gặp : Liên hệ với tương lai *Cây Tre - Tre cho bóng mát,mang khúc nhạc tâm tình,làm cổng chào, đu tre bay bổng, tiếng sáo diều tre bay cao - Nhắc đến quan hệ với vật (13) vật, liên hệ với tương lai để bày tỏ tình cảm mình với vật -Thảo luận ,chốt * Tìm hiểu phần I.2 -Tác gả đã mê gà đất nào? - Việ hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? Đọc đoạn văn -Thảo luận,chốtA *Tìm hiểu phần I.3 - Đoạn văn đã gợi kỷ niệm gì cô giáo ? -Để thể tình cảm đối vời cô giáo tác giả đã tưởng tượng điều gì ? Đọc đoạn văn -Thảo luận,chốtA *Tìm hiểu phần I.4 - Đoạn văn đã nhắc đến gì U tôi ? - Em thấy quan sát có tác dụng biểu tính chất nào ? - Gợi tả bóng dáng U, khuôn mặt U với tất lòng thương cảm và hối hận vì mình -Thực theo yêu cầu đã thờ vô tình -Mời học sinh rút khái niệm: Giáo Viên 149 Lop7.net 2.Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ *Con gà đất -Bắt nguồn từ suy nghĩ hóa thân thành gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai.Suy nghĩ thể khát vọng trở thành người nghệ sĩ thổi kèn đồng - Phát trính mong manh trò chơi.Đặc điểm khiến tác giả nhớ gà đất vỡ dọc theo tuổi thơ và liên tưởng đến linh hồn đồ chơi đã chết Tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước *Cô giáo: -Gợi lại kỷ niệm năm học qua Tưởng tương tình tương lai - Đó là cách bày tỏ tình cảm và cách đánh giá người Quan sát suy ngẫm *U tôi - khắc họa hình ảnh người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm người khác * Hình thành khái niệm : - Lập ý văn biểu cảm là khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh.Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trường hợp để tìm biểu tình cảm cụ thể - Có nhiều cách lập ý cho bài văn biểu cảm : +Liên hệ với tương (14) Hoạt động 4: Luyện tập lai + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước -Các nhóm thực hành bài + Quan át Suy ngẫm II Luyện tập : tâp1 -Làm bài tập cảm xúc người thân -Dàn ý chung tham khảo sgk Cho học sinh đọc dàn ý chung sgk +Gợi dẫn: Chọn đề “Cảm xúc vườn nhà” @Tìm hiểu đề và tìm ý @Lập dàn ý -Mở bài:Giới thiệu vườn và tình cảm vườn nhà -Thân bài: -Miêu tả khu vườn,nguồn gốc vườn -Vườn và sống vui buồn gia đình -Vườn qua hai mùa mưa nắng -Kết bài :Cảm xúc vườn nhà -GV củng cố và dặn dò -Lắng nghe -Thực hành theo yêu cầu III Hướng dẫn tự học: Hoạt động 06:Hướng dẫn tự học: GV - Em hãy cho biết bài văn - Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng biểu cảm có dạng lập các bài văn biểu cảm dàn ý nào ? - Chuẩn bị theo yêu cầu SGK và yêu cầu - Làm bài tập làm văn vào GV cho phần Luyện nói : văn biểu cho hoàn chỉnh cảm em chưa làm bài xong lớp -Bốn nhóm thực hành tiếp các bài tập (đề:1,2,3,4) tr 129-130 sgk- Học khái niệm Duyệt tổ trưởng 02/10/2009 Lê Lĩnh Nam 150 Lop7.net (15) 151 Lop7.net (16)

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w