Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 25

20 10 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần số 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể chuyện và miêu tả tâm trạng nhân vật rất chân thực, giản dị, cảm động Một ngày đất nước chưa được thống  Bài thơ giúp em hiểu thêm gì về tình nhất, đồng bào Miền Nam chưa được tự cảm[r]

(1)Bài : 22 Tiết : 89 Tuần dạy : 25 Ngày dạy :: BUOÅI HOÏC CUOÁI CUØNG (CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT) -AN-PHOÂNG-XÔ ÑOÂ-ÑEÂ - MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Coát truyeän, tình truyện, nhaân vaät, người kể chuyện, lời đối thoại vaø lời độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói daân toäc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện 1.2.Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thày giáo Ha-mem qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tôc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng 1.3 Thái độ: Thích chuyện nước ngoài Chuyện em bé người An-dát TRỌNG TÂM: Phân tích nhân vật Phrăng Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Sơ lược tác giả, tác - Tác giả: Võ Quãngsinh năm 1920 quê tỉnh Quảng phaåm Nam laø nhaø vaên chuyeân vieát cho thieáu nhi Taùc phaåm: Trích chöông 11 cuûa truyeän Queâ Noäi (3ñ)  Qua đoạn văn, em cảm - Bài văn miêu tả vượt thác thuyền trên nhận gì qua vượt sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng và sức thaùc? mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên hùng vĩ Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động (3đ)  Phrâng trên đường tới - Kể (3đ) trường Lop6.net (2) - Kiểm tra tập, vởû - Đủ ( 1đ ) 4.3 Bài mới: Lòng yêu nước là tình cảm thiên liêng người và nó có nhiều biểu khác Ở đây, tác phẩm “Buổi học cuối cùng” đặc biệt này, lòng yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động đã xaûy nhö theá naøo? Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: GV đọc mẫu đoạn I Đọc, hiểu văn Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại Chú ý 1) Đọc đọc giọng điệu và nhịp lời văn biến đổi Đọc giọng điệu và nhịp lời theo cái nhìn và tâm trạng chú bé Phrăng văn biến đổi theo cái nhìn và tâm Ở đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập, căng trạng chú bé Phrăng thẳng và giọng xúc động HS đọc đúng các từ phieân aâm tieáng Phaùp - Phrâng trên đường tới trường 2) Keå - Dieãn bieán buoåi hoïc cuoái cuøng - Phrâng trên đường tới trường + Cảnh lớp học và thầy Ha-men - Dieãn bieán buoåi hoïc cuoái cuøng + Taâm traïng cuûa Phraêng + Cảnh lớp học và thầy Ha-men + Phraêng laïi khoâng thuoäc baøi + Taâm traïng cuûa Phraêng + Thái độ và cách cư xử thầy Ha-men + Phraêng laïi khoâng thuoäc baøi + Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng + Thái độ và cách cư xử thầy daãn vieát taäp Ha-men - Giờ học kết thúc với hành động đột ngột + Thaày Ha-men tieáp tuïc giaûng cuûa thaày Ha-men bài, hướng dẫn viết tập - Giờ học kết thúc với hành động đột ngột thầy Hamen GV nhaán maïnh: An-phoâng-xô Ñoâ-ñeâ, nhaø vaên chuyeân vieát truyeän ngaén noåi tieáng cuûa 3) Chuù thích SGK/ 39 nước Pháp kỷ XX (1840 – 1879) - Hoàn cảnh viết truyện này sau chiến tranh Phaùp – Phoå (1870), Phaùp thua traän phaûi cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức) - Kiểm tra vài từ khó chú thích GV giải thích thêm từ : Cáo thị: thông báo dán trên tường, ngoài đường, ngoài chợ  Bài chia làm đoạn, đoạn từ 4) Bố cục: đoạn đau đến đâu Nêu ý nghĩa doạn (HS nhìn SGK chia đoạn) Hoạt động 2: II Phaân tích  Tâm trạng Phrăng trước buổi học 1/ Nhaân vaät Phraêng: nào? (định trốn học vì đã trễ và sợ thầy hỏi - Tâm trạng Phăng trước buổi học bài khó mà chưa thuộc đã cưỡng lại Lop6.net (3) dược ý định và vội vã chạy đến trường)  Phrăng đã thấy có gị khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh trường và không khí lớp học? Những điều báo hiệu việc gì đã xaûy ra? (yeân tónh, trang nghieâm khaùc ngaøy thường khiến Phrăng ngạc nhiên Mặc dù vào lớp muộn cậu không bị thầy Ha-men quở trách maø thaøy chæ noùi nheï nhaøng, thaäm chí dòu daøng Tất điều đó đã báo hiệu cái gì nghiêm trọng khác thường ngày hôm ấy?  YÙ nghóa taâm traïng cuûa chuù beù Phraêng dieãn bieán nhö theá naøo buoåi hoïc cuoái cuøng? (choáng váng, sững sờ và cậu hiểu nguyên nhân khác lạ buổi sáng hôm lớp học, trụ sở xã và trang phục thày giáo Cậu thấy tiếc nuối và ân hận lười nhác học tập ham chơi mình lâu HS đọc “Bài giả từ” - Dieãn bieán taâm traïng cuûa chuù beù Phraêng buoåi hoïc cuoái cuøng Nhân vật Phrăng không giữ chức người kể chuyện mà còn coù vai troø quan troïng theå hieän chuû đề và tư tưởng đã thể trực tiếp qua lời thầy Ha-men, nó trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức và tâm traïng cuûa Phraêng - Ân hận đến lượt mình đọc bài mà cậu - Một HS khoâng thuoäc  Xấu hổ tự giận mình Chính tâm trạng mà nghe thầy Hamen giảng ngữ pháp cậu đã thấy thật rõ ràng vaø deã hieåu “Toâi theá” - Chứng kiến hình ảnh cảm động, dự buổi học nghe hiểu lời thầy? Biến đổi sâu sắc, cậu ta hiểu ý nghĩa thiêng liêng vieäc hoïc tieáng Phaùp, muoán hoïc nhöng khoâng còn hội 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Tâm trạng Phrăng trước buổi học nào? - Định trốn học vì đã trễ và sợ thầy hỏi bài khó mà chưa thuộc đã cưỡng lại dược ý định và vội vã chạy đến trường  YÙ nghóa taâm traïng cuûa chuù beù Phraêng dieãn bieán nhö theá naøo buoåi hoïc cuoái cuøng? - choáng váng, sững sờ và cậu hiểu nguyên nhân 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện + Sưu tầm bài văn, thơ bàn vai trò tiếng nói dân tộc - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Buoåi hoïc cuoái cuøng” (TT) SGK/ 49 - Nhaân vaät thaày giaùo Ha-men Lop6.net (4) - Hình aûnh moät soá nhaân vaät khaùc - Toång keát noäi dung ngheä thuaät - Luyeän taäp 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài :22 Tiết : 90 Tuần dạy : 25 Ngày dạy : BUOÅI HOÏC CUOÁI CUØNG (TT) (CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT) -AN-PHOÂNG-XÔ ÑOÂ-ÑEÂ - MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Coát truyeän, tình truyện, nhaân vaät, người kể chuyện, lời đối thoại vaø lời độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói daân toäc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện 1.2.Kĩ năng: - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thày giáo Ha-mem qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tôc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng 1.3.Thái độ: Thích chuyện nước ngoài Chuyện em bé người An-dát TRỌNG TÂM: Phân tích nhân vật thầy giáo Ha-men và số nhân vật khác Chuẩn bị: Lop6.net (5) 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Sơ lược tác giả, tác - Tác giả: Võ Quãng sinh năm 1920 quê tỉnh phaåm Quaûng Nam laø nhaø vaên chuyeân vieát cho thieáu nhi Taùc phaåm: Trích chöông 11 cuûa truyeän Queâ Noäi (2ñ)  Diễn biến tâm trạng chú - Choáng váng, sững sờ và hiểu nguyên nhân bé Phrăng buổi học cuối khác lạ trang phục thầy, tiếc nuối, ân hận, cuøng ? xấu hổ, tự giận mình (2đ) - Đủ ( 2đ )  Thái độ HS - lời lẽ dịu dàng, không trách mắng, nhiệt tình và naøo? kieân nhaãn giaûng baøi (2đ - Kiểm tra tập, vởû - Đủ 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã hiểu và biết diễn biến tâm trạng chú bé Phraêng buoåi hoïc cuoái cuøng Hoâm nay, chuùng ta cuøng tìm hieåu cuï theå hôn veà caùc nhaân vaät khaùc vaø thaày Ha-men Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 3: HS đọc câu hỏi SGK/ 55  Trang phuïc cuûa thaày Ha-men buoåi hoïc cuoái cuøng nhö theá naøo?  Thái độ HS nào? ( lời lẽ dịu daøng, khoâng traùch maéng, nhieät tình vaø kieân nhaãn giaûng baøi)  Những lời nói và việc học tiếng Pháp? (Trút niềm, tâm sự, tự thấy mình có lỗi với học trò, với nghề nghiệp và nước Pháp  Hành động cử lúc lúc buổi học kết thúc? (Nói với HS nhân dân An-dát là hãy yêu quí, giữ gìn và trao đổi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc Thầy ca ngợi giàu đẹp tiếng Pháp Một tinh hoa dân tộc và đất nước chính là tiếng nói, ngôn ngữ nó  Nhân vật Ha-men gợi em cảm nghó gì? Hoạt động :  Tìm chi tieát noùi veà caùc nhaân vaät khaùc truyện và đọc lên – Cụ Hô-de cùng đánh vần Noäi dung baøi hoïc I Đọc, hiểu văn II Phaân tích 1/ Nhaân vaät Phraêng: - Tâm trạng Phăng trước buổi học 2/ Nhaân vaät thaày giaùo Ha-men - Trang phuïc - Thái độ HS - Lời nói việc học tiếng Pháp - Hành động, cử lúc buổi học keát thuùc - Caûm nghó 3/ Hình aûnh moät soá nhaân vaät Lop6.net (6) “Ba be bi bo bu” moät caùch chaêm chuù, cuøng với các học trò nhỏ trên sách tập đánh vần cũ đã sờn mép mà cụ nâng tay là hình ảnh cảm động, thể tình cảm thiêng liêng và trân trọng người dân với việc học tiếng dân tộc mình, các em nhỏ chăm chú tập đánh vần và vạch nét sổ đó là tiếng Pháp Toång keát: Hoạt động 5: a/ Noäi dung yù nghóa: Phaûi bieát yeâu Em haõy neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa quý, giữ gìn và học tập để nắm vững truyeän SGK/ 55 caâu tieáng noùi cuûa daân toäc mình HS đọc ghi nhớ b/ nghệ thuật: Kể ngôi thứ Tả nhaân vaät qua yù nghó , taâm traïng, ngoân ngữ tự nhiên Ghi nhớ: SGK/ 35 III/ Luyeän taäp: Hoạt động 6: Baøi taäp 1: SGK/ 56 HS keå toùm taét Baøi taäp 2: SGK/ 36 HS taû 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Em haõy neâu noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa truyeän SGK/ 55 caâu a/ Nội dung ý nghĩa: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói daân toäc mình b/ nghệ thuật: Kể ngôi thứ Tả nhân vật qua ý nghĩ , tâm trạng, ngôn ngữ tự nhieân 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện + Sưu tầm bài văn, thơ bàn vai trò tiếng nói dân tộc +Vở bài tập: 36 - 40 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Ñeâm Baùc khoâng nguû” SGK/ 63 Đọc, kể và trả lời câu hỏi SGK/ 67 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Lop6.net (7) Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài :22 Tiết : 91 Tuần dạy : 25 Ngày dạy : NHÂN HOÁ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Nắm khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá - Tác dụng phép nhân hoá 1.2.Kĩ năng: - Nhận biết và bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hoá - Sử dụng dược phép nhâ hoá nói và viết - Giáo dục kĩ sống 1.3.Thái độ: Biết sử dụng nhân hoá đúng lúc, đúng chỗ nói viết TRỌNG TÂM: khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá Tác dụng phép nhân hố Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào sử dụng hỏi ngã Từ ngữ nào sai? Hãy sửa lại cho đúng: Ngã đường, suy nghỉ, nghĩa phép, tuần tiểu, tieåu thuyeát  Điền o, ơ, ô (và dấu thanh) thích hợp điền vào chỗ trống để các từ sau có nghĩa: maùy b m, oáng c ng, aên c m, traùi th , nhaûy nh t, choù v t, chôi v i  Mỗi từ sau đây có tiếng ghi tieáng Haõy tìm tieáng coøn laïi coù vaàn im, ieâm, ieát, ; .saùng .keâu khuûng  Các em đã biết phép tu từ so sánh Hôm em kể thêm phép tư từ đó là gì?  Kiểm tra tập - Ngả đường, suy nghĩ, nghỉ phép, tuaàn tieãu, tieåu thuyeát (2ñ) - Maùy bôm, oáng coáng, aên côm, traùi thôm, nhaûy nhoùt, choùt voùt, chôi vôi (2ñ) - Con chim, saùng kieán, kieân quyeát, khuûng khieáp (2ñ) - Nhân hoá (2ñ) Lop6.net (8) - Đủ (2đ) 4.3 Bài mới: Trong truyện “Bài học đường đời đầu tiên” các em có thấy hình ảnh Dế Mèn tác giả miêu tả giống người hay không Cách sử dụng gọi là nhân hoá Vậy, hôm nay, chúng ta tìm hiểu cụ thể Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: HS đọc đoạn trích SGK/ 56  Bầu trời còn gọi gì? (ông) - Ôâng dùng để gọi người, dùng để gọi trời Cách gọi làm cho trời trở nên gần gũi với người - Các hoạt động: mặc áo giáp đen trận là các hoạt động người, dùng để miêu tả bầu trời trước mưa làm tăng tính bieåu caûm cuûa caâu thô, laøm cho quang caûnh trước mưa sống động - Ngoài ra, khổ thơ trích còn dùng các từ ngữ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến  Caùch duøng nhö vaäy goïi laø gì? - Ôâng trời mặc áo giáp đen với bầu trời đầy maây ñen - Muôn .gươm với muôn phần - Kiến và kiến bò đầy đường Ta thaáy theá naøo? Hoạt động 2: - Tìm vật nhân hoá các câu thơ, câu văn đã cho - Cách nhân hoá các vật các câu thơ, caâu vaên treân - Trong kuểu nhân hoá, kiểu thứ thường gặp nhiều Cần dành nhiều thời gian cho việc tìm hiểu kiểu thứ HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: - Nhận biết các kiểu nhân hoá - Tìm hiểu tác dụng phép nhân hoá qua số câu văn đoạn văn đã học Lop6.net Noäi dung baøi hoïc I/ Nhân hoá là gì? Tìm phép nhân hoá khổ thơ sau: Ông trời Maëc aùo giaùp ñen Ra traän Muoân nghìn caây mía Muùa göôm Kieán haønh quaân Đầy đường - Nhân hoá là biến các vật không phải là người trở nên có các đặc điểm, tính chất hoạt động người - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho các vật, việc miêu tả gần gủi với người II Các kiểu nhân hoá : a/ Mieäng, Tay, Maét, Chaân, Tai b/ Tre c/ Traâu a/ Dùng từ ngữ vốn đã gọi người để gọi vật b/ Dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chaát cuûa vaät c/ Trò chuyện, xưng hô với vật người  Ghi nhớ SGK/ 58 III Luyeän taäp (9) - Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hoá Chỉ phép nhân hoá đoạn văn Bài tập SGK/ 58 (ñoâng vui, meï con, anh em tíu tít Baän roän … ) neâu taùc duïng laøm cho quang caûnh Beán caûng miêu tả sống động Người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn caùc phöông tieän coù treân caûng So sánh đoạn văn để tìm khác Bài tập SGK/ 58 cách diễn đạt - Đoạn 1: Sử dụng nhiều phép nhân hoá, Đông vui Raát nhieàu taøu xe nhờ mà sinh động và gợi cảm Tàu mẹ tàu Tàu lớn tàu bé Tíu tít nhaän .ra Nhaäïn .ra Baän roän HS đọc bài tập và trà lời Cách 1, Tác Bài tập SGK/ 42 giả dùng nhiều phép nhân hoá , từ - Trong họ hàng - Trong các loại Chổi rơm viết hoa tên riêng nhà Chổi Choåi người làm cho việc miêu tả chổ với cách - Cô bé Chổi - Chổi rơm miêu tả người rôm  Cách 1: có tính biểu cảm cao Chổi - Xinh xắn - Đẹp rơm trở nên gắn với người, sống động - Có váy - Tết rơm nếp hôn vaøng vaøng oùng - Aùo cuûa coâ - Tay choåi -Cuốn vòng - Quấn quanh quanh người thành cuộn aùo len vaäy HS đọc bài tập 4:  Tìm phép so sánh đoạn trích  Về tác dụng nhân hoá, ngoài các tác dụng đã nêu các bài tập trên Ở đây có thêm cách dùng nhân hoá để bộc lộ tâm tình, tâm người (câu a) Có thể sử dụng từ điển thành ngữ để tra cứu Ví duï: Đêm qua đứng bờ ao Troâng caù, caù laën; troâng sao, mô Buoàn troâng nheän giaêng tô Nhện ơi, nhện hởi nhện chờ mối Buoàn troâng cheânh cheách mai, Sao ơi, hởi nhớ mờ (Ca dao) Chỉ lời gọi nhện (nhện .ai), gọi Baøi taäp 4: SGK/ 59 a/ Núi (Trò chuyện xưng hô với vật người) b/ (cua caù) taáp naäp; (Coø, seáu, vaïc, le) cãi cọ om sòm Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất vật: họ(cò,sếu, vạc, le); anh (có) dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật c/ (choøm coå thuï daùng maûnh lieät, đứng trầm ngâm, lặng nhìn (thuyền) vùng vằng Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật; (quay đầu chạy: hoạt động chuyển nghĩa từ, không phải biện pháp tu từ) d/ (Caây) bò thöông; thaân hình, veát thöông cuûa vaät Lop6.net (10) (sao mờ) thực chất là niềm buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya GV phân nhóm HS viết, đọc lên Baøi taäp 5: SGK/ 59 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Thế nào là nhân hoá? Cho ví dụ - Ghi nhớ SGK/56 Ví dụ: Mặt trời mặc áo giáp đen  Có kiểu nhân hoá? Kể kiểu Cho ví dụ - Có kiểu nhân hoá thường găp là: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Ví dụ: Cô Mắt + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: Gậy tre + Trò chuyện, xưng hô với vật người Ví dụ: Trâu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này :ø + Nhớ khái niệm nhân hoá + Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép nhân hoá Vở rèn: Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, đó có dùng phép nhân hoá Vở bài tập : 40,42 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “aån duï” SGK/ 67 - Khaùi nieäm Caùc kieåu aån duï - Tác dụng ẩn dụ - Luyeän taâp 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net (11) Bài :22 Tiết : 92 Tuần dạy : 25 Ngày dạy : PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Cách làm bài văn tả người, bố cục, thứ tự miêu tả; Cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả người 1.2.Kĩ năng: - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình ù tự hợp lý - Viết đoạn văn, bài văn tả người - Bước đầu có thể trình bày miệng đoạn bài văn tả người trước tập thể lớp 1.3 Thái độ: Biết làm văn tả người TRỌNG TÂM: Những bước để làm văn miêu tả người., bố cụcbài văn tả người gồm phần Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Muoán taû caûnh ta phaûi - Muoán taû caûnh caàn: laøm gì? + Xác định đối tượng miêu tả + Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu + Trình bày điều quan sát theo thứ tự (2ñ)  Boá cuïc cuûa baøi vaên taû - Ba phaàn: cảnh gồm phần? Kể + Mở bài: Giới thiệu cảnh tả + Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự Lop6.net (12) + Kết bài:Thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật đó (2ñ  Boá cuïc cuûa baøi vaên taû - Ba phaàn: (2ñ) người goàm maáy phaàn?  Kiểm tra tập, vởû - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Bên cạnh các bài tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp sách báo, thực tế không ít đoạn, bài văn tả người Nhưng làm nào để tả người cho đúng, cho hay, cần rèn luyện kỹ gì? Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: GV chia làm nhóm, cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi cho nhóm GV toùm taét yù kieán Neáu coù yù kieán khaùc thì cho HS thaûo luaän caùc yù kieán khaùc đó Gv nhận xét và tổng kết các ý kiến cho HS và lưu ý các ghi nhớ cần thiết GV caàn nhaán maïnh theâm quaù trình taû người gồm các bước: - Ngược lại đoạn a, c tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ ít tính từ 2.c/ Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu Thân đoạn: diễn biến keo vật + Những nhịp trống đầu tiên Quắm Đen raùo rieát taán coâng, oâng Caûn Nguû luùng tuùng đón đỡ, bị đà bước hụt + Tieáng troáng doàn leân, gaáp ruùt, giuïc giaõ Quaém Ñen coá maõi vaãn khoâng beâ noåi caùi chaân cuûa oâng Caûn Nguõû + Quaém Ñen thaát baïi nhuïc nhaõ Kết đoạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm ông Cản Ngũ Hoạt động 2: - Quan sát lựa chọn chi tiết và xác dịnh trình tự miêu tả thích hợp viết bài văn tả người - Lập dàn ý cho bài văn tả người GV chia thaønh nhoùm Moãi nhoùm laøm bài tập nháp ý kiến mình Sau đó Lop6.net Noäi dung baøi hoïc I Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người 1/ Đọc các đoạn văn sau: a/ Tả người Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác b/ Tả Cai Tứ người đàn ông gian hùng c/ Taû ñoâ vaät taøi maïnh Quaém Ñen vaø ông Cản Ngũ keo vật đền Đô - Những từ ngữ và hình ảnh thể (đoạn a, b, c SGK/ 60) Đoạn b đặt tả chân dung (tĩnh / nhân vật Cai tứ dùng ít động từ, nhiều tính từ - Xác dịnh mục đích vào đối tượng: tả ai? Taû laøm gì? Taû chaân dung hay taû người hành động - Lựa chọn chi tiết ảnh phù hợp - Lựa chọn cách thức trình bày - Baøi vaên mieâu taû goàm phaán: Mở bài: Giới thiệu người tả Thân bài: Tả chi tiết cụ thể ngoại hình, chân dung, tính cách, hành động Keát baøi Cảm nhận nhân vật tả Ghi nhớ SGK/ 61 II Luyeän taäp: : Baøi taäp SGK/ 62 (13) thảo luận bổ sung và sửa chữa cho phần Coâ giaùo ñang say meâ giaûng baøi treân chuaån bò cuûa mình lớp sách - Đại diện nhóm trình bày ý kiến các bài tập đã chuẩn bị Nếu không đủ thời gian có theå chuyeån baøi taäp veà nhaø laøm Gv nhaän xeùt toång keát caùc yù kieán phaùt bieåu HS, chốt lại các điểm cần ghi nhớ Baøi taäp SGK/ 62 Traùnh sai soùt vaø giao nhieäm vuï veà nhaø HS làm lớp Baøi taäp SGK/ 62 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Muoán người ta phaûi laøm gì? - Ghi nhớ SGK/ 61  Boá cuïc cuûa baøi vaên taû người goàm maáy phaàn? - Ghi nhớ SGK/ 61 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này :ø + Nhớ các bước làm văn tả người + Nhớ dàn ý đại cương bài văn tả người + Viết đoạn bài văn tả người có sử dụng phép so sánh Vở rèn: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) tả cụ già cao tuổi Vở bài tập: 42 – 43 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: Luyeän noùi veà vaên mieâu taû SGK/ 71 - Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Cần nhớ 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Lop6.net (14) Bài :23 Tiết : 93 Tuần dạy : 26 Ngày dạy : ÑEÂM NAY BAÙC KHOÂNG NGUÛ (Minh Hueä) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ caûm nhaän người chiến sĩ - Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác sử dụng bài thơ 1.2.Kĩ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc đoạn thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ - Tìm hiểu kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm bài thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau học xong bài thơ 1.3 Thái độ: Hiểu thơ tự thể tiếng - Học tập và tàm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh TRỌNG TÂM: Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn anh đội viên Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Em hãy nêu nội dung và nghệ - Nội dung ý nghĩa: Phải biết yêu quý, giữ gìn và thuaät cuûa truyeän SGK/ 55 caâu học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc mình (3ñ) - nghệ thuật: Kể ngôi thứ Tả nhân vật qua ý nghĩ , tâm trạng, ngôn ngữ tự nhiên(3đ)  Baøi thô “Đêm Bác không - Kể chuyện Bác Hồ và anh đội viên đêm không ngủ láng rừng Việt Bắc thời kì kháng ngủ” keå chuyeän gì? chiến chống pháp - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Trái tim Bác Hồ, trái tim không ngủ yên Vì đó là trái tim mênh mông ôm non sông, kiếp người (Tố Hữu) Cách đây kỉ đã có đêm mưa rừng khiến Bác Hồ không ngủ Lop6.net (15) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn vài HS đọc tiếp nối (đoạn đầu nhịp chậm, giọng thấp Đoạn sau nhanh hôn, gioïng leân cao hôn moät chuùt Khoå cuối đọc chậm, mạnh để khẳng định chaân lyù)  Baøi thô keå chuyeän gì? Keå laïi  Sơ lược tác giả, tác phẩm Đọc đoạn nào giải nghĩa từ đoạn đó  Bài thơ chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu Nêu ý nghĩa đoạn Hoạt động 2: HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu  Em hãy nhận xét cách mở đầu bài thơ Cách mở truyện tác giả (câu chuyện tự nhiên giản dị, đồng thời đã đặt thắc mắc, baên khoaên taâm traïng cuûa nhaân vaät)  Vì đã khuya mà Bác không ngủ? (baên khoaên cuûa nhaân vaät cuõng laø baên khoaên người đọc Vấn đề đã mở, các nút chuyện đã xuất tạo nên độ hấp dẫn đầu tiên cho người đọc Hoạt động 3:  Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn anh đội viên nào? Từ lãnh tụ kính yêu dân tộc vẽ nét thật giản dị không ngờ Nhưng chính vì mà hình ảnh người Baùc hieän leân thaät thieâng lieâng maø gaàn guõi Từ “người cha” ai? Sử dụng biện pháp gì (aån duï quen thuoäc veà Baùc Hoà) HS đọc khổ thơ tiếp  Bác Hồ đã làm gì đêm ấy? (trầm ngâm, suy nghĩ  đốt lửa  đắp chăn cho chieán só)  Tâm trạng anh đội viên nào qua lần thức giấc lần đầu tiên? (băn khoăn, lo lắng  nhìn Bác, theo dõi cử hành động Bác: mơ mộng, đẹp đẽ, ấm áp  hỏi Bác  ngủ không ngủ vì lo cho sức khoẻ cuûa Baùc 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Lop6.net Noäi dung baøi hoïc I Đọc, tìm hiểu bài thơ 1) Đọc đoạn đầu nhịp chậm, giọng thấp Đoạn sau nhanh hơn, gọng lên cao chút Khổ cuối đọc chậm, mạnh để khẳng định moät chaân lyù 2) Keå toùm taét 3) Chuù thích SGK/ 66 4) Bố cục: đoạn II Phaân tích 1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhaát: 2/ Hình aûnh Baùc Hoà Hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói Sô keát: Câu chuyện mở đầu phát triển tự nhiên, giản dị mà hút Lần đầu tiên , chân dung Hồ Chí Minh tái chân thực mà cảm động qua tâm trạng chân thành xúc động anh đội vieân (16)  Kêể tóm tắt truyện - HS tự kể theo lời văn mình  Tâm trạng anh đội viên nào qua lần thức giấc lần đầu tiên? - băn khoăn, lo lắng  nhìn Bác, theo dõi cử hành động Bác: mơ mộng, đẹp đẽ, ấm áp  hỏi Bác  ngủ không ngủ vì lo cho sức khoẻ Bác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác bài thơ + Kể tóm tắt Vở rèn: Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìøn anh đội viên nào? Vở bài tập: 44 – 47 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Ñeâm Baùc khoâng nguû” (TT) - Anh đội viên thức dậy lần thứ - Quyết định và suy nghĩ anh đội viên 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 23 Tiết : 94 Tuần dạy : 26 Ngày dạy : ÑEÂM NAY BAÙC KHOÂNG NGUÛ (TT) (Minh Hueä) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ caûm nhaän người chiến sĩ Lop6.net (17) - Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác sử dụng bài thơ 1.2.Kĩ năng: - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc đoạn thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ - Tìm hiểu kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm bài thơ - Trình bày suy nghĩ thân sau học xong bài thơ 1.3 Thái độ: Hiểu thơ tự thể tiếng - Học tập và tàm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh TRỌNG TÂM: Phân tích hình ảnh anh đội viên Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Baøi thô “Ñeâm Baùc khoâng nguû” -Keå laïi chuyeän moät ñeâm khoâng nguû cuûa Baùc kể chuyện gì? Em hãy kể tóm tắt Hồ trên đường chiến dịch thời kì diễn biến câu chuyện đó chống thực dân Pháp (4đ) - Keå toùm taét (4ñ) - Kiểm tra tập, vởû - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Tuổi già ít ngủ không ngủ là chuyện bình thường Nhưng với Bác Hồ thì ngủ người còn vì lí cao đẹp và cảm động khác Hôm nay, chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu theâm veà caâu chuyeän naøy Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: HS đọc diễn cảm khổ (10 – 15)  Tại nhà thơ không tả, kể lần thức giấc thứ anh đội viên? (HS thảo luận) (Không muốn câu chuyện trùng lập lần thứ anh khoâng noùi gì laïi nguû tieáp nghóa laø chẳng có gì đáng kể tả Lần thứ mà còn coù nghóa laø nhieàu laàn Laàn naøo tænh giaác, anh đội viên thấy Bác chưa ngủ)  Tâm trạng, thái độ anh đội viên tỉnh giấc lần thứ kể tả nào so với lầøn thứ nhất? Từ “đinh ninh” và hình ảnh chòm râu im phaêng phaét, maùi toùc baïc vaø choøm raâu Noäi dung baøi hoïc I Đọc, tìm hiểu bài thơ 1) Đọc 2) Keå toùm taét 3) Chuù thích SGK/ 66 4) Bố cục: đoạn II Phaân tích 1/ Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất: 2/ Anh đội viên thức dậy lần thứ ba Thấy Bác không ngủ đẩy thêm bước cao có phần căng thẳng kịch liệt Từ ngữ: hốt hoảng, giật mình, naèng naëc Chân dung Bác vẽ thêm nét gì qua cái nhìn và tâm trạng Lop6.net (18) dài đã trở thành hình ảnh ẩn dụ và biểu tượng ca ngợi lãnh tụ Hồ chí Minh lòng quân đội nhân dân Việt Nam HS đọc diễn cảm khổ thơ 15, 16 và trả lời câu hỏi  Vì nghe Bác trả lời anh đội viên lại cảm thấy rung động vô cùng Từ đó dẫn đến định gì anh? HS đọc khổ thơ cuối, giải thích nguyên nhaân khoâng nguû cuûa Baùc Hoà anh đội viên Từ “đinh ninh” gợi cho em liên tưởng gì so với lần trước, lần này câu trả lời Bác có gì giống khác? 3/ Quyết định và suy nghĩ anh đội vieân Anh đội viên sung sướng, cảm động theâm veà Baùc, nhaän roõ theâm veà tình thương yêu mênh mông Bác đồng chí, đồng bào Anh bổng thấy hết muốn ngủ, muốn chia xẻ lo lắng, sốt ruột với Người, anh thức luôn cùng Bác Hoạt động 2:  Ñaëc ñieåm ngheä thuaät noåi baät cuûa baøi thô tự này là gì? (Kể chuyện và miêu tả tâm trạng nhân vật chân thực, giản dị, cảm động) Một ngày đất nước chưa thống  Bài thơ giúp em hiểu thêm gì tình nhất, đồng bào Miền Nam chưa tự cảm Bác Hồ quân dân ta và là ngày Bác ăn ngủ không yên tình cảm nhân dân ta Người Toång keát: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Ghi nhớ SGK/ 67 Hoạt động 3: III/ Luyeän taäp: Baøi taäp 1, SGK / 68 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố::  Đặc điểm nghệ thuật bật bài thơ tự này là gì? - Kể chuyện và miêu tả tâm trạng nhân vật chân thực, giản dị, cảm động  Bài thơ giúp em hiểu thêm gì tình cảm Bác Hồ quân dân ta và tình cảm nhân dân ta Người - Ghi nhớ SGK/67 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Học thuộc lòng bài thơ + Thấy kết hợp độc đáo, phù hợp thể thơ chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm + Sưu tầm số bài thơ nói lên tình cảm nhân dân Bác Hồ kính yêu Vở rèn: Tìm câu thơ khác Bác Hồ nói chuyện không ngủ Vở bài tập: 44 – 47 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Lượm” SGK/ 76 Đọc và trả lời câu hỏi SGK/ 76 5/ RUÙT KINH NGHIEÄM Lop6.net (19) Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 23 Tiết : 95 Tuần dạy : 26 Ngày dạy : AÅN DUÏ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Khaùi nieäm aån duï, caùc kieåu aån duï - Taùc duïng cuûa phép ẩn dụ 1.2.Kĩ năng: - Bước đầu biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Giáo dục kĩ sống 1.3 Thái độ: Biết sử dụng ẩn dụ TRỌNG TÂM: Khaùi nieäm aån duï, caùc kieåu aån duï Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: Lop6.net (20) 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Thế nào là nhân hoá? Cho ví du - Là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (2ñ) Ví dụ: Ông trời mặc áo giáp đen trận  Có kiểu nhân hoá thường gặp? Kể (2ñ) - Có kiểu nhân hoá thường gặp: (2ñ) + Dùng nghững từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt dộng, tính cất vật + Trò chuyện, xưng hô với vật người (2ñ)  Các em đã biết biện pháp tu từ so sánh, - Ẩn dụ (1ñ) nhân hoá Bây giờ, em nào cô biết thêm - Đủ (1đ) biện pháp tu từ  Kiểm tra tập 4.3 Bài mới: Tiếng Việt chúng ta có nhiều biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, xưng việc sử dụng các biện pháp tu từ này đã tạo nên hiệu tích cực cho việc diễn đạt Hôm nay, chúng ta vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba: ẩn dụ Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Mời HS đọc VD1 (SGK/ 68)  Cụm từ “người cha” dùng câu thơ naøy chæ veà ai? Taïi sao?  Cách nói này có gì khác so với so sánh? (không có từ “như” câu)  Cách nói này có tác dụng gì? (gợi hình ảnh, caûm xuùc)  Như nào là ẩn dụ? ( HS đọc ghi nhớ SGK/ 68) 2/ Caùc kieåu aån duï: HS đọc VD II 1,2 - Tìm các ẩn dụ VD trên - Nêu lên nét tương đồng các vật, tượng so sánh ngầm với (tìm Lop6.net Noäi dung baøi hoïc I/ AÅn duï laø gì ? … Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Hueä) _ Người cha  Bác Hồ (tuổi tác, tình thương yêu, chăm sóc chu đáo) Ghi nhớ SGK/ 68 2/ Caùc kieåu aån duï: Coù kieåu : _ Ẩn dụ hình thức VD: lửa hồng _ màu đỏ _ Ẩn dụ cách thức VD: thắp _ nở hoa (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan