Những chuyển biến trong kinh tế nông nghiệp bắc trung kỳ từ 1884 đến 1945

244 17 0
Những chuyển biến trong kinh tế nông nghiệp bắc trung kỳ từ 1884 đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VŨ TÀI NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲ TỪ 1884 ĐẾN 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VŨ TÀI NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲ TỪ 1884 ĐẾN 1945 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số : 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khánh HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận án MỞ ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲ TRƯỚC NĂM 1884 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Bắc Trung Kỳ 18 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.1.2 Điều kiện xã hội 25 1.2 Vài nét kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ trước 1884 28 1.2.1 Chính sách nơng nghiệp triều Nguyễn 28 1.2.2 Tình hình sở hữu ruộng đất 38 1.2.3 Thực trạng canh tác nông nghiệp 43 1.2.4 Quan hệ sản xuất nông nghiệp 47 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI BƯỚC ĐẦU TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲ TỪ 1884 ĐẾN 1918 2.1 Điều kiện lịch sử 51 2.1.1 Thể chế trị 51 2.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp 53 2.1.3 Các điều kiện tiền đề thúc đẩy chuyển biến 57 nông nghiệp Bắc Trung Kỳ 2.1.4 Các sách hỗ trợ kinh tế nông nghiệp 2.2 Những biến đổi bước đầu kinh tê nông nghiệp Bắc Trung Kỳ 63 70 2.2.1 Sự phát triển kinh tế đồn điền 70 2.2.2 Biến đổi bước đầu sở hữu sản xuất tổ chức sản xuất 77 2.2.3 Biến đổi bước đầu cấu canh tác nông nghiệp 82 Chương KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲTỪ 1919 ĐẾN 1945 3.1 Vài nét sách nơng nghiệp thực dân Pháp sau Thế chiến I 93 3.1.1 Mở rộng đầu tư khai thác thuộc địa 93 3.1.2 Phát triển hệ thống ngân hàng, tiền tệ 95 3.1.3 Phát triển hệ thống thuỷ nông 98 3.1.4 Mở rộng trại thí nghiệm giống 101 3.1.5 Các sách khuyến nông 103 3.2 Kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1919 đến 1945 105 3.2.1 Chuyển biến sở hữu ruộng đất 105 3.2.2 Chuyển biến quan hệ sản xuất 115 3.2.3 Chuyển biến cấu nông nghiệp 127 3.2.4 Chuyển biến kỹ thuật nông nghiệp 130 3.2.5 Chuyển biến canh tác nông nghiệp 138 Chương XÃ HỘI NÔNG THÔN BẮC TRUNG KỲ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 4.1 Sự chuyển biến nghề thủ công truyền thống 152 4.2 Sự biến động dân cư mở mang địa bàn cư trú 155 4.2.1 Sự gia tăng dân số luồng di dân 155 4.2.2 Mở mang địa bàn cư trú 161 4.3 Sự phân hố giai cấp xã hội nơng thơn Bắc Trung Kỳ 163 4.3.1 Sự phân hoá giai cấp nơng dân 163 4.3.2 Sự phân hố giai cấp địa chủ 170 4.4 Đời sống nông dân Bắc Trung Kỳ 178 4.4.1 Thu nhập nông dân 178 4.4.2 Những mối đe doạ đến sống nơng dân 183 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC 212 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN A.F.C Nha Nông lâm thương mại B.A.V.H Tạp chí Những người bạn cố Huế B.E.I Tạp chí Kinh tế Đơng Dương BQ Bình qn CCRĐ Cải cách ruộng đất CTQG Chính trị quốc gia DT Diện tích DS Dân số G.G.I Phủ Tồn quyền Đông Dương Ha Hec- ta KHXH Khoa học xã hội NS Năng suất NXB Nhà xuất NCLS Nghiên cứu lịch sử R.S.A Phông Khâm sứ Trung Kỳ ST Sự thật SL Sản lượng TBCN Tư chủ nghĩa TLLT Tài liệu lưu trữ TTLT QG Trung tâm lưu trữ Quốc gia TLĐC Tài liệu địa chí UBND Uỷ ban nhân dân VS Đ Văn Sử Địa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nông nghiệp ngành kinh tế thu hút quan tâm cuả thực dân Pháp trình khai thác thuộc địa Việt Nam Khi hồn thành bình định nước ta, giới tư Pháp trọng đến hai lĩnh vực nông nghiệp khai mỏ Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, đầu tư cho nông nghiệp mở rộng chiếm vị trí hàng đầu cấu đầu tư giới thực dân Quá trình khai thác tư Pháp thúc đẩy nông nghiệp thuộc địa có nhiều chuyển biến Kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp dần tan rã, kinh tế hàng hoá phát triển Yếu tố tư chủ nghĩa (TBCN) xâm nhập vào nông nghiệp thúc đẩy chuyển biến xã hội nông thôn, diện mạo nông nghiệp, nơng thơn có nhiều thay đổi Nước ta chuyển sang hình thái kinh tế thuộc địa có nhân tố TBCN Ngồi hạn chế sách bóc lột giai cấp thống trị, kinh tế nông nghiệp nước ta có đổi thay tích cực định Xem xét chuyển biến để đánh giá khách quan q trình thực dân hố trở thành hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học 1.2 Bắc Trung Kỳ (Nord - Annam) theo cách phân chia người Pháp gồm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh để phân biệt với Trung Trung Kỳ (Centre - Annam) gồm tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Nam Trung Kỳ (Sud - Annam) gồm tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận Khu vực có nhiều nét tương đồng địa lý tự nhiên - xã hội, có tiềm để phát triển kinh tế nơng nghiệp, có sức hấp dẫn nhà canh nơng Để hạn chế ảnh hưởng quyền Nam triều, khai thác vùng đất “bảo hộ”, thực dân Pháp ý đến khu vực Dưới tác động khách quan q trình khai thác, nơng nghiệp Bắc Trung Kỳ có chuyển biến đáng kể theo hướng TBCN Sự chuyển biến tác động đến tình hình kinh tế - xã hội, làm thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn khu vực Tiềm tự nhiên khai thác, nguồn lao động bị tận dụng Bắc Trung Kỳ trở thành khu vực mà giới thực dân tập trung vơ vét hàng nông sản bóc lột nhân cơng, mà nhân dân lao động bị đẩy tới tình trạng bần hoá nhanh mức độ lớn Nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ giúp ta nhìn nhận đầy đủ sâu sắc công khai thác thực dân khu vực, góp phần hiểu đầy đủ chế độ thuộc địa nước ta 1.3 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, nông nghiệp, nông thôn Thanh Nghệ - Tĩnh có nhiều thay đổi quan trọng Chính sách Đảng Nhà nước ta thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân nâng lên rõ rệt Tiếp quản sở kinh doanh nông nghiệp thời thuộc Pháp, tỉnh khu vực xây dựng nhiều nông trường quốc doanh, nhiều hợp tác xã kết hợp cơngnơng nghiệp để hình thành vùng chun canh lúa, mía đường, cà phê, bơng vải Khi Đảng ta tiến hành công đổi mới, nông nghiệp tỉnh khu vực có nhiều thành tựu rõ nét Trong trình chuyển đổi chế nay, doanh nghiệp quốc doanh tỏ lúng túng, hợp tác xã hoạt động hiệu Sản xuất nơng nghiệp cịn phân tán, qui mơ hộ gia đình nhỏ bé Cơ cấu trồng, vật ni cho vùng, đầu cho nông sản vấn đề khó khăn chưa giải Cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá khu vực gặp nhiều trở ngại Nếu công phát triển kinh tế cần đến di sản kinh tế lịch sử việc phát triển kinh tế nông nghiệp vùng Bắc Trung Kỳ cũ cần đến kinh nghiệm thời kỳ cận lại Do vậy, nghiên cứu chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ thời thuộc Pháp việc làm có giá trị thực tiễn sâu sắc có ý nghĩa thời 1.4 Nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp thời thuộc địa góp phần bổ sung mảng tư liệu kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn này, với tỉnh Bắc Trung Kỳ, việc làm cần thiết nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế khu vực Đại phận dân số nông thôn chủ yếu sống nhờ vào nông nghiệp Những hiểu biết nơng nghiệp giúp ta nhìn nhận đầy đủ tình hình kinh tế - xã hội nơi Trong điều kiện tư liệu mảng cịn thiếu thốn, cơng tác nghiên cứu chưa nhiều, việc bổ sung kiến thức nông nghiệp khu vực thêm ý nghĩa Trên sở hiểu biết đó, có nhìn khách quan tác động khai thác thuộc địa khu vực nói riêng, nước nói chung Từ đó, góp phần hiểu thêm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp Riêng với chúng tôi, thực đề tài tạo điều kiện cho việc nghiên cứu giảng dạy tốt phần lịch sử địa phương Thanh - Nghệ - Tĩnh Với tất lý trên, mạnh dạn chọn vấn đề: "Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1884 đến 1945" làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước 1945 sau ngày hồ bình lập lại miền Bắc (1954) đến nay, có số cơng trình nghiên cứu tình hình kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bắc Trung Kỳ thời Pháp thuộc Dưới thời thuộc địa, số học giả, nhà quản lý kinh tế Pháp tiến hành nghiên cứu thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc Trung Kỳ từ góc độ chun mơn khác Nhiều cơng trình khảo cứu công phu học giả Pháp kinh tế nơng nghiệp Đơng Dương nói chung cơng bố, đáng ý Y.Henry với "Economie agricole de l'Indochine" (Kinh tế nông nghiệp Đông Dương, Hà Nội, 1932), Paul Bernard với "Le problème économique Indochinois" (Vấn đề kinh tế Đông Dương, Paris, 1934), P.Gourou với "L'Utilisation du sol en Indochine Francaise" (Sử dụng ruộng đất Đông Dương thuộc Pháp, Paris, 1940) Trong cơng trình này, tác giả tập trung phân tích tình hình sở hữu ruộng đất, canh tác nông nghiệp, sử dụng nhân công kinh tế nông nghiệp Đông Dương đề cập tới tỉnh Bắc Trung Kỳ Đó khảo cứu nghiêm túc dựa số liệu điều tra từ nhiều nguồn đáng tin cậy báo cáo Nha Nông lâm thương mại Đông Dương, báo cáo kinh tế thường niên Công sứ tỉnh Tuy nhiên, số liệu công bố giới hạn năm định, thiếu yếu tố "động" - tức biến đổi năm qua năm khác chuyển biến thời quân chủ với thời thuộc địa, thiếu so sánh lịch đại Bên cạnh đó, phương pháp tiếp cận tác giả chưa làm bật mối quan hệ sách đầu tư, điều kiện sở hạ tầng để phát triển kinh tế nông nghiệp tác động tới xã hội nơng thơn Một số cơng trình khác tập trung đề cập tới kinh tế Trung Kỳ nói chung nơng nghiệp nói riêng Hội đồng tư vấn hỗn hợp thương mại canh nông Trung Kỳ biên soạn sách “L'Annam” năm 1906, Tập san “Bulletin des Amis du Vieux Hue” (Những người bạn cố đô Huế), số đặc biệt Trung Kỳ (số1-2, năm 1931) tập hợp nhiều viết kinh tế khu vực Hai cơng trình dừng lại giới thiệu khái quát kinh tế khu vực từ canh nông, thương mại đến kinh tế đồn điền; nhấn mạnh tình hình canh tác số trồng, khai thác số đồn điền khu vực Nghiên cứu cụ thể tỉnh Bắc Trung Kỳ, có số cơng trình cơng bố “Le Thanh Hoa” (Thanh Hố) Ch Robequain, “La Province Thanh Hoa”(Tỉnh Thanh Hoá), “Le vieux An - Tĩnh” (An - Tĩnh xưa) H.Le Breton Hai cơng trình H.Le Breton tập trung nghiên cứu lịch sử - văn hoá, tác giả đề cập tới điều kiện tự nhiên tỉnh khu vực Riêng Ch.Robequain cơng trình nghiên cứu tương đối hệ thống tỉnh Thanh Hoá góc độ địa lý tự nhiên - xã hội, ngành kinh tế tác động khai thác thực dân Tuy nhiên, "Le Thanh Hoa", tác giả đề cập tới yếu tố tích cực công khai thác, đề cao chiêu "khai hoá văn minh" thiếu khách quan Đáng ý viết cơng trình thực nghiệm nhà nghiên cứu nông nghiệp Bắc Trung Kỳ đăng tập san chuyên ngành kinh tế “Bulletin économique de l'Indochine” (Tập san kinh tế Đông Dương), "L'Éveil économique de l'Indochine” (Sự thức tỉnh kinh tế Đông Dương); Hương Khê % 3.81 1.47 50 5 63,8 24,7 8,4 171 2,8 0,1 5.85 135 1.06 489 Nghi Xuân % 4.26 1.12 30 74,2 19,6 5,2 51 0,8 5.33 413 1.19 205 Hương Sơn % 5.54 1.65 32 72,2 21,6 4,2 141 1,8 6.66 1.03 1.65 0,08 3 19 Tổng cộng % 46.9 19.0 44 24 35 62 65,6 26,6 6,2 107 20 67.4 4.28 15.3 0,0 0,08 68 28 1,5 4.085 2.4: Sở hữu ruộng đất tỉnh Trung Kỳ năm 1931 Số chủ đất sở hữu Tỉnh 0- 1- 5-10 10- 50- Trê 1mẫu 5mẫu mẫu 50 100 n Trực Thu Ruộng tiếp ê tá công(mẫu) canh điền Canh tác mẫu mẫu 100 Bỏ hoan g mâ ũ Thanh Hoá % Nghệ An % Hà Tĩnh % Quảng Bình 104.3 88 64,8 74.65 73,2 46.92 65,6 21.59 17.05 7.68 29,2 4,7 21.67 4.35 6 21,3 4,3 19.02 4.46 26,6 6,2 5.872 965 20,5 3,4 1.91 63 0,04 0,0 1,2 02 1.08 90 0,09 0,0 1,1 07 1.07 20 0,02 0,0 1,5 08 134 0,4 220 152.6 9.02 09 40.2 60 10.6 70 94.17 8.31 29.2 46 6.25 67.46 4.28 15.3 28 4.08 27.02 1.47 42.8 56 2.38 % Quảng Trị % Thừa Thiên % Quảng Nam % Quảng Ngãi % Bình Định % Phú Yên % Khánh Hồ % Ninh Thuận % Bình Thuận % Tổng cộng % 75,5 12.06 69,5 18.59 7,8 64.46 7,6 29.89 66,6 49.83 74,8 16.42 54,3 6.693 51,09 4.442 25,6 661 3,8 4.100 17,2 843 3,5 17.73 20,9 12.25 27,3 13.70 20,5 10.11 33,4 4.921 37,36 2.18 2,6 2.16 4,8 2.43 3,7 2.91 9,6 866 6,61 1.482 1.563 37,1 39,1 675 1,7 2.394 2.881 1.12 33,2 39,9 15,6 449.3 165.3 31.3 91 51 40 68,5 25,3 4,7 186 2 10,7 0,01 0,0 263 11 1,1 0,04 17.14 167 49.3 63 12.5 92 21.86 2.13 48.1 68 1.64 415 0,5 13 0,01 78.99 6.28 48.6 54 7.99 484 1, 36.00 9.06 10.5 87 1.27 634 1, 36 0,08 0,0 04 0,01 51.11 15.7 99 52.4 85 6.88 742 2,4 37 0,1 25.34 5.04 8.84 714 10.06 3.03 34.9 70 1.68 2.067 2.19 4.12 731 5.703 1.55 4.01 283 589.5 68.4 63 71 388 896 57.1 93 0,0 06 554 43 22 4,22 0,32 0,1 268 6,7 0,05 0,0 788 20 10,9 0,3 0,0 8.53 343 51 0,05 0,0 1,3 08 Nguồn: Yves Henry, Economie agricole de L'Indochine, Hà Nội, trang 148, 149 221 Phụ lục 3: TÌNH HÌNH TRỒNG LÚA Ở BẮC TRUNG KỲ VÀ TRUNG KỲ THỜI THUỘC PHÁP (Đơn vị: Diện tích: nghìn ha; sản lượng: nghìn tấn: suất: tạ/ha; bình quân nhân khẩu: tạ/đầu người) 3.1 Giai đoạn 1919 -1922 Tỉnh Bình Diện tích Sản lƣợng Cộng vụ vụ vụ 85 55 - 16 16 - 25 70 140 1.100 vụ Năng suất Cộng BQ Cộng nhân vụ vụ 700 1.800 13 13 13 - 200 200 - 13 13 25 - 200 200 - 8 50 120 800 700 1.500 11 14 13 - 6 - 50 50 - 8 12 20 150 100 250 12 13 13 - 50 50 - 500 500 - 10 10 40 110 150 500 1.500 2.000 12 14 13 Định Bình Thuận Đắc Lắc Hà Tĩnh Đồng Nai thượng Khánh Hoà Kon Tum Nghệ An Phan 15 70 80 150 10 10 10 35 45 100 300 400 10 9 Rang Phú Yên 222 Quảng 18 12 30 200 150 350 11 13 12 60 70 130 800 1.000 1.800 13 14 14 30 23 53 350 350 700 12 15 13 18 12 30 180 120 300 10 10 10 70 150 220 800 2.200 3.000 11 15 14 800 15 17 16 450 650 1.100 5.500 8.500 14.000 12 13 13 Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hoá Thừa 30 20 50 450 350 Thiên Tổng cộng 3.2 Giai đoạn 1942 -1943 Tỉnh Bình Diện tích Sản lƣợng Cộng vụ Năng suất vụ Cộng BQ Cộng nhân vụ vụ 11 1,4 689 11 13 12 5,1 441 977 10 10 10 1,7 228 197 425 9 2,9 484 572 1.056 10 1,5 vụ vụ 48 62 110 336 703 1.039 29 29 58 320 369 52 45 97 536 25 22 47 47 74 121 Định Bình Thuận Hà Tĩnh Khánh Hồ Nghệ An 223 Ninh 11 73 116 189 18 16 17 1,7 23 30 53 162 353 515 12 10 1,9 24 18 42 110 140 250 1,0 40 46 86 402 450 852 10 10 10 0,9 23 36 59 149 387 536 11 1,1 12 17 29 179 180 359 15 10 12 1,9 55 123 178 635 1.607 2.242 12 13 12 2,0 335 708 12 14 13 1,8 946 3.949 5.888 9.837 10 11 10 1,6 Thuận Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hố Thừa 28 27 55 373 Thiên Tổng 410 536 cộng 3.3 Giai đoạn 1943 -1945 Tỉnh Bình Diện tích Sản lƣợng Năng suất BQ nhân 1943- 1944- 1943- 1944- 1943- 1944- 1944 1945 1944 1945 1944 1945 khẩu(1944) 131 156 1.076 1.300 13 1,7 21 21 399 270 19 13 1,8 103 101 920 620 1,1 Định Bình Thuận Hà 224 Tĩnh Khánh 27 26 436 470 16 18 3,2 140 140 1.540 900 11 0,8 20 16 253 250 13 16 3,1 59 59 803 750 14 13 2,6 43 45 347 300 1,2 126 187 1.385 1.570 11 1,6 79 100 813 950 10 10 1,7 33 33 347 380 11 10 2,0 211 213 2.330 1.900 11 1,7 52 44 532 450 10 10 1,1 1.045 1.146 11.781 10.110 11 1,5 Hoà Nghệ An Ninh Thuận Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hố Thừa Thiên Tổng cộng Nguồn: Thống kê Đông Dương từ 1919 đến 1945 225 Phụ lục 4: SỐ LƢỢNG ĐÀN TRÂU BÒ Ở BẮC TRUNG KỲ VÀ CẢ NƢỚC NĂM 1930 Bắc Kỳ Trung Kỳ Tỉnh Tỉnh Bò Trâu Bò Thanh Hoá 78.1 34 33.62 Bắc Giang 9.80 Nghệ An 51.8 53 22.83 Bắc Ninh Hà Tĩnh 36.7 81 Quảng Bình Nam Kỳ Tỉnh Bị Trâu 18.7 Bạc 35 Liêu 1.963 25.78 89 13.8 Bến Tre 52 5.241 2.862 23.80 Hà Đông 2058 16.9 Cần Thơ 23 4.841 7.676 18.0 05 11.22 Hải Dương 10.9 31 28.6 Châu 41 Đốc 21.09 19.10 Quảng Trị 16.4 59 9.571 Hà Nam 4.65 6.87 Gia Định 15.67 16.66 Thừa Thiên 3.39 15.49 Hưng Yên 6.84 10.1 Hà Tiên 93 2.011 214 Quảng Nam 39.3 66 35.52 Kiến An 2.16 19.5 Mỹ Tho 75 1.838 19.13 Quảng Ngãi 40.9 89 8.003 Nam Định 6.75 14.6 Sa Đéc 58 1.700 5.000 Bình Định 63.0 06 11.15 Ninh Bình 8.05 14.9 Tân An 39 674 14.75 Phú Yên 36.2 60 3.022 Phúc Yên 5.80 9.18 Thủ Dầu Một 13.00 9.500 Khánh Hoà 21.0 07 11.66 Phú Thọ 15.1 55 24.0 Vĩnh 19 Long 3.432 9.658 Ninh Thuận 7.15 4.383 Quảng Yên 1.47 4.41 Bà Rịa 11.25 3.276 Bình Thuận 9.43 9.773 Sơn Tây 11.9 91 8.16 Biên Hoà 11.80 11.28 226 Trâu Thái Bình 13.3 18 17.7 Ơ cấp 33 Thái Nguyên 3.26 Tuyên Quang 92 530 14.4 Chợ 55 Lớn 5.133 25.40 2.29 Gò Công 1.182 7.288 Vĩnh Yên 12.3 00 14.0 Long 00 Xuyên 7.725 9.240 Yên Bái 432 11.5 Rạch 58 Giá 1.812 17.79 Sóc Trăng 5.614 12.55 Tây Ninh 10.62 18.12 Trà Vinh 11.49 25.29 Sài Gòn 1.000 Cần Đắc 200 Tổng cộng 101 421 200.0 Tổng 143 250 Tổng 139.9 278.8 845 73 cộng 525 209 cộng 52 97 Nguồn: Yves Henry, Economie agricole de L'Indochine , trang 223,224 227 Phụ lục 5: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NÔNG NGHIỆP CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (Đơn vị: diện tích: ha; trị giá : $ Đơng Dương) 5.1 Tính đến 1/1/1924 Xứ Diện tích loại trồng trị giá đất canh tác DT đồn Lúa điền Cà phê Trị giá DT Trị DT cấp Tổng cộng Cao su DT Trị giá DT Trị giá giá phát Bắc 79.00 28.0 1.960.0 3.00 1.500 31.0 3.460.0 Kỳ 00 00 00 Trun 26.15 10.0 700.00 2.00 100.0 1.20 60.000 13.2 1.760.0 g Kỳ 0 0 00 Nam 224.3 160 11.200 30.0 15.000 190 26.200 Kỳ 50 000 00 000 00 00 000 000 00 00 000 000 5.2 Tính đến 1/1/1931 Xứ DT đồn Diện tích loại trồng trị giá đất canh tác điền cấp Lúa Cà phê DT Trị giá 30.000 8.360.000 4.150 6.225.000 990.000 5.900 8.850.000 1.874 DT Trị giá Cao su DT Trị giá Tổn DT phát Bắc 13.400 34.350 Kỳ Trung 168.400 2.500 1.544.000 13.784 Kỳ Nam 606.500 253.400 45.006.400 650 Kỳ 228 975.000 97.804 73.795.000 351.054 Nguồn: Yves Henry, Economie agricole de L'Indochine, trang 228,231 Phụ lục 6: DIỆN TÍCH ĐỒN ĐIỀN Ở TRUNG KỲ VÀ CĂ NƢỚC THỜI THUỘC PHÁP 6.1 Diện tích đồn điền đƣợc cấp phát (héc ta) Trung Kỳ đến năm 1931 STT Tỉnh Nhƣợng tạm thời Thanh 10.529 Nhƣợng STT hẳn 6.865 Nghệ Bình Nhƣợng Nhƣợng tạm thời hẳn 2.965 2.396 300 215 11.029 2.255 17.419 5.418 3.912 1.306 22.902 2.638 Định Hoá Tỉnh 13.406 3.257 10 Phú Yên 1.844 1.213 11 Khánh An Hà Tĩnh Hoà Quảng 328 141 12 Thuận Bình Quảng 4.985 1.983 13 Trị Thừa Quảng Bình Thuận 818 432 14 Thiên Ninh Kông Tum 1.987 1.312 15 Đắc Lắc 37.239 729 602 16 Đồng 26.991 2.806 157.383 32.749 Nam Quảng Ngãi Nai Thượng Tổng Cộng Nguồn: “Bulletin des Amis du Vieux Hue”(B.A.V.H), số1 - năm 1931, trang 241 229 6.2: Diện tích đồn điền đƣợc cấp phát (tính héc ta) Việt Nam Diện tích đồn điền cấp phát trước Diện tích đồn điền cấp phát từ 1920 đến 1930 1910 Năm Bắc Trung Kỳ Kỳ Nam Kỳ Nă Bắc m Kỳ Kỳ Trước 22.0 3.95 38.5 Trước 71.0 1896 09 31 1921 50 189 11.4 4.31 192 1.35 88 189 189 189 190 59.9 11.4 678 30 66 78.2 2.07 18.4 15 66 4.00 4.70 1.98 22.1 2.82 14.3 24 01 192 192 192 192 192 192 192 192 230 Trung Kỳ Nam 19.20 184.70 0 1.050 11.900 3.65 2.700 24.200 3.05 3.200 3.550 8.30 3.550 23.000 1.10 9.750 23.300 7.60 3.40 31.55 50.650 3.950 35.750 1.75 1.95 44.20 82.050 40.70 46.550 193 800 8.550 17.650 Tổng 197.769 25.033 Tổng 78.274 cộng cộng 168.4 503.30 104.000 00 Nguồn: Yves Henry, Economie agricole de L'Indochine, trang 225, 227 Phụ lục 7: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ RUỘNG ĐẤT Ở BẮC TRUNG KỲ VÀ TRUNG KỲ THỜI THUỘC PHÁP (Đơn vị diện tích tự nhiên(km2), ruộng đất (ha), dân số, mật độ dân số (người/km2) 7.1 Tình hình dân số ruộng đất Bắc Trung Kỳ từ 1905 đến 1945 1905 DT Tỉnh tự Dân nhiên số Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh 10.20 556.8 1945 Dân Mật Dân Mật độ số độ số độ 54 757.00 74 864.0 26 00 6.000 360.0 1931 Mật 98 17.00 450.0 1921 567.00 00 33 656.0 60 00 462.00 85 394.0 1.127.0 Mật độ 110 00 41 00 77 Dân số 1.148.0 67 00 65 582.000 97 00 7.2 T ình hình dân số ruộng đất Trung Kỳ trƣớc năm 1931 năm 1936 Tỉnh Thanh Dân số Trƣớc 1936 1931 Dt ruộng đất (ha) Mật độ dân số Tổng Theo Trƣớc 1936 Tính đầu 1931 theo ngƣời km2 858.000 844.000 145.000 0,168 85 84 591 619.000 746.000 0,144 38 47 691 Hoá Nghệ An 89.500 231 Hà Tĩnh 397.000 400.000 61.000 0,153 65 66 651 Quảng 191.000 223.000 40.000 0,209 23 28 477 137.000 172.000 25.000 0,182 29 37 548 254.000 302.000 33.200 0,130 54 64 765 655.000 767.000 133.100 0,203 54 63 492 344.000 439.000 51.900 0,150 81 105 662 557.000 557.000 72.000 0,129 93 93 774 216.000 251.000 53.400 0,247 50 59 404 91.000 121.000 19.000 0,208 21 28 479 71.000 86.000 20.000 0,281 20 27 355 99.000 111.000 17.000 0,171 14 17 582 Bình Quảng Trị Thừa Thiên Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Nguồn: Yves Henry,Economie agricole de L'Indochine Thống kê Đơng Dương Phụ lục 8: TÌNH HÌNH THƢƠNG MẠI Ở BẮC TRUNG KỲ THỜI THUỘC PHÁP 8.1 Lƣợng hàng hoá (tấn) qua cửa biển Bắc Trung Kỳ từ 1937 đến 1944* Năm 1937 1938 1939 1940 1942 1944 18,8 15,5 17,1 11,0 14,2 23,8 Cửa biển Bến (TH) Thuỷ 232 Ngọc giáp 2,0 1,9 2,2 3,3 2,7 2,0 Đò Lèn 1,5 1,0 1,5 1,8 3,0 24,3 Du Độ 4,0 3,2 4,4 4,5 5,6 9,8 Phủ Nghĩa 6,9 7,9 9,7 8,5 8,0 9,6 Thanh Sơn 2,2 1,5 1,1 1,6 2,0 2,7 Vạn Phần 1,0 2,8 1,2 0,9 1,9 1,7 Thượng Xá 1,2 1,4 1,2 1,7 1,6 1,1 69,4 98,2 109,1 69,8 67 27,7 Tiên Tri 0,2 0,2 0,1 0,0 0,1 0,3 Hộ Độ 1,0 0,9 1,9 2,2 1,8 4,4 108,2 134,5 143,5 105,3 110,9 107,4 Bến Thuỷ (Vinh) Tổng cộng 8.2 Lƣợng hàng hoá (tấn) qua cảng Bến Thuỷ (Nghệ An) từ 1934 đến 1942 Năm Nhập 1934 1936 1937 1938 1939 1940 1942 9.751 24.582 19.066 28.904 34.581 36.849 31.900 39.631 43.450 50.350 57.319 47.207 32.107 27.600 Xuất 8.3 Một số mặt hàng nông sản xuất Bắc Trung Kỳ (tính tấn) TT Hàng Số lƣợng TT Hàng Số lƣợng TT Hàng Số lƣợng Lúa gạo Ngô 15.000 3.000 - Cà phê 400 - Quýt 2.000 Chè 260 6.000 233 10 Bưởi 20 350 Đậu Lạc 1.500 30 Bông, vừng Cam 400 - 600 11 Gia súc 3.080 70 Nguồn: Niên giám thống kê Đông Dương từ 1913 đến 1951, tr 33 - 51 Tổng hợp số liệu thống kê từ BAVH, 1931,B.E.I 1942,1943 Economie agricole de L'Indochine, Le Thanh Hoa 234 ... hình kinh tế nơng nghiệp Bắc Trung Kỳ trước năm 1884 Chƣơng 2: Những biến đổi bước đầu kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1884 đến 1918 Chƣơng 3: Kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ từ 1919 đến 1945. .. hội nông thôn Bắc Trung Kỳ tác động chuyển biến kinh tế nông nghiệp 17 CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲ TRƯỚC NĂM 1884 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Bắc Trung Kỳ. .. thúc đẩy chuyển biến 57 nông nghiệp Bắc Trung Kỳ 2.1.4 Các sách hỗ trợ kinh tế nơng nghiệp 2.2 Những biến đổi bước đầu kinh tê nông nghiệp Bắc Trung Kỳ 63 70 2.2.1 Sự phát triển kinh tế đồn điền

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội Bắc Trung Kỳ .

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên.

  • 1.1.2. Điều kiện xã hội Bắc Trung Kỳ .

  • 1.2. Vài nét về kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ trƣớc năm 1884.

  • 1.2.1. Chính sách nông nghiệp của triều Nguyễn.

  • 1.2.2. Tình hình sở hữu ruộng đất.

  • 1.2.3. Thực trạng canh tác nông nghiệp..

  • 1.2.4. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp.

  • CHƯƠNG 2 NHỮNG CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU TRONG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG KỲ TỪ 1884 ĐẾN 1918.

  • 2.1. Điều kiện lịch sử mới.

  • 2.1.1. Thể chế chính trị mới.

  • 2.1.2. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.

  • 2. 1. 4. Các chính sách hỗ trợ kinh tế nông nghiệp

  • 2. 2. Những biến đổi bước đầu của kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Kỳ.

  • 2. 2. 1. Sự phát triển của kinh tế đồn điền.

  • 2. 2. 2. Biến đổi bước đầu về sở hữu ruộng đất và tổ chức sản xuất.

  • 2.3.3. Biến đổi bước đầu về cơ cấu và canh tác nông nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan