- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm - Yêu cầu học sinh các tổ tiếp nối nhau đọc - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 đồng thanh bì t[r]
(1)TuÇn LÒCH BAÙO GIAÛNG Thứ Thứ Moân Chào cờ Tập đọc -KT Toán Đạo đức Teân baøi Trận bóng đá lòng đường Baûng nhaân Chaêm soùc oâng baø cha meï ,anh chò em Thứ Toán Aâm nhaïc Taäp vieát TN _XH Theå duïc Luyeän taäp Gaø gaùy Ôn chữ hoa E,Ê Hoạt động thần kinh Ôn chuyển hướng phải trái …TC: Mèo đuổi chuoät Thứ Tập đọc Toán M thuaät Chính taû Baän Gaáp moät soá leân nhieàu laàn Veõ theo maãu : Veõ caùi chai TC : Trận bóng đá lòng lòng đường Toán LTVC Thuû coâng TNXH Theå duïc Luyeän taäp Ôn các từ hoạt động trạng thái so sánh Gaáp, caét, daùn boâng hoa(T 1) Hoạt động thần kinh TC : Đứng ngồi theo lệnh Chính taû Toán TLV NV: Baän Baûng chia Nghe kể : không nỡ nhìn - Tập tổ chức hoïp Sinh hoạt lớp Thứ Thứ SHTT Lop3.net (2) Ngày soạn :27/9/09 Ngày dạy :28/9/09 Tiết :13 Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (2 Tiết) I MỤC TIÊU A - Tập đọc Đọc thành tiếng -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Đọc hiểu Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung cộng đồng ( Trả lời các CH SGK ) B - Kể chuyện - Kể lại đọan câu chuyện *H/s khaù gioûi :Kể lại đọan câu chuyện theo lời nhân vật truyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Một tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu học và trả lời các câu hỏi1 và SGK GV nhận xét, cho điểm Bài + Giới thiệu bài - Theo các em, chúng ta có nên chơi đá bóng - Không chơi đá bóng lòng đường vì lòng đường không? Vì lòng đường là để dành cho xe cộ lại, chơi bóng nguy hiểm, vi phạm luật giao thông - Vậy mà có nhóm bạn chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng lòng đường Chuyện gì đã xảy hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng lòng đường Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói quan hệ người với xã hội Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu Lop3.net (3) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh nhanh Chú ý thể diễn biến nội dung câu chuyên + Đoạn 1, : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh + Đoạn : miêu tả hậu trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, - Mỗi HS đọc lần, tiếp nối đọc từ dễ lẫn đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV: - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (Đọc - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt lượt) giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc câu: Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng ông cụ giống lưng ông nội đến // Cậu bé vừa chạy theo xích lông, / vừa mếu máo: // - Ông … // cụ …!// Cháu xin lỗi cụ // - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các - Thực yêu cầu GV từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi HS đọc đoạn bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, lần lược em đọc đoạn nhóm Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng lòng đường - Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng suýt tông phải xem máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn - Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò xuống thầm theo lòng đường đá bóng và đã gây hậu đáng tiếc Chúng cùng tìm hiểu tiếp đoạn để biết chuyện gì xảy - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng đập và đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵn xuống Một bác đứng tuổi đã cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết - Khi gây tai nạn, bọn trẻ chạy hết, có Quang - HS đọc bài trước lớp, lớp đọc thầm còn nán lại Hãy đọc đoạn truyện và tìm HS suy nghĩ và trả lời: chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai Quang nấp sau gốc cây và lén nhìn sang Cậu sợ tái người Nhìn cái lưng nạn mình gây còng ông cụ cậu thấy nó mà giống Lop3.net (4) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cái lưng ông nội đến Cậu vừa chạy theo xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em: Không đá bóng lòng đường./ Lòng đường không phải là chổ để các em đá bóng./ Đá bóng dười lòng đường nguy hiểm vì dễ gây tai nạn chi minh và người khác./ … - Câu chuyện muốn nói với em điều gì Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực đúng luật giao thông Hoạt động : Luyện đọc lại - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn đoạn - Theo dõi bài đọc mẫu bài - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm - HS tạo thành nhóm, em đọc đoạn bài - Tổ chức nhóm thi đọc bài tiếp nối - Tuyên dương nhóm đọc tốt KỂ CHUYỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Xác đinh yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang - Kể lại đoạn câu chuyện Trận 55, SGK bóng lòng đường theo lời nhận vật - Trong truyện có nhân vật nào? - Các nhận vật truyện là: Quang, Vũ, Long, bác xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô - Đoạn có nhân vật nào tham gia câu - Đoạn có nhận vật là Quang, Vũ, Long chuyện ? và bác xe máy - Vậy chọn kể đoạn 1, em đóng vai nhân vật trên để kể - GV hỏi tương tự với đoạn và đoạn để HS xác - Đoạn có nhận vật là Quang, Vũ, Long, định nhận vật mà mình đóng vai để kể bác đứng tuổi và cụ già - Khi đóng vai nhân vật truyện kể, em phải chú ý điều gì cách xưng hô ? Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện Kể mẫu - Gọi HS khá kể chuyện trước lớp, HS kể đoạn truyện Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, yêu cầu em chọn đoạn truyện và kể cho các - Đoạn có nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối câu chuyện, không thay đổi HS khá , giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - HS kể, sau lần có bạn kể, lớp theo dõi và nhận xét - Lần lượt HS kể nhóm mình, các bạn cùng nhóm theo dõi và Lop3.net (5) Hoạt động giáo viên bạn nhóm cùng nghe Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Tuyên dương HS kể tốt Hoạt động học sinh chỉnh sữa lỗi cho - đến HS thi kể đoạn truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay 4/ Củng cố, dặn dò - GV hướng dẫn để HS nhận thấy Quang và các bạn có lỗi là đá bóng lòng đường và làm cụ già bị thương em đã biết ân hận Quang là cậu bé giàu tình cảm, nhìn cái lưng ông cụ, em nghĩ đến cái lưng ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau TOÁN BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU : 1.KT: -Bước đầu thuộc bảng nhân -Vận dụng phép nhân giải toán 2.KN: -H/s thuộc bảng nhân -H/s thực vận dụng phép nhân giải tốn 3.TĐ:H/s có ý thức yêu thích môn học vận dụng vào sống II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân - Kiểm tra bài tập nhà - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm Bài b HD TH bài: - Hướng dẫn lập bảng nhân -Gv ñöa taám bìa coù chaám troøn hoûi: lấy lần? -G/v vieát baûng Goïi hoïc sinh neâu p tính minh hoạ cho lấy lần -Ta coù pheùp nhaân x =7 ghi baûng Goïi h/s nhắc lại.G/v thực tương tự - HS - HS -7 lấy lần 7x1=7 Lop3.net (6) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Tiếp tục HS tìm các phép nhân - Chỉ vào bảng nhân 7, gọi Hs nhận xét + Thừa số thứ là: + Thừa số thứ hai là: + Tích các thừa số - HS đọc thuộc bảng nhân - Gọi HS đọc thuộc c Luyện tập: Bài 1: gqmt1 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó người ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn Bài 2: gqmt2 - Mỗi tuần lễ có ngày? - Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng Bài giải: Cả tuần lễ cso số ngày là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gqmt1 - HS đọc dãy số đã điền Củng cố, dặn dò: - HS nhà học thuộc bảng nhân Nhận xét tiết học Làm bài tập nhà - Chuẩn bị bài sau - Thừa số thứ là : - Các số từ -> 10 - Thêm từ -> 70 - Cá nhân - HS xung phong - Tính nhẩm - HS làm bài và kiểm tra bài bạn - Mỗi tuần lễ có ngày - Số ngày tuần lễ - HS lên bảng, lớp làm vào - Đem thêm viết số thích hợp vào ô trống - Đọc xuôi, đọc ngược ĐẠO ĐỨC Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tieát 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết việc trẻ em cần làm để thực quan tâm , chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn - Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em sống ngày gia đình GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI - Biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em việc làm phù hợp với khả Lop3.net (7) II CHUẨN BỊ - Nội dung câu chuyện ”Khi mẹ ốm” - Nguyễn Hồng Hạnh, THCS Ngọc Hân - Hà Nội (xem phụ lục) - Phiếu thảo luận nhóm(Hoạt động 2, Hoạt động 3- Tiết 1) - Bộ thẻ Xanh(sai)và Đỏ(đúng) - Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm” - Đọc truyện ”Khi mẹ ốm” - Chia HS thành nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Bà mẹ truyện là người nào? Khi mẹ bị ốm, mẹ có nghỉ làm việc không? Hãy tìm ý bài nói lên điều đó Thấy mẹ ốm mà cố làm việc, bạn nhỏ truyện đã suy nghĩ và làm gì? Theo em việc làm bạn nhỏ là đúng hay sai? Vì sao? - Nhận xét, tổng kết ý kiến các nhóm Kết luận: Cha mẹ, ông bà, anh chị em là người thân thiết, ruột thịt chúng ta, chúng ta cần quan tâm và chăm sóc ông bà, cha mẹ Hoạt động 2: Bày tỏ - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận Nội dung: Phiếu thảo luận Theo em, bạn các tình sau xử đúng hay sai? Vì sao? 1.Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung chăm sóc cho em.Lan hay dỗi dằn để bố mẹ quay quan tâm chú ý tới mình vì Lan sợ bố mẹ quá quan tâm tới em Bi mà quên Lan 2.Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà em bị ốm - Nhận xét câu trả lời các nhóm - Hỏi: Giả sử em bị ốm và người gia đình quan tâm, chăm sóc, em cảm thấy Hoạt động học - Một HS đọc lại - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết Câu trả lời đúng: Là người tần tảo, hết lòng vì chồng Mẹ làm việc Vẫn muốn dậy để nấu cơm cho bố Bạn thương mẹ lắm.Cố giấu giọt nước mắt, giúp mẹ thổi cơm,quét nhà, rửa bát,…để mẹ có thêm thời gian nằm nghỉ Là đúng Vì người thân gia đình bị ốm, chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ người đó - Các nhóm HS nhận xét lẫn - - HS nhắc lại - Tiến hành thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm lời giải thích Câu trả lời đúng: Lan làm không đúng Thay vì hay dỗi dằn Lan hãy cùng tay với bố mẹ để lo cho em Bi Thư làm là HS ngoan Lop3.net (8) Hoạt động dạy nào? - Nhận xét các câu trả lời HS Hoạt động học - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - đến HS trả lời.Ví dụ: + Em cảm thấy hạnh phúc và vui sướng Kết luận: Bất gia đình người quan + Sẽ vui và mau chóng khỏi bệnh tâm, chăm sóc cảm thấy hạnh phúc.Việc Quan + Thấy cảm động tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em làm cho - đến HS nhắc lại gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Chia lớp làm nhóm - Thảo luận nhóm - Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai - Đại diện nhóm trình bày và đưa lời giải thích mình Nội dung phiếu thảo luận: Theo em, ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao? Câu trả lời đúng: Chỉ ông bà, cha mẹ, anh chị em nhà - Sai Vì ông bà, cha mẹ, anh chị em cần quan tâm, chăm sóc ốm đau thì cần phải quan tâm, chăm sóc ngày Luôn cần quan tâm, chăm sóc nọi người gia đình - Đúng Vì làm không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc hàng ngày Quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em Sai Vì quan tâm, chăm sóc làm gia đình hạnh phúc hơn, không làm cho gia đình hạnh phúc Chỉ cần chăm sóc ông bà, cha mẹ, người phải làm gia đình hạnh phúc - Sai.Vì người gia đình lớn tuổi gia đình cần chăm sóc, quan tâm Em là thành viên bé gia gia đình, không cần phải chăm sóc, quan tâm tới nơi, lúc - Sai Bất kể gia đình người khác phải có trách nhiệm quan tâm, - Nhận xét câu trả lời HS Kết luận: Mọi người gia đình cần luôn chăm sóc đến người quan tâm, chăm sóc lẫn ngày, không phải - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - đến HS nhắc lại lúc khó khăn, bệnh tật Hướng dẫn thực hành nhà GV yêu cầu HS nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người thân gia đình với Ngày soạn :28/9/09 Ngày dạy :29/9/09 Tiết :32 Thứ ba, ngày 29 tháng năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1.KT:- Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức , giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể 2.KN: -Thuộc bảng nhân -H/s thực tính giá trị biểu thức Lop3.net (9) -H/s thực giải tốn - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân 3.TĐ:H/s có ý thức yêu thích môn học *H/s Khaù goûi coù theå laøm BT II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiểm tra bài cũ - HS đọc bảng nhân - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm Bài * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: gqmt1 - Các em nhẩm đọc kết Phần b : x = 14 x = 14 - Nhận xét kết quả, thừa số - Vạy ta có: x = x = 14 - Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân thì thích không thay đổi Bài 2: gqmt2 - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chữa bài trên bảng Bài 3: gqmt3 Bài giải: Số bông hoa cắm lọ là: x = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa Bài 4: gqmt4 - HS quan sát hình SGK, thảo luận, gọi HS nêu - So sánh x = x - Kết luận: Thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi Bài 5: giành cho HS khá-giỏi Củng cố, dặn dò: - HS - Tính nhẩm - HS nhẩm - HS nối tiếp đọc kết - HS nhận xét - Hai phép tính này = 14 - Các thừa số giống thứ tự khác - Thực từ trái sang phải - HS lên bảng, lớp làm baûng - HS đọc - HS lên bảng, lớp làm vào - HS nhận xét - HS tự kiểm tra - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống - HS thảo luận a) x = 28 b) x = 28 Lop3.net (10) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Về nhà HS luyện tập thêm - HS nhà ôn bảng nhân - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học AÂM NHAÏC BAØI : Gaø gaùy I/MUÏC TIEÂU: -H/s bieát laø baøi daân ca -Biếthát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát *Hs giỏi: -H/s biết là bài dân ca dân tộc Cống tỉnh Lai Châu -Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp -G/dục lòng yêu quý dân ca II/Chuaån bò: -Hát đúng bài hát, các nhạc cụ quen dùng -Tranh minh hoạ, đồ Việt Nam III/Lên lớp: 2.Baøi cuõ:4’ -Gọi h/s lên hát lại bài đếm -N x đánh giá: 3.Bài mới:30’ b.Giaûng baøi:29’ Hñ thaày T/g Hñ troø *Hñ1:Daïy baøi haùt Gaø gaùy 20’ -G/v haùt maãu baøi haùt -H/dẫn h/s đọc lời ca -Dạy hát câu theo lối móc xích +Chú ý dạy hát với tốc độ vừa phải Khi hát mẫu cần nhấn rõ đễ h/s phân biệt cao độ cuûa laàn keát caâu +Luyện tập nhiều lần để h/s hát đúng, hát *Hđ2:Gõ đệm và hát nối tiếp 9’ -Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách: Con gaø gaùy le teù le saùng roài ôi ! X x x x xxx x -Chia lớp thành nhóm, hát nối tiếp tong caâu: nhoùm haùt caâu 1, nhoùm haùt caâu 2… -H/s laéng nghe -H/s đọc lời ca -H/s học hát câu -H/s luyeän taäp theo nhoùm -H/s hát kết hợp gõ đệm 10 Lop3.net (11) nối tiếp liên tục và nhịp nhàng Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp Con gaø gaùy le teù le saùng roài ôi ! X x x x 4.Cuûng coá, daën doø: -Goïi h/s leân trình dieãn baøi haùt -G/v vaø h/s nx tieát hoïc: 5’ -Veà oân laïi baøi haùt, tieát sau ta hoïc tieáp -2 h/s leân haùt TAÄP VIEÁT ÔN CHỮ HOA E, Ê I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng) Ê (1 dòng) - Viết đúng tên riêng : Ê-Đê (1 dòng) - Viết câu ứng dụng : Em thuận anh hoà là nhà có phúc (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp ) trang Tập Viết Lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa E,Ê - Từ và câu tục ngữ viết sẵn trên giấy kẻ ô li III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kieåm tra baøi cuõ - GV kiểm tra HS viết bài nhà - Yêu cầu viết bảng con:Kim Đồng, Dao - Nhaän xeùt B-Dạy bài Hướng dẫn viết bảng a a.Luyện viết chữ hoa - GV đưa chữ mẫu và hướng dẫn cách viết - Chữ E : Bắt đầu dặt bút từ dòng kẻ và4 viết nét cong hẹp chữ C chuyển hướng vieát tieáp neùt cong traùi taïo voøng xoaén to đầu chữ và vòng xoắn nhỏ thân chữ phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên dừng bút đường kẻ và hai - Chữ Ê khác chữ E điểm nào ? - Vieát baûng - Nếu HS chưa viết đúng GV hướng dẫn cách viết - HS nhaéc laïi baøi cuõ - 2HS viết bảng lớp - HS khaùc vieát baûng - HS nghe và ghi nhớ - Chữ Ê có dấu phụ - HS viết bảng chữ E, Ê 11 Lop3.net (12) lại lần b.Luyện viết từ ứng dụng - GV đưa chữ mẫu Ê-đê - GV: EÂ-ñeâ laø moät daân toäc thieåu soá coù treân - HS đọc từ Ê –đê 270.000 người sóng chủ yếu các tỉnh Đắc Lắc,Phú Yên, Khánh Hoà - Em có nhận xét gì cách viết từ Ê-đê - Chỉ viết hoa chữ Ê chữ “đê”không viết hoa có dấu gạch nối GV vieát maãu: Vieát baûng HS vieát baûng EÂ-ñeâ - Nhận xét khoảng cách các chữ, độ cao b.Luyện viết câu ứng dụng - GV đưa câu viết sẵn :Em thuận anh hoà là - HS đọc câu tục ngữ nhaø coù phuùc - Em viết hoa chữ gì ? Vì sao? -HS: Viết hoa chữ :Em,vì chữ đầu câu - Em giải thích câu tục ngữ trên? - HS trả lời GV:Anh em biết yêu thương nhau, giúp đỡ thì gia đình đầm ấm hạnh phúc - Vieát baûng con: Em - HS vieát baûng - Nhaän xeùt Hướng dẫn viết vào - HS vieát vaøo - Yêu cầu HS viết chữ cỡ nhỏ Chuù yù caùch caàm buùt, tö theá ngoài + dòng chữ C + dòng chữ Ê + doøng EÂ-ñeâ + 1lần câu tục ngữ - Chú ý HS cách cầm bút, tư ngồi.Viết đúng độ cao, noái lieàn neùt Chấm chữa bài - Thu chấm và nhận xét khoảng cách các chữ, độ cao và cách nối nét Cuûng coá daën doø: Về nhà viết thêm bài nhà Học thuộc câu tục ngữ TNXH BAØI 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH A MUÏC TIEÂU: -_Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ B ÑDDH: _Caùc hình sgk/ 28, 29 12 Lop3.net (13) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I KTBC: Cơ quan thần kinh gồm có phận nào? Neâu vai troø cuûa naõo, tuyû soáng, caùc daây thaàn kinh vaø caùc giaùc quan? Gv nx, ghi ñieåm II BAØI MỚI: Hoạt động 1: Làm việc với sgk.gqmt1 + Bước 1: Làm việc theo nhóm _Y/c h/s quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục “Bạn cần biết”/ 28/sgk và trả lời các câu hỏi: + Ñieàu gì seõ xaûy tay ta chaïm vaøo vaät noùng? + Bộ phận nào quan thần kinh đã điều khiển tay ta ruït laïi chaïm vaøo vaät noùng? + Hiện tượng trên gọi là gì? *) Bước 2: Làm việc lớp _ Mỗi nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi: + Khi tay chạm vào cốc nước nóng rụt lại + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật noùng + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là phản xạ => KL: SGK/ _ Nêu vài VD phản xạ thường gặp đời soáng Hoạt động 2: Trò chơi thử phản xạ đầu gối và phản ứng nhanh Trò chơi 1:Thử phản xạ đầu gối + Bước 1: Gv hướng dẫn cách tiến hành phản xạ đầu gối Gọi h/s lên trước lớp làm thử + Bước 2: Thực hành _ H/s thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm + Bước 3: Các nhóm lên thực hành GV: Bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức hoạt động tuỷ sống Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh + Bước 1: Hướng dẫn cách chơi: Gv phổ biến luật chơi + Bước 2: Học sinh chơi thử Chơi thật vài lần + Bước 3: _ Kết thúc trò chơi, gv đánh giá, nx, phạt người thua HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH _ H/s trả lời _ H/s nx _ H/s laøm vieäc theo nhoùm _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm trả lời _ Đại diện nhóm b/c Các nhóm # nx, boå sung _ số h/s đọc kết luận sgk/ _ H/s neâu VD _ lớp theo dõi _ H/s thực hành theo nhóm _ Các nhóm lên thực hành trước lớp Các nhóm # theo dõi, nx, bổ sung _ Hoïc sinh nghe _ H/s chơi thử và chơi thật 13 Lop3.net (14) Khen h/s coù phaûn xaï nhanh _ H/s làm VBT Đọc bài làm - H/s nx, boå sung Cuûng coá_ Daën doø: _ H/s laøm VBT/ 18 _ Chuẩn bị bài 14: Hoạt động thần kinh (TT) _ Gv nx tieát hoïc thÓ dôc Tiết 13 :ôn chuyển hướng phải, trái - trò chơi: "mèo đuổi chuột" I/ Môc tiªu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu biết và thực động tác tương đối chính xác - Ôn động tác chuyển hướng phải, trái, yêu cầu biết thực động tác mức tương đối đúng - Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột" Biết cách chơi đúng luật II/ Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện: Còi, vạch kẻ III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp ĐL vận động Biện pháp tổ chức 1/ PhÇn më ®Çu: GV tËp hîp líp, phæ 1' A biÕn néi dung yªu cÇu giê häc x x x x 1' x x x x - Ch¹y theo hµng däc xung quanh s©n Hµng däc - Trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh 1' - Khởi động xoay các khớp chân, tay, vai Hµng däc 1' A theo nhÞp x - KiÓm tra bµi cò: Gäi em lªn thùc hiÖn x x x x x x x x các động tác đã học bài 12 2/ PhÇn c¬ b¶n: - TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng 10' hµng - Tập theo tổ đội hình - hàng ngang A GV nh¾c nhë vµ söa cho em thùc hiÖn x x x x cha tèt x x x x * Ôn động tác: Đi chuyển hướng phải, x x x x tr¸i - Các bước thực hiện: Như bài 12 8' Lần 1: GV huy, lân lớp trưởng điều khiÓn, l©n tËp theo tæ GV theo dâi, söa sai , uèn n¾n A * Ch¬i trß ch¬i: "MÌo ®uæi chuét" x x - Cách chơi: đã chơi các tiết trước x x 7' x x Yªu cÇu c¸c em ch¬i v« t tho¶i m¸i x x Làm thêm số động tác mèo và chuột cho lớp học sinh động 3/ PhÇn kÕt thóc: 1' - §øng t¹i chç vç tay h¸t 2' Hµng ngag - GV cïng hÖ thèng bµi vµ nhËn xÐt líp 14 Lop3.net (15) - Dặn: Ôn chuyển hướng sang phải, sang tr¸i 1' Thứ tư, ngày 30 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC BAØI : BẬN I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc trôi chảy đựơc toàn bài và bước đầu biết đọc bài với giọng vui vẻ, khẩng trương, sôi Đọc hiểu Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ : Bài thơ cho ta thấy người, vật bận rộn để làm công việc có ích cho đời, đem niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung sống ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc số câu thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ (4’) Dạy - học bài Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài - Em hãy kể công việc số người, số vật xung quanh mà em biết - Mỗi người, vật xung quanh chúng ta có công việc riêng mình để làm đẹp thêm cho sống chung Bài thơ Bậncủa nhà thơ Trinh Đường cho các em biết thêm nhiều điều thú vị công việc người, vật quanh ta * Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng vui tươi, khẩn trương b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dể lẫn - H/ dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó : - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ trứơc lớp (Đọc lượt) Hoạt động học sinh - Nghe GV giới thiệu bài - Quan sát tranh ảnh và nghe giới thiệu - Theo dõi Gv đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV Mỗi Hs đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng : + Từ đầu … bận ngủ, bận chơi: nhịp 2/2 + Hai câu nhịp 1/3 15 Lop3.net (16) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Bận / tập khóc cười + Bận / nhìn ánh sáng // + Khổ thơ cuối nghỉ cuối dòng + Y/cầu HS đọc chú giải từ vào màu, đánh thù - Đọc chú giải SGK - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp - HS nối tiếp đọc bài, vả lớp vòng 2, HS đọc đoạn theo dõi SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Yêu cầu học sinh các tổ tiếp nối đọc - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, đồng bì thơ tổ đọc từ đầu đến hết bài *Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi hs đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Mọi ngưòi vật xung quanh em bé bận - HS tiếp nối trả lời, HS việc gì? cần nêu ý : Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận chảy ; xẻ bận chạy; lịch bận tính ngày … - Bé bận việc gì ? - Bé bận ngủ, bạn bú, bận chơi,bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng - Vì ngưòi , vật bận và vui ? - HS tự phát biểu ý kiến : + Vì người bận làm công việc có ích cho sống nên mang lại niềm vui + Vì làm việc tốt cho người thấy vui + Vì bận làm việc, làm cho người vui vẽ… Kết luận : Bài thơ cho ta thấy người, vật bạ rộn để làm công việc có ích cho đời, đem niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung sống *Học thuộc lòng soá caâ u bài thơ - Yêu cầu hs học thuộc soá caâ u bài thơ - Tổ chức cho số hs thi đọc thuộc lòng đoạn bài thơ - Tuyên dương các học sinh học thuộc lòng tốt 4/ Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi: em đã làm gì để góp vào - đến học sinh trả lời niềm vui chung sống ? - Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 16 Lop3.net (17) I MỤC TIÊU : 1.KT:-Biết thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số đó với số lần ) 2.KN:-H/s thực gấp số lên nhiều lần ( cách nhân số đĩ với số lần ) 3.TĐ: 3.TĐ:H/s có ý thức yêu thích môn học *H/s khaù gioûi: Coù theå laøm doøng BT3 II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân - Kiểm tra Vở bài tập - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: * Hướng dẫn thực gấp số lên nhiều lần - Gọi HS đọc đề bài toán SGK - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - HS suy nghĩ và tìm độ dài đoạn thẳng CD cm A B C D ? cm Hoạt động trò - HS lên đọc - HS - HS nghe - HS nêu cách tìm - Nhận xét - HS lên bảng Độ dài đoạn thẳng CD: x = (cm) Đáp số: (cm) - Bài toán trên gọi là bài toán gấp số - Ta thực x = 12 lên nhiều lần - Gấp 3cm lên lần ta làm nào? - x = 35m - Gấp 7m lên lần ta làm nào? - Ta lấy số đó nhân cho số lần - Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Gọi HS nhắc lại nhiều lần Luyện tập Bài 1:- gqmt1 - HS lên bảng làm Phân tích đề: - Lớp làm vào bài tập - HS làm bài Bài giải: Số tuổi chị năm là: - Lớp làm vào bài tập x = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi Giải: - Chữa bài và cho điểm HS Số cam mẹ hái: Bài 2: gqmt1 x = 35 (quả) -Cho h/s làm vào Đáp số: 35 (quả) Bài 3: - HS đọc nội dung cột đầu tiên - Viết số thích hợp vào ô - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm gấp số lên nhiều lần - Phân biệt gấp lên nhiều lần với thêm số đơn vị.3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, 17 Lop3.net (18) - chuẩn bị bài sau MÓ THUAÄT Bài 7: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI I- MỤC TIÊU - HS nhận biết đặc điểm hình dáng, tỉ lệ vài loại chai - HS biết cách vẽ cái chai - HS vẽ cái chai theo vật mẫu HS KHÁ-GIỎI Sắp xếp hình vẽ vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác - Một số bài vẽ HS lớp trước HS: Giấy Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV y/c HS quan sát số chai có hình dáng, - HS quan sát và nhận xét màu sắc, khác và gợi ý + Chai gồm phận nào ? + Gồm: thân, miệng, cổ, đáy, + Chất liệu ? + Chất liệu: thủy tinh, nhựa, + Màu sắc ? + Có nhiều màu, - GV tóm tắt - HS lắng nghe - GV cho HS xem bài vẽ HS năm trước và - HS quan sát và nhận xét về: bố cục, gợi ý về: bố cục, hình, màu, hình, màu sắc, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu - HS trả lời - GV đặt mẫu vẽ - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ hình, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi + Vẽ phác khung hình và kẻ trục + So sánh tỉ lệ các phận và phác hình cái chai + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích - HS quan sát mẫu và nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - HS vẽ bài theo mẫu, vẽ màu theo ý thích, 18 Lop3.net (19) * Lưu ý: không dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét * Dặn dò: - Về nhà quan sát khuôn mặt người thân bạn bè.- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, / - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét về: bố cục, hình ,màu, và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Chính tả TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ viết chính tả: - Chép và trình bày đúng bài chính tả ,kh«ng m¾c qu¸ lçi bµi - Làm đúng BT (2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Điền đúng 11 chữ và tên 11 chữ đó vào ô trống bảng II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép - tờ phiếu to viết sẵn bảng chữ bài tập - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên A.Bài cũ -Gv đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: nghèo khổ, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau -Gọi hs đọc thuộc theo thứ tự 27 chữ đã học -Nhận xét bài cũ B.Bài a.Hướng dẫn chuẩn bị:gqmt1 -Gv đọc đoạn chép trên bảng -HD hs nhận xét chính tả, GV hỏi: +Những chữ nào đoạn văn viết hoa? +Lời các nhân vật đặt sau dấu câu gì? -Yêu cầu hs viết vào bảng như: xích lô, quá quắt, dìu, lưng còng, mếu máo, xin lỗi b.Hs chép bài vào (chép bài SGK) c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi lề đỏ -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét nội dung, cách trình bày, chữ viết các em 3.Hd hs làm bài tập a.Bài tập 2b (lựa chọn): gqmt2 -Gợi ý giải câu đố, làm bài vào Hoạt động HS -Hs làm bài tập -Hs chú ý lắng nghe -2 hs đọc lại đoạn chép (nhìn bảng) -Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng người -Đặt sau dâu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng -h/s vieát baûng -Hs chép bài vào -Tự chấm chữa bài 19 Lop3.net (20) Hoạt động Giáo viên -Mời hs lên bảng giải -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Trên trời có giếng nước Con kiến chẳng lọt, ong chẳng vào (Là dừa) b.Bài tập : gqmt3 -Cho lớp làm bài -Gv mời 11 hs nối tiếp lên bảng làm bài, sau chữ, Gv sửa lại cho đúng -Mời 3,4 hs nhìn bảng chữ, đọc11 chữ và tên chữ ghi trên bảng -Yêu cầu hs học thuộc lòng 11 tên chữ lớp theo cách đã hướng dẫn các bài trước -Cho lớp chữa bài SGK (hoặc bài tập): 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs nhà học thuôc lòng tên 39 chữ cái theo đúng thứ tự -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết : Bận Hoạt động HS -Đọc thầm bài tập, xem tranh, tự làm bài -Nhận xét Số thứ tự 10 11 Chữ q r s t th tr u v x y Tên chữ quy e-rờ ét- sì tê tê hát tê e-rờ u vê ích-xì i dài ======================== Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2009 TOÁN Ngày soạn :30/9/09 Ngaøy daïy :1/10/09 Tieát :34 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1.KT:-Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải toán -Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số 2.KN:-H/s thực gấp số lên nhiều lần -H/s thực vận dụng giải tốn -H/s thực làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ chữ số 3.TĐ: 3.TĐ:H/s có ý thức yêu thích môn học *H/s khaù gioûi: Coù theå laøm BT1coät 3,BT2 coät 4,5;BT4c II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài ( cột 1,2), bài ( cột 1,2,3), bài , bài ( a,b ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiểm tra bài cũ - gấp lên lần ta làm nào? - gấp lên lần ta làm nào? - HS x = 15 x = 35 20 Lop3.net (21)