Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
836,5 KB
Nội dung
Thø hai ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2014 Tiết 1: LUYỆN TẬP (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b) I.Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số II.Chuẩn bò: - Giáo viên: Phấn màu, bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: - Chữa bài tập về nhà - HS TB chữa bài VBT Giáo viện nhận xét 1’ 2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”. 30’ 3. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: Ôn lại cách chuyển từ hỗn số sang phân số - Hoạt động lớp - Giáo viên viết hỗn số lên bảng - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số ta phải làm thế nào ? - HS(TB)nêu : = +× - Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên - Học sinh làm bảng con = +× = - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV ghi bảng: so sánh và - Em có nhận xét gì về phần nguyên của hai hỗn số trên? - HS theo dõi - HS (Y) ta thấy hai hỗn số này có phần nguyên 3>2 1 Nguyễn Đức Trung TUẦN 3 TUẦN 3 - Do có phần nguyên 3>2 nên ta kết luận điều - GV yêu cầu HS so sánh và gì? - HS (K) > vì có phần nguyên 3>2 - HS làm vào vở nháp - Em có nhận xét gì về phần nguyên của hai hỗn số trên? - HS(Y) phần nguyên đều bằng nhau - Vậy ta so sánh phần phân số của hai hỗn số? - HS (K) phần phân số < - Từ đó ta kết luận điều gì? - HS (K) < vì phần phân số < - GV : Muốn so sánh hai hỗn số ta lần lượt so sánh ntn? - HS(G)Muốn so sánh hai hỗn số ta so sánh phần nguyên trước rồi so sánh sang phần phân số Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành - 2 HS (TB) nhắc lại Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Cho HS nêu cách làm - HS(G) ta chuyển hỗn số về phân số rồi thực hiện phép tình đối với phân số =+=+=+ - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Học sinh làm bài vào vở- 1HS (G) làm bài vào bảng nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Học sinh chữa bài - Thu 1 số bài chấm , nhận xét. Giáo viên chốt lại: cách chuyển hỗn số thành phân số dựa trên bài tập thực hành - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai hỗn số 2-3 em nêu Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1’ 4. Tổng kết - dặn dò - Làm bài tập VBT - Chuẩn bò: Luyện tập chung - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học 2 Nguyễn Đức Trung Thø ba ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1:5a; Tiết 3:5b) I. Mục tiêu: - HS biết chuyển phân số thành số thập phân: hỗn số thành phân số; Số đo đơn vò bé ra đơn vò lớn, số đo có hai tên đơn vò đo thành số đo có tên một đơn vò đo. II. Chuẩn bò: - GV: Phấn màu - HSø: Bảng con - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập. - 2 học sinh - chữa bài VBT - Học sinh chữa bài VBT 1’ 2. Giới thiệu bài mới: 30’ 3. Phát triển các hoạt động: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu hướng giải - Học sinh làm bài vào vở nháp Giáo viên nhận xét - Học sinh chữa bài * == * = × × = * == * = × × = Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Lưu ý - Yêu cầu HS (TB-Y) tự giải(a,b) - HS (K-G) làm hết các phần Giáo viên nhận xét HS làm bài vào bảng con a, = +× = b, = +× = Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Học sinh (Y) Viết phân số thích hợp vào chỗ trống 3 Nguyễn Đức Trung - Yêu cầu HS làm vào bảng con- theo dõi giúp đỡ HS yếu - Học sinh sửa bài 3dm= m; 8g= kg; 6phút = giờ Bài 4: - GV viết lên bảng số đo: 5m7dm - Hãy suy nghó để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có một đơn vò đo là m - GV yêu cầu HS làm bài vào vở cho 1 HS (K) làm vào bảng nhóm - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Thu một số bài chấm – nhận xét - HS (K-G) nêu : Ta có 7dm = m Nên 5m 7dm = 5m + m = (5 + ) m - HS làm bài - 2m 3dm = 2m + m - 4m 37 cm = 4m + m = 4 m 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? (Tiết 2:5a; Tiết 4:5b) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 2. Kó năng: Học sinh xác đònh được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. II. Chuẩn bò: - Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập - Trò : SGK III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? - Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. - Hợp tử là trứng đã được thụ tinh. - Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng 4 Nguyễn Đức Trung của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. - Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? - 5 tuần: đầu và mắt - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân - 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân - 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân). - Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 30 ’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? + Bước 2: Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? Giáo viên chốt: - Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. - Chuẩn bò cho đứa con chào đời là Hình Nội dung Nên Không nên 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi X 2 Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho 5 Nguyễn Đức Trung trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. sức khỏe của bà mẹ và thai nhi X 3 Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế X 4 Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ v.v * Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp ) + Bước 1: - yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình + Bước 2: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? _GV kết luận ( 32/ SGV) - Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ - Hình 6 : Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về - Hình 7 : người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10 * Hoạt động 3: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, thực hành + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - Học sinh thảo luận và trình bày suy nghó - Cả lớp nhận xét + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có 6 Nguyễn Đức Trung ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. + Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn - Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Học sinh thi đua kể tiếp sức. GV nhận xét, tuyên dương. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1:5B; Tiết 3:5A) I. Mục tiêu: - HS biết cộng trừ phân số, hỗn số. Chuyển các số đo có hai đơn vò đo thành số đo có một đơn vò đo. Giải bài toán tìm một số biết giá trò mọt phân số của số đó. - HS cần làm bài tập 1(a,b), bài 2 (a,b) ,bài 4(3 số đo: 1,3,4) và bài 5. II. Chuẩn bò: - GV: Phấn màu, bảng nhóm - HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Ba ̀ i cu ̃: - Tổ chức cho HS chữa bài tập VBT - Học sinh chữa bài VBT - Lớp nhận xét - GV nhận xét cho điểm - 2 học sinh 1’ 2. Giới thiệu bài mới: 30’ 3. Phát triển các hoạt động: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Hoạt động cá nhân , lớp 7 Nguyễn Đức Trung - Yêu cầu HS tính phần a,b vào bảng con - HS làm bài a, =+=+ b, =+=+ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS (Y) nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp - Lưu ý HS : Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể - HS cả lớp làm bài vào vở nháp - 2 HS làm vào bảng nhóm a, =−=− b, 1 =−=−=− - Tổ chức cho HS chữa bài - HS chữa bài ở bảng nhóm - Tổ chức cho 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra kết quả của nhau - HS đổi chéo vở nháp để kiểm tra Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS (Y) nêu yêu cầu của bài - Giáo viên yêu cầu HS làm phần 1,2,3 vào vở - Học sinh làm bài vào vở 1, 9m 5dm = 9m + m = m 2, 7m 3dm = 7m + m = m 3, 12cm 5mm = 12cm + cm = cm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - 2 HS (TB) làm bài vào bảng nhóm - Thu một số vở chấm - Chữa bài - Chữa bài, nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - HS nhắc lại cách cộng , trừ phân số 1’ 4. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà VBT - Chuẩn bò: “Luyện tập chung ” - HS lắng nghe. KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ (Tiết 2:5B; Tiết 4:5A) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. 2. Kó năng: Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. Chuẩn bò: 8 Nguyễn Đức Trung - Thầy: Hình vẽ trong SGK - Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm. - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy ) - + GV ghi điểm - Nhận xét bài cũ 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Học sinh lắng nghe 30 ’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải - Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, - Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc . _HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở SGK _Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng * Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo 9 Nguyễn Đức Trung luận như hướng dẫn trên. * Bước 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Giáo viên nhận xét + chốt ý Giai đoạn * Đặc điểm nổi bật - Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. * Hoạt động 3: Thực hành _Yêu cầu HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi : - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? Tuổi dậy thì - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. Giáo viên nhận xét và chốt ý Theo dõi . 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - chuẩn bò bài sau –học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bò: “Từ tuổi vò thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 TOÁN 10 Nguyễn Đức Trung [...]... 2 75 75 : 3 11 × 4 11 * 70 = 70 : 7 = 10 25 * 30 0 = 30 0 : 3 = 100 Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu HS (TB-Y) tự giải(a,b) - HS (K-G) làm hết các phần Giáo viên nhận xét Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 44 * 25 = 25 × 4 = 100 23 × 2 23 46 * 50 0 = 50 0 × 2 = 1000 Lưu ý HS làm bài vào bảng con 2 a, 8 5 = 5 × 8 + 2 42 3 4 × 5 + 3 23 =... với tinh trùng của người bố - Nói tên các bộ phận cơ thể được - 5 tuần: đầu và mắt tạo thành ở thai nhi qua các giai - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 - 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, 22 Nguyễn Đức Trung tháng? - Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 1’ 3 Giới thiệu bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 30 ’ 4 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc... yếu 5 9m 5dm = 9m + 10 m = 9 10 m 35 - 2 HS (TB) nêu- 2 HS yếu nhắc lại - HS lần lượt tính vào bảng con 2 9 17 1 53 b, 2 4 × 3 5 = 4 × 5 = 20 c, 5 : 8 = 5 × 7 = 35 - Gọi HS chữa một số bài- Nhận xét * Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gọi HS nhận xét , chữa bài Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu - Gọi 1 HS (K) làm miệng - GV ghi bảng 5 -... yêu cầu của bài Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Giáo viên yêu cầu HS làm phần - Học sinh làm bài vào vở 1,2 ,3 vào vở 5 5 3 3 1, 9m 5dm = 9m + 10 m = 9 10 m 2, 7m 3dm = 7m + 10 m = 7 10 m 5 5 3, 12cm 5mm = 12cm + 10 cm = 12 10 cm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - 2 HS (TB) làm bài vào bảng nhóm - Chữa bài - Thu một số vở chấm - Chữa bài, nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố 1’ 4 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà... Giáo viên nhận xét cho điểm 1’ 2 Giới thiệu bài mới: 30 ’ 3 Phát triển các hoạt động: * Bài 1: GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu lại qui tắc nhân, chia hai phân số - Giáo viên cho HS tính vào bảng con 7 4 28 1 8 - 2 HS (TB) nêu- 2 HS yếu nhắc lại - HS lần lượt tính vào bảng con 2 9 17 1 53 b, 2 4 × 3 5 = 4 × 5 = 20 8 c, 5 : 8 = 5 × 7 = 35 - Gọi HS chữa một số bài- Nhận xét * Bài 2: Bài tập yêu... thích cách làm - 2 HS (Y) đọc lại kêùt quả - HS cả lớp làm bàivoà vở, 2 HS (K) làm bài vào bảng con Nguyễn Đức Trung 5 5 3 9m 5dm = 9m + 10 m = 9 10 m 9 3 7m 3dm = 7m + 10 m = 7 10 m 9 8dm 9cm = 8dm + 10 dm = 8 10 dm - GV thu một số vở chấm - Nhận xét Bài 4: Dành cho HS K-G - Để chọn được ý đúng em cần phải làm gì? 5 5 12cm 5mm = 12cm + 10 cm = 12 10 cm - HS chữa bài ở bảng nhóm - HS (K) đọc bài toán... 5 4 = 4 = 4 5 5 - Hoạt động nhóm bàn - Học sinh đọc đề - Học sinh (Y) Viết phân số thích hợp vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm vào bảng con- - Học sinh sửa bài 3 8 6 theo dõi giúp đỡ HS yếu 3dm= m; 8g= kg; 6phút = 10 1000 60 giờ 1’ Bài 4: - GV viết lên bảng số đo: 5m7dm - HS (K-G) nêu : Ta có 7dm = 7 m 10 - Hãy suy nghó để tìm cách viết số 7 7 đo 5m7dm thành số đo có một đơn Nên 5m 7dm = 5m + m = (5. .. về giải táon 30 ’ 3 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dần HS ôn tập về dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng – tỉ của hai số đó Bài toán 1: Gv ghi bảng bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS lắng nghe - 2 HS (K-TB) nêu các bước giải dạng toán này - 1 HS (K) nêu tóm tắt – vẽ sơ đồ - tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Yêu cầu HS giải vào vở nháp - HS cả lớp giải vào... Thứ tư ngày 25tháng 9 năm 20 13 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - HS biết cộng trừ phân số, hỗn số Chuyển các số đo có hai đơn vò đo thành số đo có một đơn vò đo Giải bài toán tìm một số biết giá trò mọt phân số của số đó - HS cần làm bài tập 1(a,b), bài 2 (a,b) ,bài 4 (3 số đo: 1 ,3, 4) và bài 5 II Chuẩn bò: - GV: Phấn màu, bảng nhóm - HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III Các hoạt động dạy... đồng vừa tìm được (BT3) - HS(K-G) thuộc đươc thành ngữ, tục ngữ ở (BT2), đặt câu với các từ tìm được (BT3c) II Chuẩn bò: - GV: Bảng nhóm - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt - HSø : Bảng nhóm III Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1 Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghóa Giáo viên nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Nhân Dân” 30 ’ 3 Phát triển các hoạt động: * Hoạt . bố. - Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? - 5 tuần: đầu và mắt - 8 tuần: có thêm tai, tay, chân - 3 tháng: mắt, mũi,. xét. Giáo viên chốt lại: cách chuyển hỗn số thành phân số dựa trên bài tập thực hành - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai hỗn số 2 -3 em nêu Giáo. nguyên 3& gt;2 1 Nguyễn Đức Trung TUẦN 3 TUẦN 3 - Do có phần nguyên 3& gt;2 nên ta kết luận điều - GV yêu cầu HS so sánh và gì? - HS (K) > vì có phần nguyên 3& gt;2 -