1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 51 đến 60

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 206,68 KB

Nội dung

3 - Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyện truyền Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười thuyết - Là truyện kể về - Là truyện kể về - Là truyện k[r]

(1)Tiết: 51 VĂN BẢN : TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Hiểu nào là Truyện cười - Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười truyện “ Treo biển” và “Lợn cưới, áo mới” - Kể lại truyện này B - Trọng tâm: Định nghĩa Truyện cười, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật truyện C - Phương pháp: Hỏi đáp D - Chuẩn bị: Hs đọc, soạn trước văn nhà E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng”? Nêu bài học truyện? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy - Giáo viên HD học sinh đọc văn - Em có nhận xét gì các chi tiết kể truyện? - Tiếng cười đây có tác dụng gì? - Phê phàn điều gì nhân vật? - Vậy truyện cười là gì? - Giáo viên HD học sinh tìm hiểu chú thích - Tấm biển treo lên có tác dụng gì? - Tấm biển treo cửa hàng có yếu tố, yếu tố thông báo nội dung gì? Hoạt động trò - Học sinh đọc văn Ghi bảng - Đáng cười  tạo tiếng A - Định nghĩa truyện cười cười: - Mua vui, phê phán (SGK) - Thông báo, quảng cáo B – Văn bản: “Treo biển” - yếu tố: + Ở đây: địa điểm + Có bán: Hoạt động cửa hàng + Cá: Loại mặt hàng + Tươi: Chất lượng hàng - Có I - Đọc, chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: – Các yếu tố và nội dung thông báo tÊm biển: - Ở đây: Địa điểm Lop6.net (2) - yếu tố mang nội dung đó có cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ không? - Vậy nguyên nhân nào có thay đổi biển? - Có người góp ý? Lần lượt họ góp ý nào/ - Ý kiến người đưa đầu nghe nào? - Nhưng xét chức và ý nghĩa yếu tố mà họ cho là thừa thì có đúng không? - Vì sao? - Vậy họ sai lầm chỗ nào? - Đọc truyện lần có người góp ý, ông chủ lại bỏ yếu tố đó, ta thấy nào? - Ta cười vì sao? - Cái cười bộc lộ rõ đâu? - Đó là cười việc nào? - truyện mượn câu chuyện này để làm gì? - HD học sinh làm Luyện tập - HD học sinh đọc văn bản, chú thích - Đọc truyện em hiểu nào là tính khoe của? - Đó là đức tính gì? Biểu mặt nào - Mỗi anh có gì để khoe? - Có bán: Hoạt động - Cá: Mặt hàng - Có người qua xem - Tươi: Chất lượng  Đủ thông tin cần thiết biển và góp ý nó cho biển quảng cáo - người - Góp ý bỏ bớt yếu tố ngôn ngữ nội dung thông báo - Bốn người góp ý  bỏ bốn nội dung thông báo -> trên Nhà hàng cất nốt biển- §ều có lý > bật cười - Không? – Ý nghĩa truyện: SGK - Các yếu tố đó có mối quan hệ với - Chỉ thấy, quan tâm đến III - Luyện tập: số thành phần câu mà họ cho là quan trọng - không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng thành phần C – Văn “Lợn cưới, áo mới” khác - Bật cười - Vì không suy xét, ngẫm nghĩ, nghe theo I - Đọc, chú thích: cách mù quáng, không hiểu ý nghĩa biển và II – Tìm hiểu văn bản: treo để làm gì? - Những đem - Cuối truyện khoe: - Anh thứ nhất: Áo - Nhà hàng bỏ luôn biển - Phê phán người - Anh thứ hai: Con Lợn cưới thiếu chủ kiến  Rất bình thường  Lố bịch, tính xấu: Đáng cười - Học sinh đọc – Cách khoe của: - Anh có Lợn “ Tất tưởi’ - Xấu, ăn mặc, nói năng… chạy tìm Lợn sổng  có Lợn cưới tôi qua đây - Cái áo may, lợn cưới không?  mục đích khoe Lợn - không - Anh áo mới: Chờ từ sáng đến chiều  Từ lúc - §áng cười vì lố bịch Lop6.net (3) - Theo em thứ có đáng để khoe không? - Vậy điều đó đáng cười không? Vì sao? - Anh có Lợn khoe tình trạng nào? - Đó có phải là hoàn cảnh để khoe Lợn không? Vì sao? - Cái cách khoe Lợn diễn nào? - Bình thường cần hỏi nào? - Vậy câu nói anh có Lợn bị thừa từ nào? - Việc đó vô ý hay cố tình? Vì vậy? - Anh áo có cách khoe khác với anh Lợn cưới chỗ nào? - Cảnh chờ đợi để khoe áo diễn nào? tôi mặc áo này  biến - Tất tưởi chạy tìm điều người ta không hỏi thành nội dung thông báo - Không, vì việc tìm lợn  Cả lố bịch, đáng sổng khác với việc khoe cười lợn - Hỏi to: “Bỏc… đõy – í nghĩa truyện: SGK không” - Có thấy Lợn nào III - Luyện tập: chạy qua đây không? - “ lợn cưới” “của tôi” - V× mục đích khoe không cố tình tìm Lợn - Kiên trì đợi dịp khoe, khoe cụ thể - Mặc áo mới, đứng trước cửa từ sáng đến chiều, không thấy khen, bực tức - Trò trẻ - Cách khoe đó đáng - Giơ vạt áo ra, “ Từ lúc cười chỗ nào? tôi Mới này” - Điệu lời nói anh - không, tôi không thấy có gì khác thường? Khác Lợn nào qua đây chỗ nào? - Cả 2, anh áo lố bịch - Lẽ trả lời người tìm Lợn nào? - Chế giễu người có tính - cách khoe, cách nào khoe lố bịch đáng cười hơn? - Truyện nhằm mục đích gì? 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc Ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị “Ôn tập truyện dân gian” Tìm đọc số truyện cười Lop6.net (4) Tiết: 52 S: 9/11/2011 SỐ TỪ vµ LƯỢNG TỪ A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm ý nghĩa và công dụng số từ và lượng từ - Biết dùng số từ và lượng từ nói, viết B - Trọng tâm: Ý nghĩa và công dụng số từ và lượng từ C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp D - Chuẩn bị: Bảng phụ E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào lµ cụm danh từ? Cho ví dụ - Xác định cụm danh từ và điền vào mô hình cấu tạo: “Vua Lê Lợi nâng gươm thần hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, Rùa há miệng đớp lấy gươm và lặn xuống nước 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ - Gọi học sinh đọc đoạn văn a, b - Các từ in đậm câu trên bổ xung ý nghĩa cho từ nào câu? Hoạt động trò Ghi bảng - Học sinh đọc đoạn văn I – Bài học: - Hai -> chàng, trăm > ván cơm nếp, trăm > nệp bánh chưng, chín -> ngà, chín -> cựa, chín hồng mao, -> đôi, sáu -> thứ - Các từ in đậm đó có ý - Chỉ số lượng, thứ tự nghĩa gì? - Xác định cụm danh từ - Học sinh xác định có chứa từ in đậm? - từ in đậm đó - §ứng trước cụm từ, đứng nằm vị trí nào cụm sau từ? - Khi lượng thì từ đó nằm vị trí nào so với danh từ? Khi thứ tự thì nằm đâu so với danh từ? - Vậy số từ là gì? Vị trí? - Cho ví dụ số từ? - một, hai, năm Lop6.net - Số từ: Là từ số lượng và thứ tự vật - Vị trí: + Đứng trước danh từ: biểu thị số lượng vật + Đứng sau danh từ khi: Biểu thị thứ tự Ví dụ: - Năm học sinh - Tuần thứ 12 * Chú ý: Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng - Lượng từ: (5) - Xét ví dụ: Một đôi áo Áo cái Mét đôi cái áo - Từ “đụi” vớ dụ cú phải là số từ không? Vì sao? - Điền các cụm trên vào mô hình cụm danh từ? Tìm thêm các từ có ý nghĩa và công dụng từ “Đôi” - Giáo viên rút kết luận mục chú ý - Gọi học sinh đọc đoạn văn phần - Phân biệt từ in đậm đó có gì giống và khác nghĩa số từ ( Vị trí, ý nghĩa)? Là từ lượng ít hay nhiều vật - Lượng từ chia thành - Kh«ng Vì nó mang ý nhóm: nghĩa đơn vị và đứng vị + Nhóm ý nghĩa toàn thể: cả, vv… trí danh từ đơn vị + Nhóm ý nghĩa tập - Chục, tá, cặp hợp hay phân phối: Các, mỗi, mọi, Ví dụ: Cả hai người vừa ý ta - Học sinh đọc đoạn văn P2 - Giống: đứng trước danh từ - Khác: + Số từ số lượng thứ tự + Những từ in đậm đó lượng ít hay nhiều - Là từ lượng ít hay nhiều vật - học sinh lên điền vào mô - Từ in đậm gọi là lượng hình - nhóm: ý nghĩa toàn từ Vậy lượng từ là gì? - Xếp các từ in đậm trên thể; ý nghĩa tập hợp hay vào mô hình cụm danh từ phân phối - Dựa vào mô hình, cho biết lượng từ gồm II - Luyện tập: - Cả, tất cả… nhóm? - Mọi, mỗi, từng… - Ý nghĩa nhóm? - Tìm số lượng từ ý nghĩa toàn thể, tập hợp, phân phối? Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Số từ: Một, hai, ba, năm canh  Chỉ số lượng - Bốn, năm  Chỉ thứ tự Bài 2: Trăm, ngàn, muôn: dùng để số lượng nhiều, nhiều Bài 3: - Giống “ từng”, “ mỗi”: Tách vật, cá thể Lop6.net (6) - Khác nhau: + Từng mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa 4) Củng cố: Thế nào là số từ? Cho ví dụ? Lượng từ là gì? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị: “ Trả bài kiểm tra tiếng Việt” - Tiết: 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu sức tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự - Điểm lại bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò tưởng tượng số bài văn B - Trọng tâm: Cho học sinh nhận tưởng tượng sáng tạo tron tự C - Phương pháp: Tích hợp D - Chuẩn bị: học sinh tóm tắt lại truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Dàn bài bài văn kể chuyện đời thường gồm phần? Nội dung phần? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Gọi học sinh tóm tắt - Học sinh tóm tắt truyện truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, - Các phận thể Miệng” tưởng tượng thành I Bài học: - Trong truyện này người nhân vật riêng biệt ta đã tưởng tượng gọi là bác, cô, cậu, lão, gì? nhân vật có nhà riêng Khái niệm truyện tưởng - Các nhân vật có thật là tượng: từ các phận thể Là truyện người - Trong truyện này chi người chi tiết các kể nghĩ trí tưởng tiết nào dựa vào thật, nhân vật đó so bì, tị nạnh tượng mình, không có sẵn thực tế, hay chi tiết nào tưởng là tưởng tượng - không tùy tiện mà dựa sách có ý tượng ra? vào lô-gic tự nhiên, nhằm nghĩa nào đó thể tư tưởng, khẳng * Chú ý: tưởng tượng Lop6.net (7) - tưởng tượng tự định cái lô-gic tự nhiên tự không tuỳ có phải tuỳ tiện không hay không thể thay đổi tiện và phải nhằm thể là nhằm mục đích gì? tư tưởng - Học sinh đọc - Gọi học sinh đọc truyện “Lục súc tranh công” - Gọi học sinh tóm tắt lại truyện - Trong truyện, người ta tưởng tượng gì? - Những tưởng tượng dựa trên thật nào - Tưởng tượng nhằm mục đích gì? - Tóm tắt truyện - Sáu gia súc nói tiếng người sáu gia súc kể công và khổ Sự thật sống và công việc giống vật - Thể tư tưởng: các giống vật khác có ích cho người, không nên so bì - Do người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế có ý nghĩa - Mục đích: Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật - Từ câu chuyện và phân tích trên, em hiểu nào là truyện tưởng tượng? - Truyện tưởng tượng kể nào? - Gọi học sinh đọc Ghi - Học sinh đäc Ghi nhớ nhớ - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc truyện truyện: “Giấc mơ trò - Học sinh tóm tắt truyện chuyện với Lang Liêu” - Hãy tóm tắt truyện? - Lang Liêu II - Luyện tập: - Trong truyện trên, chỗ nào có thật, chỗ nào người - Học sinh chuẩn bị dàn ý Học sinh tìm ý và lập dàn ta tưởng tượng ra? bài cho đề số - Ý nghĩa việc là gì? - Giáo viên hd học sinh chuẩn bị dàn ý và lập dàn ý cho các đề bài phần Luyện tập 4) Củng cố: - Kể chuyện tưởng tượng tự dựa vào đâu? - Câu chuyện tưởng tượng phải nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập phần Luyện tập - Chuẩn bị: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” Lop6.net (8) TiÕt: 54 + 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN S: 13/11/2011 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học - Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa các truyện đã học B - Trọng tâm: Những đặc điểm các thể loại truyện dân gian C - Phương pháp: Hỏi - đáp D - Chuẩn bị: Học sinh đọc lại tất các truyện dân gian đã học E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Cho biết em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Kể tên số truyện đã học? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài - Giáo viên cho học sinh chép lại vào các định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học: Nhóm 1, 2: Truyện truyền thuyết; Nhóm 3,4: truyện cổ tích; nhóm 5, 6: Truyện ngụ ngôn; Nhóm 7, 8: truyện cười - Gọi các nhóm trình bày lại các định nghĩa đó - Yêu cầu nhà, các nhóm ghi đầy đủ các thể loại truyện dân gian phần định nghĩa vào bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các truyện dân gian đã học và xếp vào bảng phân loại: Đại diện nhóm lên điền vào bảng - Gọi 1, học sinh kể tóm tắt lại 1, truyện - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nờu và minh hoạ số đặc điểm tiờu biểu thể loại truyện dân gian - Hướng dẫn học sinh thảo luận: so sánh giống và khác truyền thuyết và cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngôn I - Nội dung ôn tập: – Các định nghĩa các thể loại truyện dân gian đã học: a) Truyện truyền thuyết b) Truyện cổ tích c) Truyện ngụ ngôn d) Truyện cười - Kể tên các truyện dân gian đã học: Lop6.net (9) 1) 2) 3) 4) 5) Truyện truyền thuyết Con Rồng, ch¸u Tiªn Bánh chưng , b¸nh giầy Thánh Gióng S¬n Tinh, Thñy Tinh Sự tích hồ Gươm Truyện cổ tích 1) Sọ Dừa 2) Thạch Sanh 3) Em bé thông minh 4) Cây bút thần 5) Ông lão đánh cá và cá vàng Truyện ngụ ngôn 1) Ếch ngồi giếng 2) Thầy bói Voi 3) Đeo nhạc Mèo 4) Chân, Tay, Mắt, Miệng Truyện cười đáy 1) Treo biển 2) Lợn cưới, xem áo cho Tai, - Những đặc điểm tiêu biểu các thể loại truyện kể dân gian đã học: Truyện truyền Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười thuyết - Là truyện kể - Là truyện kể - Là truyện kể - Là truyện kể các nhân vật và đời, số phận mượn chuyện tượng kiện lịch sử số kiểu nhân loài vật, đồ đáng cười quá khứ vật quen thuộc: chính người để sống để bóng gió tượng này - Có nhiều chi tiết Người mồ côi, xấu nói chuyện người phơi bày và tưởng tượng kỳ ảo xí… người nghe phát - Có sở lịch sử, - Có nhiều chi tiết thấy cốt lõi thật lịch tưởng tượng ký ảo sử - Người kể, người - Có ý nghĩa ẩn - Có yếu tố gây - Người nghe, nghe không tin câu dụ, ngụ ý cười - Nhằm gây cười, người kể tin câu chuyện là có thật mua vui phê chuyện có thật, - Thể ước dù chuyện có chi mơ, niềm tin - Nêu bài học để phán, châm biếm tiết tưởng tượng ký nhân dân chiến khuyên nhủ, răn thói hư tật xấu  thắng cuối cùng dạy ảo hướng người - Thể thái độ lẽ phải tới cái tốt đẹp và cách đánh giá người dân các kiện và nhân vật lịch sử * Hướng dẫn học sinh thảo luận: So sánh giống và khác truyền thuyết và cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngôn – So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười: Giống: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta Vì truyện ngụ ngôn giống truyện cười, thường gây cười Lop6.net (10) - Khác: Mục đích truyện cười là gây cười, để mua vui phê phán, châm biếm còn mục đích truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn đe bài học nào đó II - Luyện tập: Học sinh so sánh truyện truyền thuyết với truỵện cổ tích 4) Củng cố: Gọi học sinh cho biết, các thể loại trên, thể loại truyện nào gây cho em ấn tượng nhất? Vì sao? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 1, 2, SBT - Chuẩn bị “Con Hổ có nghĩa” Tiết: 57 CHỈ TỪ S: 17.11.2011 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu ý nghĩa và công dụng Chỉ từ - Biết cách dùng từ nói, viết B - Trọng tâm: ý nghĩa từ C - Phương pháp: Tích hợp D - Chuẩn bị: Đọc lại truyện “Em bé thông minh” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là số từ? Cho ví dụ? Đặt câu? - Thế nào là lượng từ? Nó có nhóm? Kể tên? Cho ví dụ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc đoạn truyện “ Em bé thông minh” - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ ( Từ in đậm viết phấn màu) - Các từ in đậm đó bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - So sánh nghĩa các cặp từ: ¤ng vua/ Ông vua nọ, Viên quan/ Viên quan ấy, Làng/ Làng kia, Nhà/ Hoạt động trò - Học sinh đọc truyện - Học sinh quan sát ví dụ - Viên quan -> ấy, nọ-> ông kia, kia-> mét cánh đồng làng; nọ-> hai cha nhà - Cụm từ đứng sau rõ nghĩa hơn, cụ thể hoá Lop6.net Ghi bảng I – Bài học: – Khái niệm: Chỉ từ là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian Ví dụ: Thanh gươm thần - Hoạt động từ câu: - Thường làm phụ ngữ cụm danh từ (11) nhà Từ nào, cụm từ nào rõ nghĩa - Nó rõ nghĩa là nhờ từ nào? - Từ đó cho ta biết xác định điều gì? - So sánh các cặp từ: Viên quan ấy/ Hồi ấy, nhà nọ/ đêm nọ, - Nó khác chổ nào?  Những từ đó gọi là từ - Vậy từ là gì? - Cho ví dụ? - Gọi học sinh lên bảng điền các cụm danh từ có chứa từ phần đoạn truyện vào mô hình cụm danh từ - Các từ đó nằm vị trí nào cụm danh từ? Vậy nó làm chức vụ gì cụm danh từ? Xét ví dụ: Đó là kết kiên trì, nhẫn nại - Câu đó có từ không? Xác định từ? Cho biết nó giữ chức vụ gì? - Gọi học sinh đọc phần mục II - Xác định từ có câu - Cho biết từ dó lµm thành phần nào câu? - Gọi học sinh đọc Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc bài tập - Xác định từ, cho biết ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp? - Nọ, kia, - Thời gian, không gian Ví dụ: Cái áo này - Có thể làm chủ ngữ trạng ngữ câu - bên là không gian, Ví dụ: Đó là kết tốt bên là thời gian việc siêng năng, chăm - §êm ấy, trời mưa - Học sinh lên điền vào mô hình cụm danh từ - Phụ ngữ sau cụm danh từ - Có - Đó  làm CN Trạng ngữ - Học sinh đọc ví dụ - đó, II - Luyện tập: Bài 1: a) Hai thứ bánh chưng ấy: - Định vị vật - Ấy: định vị vật không gian - Làm phụ ngữ cụm không gian, làm phụ ngữ danh từ b) Đấy, đây: - Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ c) Nay: - Định vị vật không gian - Làm trạng ngữ Bài 2: Lop6.net (12) - Gọi học sinh làm bài tập - Gv nhận xét ghi điểm a) Đến chân núi Sóc = đến b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng  Thay để khỏi lặp từ Bài 3: Không thay nên từ có vai trò quan trọng Nó vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp ta định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay dòng thời gian vô tận 4) Củng cố: Dùng từ để làm gì? Cho ví dụ? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại Tiết: 58 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG T¦îNG A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Tập giải số đề bài tự tưởng tượng sáng tạo - Tự làm dàn bài cho đề bài tưởng tượng B - Trọng tâm: Tự làm dàn bài cho bài tưởng tượng C - Phương pháp: Kể diễn cảm D - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị dàn bài cho đề bài tiết Luyện tập x©y dùng bài v¨n tù ( tr.119) E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện tưởng tượng kể nào? - Kể chuyện tưởng tượng là gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh đọc đề sinh đọc đề bài? - Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài Lop6.net Ghi bảng I - Nội dung Luyện tập: - Đề bài: Kể đổi (13) - Đề thuộc phương thức biểu đạt? - Sự việc? - Giáo viên HD học sinh thực theo phần gợi ý sau: - Quê em hôm nào? - So với trước đây, quê em có gì thay đổi? Có thêm gì? Bớt cái gì? Cái gì và đẹp trước? - Quang cảnh, nhà cửa, đường xá, trường học… bây nào? - Cuộc sống người sinh hoạt, làm ăn, việc làm sao? - Khi trở lại quª em có nhận cảnh vật, đường, ngôi nhà… cũ trước đây không? - Khi em gặp lại bà con, bạn bè em thấy họ nào so với trước đây? - Tự tưởng tượng - Những đổi quê em - Học sinh kể theo câu hỏi gợi ý - Đẹp - Điện, đường, trường học, cảnh vật… - §ường mới, trường học mới, ngôi nhà tranh tre bớt - Sạch đẹp, khang trang… - Giàu có hơn, nhiều xe cộ - Khó nhận vì lạ - Trẻ lại ăm mặc đẹp và mô đen hơn, không nhận -> tâm  nhận - Giống thành phố nhỏ quê em – Tìm hiểu đề: - Phương thức: Tự (tưởng tượng) - Sự việc: đổi quê em – Dàn bài: a) Mở bài: §ã xa, nhân dịp gì thăm lại quê hương b) Thân bài: - Nay trở lại quê nhà, em thấy có gì thay đổi: + Quang cảnh chung quê hương + Con đường làng + Nhà, cửa + Trường học + Trạm y tế Cuộc sống quê em - Nh÷ng người thân nào? + Ông bà, cha mẹ + Bạn bè sao? c) Kết bài: Cảm nghĩ, ước mơ em, nguyện vọng chia tay với quê hương - Một giàu đẹp - Trở thành nhà nghiên cứu khoa học để xây dựng cầu bắc II - Luyện tập: - Em có cảm giác, suy nghĩ qua sông… §ề b: Thay đổi ngôi kể để gì trước đổi ấy? - Em có suy nghĩ, ước bộc lộ tâm tình nhân mơ, nguyện vọng gì vật truyện cổ tích mà em chia tay với quê hương? thích Đoạn truyện đó phải - Gọi học sinh kể - Học sinh kể lại truyện có ý nghĩa, phù hợp với theo các yêu cầu đó Mçi cổ tích cách đổi ngôi cốt truyện đã có học sinh có thể kể vài ý, kể học sinh khác kể tiếp - Giáo viên nhận xét uốn - Học sinh viết bài tập c nắn - Gọi học sinh làm bài tập b phần đề bài bổ sung Lop6.net (14) - Gọi học sinh làm bài tập c? Dành tg cho học sinh chuẩn bị Gọi học sinh trình bày Giáo viên uốn nắn, sửa chữa 4) Củng cố: - Yêu cầu kể chuyện tưởng tượng là gì? - Học lại nội dung kiến thức văn ttự 5) Dặn dò: - Làm bài tập a - Chuẩn bị “ Trả bài viết số 3” Tiết: 59 VĂN BẢN : CON HỔ CÓ NGHĨA S: G: A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu giá trị đạo làm người truyện “ Con Hổ có nghĩa” - Sơ hiểu trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu thời trung đại - Kể lại truyện B - Trọng tâm: Chủ đề tác phẩm và chế nghệ thuật bao trùm tác phẩm C - Phương pháp: Tích hợp, nêu vấn đề, thảo luận D - Chuẩn bị: Tìm đọc số truyện trung đại Việt Nam E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học? - Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc phần chú thích truyện trung đại, tác - Học sinh đọc giả, tác phẩm? - Giáo viên giới thiệu qua các khái niệm: Truyện, trungđại, truyện trung đại Việt Nam * Giáo viên đưa khái niệm này lên máy chiếu - Vũ Trinh - Tác giả viết truyện này là - Văn xuôi tự Việt Nam ai? - Giáo viên giới thiệu tác giả Lop6.net Ghi bảng I - Đọc, chú thích: - Truyện trung đại Việt nam: - Viết văn xuôi chữ (15) - Tác phẩm Con hổ có nghĩa trích từ đâu? * Giáo viên đưa tác giả, tác phẩm lên máy - Hướng dẫn học sinh đọc - Gọi học sinh đọc? Giáo viên nhận xét - Gọi học sinh đọc chú thích và - văn thuộc thể văn gì? - Vì em biết đây là truyện? - Truyện này kể việc gì? * Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: - Tìm bố cục văn và cho biết nội dung nó? * Giáo viên thu kết thảo luận đưa lên máy - Như có truyện ghép thành truyện, sao? - Em hiểu nghĩa truyện là gì? - Nhân vật chính truyện? (Bà đỡ hay hổ) - Vì sao? - Khi hổ cái sinh, hổ đực phải làm gì? - Hổ tìm bà đỡ thời điểm? - “Một đêm nọ” khác cụm từ gì? Nọ thuộc từ loại gì? - lời văn kể việc là kể gì? - Cho biết các hành động hổ tìm bà đỡ? - Tác giả dùng nghệ thuật gì đây? - Sử dụng từ loại gì?  Động từ học tiết sau - Vì hổ đực tìm bà đỡ? - Đến nơi, bà Trần làm gì - học sinh đọc Hán - Mang tính chất giáo huấn - Vừa có loại truyện hư cấu vừa gần với ký và sử - Truyện – Tác giả: - Có cốt truyện và nhân vật - hổ trả nghĩa - Vũ Trinh (1759 -1828) Kinh Bắc - Bắc Ninh, người làm quan thời Lê, - phần- trả nghĩa Nguyễn hổ – Tác phẩm: - Đều có chung chủ đề: Trích văn xuôi tự ViÖt Cái nghĩa Hổ Nam trung đại tập - Sự tả ơn - Hổ, vì truyện tập trung nói cái nghĩa Hổ - Tìm bà đỡ  Giáo viên đưa mục I lên máy chiếu - Một đêm - Cụm danh từ - Chỉ từ II – Tìm hiểu văn bản: - Hành động, việc làm… - gõ cửa, lao tới cõng bà chạy bay, dùng chân… - Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần: - So sánh - Hổ cái chuyển bụng  - Động từ Hổ đực tìm bà đỡ - Bà đỡ giúp hổ cái sinh - Hổ cái chuyển bụng - Hổ đền ơn: vật chất - Giúp hổ cái đẻ - Mừng rỡ, đùa giỡn với  Miêu tả, sử dụng Lop6.net (16) cho hổ cái? - Khi có hổ đực có thái độ gì và làm gì cho hổ cái? - Sau bà Trần giúp đỡ, Hổ đực đã làm gì? - Việc hổ tặng bà cục bạc thể gì? - Sau tặng bạc cho bà đỡ, hổ đực làm gì? Tìm chi tiết? - Hành động, việc làm hổ giống ai? - Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Qua đó cho ta biết tình cảm hổ bà Trần nào? - Ở đoạn 2, hổ trắng gặp phải chuyện gì? - Khi đóa, bác tiều làm gì để giúp hổ? - Khi cứu sống, hổ làm gì bác tiều? - Hổ đền ơn nào? - Việc đền ơn bác tiều có diễn lần không? - Điều đó thể lòng gì Hổ ân nhân mình? - người giúp đỡ vật truyện nói len lòng gì người loài vật? - So sánh mức độ thể cái nghĩa hổ - Vậy việc kể hổ có nghĩa có trùng lặp không? Vì sao? - Tại không kể việc người có nghĩa mà lại kể hổ có nghĩa? - Truyện có chi tiết nào tưởng tượng? - Quỳ xuống gốc cây, đào động từ nhân hoá: Hổ cục bạc tặng bà biết ơn người giúp đỡ mình, có nghĩa với ân - Đền ơn nhân - Đưa tiễn bà - Hổ trả nghĩa bác tiều: - Con người - Hổ bị hóc xương - Bác tiều móc xương cứu sống - Nhân hóa - Hổ đền ơn đáp nghĩa: - Biết ơn, quý trọng vật chất lẫn tình cảm  Nhân hoá, tình truyện gay go, hấp dẫn: - Bị hóc xương Tấm lòng chung thuỷ bền vững, trước sau - “Trèo lên cây kêu… ân nhân cho” -> hóc xương - đền ơn - Tổng kết: - §ưa nai đến, chết đến khóc, nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, giỗ đưa dê, lợn đến - Chung thủy, bền vững trước sau - Loại truyện hư cấu, nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện loài vật để nói người - §ề cao lòng nhân ái, thủy chung, ân nghĩa đạo làm người - Lòng yêu thương - Khác Con hổ đền ơn lần: vật chất - Con hổ 2: Đền ơn mãi  Mục đưa lên máy mãi chiếu - Vật chất lẫn tình cảm - không Vì có nâng cấp nói cái nghĩa hổ - §ề cao vấn đề: Co hổ còn có nghĩa chi người - Dung nhân hóa, mượn chuyện loài vật nói Lop6.net (17) - Em hiểu gì nghệ thuật người, dạy cách sống cho viết truyện thời trung đại? người - Theo em, bài học mà tác giả truyền tới người là gì? 4) Củng cố: - Truyện này có gì giống với truyện ngụ ngôn? - Tìm vài câu tục ngữ có ý nghĩa nói việc nhớ ơn người đã giúp đỡ mình? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập Luyện tập - Chuẩn bị “Mẹ hiền dạy con” Tiết: 60 ĐỘNG TỪ S : 25.11.2011 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm đặc điểm động từ và số loại động từ quan trọng - Vận dụng vào giải các bài tập B - Trọng tâm: đặc điểm động từ C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ? Cho ví dụ? - Hoạt đọng từ câu là gì? Chi ví dụ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc các câu văn vd SGK - Đã học tiểu học, em hãy nhắc lại thé nào là động từ? - Hãy tìm các động từ có các vd trên? Hoạt động trò - Học sinh đọc ví dụ Ghi bảng I – Bài học: - đặc điểm động từ: - Là từ hành - §ộng từ là từ động, trạng thái vật hành động, trạng thái a) Đi, đến, ra, hỏi vật b) Lấy, làm, lễ - §ộng từ thường kết hợp c) Treo, có, xem, cười, với các từ: đã, sẽ, đang, bảo, bán, phải, đề cũng, hãy, đừng… để tạo Lop6.net (18) - Chỉ hành động, trạng thái - Ý nghĩa khái quát của vật các động từ vừa tìm - Có khả kết hợp là gì? với: Đang, sẽ, đã - §ộng từ có đặc điểm gì - Thường làm vị ngữ khác với danh từ: Về từ đứng xung quanh - Không nó cụm từ? - Khi động từ làm chủ ngữ thì nó có kết hợp với các từ trên không? - Giáo viên đưa ví dụ và phân tích hco học sinh thấy rõ khác - Chạy, dám ( nghỉ ) Xét vd sau: - Chạy: không đòi hỏi a) Lan chạy nhanh danh từ kèm b) Lan dám nghĩ à? - Dám: đòi hỏi danh từ Tìm động từ? - Trong từ trên, động từ kèm nào không đòi hỏi động từ - Học sinh xếp khác kèm - Hãy xếp các động từ đã cho vào bảng phân loại theo đúng tiêu chí lựa - Dám, định, toan, đừng chọn? - Giáo viên nhận xét và kết luận nội dung phần này - Tìm thêm động - Học sinh đọc ghi nhớ từ tương tự động từ thuộc mçi nhóm trên? - Gọi học sinh đoch lại - Học sinh đọc bài tập phần ghi nhớ - Giáo viên hướng dẫn - Khoe, may, mặc, đứng, học sinh phần bài Luyện đợi tập - Gọi học sinh đọc bài tập - Gọi học sinh tìm các động từ - Gọi học sinh đọc Luyện tập - học sinh trả lời bài tập Lop6.net thành cụm động từ Ví dụ: Đừng chạy nhé - Chức vụ điển hình câu là: Làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ; động từ khả kết hợp với các từ: đã, sẽ… ví dụ: Lan chạy – Các loại động từ chính: Có loại: a) §ộng từ tình thái: Thường đòi hỏi động từ khác kèm VD: định đi, toan đứng dậy b) §ộng từ hành động, trạng thái: không đòi hỏi động từ khác kèm Gồm loại nhỏ: - §ộng từ hành động, trả lời câu hỏi: Làm gì?… - §ộng từ trạng thái, trả lời câu hỏi: nào?… ví dụ: Chạy, hỏi, vui II - Luyện tập: Bài 1: Các động từ: khoe, đợi, khen, thấy, hỏi, may… Bài 2: Chi tiết gây cười truyện chỗ nghĩa từ: Đưa và cầm - Đưa: trao ( cái gì đó ) - Cầm: Nhận ( cái gì đó)  Sử dụng từ có nghĩa ngược nhau, tác giả làm bật tính keo kiệt (19) 4) Củng cố: §ộng từ khác với danh từ nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị “ Cụm động từ” Lop6.net (20)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w