Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
99,27 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1 TỔNGQUANVỀCÔNGTYCỔPHẦNKINHDOANHPHÁTTRIỂNNHÀVÀĐÔTHỊHÀNỘI 1.1. Lịch sử hình thành vàpháttriển của côngty Thực hiện Nghị định 388/CP của Chính phủ về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Côngtykinhdoanhpháttriểnnhà Thanh Trì được thành lập theo Quyết định số 1389/QĐ-UB ngày 03/4/1993 của UBND Tp. HàNội trên cơ sở sáp nhập 03 xí nghiệp: - Xí nghiệp Xây dựng Thanh Trì. - Xí nghiệp gạch Thanh Trì. - Xí nghiệp KinhdoanhPháttriểnnhà Thanh Trì. Trụ sở chính của Côngty đặt tại xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. CôngtyKinhdoanhpháttriểnnhà Thanh Trì được UBND Tp. HàNộivà Trọng tài kinh tế cấp giấy phép kinhdoanh số 108004 ngày 26/4/1993. Khi mới thành lập, Côngty chịu sự quản lý Nhà nước của UBND huyện Thanh Trì và hướng dẫn chuyên môn của Sở Xây dựng Hà Nội. Tháng 02 năm 2000, Côngty chuyển sang trực thuộc TổngCôngty Đầu tư pháttriểnnhàHà Nội. Tháng 11 năm 2005 CôngtyKinhdoanhpháttriểnnhàHàNội chuyển thành CôngtyCổphầnKinhdoanhPháttriểnnhàvàĐôthịHà Nội. Một số chỉ tiêu tài chính của côngty qua cac năm 2006 – 2007 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh Doanh thu tiêu thụ 115.343.493.670 130.589.333.121 113,21% Vốn chủ sở hữu 24.345.923.764 27.612.159.125 113,41% Số cán bộ nhân viên 300 350 Thu nhập bình quân 2.500.000 3.000.000 120% Lợi nhuận sau thuế 8.704.396.786 10.963.658.147 125,95% Qua những chỉ tiêu trên ta thấy được kết quả mà CôngtyCổphầnKinhdoanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội đạt được qua các năm thể hiện mô hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của Côngtycó hiệu quả. Quy mô hoạt động của Côngty năm 2007 đã được mở rộng hơn cả về chiều sâu và chiều rộng so với năm 2006 thể hiện: Số lượng cán bộ nhân viên tăng lên từ 300 người lên 350 người đồng thời thu nhập bình quân cũng tăng lên từ 2.500.000đ lên 3.000.000đ/người tương ứng với tăng 120%. Bên cạnh đó mô hình quản lý của Côngty năm 2007 so với năm 2006 cũng có hiệu quả hơn thể hiện tốc độ tăng trưởng của Doanh thu tiêu thụ so với tốc độ tăng trưởng của Lợi nhuận sau thuế tăng chậm hơn (113,21% < 125,95%), điều này có nghĩa là Côngty đã biết tiết kiệm các chi phí trong kinhdoanh một cách hợp lý. Hay nói cách khác hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Côngty năm 2007 cao hơn so với năm 2006. CôngtyCổphầnKinhdoanhPháttriểnnhàvàđôthịHàNội là đơn vị kinh tế tự chủ, hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại Ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và được sử dụng con dấu riêng theo qui định của pháp luật. Côngty được giao nhiệm vụ ban đầu là: - Kinhdoanh nhà, mua nhà cũ cải tạo lại để bán hoặc cho thuê. - Nhận thầu các công trình kỹ thuật đô thị, các công trình phục vụ nông nghiệp. - Tổ chức sản xuất kinhdoanh vật liệu xây dựng, dịch vụ xây dựng, sửa chữa nhà cửa và trang trí nội ngoại thất. - Tổ chức dịch vụ tư vấn nhà đất. Thông tin môi giới nhà đất. - Nhận thầu thicông san lấp mặt bằng các công trình thủy lợi nội 1.2. Đặc điểm tổ chức, quản lý hoạt động kinhdoanh của Côngty 1.2.1. Tổ chức quản lý của CôngtyCôngty chịu sự quản lý của TổngCôngty Đầu tư vàPháttriểnnhàHà Nội. Côngty được điều hành được điều hành bởi một giám đốc và hai phó giám đốc. Một phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. Giám đốc lãnh đạo chung toàn Công ty, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Côngtycó 30 đầu mối trực thuộc. - 3 phòng nghiệp vụ: kế hoạch - kỹ thuật, tổ chức hành chính, tài vụ. - 3 Ban quản lý dự án: dự án Đại Kim - Định Công, dự án Trung tâm dịch vụ thương mại Thanh Trì và dự án các khu đôthị mới. - 13 đội xây dựng. - 4 đội sản xuất gạch. - 1 đội xe thicôngcơ giới. - 2 trung tâm môi giới nhà đất. - 1 đội gia côngcơ khí và mộc. - 1 cửa hàng kinhdoanh vật liệu xây dựng. - Các Ban quản lý dự án tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh theo đúng những quy định của Nhà nước về đầu tư và xây dựng, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám đốc Công ty. - Các Đội thicông xây lắp, thicôngcơ giới, sản xuất vật liệu… được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh trong những lĩnh vực được Côngty giao, được hạch toán theo phương thức hạch toán báo sổ. Với mô hình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất như trên Côngtycó điều kiện quản lý chặt chẽ và năng động mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế ở mức cao nhất. GIÁM ĐỐC PGĐ Phụ trách kỹ thuật PGĐ Phụ trách dự án (OMR) PGĐ nội chính Phòng tài chính kế toán Phòng hành chính quản trị Phòng Tổ chức lao động Phòng quản lý dự án Phòng kế hoạch tổng hợp XN xây lắp 1 XN xây lắp 2 XN xây lắp 3 XN xây lắp 4 XN xây lắp 5 XN đầu tư và tư vấn nhà đất 1 XN đầu tư và tư vấn nhà đất 2 Đội thicôngcơ giới Ban quản lý dự án Ban QL và khai thác toà nhà HĐQT Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức củaCông tyCổphầnKinhdoanhPháttriểnnhàvàĐôthịHàNội 1.2.2. Mối quan hệ giữa các phân xưởng phòng ban với nhau 1. Giám đốc Lãnh đạo công ty, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty. Chịu trách nhiệm chính trước pháp luật, TổngCông ty, UBND thành phố về nhiều mặt. 2. PGĐ phụ trách kỹ thuật Được phâncông giúp việc cho giám đốc vềcông tác lập kế hoạch, triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra quản lý xây lắp, quản lý chất lượng công trình, kỹ thuật thicôngcông trình. Quản lý thực hiện công tác an toàn lao động và phòng chống thiên tai, chỉ đạo các phòng ban, ban chức năng xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn, dài hạn cho toàn công ty. 3. PGĐ phụ trách hoạt động nội chính: Tham mưu hỗ trợ giám đốc côngty trong việc quản lý về các hoạt động nội chính. Chịu trách nhiệm trước giám đốc Côngtyvà liên đới chịu trách nhiệm trước nhà nước, UBND thành phố, Tổngcôngtyvề các mặt mình phụ trách. 4. PGĐ phụ trách quản lý dự án (OMR): Tham mưu hỗ trợ giám đốc Côngty trong các hoạt động kinh doanh, pháttriển dự án đầu tư kinhdoanhnhàvàđô thị, chịu trách nhiệm trước GĐ côngtyvà liên đới chịu trách nhiệm trước nhà nước, UBND thành phố. Quản lý theo dõi mọi diễn biến của các dự án trong côngty đã, đang và sắp thực hiện theo kế hoạch của CôngtyvàTổngCông ty. 5. Phòng hành chính quản trị: Giúp giám đốc Côngty theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động chung, hoạt động hành chính kinh tế, xã hội của toàn côngtyvà các đơn vị trực thuộc theo đúng pháp luật và thủ tục hành chính nhà nước, theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động hành chính và sản xuất kinh doanh, kế toán các đơn vị, phòng ban trực thuộc công ty. 6. Phòng kế hoạch tổng hợp: Tham giúp việc cho lãnh đạo công ty: - Công tác lập, triển khai, kiểm tra kế hoạch. - Kiểm tra, quản lý xây lắp, quản lý chất lượng công trình, kỹ thuật thi công. - An toàn lao động, phòng chống thiên tai. - Xây dựng kế hoạch đầu tư ngắn và dài hạn cho công ty. 7. Phòng quản lý dự án: Phòng quản lý dự án thuộc CôngtyCổphầnKinhdoanhPháttriểnnhàvàĐôthịHàNộicó chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo Côngty trong các hoạt động kinhdoanhpháttriển dự án. Tham mưu cho Giám đốc côngty trong việc chỉ đạo các ban quản lý dự án chuẩn bị điều kiện soạn thảo hợp đồng, việc lựa chọn đơn vị tư vấn, soạn thảo quản lý theo dõi hợp đồng kinh tế giữa các bên liên quan. 8. Phòng kế toán tài chính Tham mưu cho ban lãnh đạo, hạch toán phân tích hoạt động kinh tế, phản ánh đầy đủ các thông tin một cách chính xác nhất, kịp thời nhất tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh để giúp cho ban lãnh đạo tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. 9. Phòng tổ chức lao động Tham mưu cho Giám đốc Côngtyquản lý nhà nước về các mặt: - Công tác tổ chức cán bộ. - Công tác quản lý lao động tiền lương. - Quản lý thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động. - Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra các đơn thư tố cáo, khiếu nại, công tác quân sự, bảo vệ an ninh nội bộ, trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc Côngty những công việc được giao. 10. Các xí nghiệp xây lắp, đội thicôngcơ giới, ban quản lý dự án, ban quản lý và khai thác toà nhà: Quản lý việc thicông các công trình, trực tiếp kiểm tra báo cáo tiến độthicông của các công trình đang thực hiện, có nhiệm vụ thông báo tình hình thực hiện kế hoạch với các phòng ban trên Côngty thực hiện các thông báo, quyết định của Giám đốc công ty. 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của CôngtyCổphầnKinhdoanhPháttriểnnhàvàĐôthịHàNội : - Lĩnh vực hoạt động: + Xây dựng, lắp đặt các công trình dân dụng công nghiệp. + Xây dựng, lắp đặt các công trình kỹ thuật đô thị. + Tổ chức kinhdoanh vật liệu xây dựng. + Thicông các công trình về cấp thoát nước, chiếu sáng. + Thiết kế vàthicôngnội ngoại thất. + Tổ chức dịch vụ tư vấn nhà đất thông tin môi giới nhà đất, nhận thầu thicông san lấp mặt bằng, công trình thuỷ lợi nội đồng và giao thông nông thôn. + Nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp, đường dây, trạm biến áp kinhdoanh vận tải hàng hoá đường bộ. + Kinhdoanh khách sạn, dịch vụ du lịch vui chơi giải trí. + Lập, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng và lắp đặt các công trình dân dụng, giao thông đô thị. + Xây dựng và lắp đặt trạm cung ứng nước sạch, kinhdoanh thương mại hàng hoá và dịch vụ. + Liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để mở rộng vàpháttriển sản xuất kinh doanh. 1.4. Tình hình tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp 1. Bộ máy kế toán của côngty được sắp xếp tương đối gọn nhẹ gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và 05 CBCNV.Trong đócó 2 thạc sĩ kinh tế, 04 người tốt nghiệp đại học và một người tốt nghiệp cao đẳng. Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy Kế toán TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG Tổng hợp BCTC NV 1: Kế toán quỹ TM, KT công nợ, KT 1 2 DA, theo dõi 2 3 đơn vị trực thuộc NV 2: Kế toán ngân hàng, TSCĐ, BH, kiểm kê, KT 1 2 DA, theo dõi 2 3 đơn vị trực thuộc NV 3: Kế toán doanh thu, KT thuế, KT vật tư, KT kinh phí CT, theo dõi 2 3 đơn vị trực thuộc NV 4: Kế toán các dự án, lập và theo dõi thực hiện các báo cáo quản trị NV 5: Thủ quỹ, văn thư Trưởng phòng: phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc CôngtyvàNhà nước về việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Phòng TCKT đã được nêu trên. - Điều hành, tổ chức các hoạt động trong phạm vi Côngtyvềcông tác tài chính kế toán. - Xây dựng KH tài chính của Công ty, kết hợp với các phòng, Ban Côngty xây dựng quy chế tiền lương, tiền thưởng, KH SXKD. Phân tích hoạt động SXKD, giúp cho lãnh đạo Côngty tổ chức tốt hơn hoạt động SXKD. - Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán thống kê trong toàn phạm vi Công ty. Chỉ đạo việc kiểm tra thực hiện các quy định của Nhà nước như Luật thuế, Luật kế toán, chế độ báo cáo tài chính và quy chế quản lý tài chính của Công ty. - Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tài chính của các Ban quản lý trực thuộc Công ty. - Nghiên cứu, áp dụng và phổ biến các văn bản chế độ mới vềcông tác tài chính kế toán, áp dụng tin học trong công tác kế toán. Phó phòng: Giúp việc cho Trưởng phòng, chỉ đạo công tác tài chính kế toán khi Trưởng phòng vắng mặt, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về các nhiệm vụ được Trưởng phòng phân công. - Chỉ đạo, theo dõi công tác kế toán các dự án đầu tư theo đúng quy định của Nhà nước. - Theo dõi chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. - Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Lựa chọn phương pháp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm thích hợp. - Xây dựng trình tự hạch toán chi phí và tính giá thành hợp lý. - Hạch toán xác định kết quả vàphân phối lợi nhuận. - Lập, kiểm tra, đối chiếu báo cáo tài chính khối văn phòng, các đơn vị phụ thuộc Công ty. - Tổng hợp báo cáo tài chính toàn Côngty theo quy định của Bộ Tài chính. - Báo cáo Trưởng phòng về việc thực hiện các công việc được giao. - Theo dõi công tác tài chính kế toán của 2 đến 3 đơn vị trực thuộc Côngty (Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về tình hình thực hiện công tác tài chính kế toán của đơn vị được phâncông phụ trách). Nhân viên 1: Thực hiện việc kế toán quỹ tiền mặt, quản lý chi phí, theo dõi các khoản công nợ, (bao gồm: thanh toán với khách mua hàng, nhà cung cấp, người tạm ứng, khoản phải thu phải trả khác, công nợ nội bộ Công ty, v.v…). Các khoản công nợ hàng tháng có đối chiếu và xác nhận công nợ. - Kiểm tra tính hợp lệ hợp lý của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi khi đã được Giám đốc duyệt. - Mở sổ sách theo dõi tình hình thu chi quỹ, công nợ theo từng khách hàng. Chứng từ hạch toán đúng tài khoản đối ứng, lưu chứng từ theo đúng số phát sinh tài khoản. [...]... chứng từ mà Kế toán CôngtyCôngtycổphầnKinhdoanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội thực hiện rất chặt chẽ và hiệu quả c) Hệ thống Tài khoản kế toán Từ khi thành lập, Côngtycổphần Kinh doanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các Côngty theo Quyết định số 1141/TC-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Hiện nay Côngty đăng ký sử dụng... loại hình kinhdoanh của mình Ví dụ: Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng: Công tycổphầnCôngtyCổphần Kinh doanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội giao dịch với một số Ngân hàng nên tài khoản này được chi tiết như sau: 1121S: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Sacombank 1121T: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Techcombank 1121V: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Vietcombank 1121HH: Tiền Việt Nam gửi Ngân hàng Hàng hải... Giá vốn hàng bán: 6321: Giá vốn hàng bán Khu công nghiệp Nam Sách 6322: Giá vốn hàng bán Khu công nghiệp Phúc Điền 6323: Giá vốn hàng bán Khu công nghiệp Tân Trường d) Hệ thống sổ sách kế toán CôngtyCôngtycổphần Kinh doanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội căn cứ vào các công văn, quyết định, chỉ thị mới nhất của Bộ Tài chính trên cơ sở tình hình thực tế tại Côngty để vận dụng một cách thích hợp... chứng từ ghi sổ có liên quan - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết e) Hệ thống báo cáo tài chính Để tiện cho việc kiểm tra, giám sát, CôngtyCổphần Kinh doanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội sử dụng hệ thống báo cáo tài chính doNhà nước ban hành Kết thúc mỗi quý, kế toán các phần hành tiến hành tổng hợp, đối chiếu và tính ra số dư cuối kỳ các tài khoản, chuyển cho kế toán tổng hợp tiến hành lập báo cáo tài... các phần mềm khác như Microsoft Word, Microsoft Exel để lập các báo cáo tổng hợp kế toán như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Hiện nay với nhiệm vụ và chức năng cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, đồng thời góp phần hiện đại hoá và nâng cao chất lượng công tác quản lý, công tác kế toán ở CôngtyCổphần Kinh doanhpháttriểnnhàvàĐôthịHà Nội. .. hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ tại CôngtyCổphầnKinhdoanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội như sau: - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi... phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh doanh, tiện kiểm tra hoạt động sản xuất của các đơn vị trực thuộc, công tác kế toán ở CôngtyCổphầnKinhdoanhpháttriểnnhàvàĐôthịHàNội đã áp dụng phần mềm chương trình kế toán trên máy vi tính Chương trình cho phép cập nhật số liệu ngay từ các chương trình ban đầu, qua hệ thống chương trình xử lý thông tin sẽ tự động luân chuyển vào hệ thống sổ chi tiết tài... mà Côngty sử dụng trong ghi chép, báo cáo quyết toán là đồng nội tệ: Việt Nam đồng (VNĐ) - Phương pháp hạch toán : Côngty sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ - Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Côngty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng - Phương pháp tính thuế GTGT: Côngty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - CôngtyCôngtycổphầnKinhdoanhphát triển. .. cáo về tình hình công nợ… Đây là chương trình kế toán máy phần mềm kế toán MISA – SME, Phiên bản 7.5 - Phần mềm kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ Phần mềm này đã được doanh nghiệp kinhdoanhPhần mềm cài đặt và sửa đổi phù hợp với tình hình kế toán tại Côngty Đối với các nhân viên kế toán, phần mềm kế toán này là một công cụ đắc lực không thể thiếu trong việc tập hợp các hoá đơn chứng từ và trong công. .. giá cho thuê Nhà nước quy định nên Côngty không sử dụng các tài khoản chiết khấu thương mại (TK 521), giảm giá hàng bán (TK 532) và không có hàng bán bị trả lại nên Côngty cũng không sử dụng tài khoản Hàng bán bị trả lại (TK 531) Để vận dụng có hiệu quả và linh động Côngty đã xây dựng cho mình một hệ thống tài khoản kế toán riêng trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh cụ thể, Côngty đã chi . CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ HÀ NỘI 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Thực hiện Nghị. loại hình kinh doanh của mình. Ví dụ: Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng: Công ty cổ phần Công ty Cổ phần Kinh doanh phát triển nhà và Đô thị Hà Nội giao