Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG HẢI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Cơng nghệ Mã số: Thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Mai Hà PGS.TS Vũ Cao Đàm PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực Các trích dẫn số liệu sử dụng phân tích luận án dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Kết tìm kiếm, phát luận án thể quan điểm khoa học cá nhân vấn đề nghiên cứu Việt Nam không liên quan đến định hướng, quan điểm quan nơi công tác Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoàng Hải i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô, đồng nghiệp, nhà khoa học gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Mai Hà, PGS.TS Phạm Văn Quyết trực tiếp tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành Luận văn - Các thầy, cô công tác tại Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm, PGS.TS Trần Văn Hải, PGS.TS Đào Thanh Trường truyền đạt nhiều kiến thức, quan điểm khoa học có giá trị, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu tác giả Trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn - TS Trịnh Ngọc Thạch thành viên Đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thực trạng đề xuất sách, giải pháp nâng cao lực đổi sáng tạo (innovation) doanh nghiệp Việt Nam” (Mã số: KX01.25/1620) hỗ trợ tác giả tài liệu, thông tin thiết thực q trình triển khai hồn thiện nội dung nghiên cứu Luận văn - Các lãnh đạo đồng nghiệp công tác Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ, Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo, Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả thực nội dung nghiên cứu Luận văn Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS Hoàng Văn Phong, Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ chia sẻ kinh nghiệm tri thức vô quý giá, khơi nguồn để tác giả định theo đuổi nghiên cứu Do thời gian lực thân có hạn, Luận văn khơng tránh khỏi cịn hạn chế, khiếm khuyết định, tác giả mong nhận thông cảm chia sẻ Xin trân trọng cảm ơn ! Nghiên cứu sinh Nguyễn Hoàng Hải ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu 2.3 Tính Luận án 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Các hướng tiếp cận chủ yếu 6 Nguồn liệu công cụ hỗ trợ nghiên cứu 6.1 Nguồn liệu 6.2 Công cụ hỗ trợ nghiên cứu: 7 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc Luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Nghiên cứu có tính chất lý luận lực cơng nghệ sách phát triển lực công nghệ công nghiệp 10 1.1.1 Nghiên cứu vai trò công nghệ, lực công nghệ hoạt động doanh nghiệp 10 1.1.2 Nghiên cứu sách phát triển lực công nghệ công nghiệp 13 1.2 Nghiên cứu sách phát triển lực công nghệ công nghiệp số quốc gia 15 1.2.1 Nghiên cứu sách phát triển lực công nghệ công nghiệp nước OECD 15 1.2.2 Nghiên cứu sách phát triển lực công nghệ công nghiệp Hàn Quốc 16 1.2.3 Nghiên cứu sách phát triển lực công nghệ công nghiệp Malaysia 17 iii 1.3 Nghiên cứu lực cơng nghệ sách phát triển lực cơng nghệ công nghiệp Việt Nam 18 1.3.1 Nghiên cứu lực công nghệ 18 1.3.2 Nghiên cứu sách phát triển lực công nghệ 21 1.4 Tiểu kết Chƣơng 25 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 27 2.1 Hệ khái niệm công cụ 27 2.1.1 Công nghệ 27 2.1.2 Công nghiệp chế tạo, chế biến 27 2.1.3 Năng lực công nghệ công nghiệp 29 2.1.3.1 Khái niệm lực công nghệ 29 2.1.3.2 Khung cấu trúc lực công nghệ công nghiệp 30 2.1.3.3 Đo lường lực công nghệ cơng nghiệp 36 2.1.4 Chính sách phát triển lực công nghệ công nghiệp 38 2.1.4.1 Chính sách cơng 38 2.1.4.2 Chính sách phát triển lực công nghệ 39 2.1.4.3 Các nội dung hàm chứa sách phát triển công nghệ 40 2.1.4.4 Các quan điểm tiếp cận sách phát triển lực cơng nghệ41 2.1.4.5 Các nhân tố ảnh hướng đến sách triển lực công nghệ49 2.2 Phƣơng thức phát triển lực công nghệ doanh nghiệp quốc gia 54 2.2.1 Phương thức quốc gia phát triển 54 2.2.2 Phương thức quốc gia học hỏi công nghệ 56 2.3 Một số học kinh nghiệm phát triển lực công nghệ dựa sách can thiệp nhà nƣớc số quốc gia 59 2.3.1 Chính sách thúc đẩy phát triển lực cơng nghệ Hàn Quốc59 2.3.2 Chính sách thúc đẩy phát triển lực công nghệ công nghiệp Đài Loan 66 2.4 Tiểu kết Chƣơng 69 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 72 3.1 Chính sách phát triển lực công nghệ công nghiệp Việt Nam 72 iv 3.1.1 Chính sách thúc đẩy chuyển giao, nhập cơng nghệ 72 3.1.2 Chính sách phát triển thị trường công nghệ 73 3.1.3 Chính sách nâng cao chất lượng lao động 75 3.1.4 Chính sách hỗ trợ thuế 77 3.1.5 Chính sách hỗ trợ thương mại hóa cơng nghệ 78 3.1.6 Chính sách hỗ trợ giải mã, ươm tạo công nghệ 79 3.1.7 Chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng 80 3.1.8 Chính sách nâng cao lực sáng tạo, phát triển công nghệ mới83 3.1.8.1 Chính sách đầu tư nhà nước cho hoạt động KH&CN 83 3.1.8.2 Chính sách nhiệm vụ nghiên cứu – triển khai để phát triển lực nghiên cứu nước 84 3.1.8.3 Chính sách tổ chức khoa học công nghệ công lập 85 3.1.8.4 Chính sách sử dụng, trọng dụng nhân lực KH&CN 87 3.2 Thực trạng lực công nghệ doanh nghiệp công nghiệp 88 3.2.1 Năng lực khai thác – sử dụng – vận hành công nghệ 88 3.2.2 Năng lực cải tiến – nâng cấp 95 3.2.3 Năng lực nghiên cứu – sáng tạo công nghệ 98 3.3 Các ảnh hƣởng sách phát triển lực cơng nghệ Việt Nam 102 3.3.1 Chính sách thúc đẩy lực khai thác- vận hành cơng nghệ 102 3.3.1.1 Chính sách thúc đẩy chuyển giao, nhập cơng nghệ 102 3.3.1.2 Chính sách phát triển thị trường công nghệ 107 3.3.1.3 Chính sách nâng cao chất lượng lao động 108 3.3.1.4 Chính sách hỗ trợ thuế 111 3.3.2 Chính sách thúc đẩy phát triển lực cải tiến – nâng cấp công nghệ 113 3.3.2.1 Chính sách hỗ trợ thương mại hóa cơng nghệ 113 3.3.2.2 Chính sách hỗ trợ giải mã, ươm tạo công nghệ 114 3.3.2.3.Chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng cho hoạt động KH&CN 114 3.3.3 Chính sách nâng cao lực sáng tạo, phát triển công nghệ 118 3.3.3.1 Chính sách đầu tư nhà nước cho khoa học công nghệ 118 3.3.3.2 Cơ chế quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ 119 v 3.3.3.3 Chính sách tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập120 3.3.3.4 Chính sách đãi ngộ, tôn vinh nhân lực KH&CN 121 3.4 Tiểu kết Chƣơng 122 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ TRONG CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 127 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp sách 127 4.1.1 Cơ sở phân tích thực trạng NLCN sách phát triển NLCN doanh nghiệp 127 4.1.2 Cơ sở trình độ phát triển xu Việt Nam 128 4.1.2.1 Về trình độ phát triển 128 4.1.2.2 Về xu phát triển 129 4.2 Giải pháp sách phát triển lực cơng nghệ cơng nghiệp131 4.2.1 Chính sách nâng cao lực khai thác – vận hành công nghệ 131 4.2.1.1 Về nhập khẩu, chuyển giao công nghệ 131 4.2.1.2 Về phát triển thị trường công nghệ 134 4.2.1.3 Về nâng cao chất lượng lao động 135 4.2.1.4 Về hỗ trợ thuế 138 4.2.2 Chính sách thúc đẩy phát triển lực thích nghi - cải tiến công nghệ 139 4.2.2.1 Về hỗ trợ thương mại hóa cơng nghệ 139 4.2.2.2 Về hỗ trợ giải mã, ươm tạo công nghệ 141 4.2.2.3 Về tài chính, tín dụng 143 4.2.3 Giải pháp sách thúc đẩy phát triển lực nghiên cứu – sáng tạo công nghệ 147 4.2.3.1 Về đầu tư cho khoa học công nghệ 147 4.2.3.2 Về quản lý nhiệm vụ KH&CN liên quan đến doanh nghiệp 148 4.2.3.3 Về tổ chức nhân lực khoa học công nghệ 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 vi BẢNG SỐ LIỆU CHƢƠNG 2: Bảng 2.1 Phân loại nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo, chế biến Việt Nam theo ISIC 28 Bảng 2.2: Khung cấu trúc lực công nghệ 33 Bảng 2.3: Tiếp cận khung cấu trúc NLCN Luận án 35 Bảng 2.4: Nhận dạng cấp độ lực công nghệ 35 Bảng 2.5: Khung đề xuất số đo lƣờng lực công nghệ doanh nghiệp 37 Bảng 2.6: Chính sách cơng nghệ theo chiều ngang số quốc gia 46 Bảng 2.7: Chính sách phát triển cơng nghệ theo chiều dọc 47 Bảng 2.8: Khung tiếp cận sách 48 Bảng 2.9: Đặc trƣng phát triển lực công nghệ doanh nghiệp công nghiệp 53 Bảng 2.10: Hệ thống sách tài hỗ trợ phát triển công nghệ Hàn Quốc 62 Bảng 2.11: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật/10.000 dân nƣớc 67 Bảng 2.12: Khung phân tích sách phát triển lực công nghệ 70 CHƢƠNG 3: Bảng 3.1:Trình độ chun mơn lực lƣợng lao động Việt Nam 76 Bảng 3.2: Chi NSNN cho KH&CN theo nguồn 83 Bảng 3.3: Khả tham gia vào chuỗi sản xuất doanh nghiệp Asean (%) 89 Bảng 3.4: Trình độ lao động có việc làm năm 2015 (%) 90 Bảng 3.5: Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp 90 Bảng 3.6: Vị trí định q trình thực hoạt động công nghệ 91 Bảng 3.7: Mức độ công nghệ đƣợc tiếp nhận doanh nghiệp 92 Bảng 3.8: Nguồn gốc công nghệ sử dụng 93 Bảng 3.9: Mức độ tự động hóa hoạt động sản xuất doanh nghiệp công nghiệp 95 Bảng 3.10: Tổng chi doanh nghiệp công nghiệp cho hoạt động nghiên cứu 99 Bảng 3.11: Sáng chế/giải pháp hữu ích khu vực nghiên cứu doanh nghiệp giai đoạn 2003-2013 102 Bảng 12: Bốn giai đoạn phát triển kinh tế yêu cầu nguồn nhân lực nƣớc phát triển 110 vii Bảng 3.13: Ý kiến doanh nghiệp sách thuế hoạt động khoa học công nghệ 112 Bảng 3.14: Ý kiến doanh nghiệp sách ƣu đãi tín dụng hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp 117 CHƢƠNG 4: Bảng 4.1 Đặc trƣng kinh tế GDP bình quân đầu ngƣời 128 Bảng 4.2: Đề xuất phân luồng sách hỗ trợ hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 152 HÌNH MINH HỌA CHƢƠNG 2: Hình 2.1: Mơ hình sách cơng nghệ hƣớng theo nhiệm vụ đặt hàng 43 Hình 2.2: Mơ hình sách cơng nghệ theo hƣớng lan tỏa 44 Hình 2.3: Quỹ đạo phát triển lực công nghệ nƣớc phát triển 56 Hình 2.4: Sự gắn kết hai quỹ đạo công nghệ 58 CHƢƠNG 3: Hình 3.1: Lý thực cải tiến, nâng cấp cơng nghệ doanh nghiệp(%) 96 Hình 3.2: Mức độ thực cải tiến – nâng cấp 97 Hình 3.3: Nguồn vốn đƣợc huy động cho cải tiến, nâng cấp (đơn vị %) 98 Hình 3.4: Kết kỳ vọng thực hoạt động NC-TK (% doanh nghiệp) 98 Hình 3.5 Nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng cho nghiên cứu (% doanh nghiệp) 99 Hình 3.6: Sáng chế/giải pháp hữu ích doanh nghiệp giai đoạn 2003-2013 100 Hình 3.7: Các lĩnh vực nghiên cứu hàng đầu Việt Nam giai đoạn 2000-2014 101 CHƢƠNG Hình 4.1 Các nhóm trụ cột kinh tế 128 HỘP CHƢƠNG Hộp 3.1: Trƣờng hợp nghiên cứu vƣớng mắc triển khai Chƣơng trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nƣớc ngồi đến năm 2020 (Quyết định 1069/QĐ-TTg) 105 viii CHƢƠNG Hộp 4.1: Nghiên cứu trƣờng hợp quản lý nhập phổ biến công nghệ Hàn Quốc 133 Hộp 4.2: Trƣờng hợp nghiên cứu hỗ trợ thƣơng mại hóa cơng nghệ Malaysia 140 Hộp 4.3: Trƣờng hợp nghiên cứu hỗ trợ bảo lãnh tín dụng cơng nghệ Quỹ KOTEC, Hàn Quốc 145 Hộp 4.4: Trƣờng hợp nghiên cứu quy định đánh giá đề xuất dự án cơng nghệ Chƣơng trình FIRST 148 Hộp 4.5: Trƣờng hợp nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lƣợng dự án cơng nghệ doanh nghiệp theo Chƣơng trình FIRST 150 Hộp 4.6: Trƣờng hợp nghiên cứu mơ hình Viện khoa học công nghệ Hàn Quốc 154 Hộp 4.7: Trƣờng hợp nghiên cứu mơ hình Design Factory Phần Lan 155 ix sách riêng hoạt động tổ chức ứng dụng chuyển giao công nghệ địa phương để việc sử dụng ngân sách, huy động nguồn lực kết KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển nhiều quốc gia cho thấy vai trị cơng nghệ thành tựu họ đạt q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc làm chủ, sáng tạo công nghệ thông qua đổi khơng cịn nhìn nhận tác nhân bổ trợ cho phát triển kinh tế, công nghiệp mà trở thành nhân tố quan trọng, mang đến bước đột phá mạnh mẽ cho phát triển quốc gia có hoạch định, bố trí nguồn lực hợp lý Vì lẽ đó, có nhiều nghiên cứu nước ngồi xem xét vấn đề phát triển công nghệ gắn với phát triển kinh tế, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia cơng nghiệp hóa gợi mở mơ hình, phương thức xây dựng lực công nghệ cho hoạt động công nghiệp nước phát triển Dù khơng cịn so với xu nghiên cứu quốc tế Việt Nam, việc nghiên cứu chủ đề phát triển lực công nghệ chưa khai thác nhiều, nhiều khoảng trống lý luận sách cần phải thực Trên sở khái quát quan điểm tiếp cận nghiên cứu lực công nghệ quốc tế tình hình Việt Nam thời gian qua, nghiên cứu nhận dạng vấn đề lý luận cần thực gồm có: Thứ nhất, tiếp cận sách xem xét vai trị can thiệp nhà nước mang tính định hướng, dẫn dắt hoạt động phát triển lực công nghệ doanh nghiệp đặc biệt phải theo vận hành tổng thể kinh tế thị trường Đây khơng phải quan điểm nghiên cứu quốc tế Việt Nam đến chưa có nghiên cứu nội dung Thứ hai, thay nghiên cứu sách khoa học cơng nghệ nói chung, nghiên cứu tập trung vào sách cơng nghệ dựa khía cạnh, vấn đề phát triển lực công nghệ khu vực doanh nghiệp Đây nội dung nghiên cứu mới, xem xét vấn đề sách cơng nghệ doanh nghiệp dựa phân tích, đo lường lực cơng nghệ doanh nghiệp để từ xem xét, đối chiếu với thực trạng ảnh hưởng sách nhà nước Thứ ba, để thực việc phân tích, đo lường lực cơng nghệ doanh nghiệp có gắn kết với hệ thống sách nhà nước, nghiên cứu tập trung vào phân tích để đưa khung phân tích sách dựa 157 lực cơng nghệ doanh nghiệp bảo đảm có tính logic khoa học, kế thừa kinh nghiệm quốc tế phù hợp với bối cảnh, điều kiện Việt Nam Từ nhận định tồn nghiên cứu lực công nghệ gắn với hoạt động công nghiệp, Chương nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm, khái niệm nhằm làm rõ nội dung liên quan đến công nghệ lực công nghệ công nghiệp, số báo kèm theo phương pháp đo lường để đánh giá cách tương đối lực công nghệ cấp độ doanh nghiệp Bên cạnh đó, nội dung nghiên cứu quan điểm, cách tiếp cận sách phát triển lực cơng nghệ từ kinh nghiệm nước phát triển tới hàm ý cho nước phát triển thể chương Từ tổng hợp, phân tích, nghiên cứu chương đến đề xuất khung phân tích sách phát triển lực cơng nghệ công nghiệp gắn với dạng lực công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Trên sở khung phân tích sách phát triển lực cơng nghệ, Chương nghiên cứu đưa đánh giá, phân tích thực trạng lực cơng nghệ, tác động sách phát triển lực công nghệ Việt Nam giai đoạn vừa qua Nghiên cứu chương đưa nhận định sau: Thứ nhất, đo lường lực công nghệ cụ thể cấp độ doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp hình thành lực khai thác, vận hành công nghệ Đối với cấp độ lực cải tiến - nâng cấp lực nghiên cứu – sáng tạo công nghệ, khó khăn trực tiếp từ trình xây dựng lực tìm kiếm, khai thác, vận hành nên doanh nghiệp chưa thể tạo lập tảng cách chắn có định hướng rõ ràng Thứ hai, từ phía chế, sách nhà nước, tổng thể, nhà nước thiết kế tương đối đầy đủ hành lành luật pháp sách cần thiết để xây dựng phát triển lực công nghệ doanh nghiệp Việc thực thi sách mang đến kết định theo mục tiêu kỳ vọng nhà nước Tuy nhiên, xem xét thực tế nỗ lực xây dựng lực công nghệ doanh nghiệp định hướng can thiệp sách nhà nước cho thấy tồn khoảng trống sách hoạt động thực tế doanh nghiệp Dựa đánh giá, nhận định tranh lực công nghệ công nghiệp tác động sách vậy, Chương nghiên cứu đưa nhóm 158 giải pháp sách gắn với phát triển lực công nghệ doanh nghiệp bao gồm: + Chính sách thúc đẩy phát triển lực khai thác – vận hành công nghệ: hàm chứa giải pháp sách liên quan đến chuyển giao, nhập công nghệ; phát triển thị trường công nghệ; nâng cao chất lượng lao động; hỗ trợ thuế + Chính sách thúc đẩy phát triển lực thích nghi – cải tiến công nghệ: hàm chứa giải pháp sách liên quan đến hỗ trợ thương mại hóa công nghệ; hỗ trợ giải mã, ươm tạo công nghệ; Chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng + Chính sách thúc đẩy phát triển lực nghiên cứu – sáng tạo cơng nghệ: hàm chưa giải pháp sách liên quan đến đầu tư cho KH&CN; nhiệm vụ nghiên cứu – triển khai; nhân lực KH&CN tổ chức KH&CN Tựu chung lại, nghiên cứu Luận án tập trung khái quát quan điểm, tiếp cận lý luận phát triển lực công nghệ công nghiệp, đồng thời cung cấp đánh giá, nhận định thực trạng lực cơng nghệ ảnh hưởng sách phát triển lực công nghệ dựa phương pháp đo lường quốc tế số liệu điều tra Việt Nam Các giải pháp sách đưa nghiên cứu kết hợp kinh nghiệm thiết kế sách, học thành cơng nước cơng nghiệp hóa trước bối cảnh phát triển Việt Nam Theo đó, khơng phải tất giải pháp nhằm thay sách thúc đẩy phát triển lực công nghệ có Việt Nam mà có nhiều giải pháp mang nhiều hàm ý sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung Các giải pháp khơng mang đến thay đổi thời gian ngắn chắn mang đến tác động tích cực lâu dài cho nỗ lực nâng cao lực công nghệ công nghiệp Việt Nam thời gian tới Một số hạn chế khuyến nghị cho nghiên cứu Nghiên cứu nỗ lực bước đầu việc nhận dạng lực công nghệ doanh nghiệp tác động sách phát triển lực công nghệ Việt Nam Do vậy, nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định sau: Thứ nhất, chuẩn tắc phương pháp đo lường lực công nghệ cấp độ doanh nghiệp, theo tổng quan nghiên cứu nước ngồi, việc đo lường lực cơng nghệ cấp độ doanh nghiệp chưa xây dựng thành hệ thống mang tính chuẩn tắc Nghiên cứu cố gắng thiết lập khung nhận dạng dựa kinh 159 nghiệm nước thiết lập khung tiêu đo lường NLCN theo tiêu chí nhận dạng Việc đưa tiêu đo lường chưa đầy đủ toàn diện để phản ánh chất loại NLCN doanh nghiệp định nghĩa Thứ hai, đầy đủ hệ thống số liệu điều tra, thống kê, ngoại trừ số liệu thống kê UNIDO, hệ thống số liệu sử dụng liên quan đến đo lường NLCN doanh nghiệp kế thừa, khai thác từ kết điều tra khác tổ chức, quan có uy tín Việt Nam Do vậy, chưa thể phản ánh đầy đủ khía cạnh cấp độ NLCN doanh nghiệp Thứ ba, đầy đủ tồn diện đánh giá tác động sách, để thực đánh giá tác động sách cần đến điều tra diện rộng để có phản hồi tác động âm tính tác động dương tính sách, cần rà sốt diện rộng sách có liên quan Nghiên cứu chưa thể vươn đến tầm Theo nhìn nhận vậy, nghiên cứu có khuyến nghị thời gian tới cần có thêm nghiên cứu Việt Nam để làm rõ vấn đề liên quan đến phát triển lực công nghệ xác định báo lực công nghệ, để đo lường lực công nghệ? Tác động sách phát triển lực cơng nghệ đo hay nhận dạng nào? Đồng thời, cần có thường xuyên, định kỳ điều tra hướng đến đo lường khía cạnh NLCN quan tâm sách phát triển NLCN doanh nghiệp từ quan có thẩm quyền Việt Nam 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hoàng Hải (2013), “Hàn Quốc làm để phát triển lực cơng nghệ” Tạp chí KH&CN Việt Nam (11), tr 40-45 Nguyễn Hoàng Hải (2014), “Kinh nghiệm Trung Quốc nhập công nghệ phục vụ công nghiệp hóa” Tạp chí KH&CN Việt Nam (9), tr 35 – 38 Nguyễn Hoàng Hải (2014), “Kinh nghiệm Đài Loan phát triển lực công nghệ lĩnh vực vi điện tử” Tạp chí KH&CN Việt Nam (22), tr 37-40 Nguyễn Hoàng Hải Vũ Phương Lan (2015), “Những yếu tố mang đến tự chủ công nghệ số nước Đơng Á” Tạp chí KHCN Việt Nam (8), tr.43-47 Mai Hà Nguyễn Hoàng Hải (2016), “Phát triển lực công nghệ: vấn đề nước phát triển gợi suy cho Việt Nam” Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN (3), tr 38-52 Nguyễn Hoàng Hải (2017), “Một số gợi ý thúc đẩy phát triển lực công nghệ Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu sách quản lý Vol 33 (1), tr 39-51 Nguyễn Hoàng Hải cộng (2016), "Nhập công nghệ: Kinh nghiệm Đơng Á gợi suy sách cho Việt Nam" Sách chuyên khảo: Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam (Chủ biên Trần Văn Hải), NXB Thế giới, Hà Nội, tr.172-188 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Anh (2009), “Đánh giá lực đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp”, Tạp chí Hoạt động khoa học (12), tr.18-21 APCTT (1997), Phương pháp lập kế hoạch phát triển lực công nghệ (Bản dịch từ tiếng Anh), Trung tâm Thông tin tư liệu công nghệ quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Bá cộng (2008), Chính sách huy động nguồn vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội an Khoa giáo Trung ương (2006), Một số văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam cơng tác khoa giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Chương trình chia sẻ tri thức (KSP) Hàn Quốc với Việt Nam (2009-2011) Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Sách Khoa học Công nghệ Việt Nam 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu – triển khai sở sản xuất Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Trần Ngọc Ca (2001),"Năng lực công nghệ doanh nghiệp: Về cách tiếp cận", Kỷ yếu Hội thảo Chính sách khoa học cơng nghệ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, tr 479-487 Hồng Văn Châu (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 10 CIEM (2011), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2011, Báo cáo nghiên cứu 11 CIEM (2013), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2012, NX Lao động xã hội, Hà Nội 12 Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN (2016), Báo cáo Hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN” ngày 14/11/2016 14 Cục Sở hữu trí tuệ (2013), Báo cáo thường niên 2013 162 15 Cục Sở hữu trí tuệ (2014), Báo cáo thường niên 2014 16 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2013), Số liệu thống kê hoạt động KH&CN doanh nghiệp Báo cáo Bộ KH&CN 17 Vũ Cao Đàm (2009), “Hoàn thiện chế kích thích đổi kỹ thuật biện pháp quản lý sản xuất” Tuyển tập cơng trình công bố Tập Nghiên cứu quản lý, NX Thế giới, tr.141-201 18 Vũ Cao Đàm cộng (2011), Phân tích thiết kế sách cho phát triển, NX Dân trí, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dần (1998), “Phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước việc khuyến khích đổi cơng nghệ: Mâu thuẫn hướng giải quyết” Tạp chí Hoạt động khoa học (9), tr 46-47 20 Đặng Thu Giang (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tài tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho khoa học cơng nghệ Đề tài cấp Bộ 21 Mai Hà (2013), "Nội hàm đổi mới" Bài trình bày Hội thảo khoa học "Hệ thống STI Việt Nam xu hội nhập KH&CN quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Mai Hà cộng (2016), “Phát triển lực công nghệ: Vấn đề nước phát triển gợi suy cho Việt Nam” Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, tập (3), tr 38-52 23 Ngọc Hà Minh Giảng (2015), “ ùng nổ đại học hệ lụy” áo Tuổi trẻ Truy cập ngày: 20.12.2018 24 Phạm Thị Thu Hằng (2016), Báo cáo nhu cầu cập nhật thông tin công nghệ doanh nghiệp, VCCI 25 Thy Hằng (2016), “Việt Nam chi 8,2 tỷ USD nhập máy móc Trung Quốc 11 tháng Enternews Truy cập ngày: 20.12.2018 26 Hoàng Trần Hậu cộng (2008), Giải pháp huy động sử dụng nguồn tài cho nghiên cứu khoa học công nghệ khu vực doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 163 27 Nguyễn Việt Hòa cộng (2006), Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ Đề tài cấp Bộ 28 Nguyễn Quang Hồng (2009), “Tăng cường lực công nghệ doanh nghiệp để hấp thụ hiệu cơng nghệ từ đầu tư trực tiếp nước ngồi”,Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (374), tr 37-44 29 Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng (2004), “Thúc đẩy đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp: Giải pháp "kích cầu" thị trường KH&CN”, Tạp chí Hoạt động khoa học(9), tr 8-10 30 Nguyễn Mạnh Hùng (2000), “Đầu tư đổi cơng nghệ” Tạp chí Hoạt động khoa học (9), tr.17-19 31 Tạ Hưng (2012), Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Hữu (1989), Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 33 IDRC (1997), Báo cáo đánh giá sách khoa học, cơng nghệ đổi Việt Nam, Tài liệu tham khảo nội ộ KH,CN MT 34 Nguyên Khang (2016), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập” áo Nhân dân .Truy cập ngày: 20.12.2018 35 Litan (2008), Nghịch lý chiến lược bắt kịp: Tư lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào nhà nước, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Sĩ Lộc (1994), “Về lực nội sinh khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố”,Tạp chí Hoạt động khoa học(8), tr 1-4 37 Nguyễn Sĩ Lộc (2003), “Tìm hiểu vấn đề lực nội sinh khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học(4), tr 39-41 38 ùi Văn Long (1994), “Đổi cơng nghệ - thực trạng giải pháp”,Tạp chí Hoạt động khoa học (7), tr 28-29 39 Hoàng Xuân Long (2002), “Về vai trò tổ chức doanh nghiệp đổi cơng nghệ”,Tạp chí Hoạt động khoa học(6), tr 9-13 164 40 Hoàng Xuân Long (2005), “Về đổi công nghệ doanh nghiệp nước ta”, Tạp chí Hoạt động khoa học (5), tr 27-28 41 Đỗ Hồi Nam (2010), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa, NXB KHXH, Hà Nội 42 Trọng Nhân (2016), “World ank: Việt Nam xếp 11/12 nước khảo sát chất lượng nhân lực” Viettimes Truy cập ngày: 20.12.2018 43 Ohno K (2004), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 44 Perkins cộng (2010), Chính sách cơng nghiệp Việt Nam: Thiết kế sách để phát triển bền vững, UNDP 45 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 46 Porter M (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia (Bản dịch tiếng Việt), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47 Renner G (1997), “Đánh giá lực công nghệ - tảng thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam”,Tạp chí Hoạt động khoa học(5), tr 16-17 48 Nguyễn Danh Sơn (2004), “Tăng cường lực nội sinh khoa học công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế”,Tạp chí Hoạt động khoa học (1), tr 49-52 49 Nguyễn Danh Sơn cộng (1999), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đường Vinh Sường (2014), “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” Tạp chí Cộng sản Truy cập ngày: 20.12.2018 51 Thái Văn Tân (2007), “Hợp tác công nghệ gắn với đổi công nghệ phát triển”, Tạp chí Hoạt động khoa học(10), tr.4-7 52 Ngơ Đăng Thành cộng (2010), Các mơ hình cơng nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 165 53 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2011), Những vấn đề đặt từ Đề án 322 Truy cập ngày: 20.12.2018 54 Nguyễn Văn Thu (2004), “Kết hợp chiến lược kinh doanh đổi công nghệ bối cảnh hội nhập”,Tạp chí Hoạt động khoa học(6), tr 30-41 55 Văn Tình (1995), “Một số vấn đề đổi công nghệ phát triển kinh tế”, Tạp chí Hoạt động khoa học(10), tr 39-41 56 Lục Diệu Tốn cộng (1999), “Chính sách khuyến khích đầu tư, đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Hoạt động khoa học (8), tr 11-12 57 Tổng cục Thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 58 Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 59 Trần Văn Tùng (2007), Đông Á đổi công nghệ để tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, NXB Thế giới, Hà Nội 60 Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Thành Ý (2005), “Một số vấn đề đầu tư nghiên cứu khoa học đổi công nghệ doanh nghiệp”, Tạp chí Hoạt động khoa học (3), tr 23-24 62 Lê Thành Ý (2013), “Năng lực công nghệ, vấn đề cốt lõi giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhằm tái cấu kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (422), tr 42-48 63 UNDP (2007), Top 200: Chiến lược công nghiệp doanh nghiệp lớn Việt Nam, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 64 Abernathy W.J., Utterback J.M (1978), "Patterns of Industrial Innovation", Technology Review, Vol 80 (7), pp 40-47 65 Atkinson R.D., Audretsch D.B (2008), Economic Doctrines and Policy Differences: Has the Washington Policy Debate Been Asking the Wrong Questions?, ITF, MIT Truy cập ngày 30.11.2017 tại: http://www.itif.org/files/EconomicDoctrine.pdf 66 Backhaus J.G (2003), Schumpeter: Entrepreneurship, Style and Vision, Kluwer Academic Publishers, London 166 67 Bell M., Pavitt B (1993), Accumulating Technological Capability in Developing Countries Proceedings of the World Bank Annual Conference on Development Economics 68 ell M., Pavitt (1995), “The development of technological capabilities”; Chapter in: Haque, Ed., Trade, Technology, and international competitiveness, Economic Development Studies, The World Bank, Washington DC 69 Bell M (2007), Technology Learning and the Development of Production and Innovative Capabilities in the Industry and Infrastructure Sectors of the Least Developed Countries: What Roles for ODA?, Background Working Paper, UNCTAD 70 Birkland T.A (2011), An Introduction to the policy process: Theories, concepts and models of public policy making, 3rd Ed, Rouledge, NewYork 71 Cantner U et al (2001), “Classifying Technology Policy from an Evolutionary Perspect”, Research Policy (20), pp.759-775 72 Chong-Ouk Lee (1988), “The role of the Government and R&D Infrastructure for technology development”, Technological Forecasting and Social Change Vol 33 (1), pp.33–54 73 Dahlman C., Westphal L (1983), "The transfer of technology: Issues in the Aquisition of Technological Capability by developing countries", Finance and Development, Vol 20 (4), pp.5-15 74 Dahlman C et al (1985), Managing technological development: Lessons from the Newly Industrializing Countries World Bank Staff Working Papers No 717 75 Dasgupta P (1987), “The Economic theory of technology policy: An introduction” In: Dasgupta P et al (Ed.) Economic policy and technological performance, Cambridge University Press, pp 7-23 76.Dye T.R (1992), Understanding Public Policy: An introduction 6th Ed, St.Martin's Press, New York 77 Enos J.L (1991), The Creation of Technological Capability in the Developing Countries, Pinter Publishers, London 78 Ergas H (1987), “The importance of technology policy” In: Dasgupta et al, Ed., Economic Policy and Technological Performance, Cambridge University Press, pp 51-96 167 79 Ernst D et al (1998), Technological Capability and Export Success in Asia, Routledge, London 80 Figueredo P.N (2008), Industrial Policy Changes and Firm-level Technological Capability Development: Evidence from Brazil, World Development, Vol 36 (1), pp 55-88 81 Jomo K.S Felker G (1999), Technology Competitiveness and the State: Malaysia’s industrial technology policies, Routledge, London 82 Jong – Tsong Chiang (1991), “From "mision-oriented" to "diffusion-oriented" paradigm: The new trend of U.S industrial technology policy” Technovation, Vol.11 (6), pp 339-356 83 Kakazu H (1990), Industrial Technology Capability and Policies in Selected Asian Developing Countries, ADB 84 Kim L., Dahlman C (1992), “Technology policy for industrialization: An intergrative framework and Korea's experience”, Research Policy, Vol 21 (5), pp 437–452 85 Kim L., Nelson R.R (2000), Technology Learning and Innovation: Experiences of Newly Industrializing Economy, Cambridge University Press, London 86 Kim L (1980), “Stage of Development of Industrial Technology in a Developing Country: a Model”, Research Policy, Vol 9, pp 254-277 87 Kim (1997), Imitation to Innovaton: The Dynamics of Korea’s Technological Learning Harvard Business School Press, Massachusetts 88 Kim L (1999), “ uilding Technological Capability for Industrialization: Analytical Frameworks and Korea Experience”, Industrial and Corporate Change, Vol.8 (1), pp 111-136 89 Kondo (1999), Improving Malaysia Industrial Technology Policy and Institution In: Jomo et al Ed 1999 Technology, Competitiveness and the State: Malaysia's Industrial Technology Policies., Routledge, London 90 Lall S Teubal M (1998), "“Market-Stimulating” Technology Policies in Developing countries: A Framework with Examples from East Asia", World Development, Vol 26 (8), pp 1369 – 1385 91 Lall S (1992), “Technological Capabilities and Industrialization”, World Development, Vol 20 (2), pp 165-186 168 92 Lall S (1995), Government and Industrialization: The Role of Policy Interventions, Working paper, UNIDO 93 Lall S (2000), "Technological Change and Industrialization in the Newly Industrializing Economies: Achievements and Challenges" Chapter In: Kim L., Nelson R.R (Ed.), Technology, Learning and Innovation: Experiences of Newly Industrializing Economies, Cambridge University Press, London, pp 13-68 94 Lall S (2004), Reinventing Industrial Strategy: The Role of Government Policy in Building Industrial Competitiveness, Working Paper, UN 95 Mathew J.A., Dong-Sung Cho (2007), Tiger Technology: The Creation of a Semiconductor Industry in East Asia, Cambridge University Press, Cambridge 96 Mc Cathy, N (2015), “The Countries With The Most Engineering Graduates” Statista Truy cập ngày: 22.12.2018 97 Metcalfe J.S (1994), “Evolutionary Economics and Technology Policy”, Economic Journal, Vol 104 (425), pp 931 – 944 98 Metcalfe J.S (2001), Evolutionary Economics and Creative Destruction, Routledge, London 99 Nelson R.R (1993), National Innovation System: A Comparative Analysis Oxford University Press, New York 100 Nelson R.R., Winter S.G (1982), An Evolutionary Theory of Economic Change, The Belknap Press of Harvard University Press, Massachusetts 101 OECD (2014), Science, Technology and Innovation in Vietnam, Paris 102 OECD (2005), Proposed Guidelines for Collecting and Interpreting Technological Innovation Data, 2nd Edition, Paris 103 OECD (1997), National Innovation System, Paris 104 Pavitt (1984), “Sectoral patterns of technical change: Towards a taxonomy and a theory”, Research Policy Vol.13 (6), pp 343-373 105 Rothwell Zegvel (1981), Industrial Innovation and Public Policy, Pinter, London 106 Rowen H.S (1998), Behind East Asian growth: The political and social foundations of prosperity, Rouledge, London 169 107 Sharif M.N (1986), Technology Policy Formulation and Planning: A Reference Manual, APCTT, Bangalore, India 108 Sharif M.N (1999), “Strategic Role of Technological Self-Reliance in Development Management”, Technological Forecasting and Social Change, Vol.62 (3), pp.219-238 109 Shyu Chiu (2002)," Innovation Policy for the Developing Taiwan's Competitive Advantages", R&D Management (32, 4), Blackwell Publisher, pp.369-374 110 Teubal M (1996), “R&D and Technology Policy in NICs as Learning Process”, World Development, Vol 24 (3), pp 449-460 111 Teubal M (1997), “A catalytic and evolutionary approach to horizontal technology policy (HTPs)”, Research Policy, Vol.25 (8), pp 1161-1188 112 Đặng Duy Thịnh cộng (2000), Vietnam’s research and development system in the 1990s: Structural and Functional changes WBZ Berlin 113 UNCTAD (2003), Investment and Technology Policy for Competitiveness: Review of Successful Country Experiences UN New York 114 UNIDO (2002), Industrial Development Report Paris 115 UNIDO (2004) Industrial Development Report Paris 116 WEF (2014), The Global Competitiveness Report 2013-2014 117 Westphal L et al (1984), Reflections on Korea’s Acquisition of Technological Capability World Bank 118 Wignaraja G (2013), "Can SMEs participate in global network? Evidence from Asean firms”, In: Elms Low, Ed., Global value chains in a changing world, WTO, pp: 279-312 119 Wong Poh Kam (1999), “Technological Capability Development by Firms from East Asian NIEs: Possible Lesson for Malaysia”, In: Jomo K.S Felker G., Technology Competitiveness and the State: Malaysia’s industrial technology policies, Routledge, London, pp 53-64 120 World Bank, World Bank Open data Truy cập ngày: 20.6.2017 170 ... CƠNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 72 3.1 Chính sách phát triển lực công nghệ công nghiệp Việt Nam 72 iv 3.1.1 Chính sách thúc đẩy. .. vấn đề phát triển lực công nghệ công nghiệp; mơ hình sách phát triển lực cơng nghệ công nghiệp Chương 3: Thực trạng lực công nghệ cơng nghiệp sách phát triển lực công nghệ công nghiệp Việt Nam Chương... hưởng sách thúc đẩy phát triển lực công nghệ đến doanh nghiệp công nghiệp 2.2 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Nội dung nghiên cứu sách thúc đẩy phát triển lực công nghệ công nghiệp chưa thực Việt Nam