1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực học sinh trong dạy học chương 2

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ANH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ANH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG CẤU TRÚC CỦA TẾBÀO” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân, em học sinh Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Văn Hƣng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học thầy – cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN; trƣờng THPT Tống Văn Trân – Ý Yên – Nam Định, thầy cô giáo em học sinh trƣờng thực nghiệm, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Dạy học theo góc DHTG Dạy học DH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất Nxb Phƣơng pháp PP Phƣơng pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng điều tra phiếu trả lời giáo viên học sinh 31 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh học 10 37 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra (Bài kiểm tra 15 phút) 87 Bảng 3.2 Xử lí kết để tính tham số (Bài kiểm tra 15 phút) 87 Bảng 3.3 Các tham số đặc trƣng (Bài kiểm tra 15 phút) 88 Bảng 3.4 Bảng phân phối (Bài kiểm tra 15 phút) 90 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra (Bài kiểm tra 30 phút) 91 Bảng 3.6 Xử lí kết để tính tham số (Bài kiểm tra 30 phút) 91 Bảng 3.7 Bảng tham số đặc trƣng (Bài kiểm tra 30 phút) 91 Bảng 3.8 Bảng phân phối (Bài kiểm tra 30 phút) 94 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các hệ phƣơng pháp dạy học Hình 1.2 Cấu trúc tâm lí hoạt động Hình 1.3 Hệ tƣơng tác Dạy – Học 10 Hình 1.4 Các thành phần cấu trúc lực 13 Hình 1.5 Phong cách học ngƣời học 14 Hình 1.6 Mơ ví dụ tổ chức dạy học theo phong cách khác 15 Hình 1.7 Mơ ví dụ tổ chức dạy học theo phƣơng pháp, phƣơng tiện đồ dùng khác 15 Hình Mơ ví dụ dạy học theo góc với nhiệm vụ khác 15 Hình 1.9 Mơ chức bán cầu não trái bán cầu não phải 17 Hình 1.10 Chu trình học tậpcủa Kolb 18 Hình 1.11 Phong cách dạy học giáo viên 19 Hình 1.12 Mơ hƣớng ln chuyển thứ tự góc 21 Hình 2.1 Thí nghiệm quan sát tế bào dƣới kính hiển vi 40 Hình 2.2 Tế bào nhân sơ ( Trùng roi) 40 Hình 2.3 Tế bào hành tía 41 Hình 2.4 Thí nghiệm tƣợng khuếch tán 42 Hình 2.5 Thí nghiệm tƣợng thẩm thấu 42 Hình 3.1 HS tiến hành làm thí nghiệm 79 Hình 3.2 HS quan sát máy tính 79 Hình 3.3 HS tập trung nghiên cứu tài liệu SGK 79 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất (bài kiểm tra 15 phút) 90 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất lũy tích – hội tự lùi 91 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất (bài kiểm tra 45 phút) 94 Hình 3.7 Đồ thị đƣờng phân bố tần suất lũy tích – hội tụ lùi 95 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đić h nghiên cƣ́u 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u lí luâ ̣n 7.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn 7.3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m Nhƣ̃ng đóng góp mới của luâ ̣n văn Cấ u trúc luâ ̣n văn CHƢƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN CỦA DA ̣Y HỌC THEO GÓC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học tiếp cận dạy học định hƣớng phát triển lực 1.2.2 Tiếp cận dạy học định hƣớng phát triển lực 11 1.2.3 Dạy học theo góc 14 1.3 Cở sở thực tiễn đề tài 30 1.3.1 Mục đích điều tra 30 1.3.2 Phƣơng pháp điều tra 31 1.3.3 Kết điều tra 31 1.3.4 Nguyên nhân khó khăn sai lầm HS 33 v 1.3.5 Biện pháp khắc phục 34 TIỂU KẾT CHƢƠNG 36 CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO”– SINH HỌC 10, THPT 37 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào (Sinh học 10) 37 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình sinh học 10 37 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình sinh học 10 37 2.1.3 Nô ̣i dung chƣơng triǹ h sinh ho ̣c 10 38 2.1.4 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức phần “ Cấu trúc tế bào” chƣơng trình Sinh học 10 THPT 39 2.3 Các thí nghiệm tiến hành dạy học “Chƣơng Cấu trúc tế bào” 40 2.3.1 Thí nghiệm quan sát so sánh tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực 40 2.3.2 Thí nghiệm vận chuyển thụ động 41 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số nội dung kiến thức “Chƣơng Cấu trúc tế bào” 43 2.4.1 Tiến trình dạy học theo góc 43 2.4.2 Vận dụng tiến trình dạy học theo góc vào thiết kế số học thuộc “Chƣơng 2: Cấu Trúc tế bào” 45 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 75 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 76 3.5 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 76 3.6 Diễn biến kết thực nghiệm sƣ phạm 77 vi 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 77 3.6.2 Đánh giá định tính 78 3.6.3 Phân tích định lƣợng 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam năm gần tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đặc biệt, việc gia nhập WTO tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội nhƣ thị trƣờng lao động Việt Nam Đứng trƣớc điều kiện thách thức giai đoạn đất nƣớc, ngành Giáo dục Đào tạo cần có đổi thực để thực đƣợc nhiệm vụ tiến trình lên xã hội Giáo dục cần tạo đội ngũ tri thức có lực đáp ứng đƣợc đòi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, đặc biết lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực, trách nhiệm nhƣ lực hợp tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Mục đích giáo dục quốc gia không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà lồi ngƣời tích lũy đƣợc mà đặc biệt quan tâm tới việc bồi dƣỡng lực sáng tạo tri thức mới, phƣơng pháp mới, cách giải vấn đề Định hƣớng đổi PPDH đƣợc pháp chế hóa Luâ ̣t giáo du ̣c 2005, khoản điề u 28: “Phƣơng pháp giáo du ̣c phổ thông phải phát hu y tính tích cực, tƣ̣ giác , chủ động, sáng tạo học sinh ; phù hợp với đặc điểm lớp học , môn ho ̣c ; bồ i dƣỡng phƣơng pháp tƣ̣ ho ̣c , khả làm viê ̣c theo nhớm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem la ̣i niề m vui hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh” Quán triệt tinh thần đổi nói trên, việc nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục tích cực, tìm biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tƣợng HS để nâng cao chất lƣợng dạy học vấn đề cấp thiết ngƣời làm giáo dục nói chung giáo viên nói riêng Đối với mơn Sinh học bậc THPT nói riêng mơn học có tính thực tiễn cao địi hỏi giáo viên phải có PPDH linh hoạt, phù hợp với nội dung, tạo đƣợc hứng thú tích cực học tập cho HS PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: Giới tính: Dân tộc: Chức vụ: Thâm niên công tác:………………năm Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Huyện: Tỉnh: (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không dung để đánh giá kết giảng dạy, mong quý thầy, cô hợp tác) Khi dạy “Tế bào nhân sơ” “Vận chuyển chất qua màng sinh chất”, quý thầy cô thấy nội dung kiến thức: Nhiều Ít Vừa phải Khi dạy hai q thầy thấy: Khó dạy Dễ dạy Vừa phải Khi tiến hành dạy học “Tế bào nhân sơ” “Vận chuyển chất qua màng sinh chất”, quý thầy có sử dụng thí nghiệm q trình dạy học khơng? Nếu khơng xin cho biết nguyên nhân không sử dụng? Khi tiến hành dạy học hai q thầy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy không? Nếu không xin cho biết nguyên nhân? Theo kinh nghiệm giảng dạy quý thầy, cô học hai HS thƣờng gặp khó khan thắc mắc gì? Khi dạy hai q thầy có gặp phải khó khan khơng? 107 Trong việc dạy học lớp quý thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học chủ yếu? Thuyết trình, giảng giải Đàm thoại, gợi mở Dạy học theo nhóm Dạy học nêu vấn đề PPDH khác: Q thầy có đƣợc tiếp cận với việc đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ phƣơng pháp dạy học đại không? Theo quý thầy cô yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến giảng dạy kiến thức sinh học? Thiếu tài liệu, thiết bị thí nghiệm Giáo viên bị hạn chế phƣơng pháp Ý thức học tập học sinh Năng lực học sinh 10 Qua thực tế dạy hai theo thầy, cô cần đề xuất, bổ sung, cải tiến lƣợc bỏ phần học để học hiệu hơn, sát với thực tế trƣờng phổ thông mà đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH Chân thành cảm ơn hợp tác của quý thầy, cô! 108 PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên: Dân tộc: Lớp: Trƣờng: (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không dung để đánh giá kết học tập, mong em hợp tác trả lời trung thực câu hỏi dƣới đây) Các em trả lời câu hỏi sau đánh dấu (X) vào phƣơng án trả lời cho câu hỏi Câu Em có thích học mơn Sinh học khơng? Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu Theo em Sinh học môn học nhƣ nào? Khó, nhiều lí thuyết Bình thƣờng Dễ học Câu Em có thích thực hành hay tiết học có sử dụng thí nghiệm Sinh học khơng? Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu Em có thích tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin khơng? Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu Mục đích học mơn Sinh học em? Là mơn học bắt buộc Học để thi tốt nghiệp Học để thi đại học Kiến thích sinh học cần cho sống Câu Em thƣờng xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? Tự học Học nhóm Tự học kết hợp trao đổi nhóm Câu Em hay bày tỏ thái độ học chƣơng “Cấu trúc tế bào” Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Câu Em có nhận xét phong cách dạy học giáo viên dạy học nội dung chƣơng “Cấu trúc tế bào” Rất nhiệt tình, tạo hứng thú cho mơn học 109 Giáo viên có kiến thức sâu, rộng, thƣờng xuyên vận dụng thực tế sống Đầy đủ nội dung kiến thức sách giáo khoa Khơng nhiệt tình nên khơng tạo đƣợc nhiều hứng thú với môn học Câu Sau học xong chƣơng “Cấu trúc tế bào” em tự đánh giá lực vận dụng kiến thức mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 10 Ý kiến đóng góp em dạy học môn Sinh học Chân thành cảm ơn hợp tác của em! 110 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Sau học bài: Tế bào nhân sơ) Thời gian làm bài: 15 phút Câu Sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ A Vi khuẩn lam B Nấm C Tảo D Động vật nguyên sinh Câu Điền tên thành phần cấu tạo nên bào quan bên từ 1-8 riboxom ADN trần dạng vịng lơng nhân sơ roi màng sinh chất thành peptidpglican vỏ nhầy Câu 3.Khi nói tế bào nhân sơ, nhận định dƣới hay sai? A Nhân đƣợc phân cách với phần lại màng nhân B Vật chất di truyền ADN kết hợp với prơtêin histon C Khơng có màng nhân D Vật chất di truyền ADN không kết hợp với prôtêin histon Câu Đặc điểm sau tế bào nhân sơ? A Có bào quan nhƣ: máy gơngi, lƣới nội chất B Có kích thƣớc nhỏ C Nhân chƣa có màng bao bọc D Chứa phân tử ADN dạng vòng Câu Trong tế bào vi khuẩn nguyên liệu di truyền ADN có 111 A tế bào chất vùng nhân C màng sinh chất màng ngăn B màng sinh chất nhân D màng nhân tế bào chất Câu Chức lông tế bào nhân sơ là: A Lấy thức ăn B Di chuyển C Bảo vệ thể D Thụ thể tiếp nhận virut, giúp vi khuẩn trình tiếp hợp, bám vào bề mặt tế bào vật chủ Câu Dựa vào đặc điểm vi khuẩn để phân chia vi khuẩn thành Gram âm Gram dƣơng? A Màng sinh chất C Thành tế bào B Lơng D Vị trí màng nhân Câu ADN dạng vịng có vi khuẩn gọi là: A Plasmit C Ti_plasmit B ARN gây nhiễu D ADN tái tổ hợp Câu Chức thành tế bào là: A Tham gia vào trình phân bào B Thực q tình hơ hấp C Giữa hình dạng tế bào ổn định D Tham gia vào trì áp suất thẩm thấu Câu 10 Ở vi khuẩn, cấu trúc plasmis A phân tử ADN nằm tế bào bào chất, có dạng vịng B Phân tử ADN có dạng vịng nằm nhân C Phân tử ADN nằm nhân tế bào, có dạng thẳng D Phân tử ADN dạng thẳng nằm tế bào chất Câu 11 Thành phần sau khơng có cấu tạo tế bào vi khuẩn ? 112 A Mạng lƣới nội chất C Vỏ nhầy B Màng sinh chất D Lông roi Câu 12 Vùng nhân tế bào nhân sơ có đặc điểm gì? A Chỉ chứa phân tử ADN dạng vịng B Chỉ chứa phân tử ADN xoắn kép C Chỉ chứa phân tử ARN mạch thẳng D Chỉ chứa phân tử ADN ARN 113 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Đáp án A Lời giải Vi khuẩn lam Điểm 0,5 6-7-1-8-2-4-5-3 3 A – Sai 0,5 B – Đúng 0,5 C – Đúng 0,5 D - Sai 0,5 A Có bào quan nhƣ: máy gôngi, lƣới nội chất 0,5 A tế bào chất vùng nhân 0,5 Thụ thể tiếp nhận virut, giúp vi khuẩn 0,5 D trình tiếp hợp, bám vào bề mặt tế bào vật chủ C Thành tế bào 0,5 A Plasmit 0,5 C Giữa hình dạng tế bào ổn định 0,5 phân tử ADN nằm tế bào bào chất, có dạng 0,5 10 A vịng 11 A Mạng lƣới nội chất 0,5 12 A Chỉ chứa phân tử ADN dạng vòng 0,5 Tổng điểm 10 114 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Sau học: Vận chuyển chất qua màng sinh chất) Thời gian làm bài: 45 phút Phần 1: Trắc nghiệm Câu Các chất hoà tan vận chuyển thụ động qua màng theo nguyên lí nào? A Khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp B Khuếch tán chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao C Thẩm thấu chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp D Thẩm thấu chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao Câu Nối đặc điểm cột B phù hợp với hình thức vận chuyển chất qua màng cột A Cột A Cột B Đáp án a Vận Do chênh lệch nồng độ a- chuyển Do nhu cầu tế bào b- chủ động Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng b Vận độ cao chuyển Cần lƣợng thụ động Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Đạt đến cân nồng độ Không cần lƣợng Cần chất mang Không đạt đến cân nồng độ 10 Không cần chất mang Câu Trong phát biểu sau, phát biểu đúng, phát biểu sai? Điền (Đ), sai (S) vào ô trống a Dung dịch nhƣợc trƣơng dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào 115 b Nhiệt độ môi trƣờng ảnh hƣởng đến tốc độ khuếch tán qua màng c Độ phân cực chất khơng ảnh hƣởng đến tốc độ khuếch tán qua màng d Dung dịch ƣu trƣơng dung dịch có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan tế bào e Sự chênh lệch nồng độ chất màng ảnh hƣởng đến tốc độ khuếch tán qua màng f Các chất phân cực, kích thƣớc nhỏ khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipid g Khuếch tán tƣợng nƣớc (dung môi) đƣợc vận chuyển qua màng h Dung dịch đẳng trƣơng dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan tế bào Câu Khi làm tiêu để quan sát tế bào, sau nhỏ thêm giọt dung dịch muối lỗng vào rìa kính Sau đƣa lên kính hiển vi quan sát Hiện tƣợng quan sát đƣợc mơi trƣờng dung dịch muối lỗng đƣợc gọi lần lƣợt A Co nguyên sinh, môi trƣờng nhƣợc trƣơng B Phản co nguyên sinh, môi trƣờng ƣu trƣơng C Co nguyên sinh, môi trƣờng ƣu trƣơng D Phản co nguyên sinh, môi trƣờng nhƣợc trƣơng Câu Sự vận chuyển chất dinh dƣỡng sau q trình tiêu hố qua lông ruột vào máu ngƣời theo cách sau ? A Vận chuyển tích cực B Vận chuyển khuyếch tán C Vận chuyển thụ động D Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Câu Hình thức vận chuyển chất dƣới có biến dạng màng sinh chất? 116 A Thực bào B Thụ động C Khuếch tán D Tích cực Câu Câu sau có nội dung đúng? A Sự vận chuyển chủ động tế bào cần đƣợc cung cấp lƣợng B Vật chất thể ln di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao C Sự khuếch tán hình thức vận chuyển chủ động D Vận chuyển tích cực thẩm thấu Câu Khẳng định sau với tƣợng khuếch tán? A Là trình vận chuyển thụ động B Cần tiêu tốn lƣợng C Cần có giúp đỡ prôtêin D Vận chuyển phân tử từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao Câu Sự khuếch tán qua màng thấm chọn lọc đƣợc gọi A thẩm thấu B xuất bào C vận chuyển chủ động D vận chuyển thụ động Câu 10 Vì rửa rau sống cần phải ngâm nƣớc muối? A Vi khuẩn sống đƣợc dung dịch ƣu trƣơng chúng bị nƣớc B Vi khuẩn sống đƣợc dung dịch nhƣợc trƣơng chúng bị nƣớc C Thành tế bào vi khuẩn bị muối làm cho co lại, khiến tế bào bị vỡ D Nƣớc muối gây độc cho vi khuẩn Câu 11 Nồng độ natri tế bào 0,3% nồng độ natri dịch ngoại bào 0,5% Natri đƣợc vận chuyển vào tế bào cách nào? A Vận chuyển thụ động B Vận chuyển chủ động C Thẩm thấu D Khuếch tán Câu 12 Hiện tƣợng nƣớc qua màng gọi A thẩm thấu B khuếch tán 117 C thực bào D ẩm bào Câu 13 Các lỗ nhỏ màng sinh chất A đƣợc hình thành phân tử prôtêin nằm xuyên suốt chiều dày chúng B tiếp giáp lớp màng sinh chất C lỗ nhỏ hình thành phân tử lipit D nơi xảy trình trao đổi chất tế bào Câu 14 Vận chuyển chủ động khuếch tán khác điểm sau đây? A Khuếch tán có tham gia prơtêin vận chuyển cịn vận chuyển chủ động khơng B Vận chuyển chủ động cần lƣợng ATP cịn khuếch tán khơng C Khuếch tán cần lƣợng ATP; vận chuyển chủ động khơng D Khuếch tán vận chuyển chất hồ tan ngƣợc građien nồng độ; vận chuyển chủ động khơng Câu 15 Một số tế bào gan có khả tiêu hoá vi khuẩn, chức đƣợc thực nhờ phƣơng thức nào? A Thực bào B Ẩm bào C Xuất bào D Vận chuyển thụ động Câu 16 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: …………… phƣơng thức tế bào đƣa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất …………… tƣợng tế bào động vật ăn hợp chất có kích thƣớc lớn (chất rắn) nhờ enzim phân huỷ …………… tƣợng đƣa giọt dịch vào tế bào Phần 2: Tự luận Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: bón nhiều phân, tƣới nhiều nƣớc phát triển Theo em ý kiến có phù hợp khơng? Giải thích? 118 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Đáp án Lời giải Điểm A Khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến 0,5 nơi có nồng độ thấp a – 2, 3, 4, 8, b – 1,4,6,7,10 a–Đ b–Đ c–S d–S e–Đ f–S g–S h–Đ C E Co nguyên sinh, môi trƣờng ƣu trƣơng 0,5 D Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động 0,5 A Thực bào 0,5 A Sự vận chuyển chủ động tế bào cần đƣợc 0,5 cung cấp lƣợng A Là trình vận chuyển thụ động 0,5 D vận chuyển thụ động 0,5 10 A Vi khuẩn sống đƣợc dung dịch ƣu 0,5 trƣơng chúng bị nƣớc 11 A Vận chuyển thụ động 0,5 12 A thẩm thấu 0,5 13 A đƣợc hình thành phân tử prôtêin nằm 0,5 xuyên suốt chiều dày chúng 14 B Vận chuyển chủ động cần lƣợng ATP cịn 119 0,5 khuếch tán khơng 15 A 16 Thực bào 0,5 Nhập bào phƣơng thức tế bào đƣa chất vào 0,8 bên cách biến dạng màng sinh chất Thực bào tƣợng tế bào động vật ăn hợp chất có kích thƣớc lớn (chất rắn) nhờ enzim phân huỷ Ẩm bào tƣợng đƣa giọt dịch vào tế bào Tự luận - Ý kiến chƣa xác vì: + Bón nhiều phân bón cho khiến môi trƣờng đất trở nên ƣu trƣơng, cản trở trình hấp thụ nƣớc Cây cần nhiều lƣợng để hấp thụ nƣớc  Cây phát triển + Tƣới nhiều nƣớc cho khiến môi trƣờng đất trở nên nhƣợc trƣơng, nƣớc vào nhiều dễ gây thối rễ  chết 10 Tổng 120 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ANH VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG CẤU TRÚC CỦA TẾBÀO” – SINH HỌC 10, TRUNG HỌC... tr111] 1 .2. 2 .2 Tiếp cận dạy học định hƣớng phát triển lực - Các quan điểm Dạy học định hƣớng phát triển lực[ 8, tr 43] 12 Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học môn học. .. CHƢƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC“CHƢƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO”– SINH HỌC 10, THPT 2. 1 Phân tích cấu trúc chƣơng trình và nội dung kiến thức phần Sinh học

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN