1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học theo vấn đề trong dạy học sinh thái học ở trường trung học phổ thông

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI F NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÚY VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THỒNG Chuyên ngành: LLvà PP Dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh Thái Nguyên, 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn! GS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình suốt trình tác giả nghiên cứu, hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh, Khoa sau Đại học, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh học động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo BGH trường THPT Định Hoá - TN trường THPT Lương Thế Vinh - TP Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình việc cung cấp tư liệu, số liệu Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả nhiều suốt trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Thuý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thuý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục bảng, hình iv MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý thuyết dạy học theo vấn đề 1.1.1 Cơ sở triết học logic học dạy học theo vấn đề 1.1.2 Cơ sở tâm lý học dạy học theo vấn đề 11 1.1.3 Cơ sở lý luận dạy học theo vấn đề 13 1.2 Sự đời dạy học theo vấn đề 14 1.3 Khái niệm, vai trò ý nghĩa dạy học theo vấn đề 17 1.3.1 Khái niệm dạy học theo vấn đề 17 1.3.2 Vai trò ý nghĩa dạy học theo vấn đề việc đổi phương pháp dạy học 19 1.4 Bản chất, cấu trúc, chức năng, đặc trưng mục tiêu dạy học theo vấn đề 20 1.4.1 Bản chất dạy học theo vấn đề 20 1.4.2 Cấu trúc dạy học theo vấn đề 21 1.4.3 Chức dạy học theo vấn đề 22 1.4.4 Đặc trưng dạy học theo vấn đề 24 1.4.5 Mục tiêu dạy học theo vấn đề 24 1.5 Tình hình nghiên cứu dạy học theo vấn đề nước ngồi 25 1.6 Tình hình nghiên cứu dạy học theo vấn đề Việt Nam 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.7 Tình hình nghiên cứu dạy học sinh thái học Việt Nam 29 Chƣơng VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Cấu trúc chương trình sinh thái học 12 trường trung học phổ thông thành phần kiến thức 32 2.2 Đề xuất phương pháp dạy học theo vấn đề dạy học sinh thái học trường trung học phổ thông 38 2.2.1 Mục tiêu dạy học sinh thái học (trung học phổ thông) 38 2.2.2 Một số lưu ý việc dạy học sinh thái học 39 2.2.3 Các bước thực học có dạy học theo vấn đề 41 2.2.4 Các mức độ dạy học theo vấn đề 42 2.2.5 Quy trình vận dụng dạy học theo vấn đề giảng dạy sinh thái học 44 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3.1 Các bước thực nghiệm sư phạm 54 3.3.2 Các đề kiểm tra để thu thập số liệu 55 3.3.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 56 3.4 Kết thực nghiệm 59 3.4.1 Phân tích số liệu thu từ thực nghiệm 59 3.4.2 Bàn luận kết 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Xin đọc  DH  dạy học  GD  giáo dục  GV  giáo viên  HS  học sinh  PPDH  phương pháp dạy học  SH  sinh học  STH  sinh thái học  SGK  sách giáo khoa  THPT  trung học phổ thông  SVSX  sinh vật sản xuất  QX  quần xã  ĐV  động vật  TV  thực vật  VD  ví dụ  TĂ  thức ăn  MT  mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang B¶ng 3.2 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 60 Bảng 3.3 Kiểm định so sánh X tiêu chuẩn U 62 Bảng 3.4 Ph©n tÝch ph-ơng sai điểm thực nghiệm 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tần suất điểm thực nghiệm 60 H×nh 3.2 Đồ thị tần số hội tụ tiến điểm kiểm tra 61 Hình 3.3 - Mối quan hệ yếu tố cấu trúc hệ sinh thái toàn cầu 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ thực tế yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Trong năm vừa qua, giáo dục nước nhà cấp, ngành quan tâm Trong văn “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010” Thủ tướng Phan Văn Khải phê duyệt, nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng yếu kém, bất cập” [2,tr.3] Một điểm yếu giáo dục Việt Nam là: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hoá”[2, tr.4] Để khắc phục tồn trên, giải pháp đề xuất Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 là: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh.”[2, tr.6] Nghị Trung ương khoá VII đề nhiệm vụ "đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học" Nghị Trung ương khoá VIII nhận định "Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học" Nghị Trung ương khoá VIII khẳng định phải: “đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục, Điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[104, tr.33] Như vậy, đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết mang tính thời sự nghiệp giáo dục nước ta, đổi phương pháp dạy học phải thành ưu tiên chiến lược để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Vấn đề đặt từ lâu đặc biệt nhấn mạnh Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX : “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào trình dạy học”[1] Hiệu việc lĩnh hội tri thức học sinh phụ thuộc vào yếu tố trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá… Trong đó, yếu tố định hiệu dạy- học phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học để học sinh phát huy “khả độc lập suy nghĩ, giúp cho thông minh học sinh làm việc khơng phải giúp cho họ có trí nhớ Phải có trí nhớ, chủ yếu phải giúp cho họ phát triển trí thơng minh sáng tạo Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học, đòi hỏi người giáo viên phải tìm tịi sáng tạo trình dạy học từ khâu thiết kế dạy đến khâu dạy học “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề”[1] Trong báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng cộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kiểm tra cũ - Phân biệt nơi ổ sinh thái? VD minh họa? Nêu ý nghĩa việc phân hóa ổ sinh thái? - Thế giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh họa giới hạn sinh thái sinh vật? Bài Hoạt động thầy trị HS: Mục I, hình 36.1 SGK  Thảo luận Nội dung I Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể - Quần thể gì? VD số quần thể sinh vật địa phương em? - Quần thể: Tập hợp cá thể loài, - Quần thể hình thành nào? điểm định, có khả sinh sản hình - Các cá thể quần thể có mối quan hệ với nào? - Quá trình hình thành quần thể: Mộ số cá thể sống không gian xác định, vào thời thành hệ phát tán đến môi trường CLTN tác động HS: Mục II.1-2, hình 36.2-4 SGK giữ lại cá thể thích nghi  quần thể  Thảo luận II Quan hệ cá thể quần thể - Hoàn thành phiếu học tập (bảng 36 Quan hệ hỗ trợ SGK) - Nêu biểu ý nghĩa quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể? - Quan hệ cá thể loài nhằm hỗ trợ tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù đảm bảo cho QT thích nghi hơn, khai thác nguồn sống hiệu hơn, tăng khả sống sót sinh sản - VD: Hiện tượng rừng thông nối liền rễ - Có hình thức cạnh tranh phổ biến nào? Nguyên nhân hiệu hình thức cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Linh cẩu hoạt động theo đàn Quan hệ cạnh tranh - Quan hệ cá thể lồi, xuất http://www.lrc-tnu.edu.vn tranh đó? mật độ cá thể tăng cao, nguồn sống hạn hẹp cá thể quần thể cạnh tranh thức ăn, nơi nhằm đảm bảo cho - Nguyên nhân tƣợng tự tỉa thƣa thực vật? quần thể tồn phát triển ổn định - VD: Hiện tượng tự tỉa thưa thực vật - Nguyên nhân hiệu việc phát tán cá thể động vật khỏi đàn gì? VD minh họa Củng cố - Nêu VD quan hệ hỗ trợ cạnh tranh quần thể? Tại cạnh tranh hỗ trợ quần thể đặc điểm thích nghi sinh vật với mơi trường sống, giúp quần thể tồn phát triển ổn định? Hướng dẫn học bài - Đọc phần in nghiêng cuối bài, đọc phần "Em có biết" Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Chuẩn bị nội dung 37 “ Các đặc trưng của quần thể sinh vật 1” V Rút kinh nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG II : QUẦN XÃ SINH VẬT Ngày soạn: 13/03/2011 Tiết 43 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I Mục tiêu 1- Kiến thức - Nêu khái niệm, lấy được ví dụ minh họa quần xã sinh vật - Mô tả được các đặc trưng quần xã , lấy được ví dụ minh họa cho mỡi đặc trưng đó - Trình bày quan hệ hỗ trợ , đối kháng giữa các loà i quần xã , lấy được VD minh họa cho các mỗi quan hệ đó 2- Kĩ - Rèn kĩ phân tích , tổng hợp, khái quát hóa dựa kiến thức thực tế đị a phương 3- Thái độ - Nâng cao ý thức học tập môn và ý thức bảo vệ các loài sinh vật t rong tự nhiên II Thiết bị dạy học - Hình 40.1-4, bảng 40 SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy chiếu, máy tính phiếu học tập III Phƣơng pháp - Dạy học theo vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp, giảng giải hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kiểm tra cũ - Thế nào là sự biến động cá thể quần thể? Nêu nguyên nhân , lấy VD minh họa cho mỗi kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể ? - Ý nghĩa việc nghiên cứu biến động số lượng cá thể quần thể? Cho VD minh họa? Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung HS: Mục I, hình 40.1 SGK I Khái niệm - VD: Ao cá, rừng  Thảo luận - Quần xã sinh vật: Tập hợp nhiều q̀n thể khác lồi, sớng khoảng không - Nêu VD về số quần gian và thời gian định, nhờ các mối quan xã ở đị a phương? - Xác định số loài sinh vật, hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với mối quan hệ giữa các loà i sinh vật với và với môi trường? thể thống  QX tương đối ổn đị nh II Một số đặc trƣng bản của quần xã Đặc trưng thành phần loài quần xã  Quần xã sinh vật là gì ? HS: Mục II.1-2, hình 40.2 - Sự đa dạng về số lượng loài, số lượng cá thể SGK và mợt sớ hình ảnh loài biểu thị sự biến động, ổn định hay về QXSV rừng mưa nhiệt suy thoái của QXSV đới, sa mạc, hoang mạc, - Lồi ưu thế: Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã có số lượng cá thể nhiều, sinh thủy vực khối lớn hoạt động mạnh  Thảo luận - Loài đặc trưng: Loài ưu thế tiêu biểu nhất - Xác định số lượng, kể tên hoặc loài có quần xã Đặc trưng phân bố cá thể khơng lồi sinh vật các gian QXSV? - Các kiểu phân bố: Chiều ngang - chiều thẳng đứng (chiều cao - độ sâu) - QXSV ổn đị nh có độ đa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dạng nào? - Ý nghĩa: Giảm bớt cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống - Thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng? VD minh họa? - Các kiểu phân bố cá thể không gian? VD minh họa? Ý nghĩa phân bố cá thể tự nhiên và sản xuất? III Quan hệ loài quần xã Các mối quan hệ sinh thái - Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh - Quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác HS: Mục III.1-2, hình 40.3-4 SGK  Thảo luận, hoàn thành bảng 40 SGK - Các mối quan hệ loài sinh vật? VD minh họa? Hiện tượng khống chế sinh học - Khống chế sinh học: Hiện tượng số lượng cá thể lồi ln dao động quanh mức định (không tăng quá cao, không giảm thấp) tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa loài quần xã - Ý nghĩa: Sử dụng thiên địch phòng trừ sinh vật gây hại sản xuất và đời sống - Ý nghĩa mối quan hệ qua từng VD minh họa? - Thế khống chế sinh học? VD minh họa? - Ý nghĩa khống chế sinh học tự nhiên và sản xuất? - Hãy đề xuất cách nuôi cá trồng rừng kết hợp phát triển kinh tế cho đạt hiệu cao nhất? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Củng cố - Muốn cho ao nuôi nhiều loài cá đạt suất cao, cần chọn ni lồi cá nào? - Phân biệt lồi ưu thế, lồi đặc trưng? Ví dụ minh họa? - Sự phân bố cá thể quần thể theo khơng gian có ý nghĩa gì? V Rút kinh nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngày soạn: 5/04/2011 Tiết 44 DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu: Học xong HS phải: Kiến thức - Trình bày khái niệm diễn thế, giai đoạn loại diễn - Phân tích nguyên nhân diễn thế, lấy ví dụ minh họa cho loại diễn Kĩ - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ , khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 41.1 - bảng 41 SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phƣơng pháp - Dạy học theovấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tịi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Sự khác quần thể sinh vật quần xã sinh vật? VD minh họa? - Các đặc trưng quần xã sinh vật? VD minh họa? Bài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động thầy trò HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK → Thảo luận - Phân tích VD biến đổi mơi trường quần xã sinh vật? - Lập sơ đồ trình biến đổi QXSV qua thời kì khác nhau? Nội dung I Khái niệm diễn sinh thái - Diễn sinh thái: Quá trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi môi trường - Ví dụ: Diễn đầm nước nơng, diễn suy thoái rừng lim Hữu Lũng - Lạng Sơn - Các giai đoạn: Khởi đầu   - Thế diễn sinh thái ? GV: Cùng với QXSV biến đổi tương ứng điều kiện mơi trường HS: Mục II.1-2, hình 41.3 SGK  Thảo luận - Phân biệt diễn nguyên sinh thứ sinh? VD minh họa cho loại diễn thế? cuối II Các loại diễn sinh thái Diễn nguyên sinh - Diễn nguyên sinh: Diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật kết dẫn tới hình thành QXSV tương đối ổn định - VD: Diễn nguyên sinh cửa sông Tiên Yên - Quảng Ninh Diễn thứ sinh - Hoàn thành phiếu học tập (bảng 41 - Diễn thứ sinh diễn xuất SGK - khơng có phần ngun nhân) mơi trường có quần xã sinh vật sống GV: Bãi lầy ngập mặn cửa sông Tiên Yên - Quảng Ninh thuận lợi cho - VD: Diễn thứ sinh rừng Lim Hữu Lũng - Lạng Sơn rừng ngập mặn phát triển QX tiên phong (mắm biển - sức sống cao đất ngập mặn bồi đắp, ưa sáng, III Nguyên nhân diễn sinh rễ phát triển có khả bám thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đất bùn lỏng, chịu mặn cao, mức ngập nước sâu )  QX (rừng hỗn hợp nhiều lồi sú, đước vịi, vẹt, trang có mọc gốc mắm biển)  QX ổn định (Vẹt ưu có kích thước lớn, vươn cao, tán rộng, rễ dày tỏa rộng ) - Nguyên nhân bên ngoài: Tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã - Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khai thác tài nguyên người IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái - Phân biệt nguyên nhân bên - Nắm quy luật phát triển QXSV  dự đốn bên ngồi? HS: Mục III SGK  Thảo luận - Hoàn thành phiếu học tập (bảng 41 SGK) HS: Mục IV SGK - Nghiên cứu phát triển diễn sinh thái mang lại lợi ích người? quần xã tồn trước quần xã thay tương lai  xây dựng kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, có biện pháp khắc phục kịp thời biến đổi bất lợi môi trường - Nêu VD việc người khắc phục biến đổi bất lợi mơi trường? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIỀU HỌC TẬP - BẢNG 41 SGK Các giai đoạn nguyên nhân diễn sinh thái Kiểu diễn Sự biến đổi qua giai đoạn Khởi đầu Giữa Các QXSV biến Hình thành đổi tuần tự, thay Nguyên QX chưa lẫn sinh có ngày phát SV triển đa dạng Khởi đầu MT có QX phát triển bị huỷ diệt tự Thứ sinh nhiên hoạt động khai thác mức người Nguyên nhân Cuối - Tác động mạnh Hình thành mẽ ngoại cảnh QXSV lên quần xã tương đối ổn - Sự cạnh tranh gay định gắt loài QX - Tác động mạnh mẽ ngoại cảnh Một QXSV Hình thành lên quần xã phục hồi thay QXSV tương - Sự cạnh tranh gay QXSV bị huỷ đối ổn định gắt diệt, QXSV quần xã loài/QXSV biến đổi tuần tự, suy thoái - Hoạt động khai thay lẫn thác tài nguyên người Củng cố - Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí người có thẻ coi hành động "tự đào huyệt chơn khơng? Tại sao? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu thành phần cấu trúc kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất V Rút kinh nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngày soạn: 09/03/2009 Tiết 46 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng Lấy ví dụ minh họa Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, suy luận logic khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ , khai thác hợp lí nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường sống II Thiết bị dạy học - Hình 43.1 – SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập III Phƣơng pháp - Dạy học theo vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tịi hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có giống khác nhau? Bài mới: Trao đổi vật chất hệ sinh thái thực phạm vi quần xã sinh vật quần xã sinh vật với sinh cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động thầy trò HS: Mục I.1, VD a-b SGK - VD chuỗi thức ăn địa phương? Nội dung I Trao đổi vật chất quần xã sinh vật Chuỗi thức ăn - VD: + Lúa  Sâu ăn  Nhái  Rắn  Diều hâu - Đặc điểm loài chuỗi thức ăn? - Quan hệ loài sinh vật chuỗi thức ăn?  Chuỗi thức ăn gì? + Chất mùn bã  Giun đất  Gà  Cáo  Chuỗi thức ăn: nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng, lồi mắt xích sử dụng mắt xích phía trước làm thức ăn thức ăn mắt xích phía sau - Các loại chuỗi thức ăn GV: Hướng dẫn HS cách lập sơ đồ chuỗi + Chuỗi thức ăn mở đầu TĂ SVSX: Sinh vật tự dưỡng  động - Có loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? - Thành phần loài loại chuỗi thức ăn? - Tại chuỗi TĂ không dài? HS: Mục I.2, hình 43.1 SGK  Thảo luận - Viết chuỗi thức ăn có quần xã? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vật ăn sinh vật tự dưỡng  động vật ăn động vật + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân giải: Sinh vật phân giải mùn bã hữu  ĐV ăn sinh vật phân giải  ĐV ăn động vật Lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung - QXSV đa dạng thành phần loài  lưới thức ăn phức tạp Bậc dinh dưỡng - Bậc dinh dưỡng: Tập hợp loài http://www.lrc-tnu.edu.vn - Xác định loài sinh vật có nhiều chuỗi TĂ?  Kết luận vị trí lồi sinh vật sinh vật có mức dinh dưỡng lưới TĂ - Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng: QXSV? - Thế lưới thức ăn? Cấp (SVSX)  cấp (SV tiêu thụ  Lập lưới TĂ ao cá? cấp (SV tiêu thụ bậc 2)   bậc 1)  cấp n HS: Mục I.3, hình 43.1-2 SGK II Tháp sinh thái - Độ lớn bậc dinh dưỡng không - Thế bậc dinh dưỡng? Độ lớn bậc dinh - Phân biệt bậc dinh dưỡng dưỡng xác định số cá lưới TĂ? thể, sinh khối lượng - Xác định tên sinh vật thuộc bậc - Tháp sinh thái: Nhiều hình chữ dinh dưỡng hình 43.1 SGK? nhật xếp chồng lên (mỗi hình - VD tên sinh vật bậc bậc dinh dưỡng), hình chữ dinh dưỡng QXSV địa phương? nhật có chiều cao nhau, chiều - Ghi tên bậc dinh dưỡng thay rộng khác biểu thị độ lớn cho chữ a, b, c … hình 43.2 bậc dinh dưỡng SGK? - Có ba loại tháp sinh thái: Tháp số lượng, sinh khối lượng HS: Mục II, hình 43.3 SGK (SGK)  Thảo luận - So sánh độ lớn bậc dinh dưỡng? - Tại độ lớn bậc dinh dưỡng lại không nhau? - Nguyên tắc ý nghĩa việc xây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dựng tháp sinh thái? - Có loại tháp sinh thái? Phân biệt loại tháp sinh thái? Củng cố - Kể tên loài sinh vật đồng ruộng? Thiết lập chuỗi, lưới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ bậc dinh dưỡng QX tự nhiên QX nhân tạo? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” V Rút kinh nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục BẢNG MẪU KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT H0 THEO TIÊU CHUẨN U U-Test: Two Sample for Means TN §C Mean ( X TN vµ X §C) Known Variance (Ph-ơng sai) Observations (Số quan sát) Hypothesized Mean Difference (H0) Z (Trị số z = U) P(Z

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w