Dạy học chuyên đề danh nhân trong lịch sử việt nam nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở trường trung học phổ thông chương trình 2018

83 22 2
Dạy học chuyên đề danh nhân trong lịch sử việt nam nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở trường trung học phổ thông chương trình 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU UYÊN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( CHƯƠNG TRÌNH 2018 ) KHĨA LN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( CHƯƠNG TRÌNH 2018 ) KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: Ts Đoàn Nguyệt Linh Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thu Uyên Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Khơng có nỗ lực, cố gắng thân để hoàn thành khóa luận mà cịn hướng dẫn tận tình q thầy Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô TS Đoàn Nguyệt Linh giảng viên trường Đại học Giáo dục, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Sư phạm trang bị cho em đầy đủ kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy tồn thể em học sinh trường THPT Việt Đức Đặc biệt cô Nguyễn Thị Minh Đức giáo viên chủ nhiệm toàn thể HS khối 11 quý thầy cô trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực tập thử nghiệm sư phạm để hoàn thành tốt đề tài khóa luận Đây lần em thực khóa luận nên khơng thể tránh khỏi sai sót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thu Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ( CHƯƠNG TRÌNH 2018 ) 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số đặc điểm dạy học phát triển lực sáng tạo 11 1.1.3 Vai trò ý nghĩa dạy học phát triển lực sáng tạo 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Về phía GV 15 1.2.2 Về phía học sinh 17 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ĐỀ “DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ( CHƯƠNG TRÌNH 2018 ) 20 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” 20 2.1.1 Vị trí 20 2.1.2 Mục tiêu dạy học 21 2.2 Nội dung chuyên đề 22 2.2.1 Nội dung 22 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” theo hướng phát triển lực sáng tạo 32 2.2.3 Một số nguyên tắc, yêu cầu dạy học chuyên đề Lịch sử theo phát triển lực sáng tạo 33 2.4 Tổ chức dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” theo hướng phát triển lực sáng tạo 38 2.5 Thực nghiệm sư phạm 55 2.5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 55 2.5.2 Nội dung phương pháp thử nghiệm 56 2.5.3 Tiến trình thử nghiệm 56 2.5.4 Phân tích kết thử nghiệm 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo ln giữ vai trị cốt tử quốc gia Trong xu tồn cầu hóa, giáo dục mang sứ mệnh cao đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Bởi lẽ đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục Điều thể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc giáo dục rõ: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [28, tr.216] Trong lịch sử giáo dục, ông cha ta coi trọng giáo dục môn Lịch sử Bởi lẽ “Lá rụng cội, sông chảy nguồn” người từ sinh có gia đình làm tảng, quê hương yêu thương đất nước để tự hào Những người lớn lên muốn hiểu biết gia đình, tổ tiên cội nguồn người đâu đấng bậc sinh thành, đâu tổ tiên dịng họ, cịn cội nguồn dân tộc, Tổ quốc thân yêu Bởi vậy, môn Lịch sử có vai trị quan trọng chương trình giáo dục quốc dân có ý nghĩa sâu sắc đời công dân Tổng thống Pháp Mitterrand cho rằng: người không hiểu lịch sử dân tộc kẻ mồ côi Trong vận động quốc tế mạnh mẽ tại, không dừng lại lịch sử dân tộc, khám phá tri thức lịch sử khu vực lịch sử giới có ý nghĩa vơ quan trọng việc vươn giới Để khẳng định giá trị môn Lịch Sử, Điện chúc mừng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam ngày 16-82012, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: “Giáo dục khoa học Lịch sử cho hệ trẻ Việt Nam vấn đề vô quan trọng tương lai trường tồn phát triển dân tộc Lời dặn thể lòng mong muốn đầy tâm huyết Đại tướng tương lai đất nước dân tộc” Bởi vậy, tri thức Lịch sử yếu tố văn hóa chung cho lồi người.Trước u cầu đổi phương pháp dạy học, nhiều giáo viên đổi cách dạy, tích cực áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học Nhưng thực tế cho thấy hầu hết em khơng thích học lịch sử có q nhiều kiện, mốc thời gian mà em nhớ được.Trong nhiều giáo viên truyền thụ lại nội dung trình bày sách giáo khoa, học sinh nghe ghi chép Học sinh làm việc chung theo lớp, chưa tổ chức làm việc theo nhóm làm việc độc lập Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử…khơng trình bày cách cụ thể, sinh động; học sinh không trực tiếp làm việc với sử liệu Hoạt động nhận thức học sinh chưa trở thành trung tâm q trình dạy học lịch sử Học sinh giao nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi để tự hình thành hiểu biết khứ Phương thức lĩnh hội bao trùm nghe ghi nhớ; đó, kiến thức khơng lĩnh hội vững chắc, kỹ học tập Lịch sử khơng hồn thiện Trong dạy học Lịch sử,vẫn cịn tồn nhiều trường hợp không tận dụng khả tạo xúc động, rung cảm học sinh trước kiện, tượng, hành động lịch sử… Vậy làm để em có hứng thú, say mê học môn Lịch sử Muốn học sinh ham học, thích học mơn Lịch sử địi hỏi giáo viên đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh,giúp học sinh có hứng thú với học tiếp thu kiến thức cách chủ động Xuất phát từ lý , định chọn đề tài : “Dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thơng ( chương trình 2018 )” làm đề tài khóa luận Tơi hi vọng đề tài phần đưa chuyên đề Danh nhân lịch sử Việt Nam gần gũi với GV HS đồng thời hỗ trợ GV triển khai thực chuyên đề tích cực hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo tiến sĩ Robert W Mendenhall Chủ tịch Đại học Western Governorors (WGU), trường đại học đào tạo trực tuyến phi lợi nhuận, dựa lực với 34.000 sinh viên 17.000 sinh viên tốt nghiệp tất 50 tiểu bang Quận Columbia : Những lợi ích phương pháp dạy học dựa lực nhà hoạch định sách người có ảnh hưởng giáo dục cơng nhận Trung tâm “Vì Tiến bộ” Mỹ gần cho thấy, “dạy học dựa việc phát triển lực chìa khóa để cung cấp chất lượng giáo dục phổ thông cho hàng triệu người Mỹ với chi phí thấp hơn.” Trong nhà hoạch định sách ca ngợi dạy học dựa phát triển lực, lại chưa có đủ hỗ trợ để đảm bảo thực thành cơng thực tiễn Ví dụ, quy định hỗ trợ tài thường dựa thời gian giảng dạy số lượng học sinh, tài liệu giảng dạy dừng lại sách giáo khoa vài tài liệu tham khảo giản đơn Việc biến trình dạy học phát triển lực thành xu chủ đạo đòi hỏi thay đổi “căn toàn diện” cách tiếp cận giáo dục từ trước đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận dạy học Lịch sử theo định hướng phát tiển lực tổ chức dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thơng ( chương trình 2018 ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi lí luận: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học phát triển lực tổ chức dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường trung học phổ thơng ( chương trình 2018 ) * Phạm vi thực tiễn: - Điều tra, khảo sát thử nghiệm sư phạm trường THPT Việt Đức - Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học nói chung thực tiễn việc DHLS trường THPT nói riêng, đề tài tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT ( chương trình 2018 ) Đồng thời đề xuất số PPDH phù hợp với chuyên đề đáp ứng mục tiêu hướng tới phát triển phẩm chất lực học sinh Qua đó, góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu dạy học phát triển lực sáng tạo - Nghiên cứu chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT ( chương trình 2018 ) xác định nội dung chuyên đề - Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học cho chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT ( chương trình 2018 ) - Tiến hành thử nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi kế hoạch dạy học đề xuất, từ rút kết luận khoa học liên quan đến đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung, DHLS nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận qua việc sưu tầm, tổng hợp, phân tích, hệ thống, khái qt hóa tài liệu từ sách, báo, tạp chí…về giáo dục học, sử học, phương pháp DHLS, dạy học theo chuyên đề, phân tích nội dung chuyên đề vấn đề có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình giáo dục mơn Lịch sử phổ thơng mới, nội dung cụ thể phần chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” - Thực nghiệm sư phạm: Ứng dụng kế hoạch dạy học xây dựng để tiến hành thực nghiệm sư phạm 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu, phân tích cách cụ thể, rõ ràng đầy đủ khái niệm, dạy học phát triển lực sáng tạo, đặc trưng dạy học chuyên đề Lịch Sử Đồng thời trình bày ý nghĩa việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo làm tăng hiệu học chủ động, tích cực, sáng tạo HS * Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao nhận thức cho GV học sinh, sinh viên sư phạm vai trò ý nghĩa việc tổ chức dạy học chuyên đề lịch sử theo hướng tiếp cận STEAM, đồng thời tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy lịch sử, nâng cao lực sư phạm cho thân trình giảng dạy sau Cấu trúc đề tài Về phía GV, sở nhận thức vai trò, hiệu việc dạy học chuyên đề theo hướng phát triển lực DHLS, người GV cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng từ giáo án, khâu chuẩn bị tổ chức lớp, đánh giá nhận thức HS có lựa chọn hình thức nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh đó, GV sử dụng kết hợp linh động nhiều phương pháp dạy học khác từ phương pháp dạy học truyền thống hay PPDH mới) nhằm tạo phong phú cho giảng thu hút tham gia HS Về phía HS, tiếp nhận nhiệm vụ học tập, em cần ý xác định rõ vấn đề cần giải quyết, có thái độ nghiêm túc tích cực q trình chuẩn bị; học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Đồng thời, ln tự tin thể suy nghĩ, quan điểm lực thân để hiểu vấn đề đa chiều, sâu sắc hơn, có thái độ tơn trọng, cởi mở tư sáng tạo trình tranh luận Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu quả, đắn khả thi cách thức, quy trình tổ chức dạy học mà chúng tơi đề xuất Các kế hoạch dạy học đáp ứng đòi hỏi thiết thực người học trí tị mị, ham học hỏi, thể quan điểm cá nhân đặc biệt rèn luyện cho HS khả tư duy, lực hợp tác nhóm lực giải vấn đề cho HS Tuy nhiên, điều kiện thời gian điều kiện để tiến hành thử nghiệm nên việc thử nghiệm tiến hành với số lượng HS có hạn trường THPT Việt Đức - Hà Nội Vì vậy, kết thực nghiệm chưa mang tính khái quát cao Từ số vấn đề rút thực nghiệm, hi vọng vấn đề tiếp tục phát triển thời gian tới để đề tài hồn thiện áp dụng phạm vi lớn Nói tóm lại, dạy học chuyên đề theo hướng phát triển lực lạ hoạt động DHLS trường THPT, bước đầu khẳng 64 định tính khả thi việc nâng cao hiệu DHLS Trong bối cảnh giáo dục Việt Nam nay, nghĩ cần đẩy mạnh việc sử dụng dạy học phát triển lực DH nói chung DHLS nói riêng Chúng tơi khẳng định: hiệu dạy học phát triển lực sáng tạo phụ thuộc vào cách người sử dụng dùng cách phát huy tính hiệu việc khơi gợi cảm hứng cho người học lịch sử - môn xem “ khô - khó - khổ” Chúng tơi hi vọng tin tưởng với nghiên cứu này, dạy học phát triển lực sáng tạo gần gũi với dạy học THPT phát huy tốt tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS để nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A.Vaghin (1977), Phương pháp DHLS trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập Hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa , Nhà khoa học lớn với cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hội giáo dục Lịch sử (Thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam)(1996), Đổi việc DHLS lấy “HS Trung tâm”, Đại học Quốc gia – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kharlamop (1978), “Phát huy tính tích cực HS nào”, Nxb giáo dục Kim Tuyến – Quang Khải, Võ Nguyên Giáp- Những năm tháng ấy, Nxb trẻ Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Lê Xuân Kiều- Kiều Mai Sơn, Học giả Đào Duy Anh, Nxb Văn học 10 Nguyễn Bảo An, Danh nhân Việt Nam, Nxb Văn học Đông – Tây 11 N.G Đai-ri (1973), Chuẩn bị học Lịch sử nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nghiêm Đình Vỳ (1993), Vấn đề đổi chương trình nội dung giảng dạy lịch sử nay, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 13 Nguyễn Thế Quang, Nguyễn Du( tiểu thuyết lịch sử), Nxb trẻ 66 14 Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông ,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kỹ tự học LS cho HS , Nxb Đại học sư phạm 16 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề phương pháp DHLS, Nxb Đại học Quốc gia 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi nội dung phương pháp DHLS trường phổ thông Nxb ĐHS P, Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), Phương pháp DHLS, Tập 1, Nxb ĐHS P, Hà Nội 19 Tiêu Châu, Hoàng đế Cờ Lau, Nxb Đại học sư phạm TP HCM 20 Hữu Mai, Không phải huyền thoại, Nxb Sự thật 21 USA (2009), President Obama Launches “Educate to Innovate” 22 Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục 1a: Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TRONG DHLS TẠI TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO (Dành cho GV) Họ tên: …………………………………………………… GV trường: …………………………………………… Tỉnh (thành phố): …………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” DHLS trường THPT” nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS trường THPT Em mong nhận giúp đỡ thầy cô Nếu đồng ý, quý thầy cô đánh dấu (X) vào ô tương ứng □ cho ý kiến khác vào chỗ (… ) thích hợp: Thầy/cô thực tổ chức dạy học chuyên đề DHLS? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 2.Theo thầy/cơ, có cần thiết tổ chức dạy học chuyên đề DHLS hay không? Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 68 3.Theo thầy/ cô, việc đưa chuyên đề “Dah nhân lịch sử Việt Nam” vào chương trình giảng dạy mơn Lịch sử THPT có phù hợp hay khơng? Rất phù hợp Phù hợp Phân vân Khơng phù hợp 4.Hình thức dạy học thầy/cô thường sử dụng tổ chức dạy học chun đề? (thầy/ chọn nhiều đáp án) Dạy học theo nhóm Dạy hoc cá nhân Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan, dã ngoại Ý kiến khác (ghi rõ:………………………………………………………) 7.Thầy/ cô dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo? Hiểu rõ dạy học phát triển lực sáng tạo Hiểu đôi chút dạy học phát triển lực sáng tạo Đã nghe tới không quan tâm Chưa biết đến dạy học phát triển lực sáng tạo 8.Thầy cô sử dụng dạy học phát triển lực sáng tạo vào DHLS THPT? Đã Chưa Nếu sử dụng sử dụng dạy học dạy học phát triển lực sáng tạo vào DHLS THPT xin thầy cô tiếp tục trả lời câu hỏi 9.1 9.2 9.3 9.1 Những điểm tích cực mà thầy đánh giá sau sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực sáng tạo vào tổ chức dạy học? 69 Lớp học sơi nổi, HS tích cực tham gia HS thể sáng tạo thông qua việc thực nhiệm vụ học tập HS hình thành phát huy kỹ năng, phẩm chất HS chủ động tìm tịi kiến thức 9.2.Những khó khăn mà thầy/ cô gặp phải sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực sáng tạo DHLS? Hạn chế mặt thời gian học Trình độ nhận thức, lực tư HS hạn chế Khó tìm vấn đề để áp dụng dạy học phát triển lực sáng tạo Ý kiến khác………………………………………………… 9.3 Khi tổ chức dạy học phát triển lực sáng tạo thầy/ cô nhận thấy thái độ tham gia HS nào? Hứng thú, sơi Bình thường Không hứng thú Ý kiến khác…………………………………………………………… Ý kiến khác…………………………………………………………… 10 Nếu chưa sử dụng dạy học phát triển lực sáng tạo vào dạy học thầy/ có mong muốn tiếp cận phương pháp dạy học phát triển lực sáng tạovào DHLS không? Rất muốn thực Phân vân Không muốn thực Ý kiến khác…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy, cô! 70 Phụ lục 1b: Phiếu khảo sát học sinh PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TIỄN VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TRONG DHLS TẠI TRƯỜNG THPT THEO DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO (Dành cho học sinh) Họ tên: …………………………… Lớp: ………………………………… Trường: ……………………………… Trong DHLS nay, thay đổi trong chương trình Lịch sử theo dạy học chuyên đề dạy học phát triển lực sáng tạo phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử trường THPT Các em vui lòng cho biết thực tế việc vận dụng dạy học phát triển lực sáng tạo dạy học theo chuyên đề Thầy (cô) dạy lịch sử em lớp em có nguyện vọng để việc học tập môn lịch sử hiệu Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng □ trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Em tham gia tiết học theo chuyên đề Lịch sử ? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 2.Theo em, có cần thiết tổ chức dạy học chun đề DHLS hay khơng? Cần thiết Bình thường Không cần thiết 71 3.Theo em, việc đưa chuyên đề “Danh nhân lịch sử Việt Nam” vào chương trình giảng dạy mơn Lịch sử THPT có phù hợp hay không? Rất phù hợp Phù hợp Phân vân Không phù hợp 4.Hình thức dạy học thầy/cơ thường sử dụng tổ chức dạy học chuyên đề? Dạy học theo nhóm Dạy hoc cá nhân Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan, dã ngoại Ý kiến khác (ghi rõ:………………………………………………………) 6.Em cảm thấy tham gia học chuyên đề ? Hứng thú Không hứng thú Ý kiến khác(ghi rõ:……………………………………… Em nghe tới cụm từ “dạy học phát triển lực sáng tạo” chưa? Đã Chưa 8.Nếu tiết học mà thầy cô dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo em có muốn tham gia không? Rất muốn tham gia Phân vân Không muốn tham gia Ý kiến khác………………………………………………………… Cảm ơn em! 72 Phụ lục 2: MỘT SỐ SẢN PHẨM SAU TIẾT THỰC NGHIỆM Sản phẩm hoạt động 2: Slide1 Slide 73 Slide Slide 74 Sản phẩm hoạt động 75 76 77 78 ... chức dạy học chuyên đề đề ? ?Danh nhân lịch sử Việt Nam? ?? nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT ( chương trình 2018 ) Chương 2: Tổ chức dạy học chuyên đề đề ? ?Danh nhân lịch sử Việt Nam? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ? ?DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM? ?? NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ( CHƯƠNG TRÌNH 2018. .. Nam? ?? nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT ( chương trình 2018 ) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ ? ?DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM? ?? NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan