CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn của bài “Cậu bé thông minh” - Củng cố cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa,[r]
(1)TUẦN Toán Tiết : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I.Mục tiêu Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số II.Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ H : Bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - (B) Viết các số sau : 243, 546, 123, 472 Hoạt động : Ôn tập ( 32’) * Bài 1/3 ( sgk) - HS thực Chốt : Cách đọc , viết các số có chữ số * Bài 2/3 ( sgk) Chốt : Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị * Bài 3/3 ( sgk) Chốt : Cách so sánh các số có chữ số * Bài 4/3 (Bảng con) + Để tìm số lớn nhất, bé em làm ntn? Chốt : Chú ý so sánh các số đúng để tìm số đúng theo y/c bài * Bài 5/3 (Vở) - Hs tự làm, chữa bài, nhận xét Chốt: So sánh để viết các số theo đúng thứ tự Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Bảng : Viết số Bốn trăm ba mươi lăm, hai trăm linh tám, chín trăm Lop3.net - Viết theo mẫu - H thực yêu cầu vào bảng - Nêu miệng theo dãy - H tiến hành các bước bài tập1 - Điền dấu > < = - Thực yêu cầu - Đổi chéo kiểm tra - Hs trả lời - HS thực yêu cầu (2) Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ,… - Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kĩ đọc hiểu: - Đọc thầm nhanh lớp - Từ ngữ: bối rối, thì thào - Nội dung: Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé B.Kể chuyện: Rèn kĩ nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại đoạn câu chuyện - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung Rèn kĩ nghe: - Biết tập trung theo dõi lời kể bạn và nhận xét lời kể bạn II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK) Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.KTBC: (2-3') KT SGK Tiếng Việt B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1-2') - HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm “Măng non”, tranh minh hoạ truyện “Cậu bé thông minh” - “Cậubé thông minh” là câu chuyện thông minh, tài trí đáng khâm phục bạn nhỏ 2.Luyện đọc đúng (33-35'): a.GV đọc mẫu bài: ? Bài này chia làm đoạn? b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ: *Đoạn 1: - Luyện đọc: câu 1, 2, 3+4 - Đọc đúng: hạ lệnh, làng, lo sợ - HS theo dõi, đọc thầm SGK - Bài chia làm đoạn Lop3.net (3) - Đọc mẫu - HD đọc đoạn 1: Chú ý cách đọc giọng cậu bé bình tĩnh, tự tin - Giảng từ: kinh đô - Đọc mẫu *Đoạn 2: - Luyện đọc: câu đối thoại - Đọc đúng: giọng nhân vật cậu bé, vua - Đọc mẫu - HD đọc đoạn 2: giọng cậu bé bình tĩnh, tự tin Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức - Giảng từ: om sòm - Đọc mẫu *Đoạn 3: - Luyện đọc: câu 2+3: câu hội thoại - Đọc mẫu - HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rãi, nhẹ nhàng - Giảng từ: trọng thưởng - Đọc mẫu *Đọc nối đoạn: *Đọc bài: - GV hướng dẫn đọc bài - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu phần giải nghĩa từ (SGK) - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa từ (SGK) - HS luyện đọc - HS luyện đọc - HS luyện đọc Tiết 3.Tìm hiểu bài (10-12'): *Đọc thầm đoạn 1- câu hỏi 1, 2: ? Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? ? Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? *Đọc thầm đoạn - câu hỏi 3: ? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh ngài là vô lí? + Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận: lệnh ngài vô lí *Đọc thầm đoạn - câu hỏi 4: ? Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? ? Vì cậu bé yêu cầu vậy? - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng + Vì gà trống không đẻ trứng + Cậu yêu cầu sữ giả tâu Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim + Yêu cầu việc vua không làm Lop3.net (4) để khỏi phải thực lệnh vua *Đọc thầm bài - QS tranh - TLCH : ? Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4.Luyện đọc lại (5-7'): - GV cho hai nhóm đọc phân vai (3 HS) - GV nhận xét Kể chuyện (17 - 19') *Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - GV: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em quan sát tranh minh hoạ đoạn truyện và tập kể lại đoạn câu chuyện *Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV gọi HS nối tiếp nhau, quan sát tranh và kể đoạn câu chuyện - Câu hỏi gợi ý: Tranh 1: + Quân lính làm gì? + Thái độ dân làng nghe lệnh này? Tranh 2: + Trước mặt vua, cậu bé làm gì? + Thái độ nhà vua nào? Tranh 3: + Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? + Thái độ nhà vua thay đổi sao? [ - Gọi HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Lớp nhận xét và đánh giá nội dung, cách diễn đạt, cách thể 5.Củng cố, dặn dò: (4-6') ? Qua câu chuyện trên, em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Ca ngợi tài trí cậu bé - HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc - HS quan sát tranh minh hoạ đoạn truyện, nhẩm kể chuyện - HS tập kể cho nghe - HS kể + Em thích cậu bé vì cậu thông mình, làm cho nhà vua phải thán phục + Em thích nhà vua vì vua quý trọng người tài, nghĩ cách hay để tìm người tài giỏi Lop3.net (5) Thứ ngày tháng năm 2009 Toán Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ ( không nhớ) I.Mục tiêu - Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số - Củng cố giải toán có lời văn nhiều hơn, ít II.Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ H : Bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 490 đến 500 Hoạt động : Ôn tập ( 32’) * Bài 1/4 (SGK) Chốt : Cách cộng trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm * Bài 2/4 (Bảng con) Hoạt động học - HS thực [ - Nêu yêu cầu: Tính nhẩm - Hs tự làm - Nêu cách nhẩm - Nêu yêu cầu - Tự giải Chốt:Đặt tính thẳng hàng để cộng, trừ đúng * Bài 3/4 (Bảng con) + Bài toán thuộc dạng nào ? Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng - HS nêu toán, giải đúng * Bài 4/4 (Vở) Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, - Hs xác định và thực yêu cầu giải và trình bày bài giải đúng * Bài 5/4 (Vở) Chốt : Chú ý dựa vào mối quan hệ các - Hs làm số đã cho để thiết lập các phép tính đúng Lop3.net (6) Củng cố - dặn dò ( 3-5’) +Đặt tính tính :517 + 482 ; 982 - 541 + Nêu cách thực - Hs làm bảng **************************************** Tập đọc HAI BÀN TAY EM I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ,… - Ngắt, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu: - TN: siêng năng, giăng giăng - Hiểu nội dung câu thơ và ý nghĩa bài thơ (hai bàn tay đẹp, có ích và đáng yêu) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.KTBC: (2-3') Đọc bài: Cậu bé thông minh B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1-2') Hai bàn tay em 2.Luyện đọc đúng: (15 - 17') a.GV đọc mẫu bài: ? Bài gồm khổ thơ? - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc lòng b.Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ: *Khổ thơ 1: - Luyện đọc : dòng 3, - Đọc đúng: Nụ, cánh tròn - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu - GV đọc mẫu *Khổ thơ 2: - Luyện đọc: dòng 1, - HS đọc bài - HS theo dõi, đọc thầm SGK - Bài gồm khổ thơ - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc Lop3.net (7) - Đọc đúng: nằm, cạnh lòng - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn - GV đọc mẫu *Khổ thơ 3: - Luyện đọc: Đọc nghỉ các dòng thơ ngắn để các câu thơ thể ý trọn vẹn - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn - GV đọc mẫu *Khổ thơ 4: - Luyện đọc: Dòng 2, - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn - Giải nghĩa: siêng năng, giăng giăng - GV đọc mẫu *Khổ thơ 5: - Hướng dẫn ngắt dòng 19 - GV đọc mẫu - HD đọc đoạn - Giải nghĩa: thủ thỉ - GV đọc mẫu *Đọc nối đoạn *Đọc bài: HD đọc toàn bài 3.Tìm hiểu bài: (10-12') *Đọc thầm khổ – câu hỏi 1: ? Hai bàn tay bé so sánh với gì? *Đọc thầm các khổ thơ còn lại – câu hỏi 2: ? Hai bàn tay thân thiết với bé nào? - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa từ (SGK) - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu nghĩa từ - HS luyện đọc - HS đọc - HS luyện đọc - HS đọc thầm + …được so sánh với nụ hoa hồng; ngón tay xinh cánh hoa + Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé: hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng + Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc + Khi bé học, bàn tay siêng làm cho hàng chữ nở hoa trên giấy + Những mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay với bạn *HS thảo luận cặp - TLcâu hỏi 3: ? Em thích khổ thơ nào? Vì sao? + Hs trả lời 4.Học thuộc lòng: (5-7') - GV HD đọc - GV đọc mẫu - HS nhẩm thuộc bài thơ - HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài Lop3.net (8) thơ -> lớp nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: (4-6') - Nhận xét tiết học ************************************ Chính tả (Tập chép) CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn văn bài “Cậu bé thông minh” - Củng cố cách trình bày đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n Ôn bảng chữ: - Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng - Thuộc lòng tên 10 chữ đầu bảng II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.KTBC: (2-3') KT bảng -> Nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1') Cậu bé thông minh 2.Hướng dẫn chính tả (10-12') GV đọc mẫu a.Nhận xét chính tả: ? Đoạn viết có câu? ? Lời nói cậu bé đặt sau dấu câu nào? ? Những chữ nào bài chính tả viết hoa? b.Viết từ khó: sứ giả, rèn, dao, sắc, xẻ - GV phân tích: sứ = s + + ' giả = gi + a + hỏi rèn = r + en + huyền dao = d + ao + ngang sắc = s + ăc + sắc Lop3.net - HS theo dõi, đọc thầm - Đoạn viết có câu - Dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng - HS nêu - HS phân tích - HS đọc lại các từ vừa phân tích - HS viết bảng (9) xẻ = x + e + hỏi 3.Viết chính tả: (13-15') - GV hướng dẫn HS tư ngồi - GV đọc 4.Chấm, chữa bài: (3-5') - GV đọc bài lần - GV chấm bài, nhận xét 5.Bài tập: (5-7’) a.Bài 2a/6: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét b.Bài 3a/14: SGK - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét - HS viết bài - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi lề - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống l hay n? - HS làm bài - Giải: hạ lệnh, nộp bài, hôm - HS đọc bài - Viết vào chữ và tên chữ còn thiếu bảng - HS làm bài - HS đọc lại bài 6.Củng cố, dặn dò: (1-2') - Nhận xét tiết học **************************************** Thứ ngày tháng năm 2009 Toán Tiết : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ tính cộng , trừ (không nhớ) các số có ba chữ số - Củng cố, ôn tập bài toán về“ Tìm x”,giải toán có lời văn và xếp ghép hình II.Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ ; tam giác - H : Bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng Với số : 136 , 213 , 349 và các - HS thực Lop3.net (10) dấu( +, - , = ) hãy lập các phép tính đúng 2.Hoạt động : Luyện tập ( 32’) * Bài 1/4 (Bảng con) + T nêu yêu cầu - Hs nêu cách cộng trừ Chốt : Đặt tính thẳng hàng để cộng ? trừ đúng * Bài 2/4 (Vở) - Hs làm Chốt : Cách tìm SBT= ST+ H - Nêu cách làm Số Hạng= Tổng – SH đã biết * Bài 3/4 (Vở) Chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, giải đúng * Bài 4/4 (Thực hành) - Hs thực yêu cầu Chốt : Lấy đúng số hình tam giác và chọn cách ghép đúng, nhanh - Hs xác định yêu cầu bài Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - Thực yêu cầu - Bảng : Tìm y 215 + y = 356 - G nhận xét chung học -*&* Luyện từ và câu Tuần ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I Mục đích, yêu cầu: Ôn các từ vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu Tranh: cánh diều dấu “á” III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop3.net (11) A KTBC: (3-5') - Kiểm tra sách, vở, đồ dùng B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1-2') Ôn từ vật So sánh Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1/8: SGK -> Vở (12’) - Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS tìm các từ vật câu 1: Tay em, - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 2/8: Miệng (12') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu gì? - Thực yêu cầu - HS đọc bài + Tìm các từ ngữ vật khổ thơ (4 câu) - HS làm bài: gạch chân các từ vật vào SGK Giải: Tay em, răng; Răng, hoa nhài; Tay em, tóc; Tóc, ánh mai - HS đọc bài + Tìm vật so sánh với các câu đây - HD HS làm phần a - Chữa bài, nhận xét => Chốt: b) Mặt biển so sánh với thảm khổng lồ (bằng ngọc thạch) ? Vì nói mặt biển thảm khổng lồ? Mặt biển và thảm có gì giống nhau? ? “Màu ngọc thạch” là màu nào? - GV: Khi gió lặng, không có giông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng thảm khổng lồ ngọc thạch c) Cánh diều so sánh với dấu “á” ? Vì cánh diều so sánh với dấu “á”? d) Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ Vì sao? - HS gạch chân vật so sánh với phần b, c, d + Đều phẳng, êm và đẹp + Xanh biếc, sáng + Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống, giống hệt dấu “á” + Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng phía trên nhỏ dần chẳng khác gì vành tai => GV kết luận: Các tác giả quan sát tài Lop3.net (12) tình nên đã phát giống các vật giới xung quanh ta Bài 3/8: Miệng (8') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu - HS đọc bài bài ? Bài tập yêu cầu gì? - BT yêu cầu: Trong hình ảnh so sánh bài tập 2, em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Nhận xét - GV chốt: Thế giới xung quanh ta có vô - HS thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến thảo luận vàn vật giống nhau, để viết nên dòng thơ, câu văn gợi tả, sinh động ta có thể sử dụng biện pháp tu từ: so sánh C Củng cố, dặn dò: (3-5') - Nhận xét tiết học -*&* Tập viết ÔN CHỮ HOA A I Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa A thông qua bài tập ứng dụng - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Vừ A Dính và câu ứng dụng: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Yêu cầu viết nét, đúng khoảng cách các chữ từ, cụm từ II Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu A - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A KTBC: (2-3') - Kiểm tra Tập viết, bảng B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa A Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12') a Luyện viết chữ hoa: - Gọi HS đọc toàn nội dung bài trên bảng ? Tìm các chữ cái viết hoa bài? * Luyện viết chữ hoa A - GV treo chữ mẫu A ? Em hãy quan sát nhận xét độ cao và Hoạt động học sinh - HS đọc đầu bài - Các chữ viết hoa là A, V, D - Chữ hoa A cao 2,5 ly, cấu tạo gồm nét Lop3.net (13) cấu tạo chữ A hoa? - GV nêu quy trình viết chữ hoa A - GV viết mẫu * Luyện viết chữ hoa V - GV cho HS quan sát chữ hoa V ? Em hãy nhận xét độ cao và cấu tạo chữ hoa V? - GV nêu quy trình viết chữ hoa V - GV viết mẫu * Luyện viết chữ hoa D - GV cho HS quan sát chữ hoa D ? Em hãy nhận xét độ cao và cấu tạo chữ hoa D? - GV nêu quy trình viết chữ hoa D - GV viết mẫu - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét b Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ: Vừ A Dính - Giảng từ: Vừ A Dính là thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng - Quan sát và nhận xét ? Em hãy nhận xét độ cao các chữ và khoảng cách các chữ từ ứng dụng? - Chữ hoa V cao 2,5 ly + Chữ V cấu tạo gồm nét - Chữ hoa D cao 2,5 ly + Chữ D cấu tạo gồm nét - HS luyện viết B.con + dòng chữ hoa A + dòng chữ hoa V + dòng chữ hoa D - HS đọc từ ứng dụng - Cao 2,5 ly là các chữ V, A, D, h - Cao ly là các chữ còn lại - Khoảng cách các chữ là thân chữ o - HS luyện viết B.con từ ứng dụng - GV nêu qui trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét c Luyện viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu: - HS đọc câu ứng dụng Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thân thiết, gắn bó với chân với tay, lúc nào phải yêu thương, đùm bọc - Quan sát và nhận xét ? Em hãy nhận xét độ cao các chữ và khoảng cách các chữ câu - Cao 2,5 ly và các chữ A, h, R, l, y, b - Cao ly là chữ d, đ ứng dụng? Lop3.net (14) - Cao 1,5 ly là chữ t - Cao ly là các chữ còn lại - Khoảng cách các chữ là thân chữ o - Những chữ viết hoa là Anh, Rách - HS luyện viết bảng ? Trong câu ứng dụng chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ hoa Anh, Rách - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét Viết vở: (15-17') - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết - HS đọc bài - Cho HS quan sát mẫu - HS quan sát - GV hướng dẫn HS tư ngồi - HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn Chấm bài: (3-5') - Thu 8-10 bài chấm và nhận xét Củng cố, dặn dò: (1-2') - Nhận xét tiết học -*&* Thể dục Bài : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI : NHANH LÊN BẠN ƠI I Mục tiêu - Phổ biến số quy định tập luyện Yêu cầu HS hiểu và thực đúng - Giới thiệu chương trình môn học Yêu cầu HS biết điểm chương trình, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực - Chơi trò chơi " nhanh lên bạn " Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện Địa điểm : sân phẳng, vệ sinh Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi " nhanh lên bạn III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nôi Thời Hoạt động thầy Hoạt động trò dung lượng Phần mở đầu Phần 4-5' + GV tập trung lớp theo hàng dọc cho HS quay phải quay trái - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 23 - 25 ' Lop3.net - HS thực - HS nghe - Giậm chân chỗ, vỗ tay hát (15) + GV chia lớp làm tổ - Nhắc lại nội quy tập luyện, phổ biến nội quy yêu cầu môn học - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện Phần kết thúc 3- 4' - Tập bài TD phát triển chung lớp - HS sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giầy dép vào - Tổ chức chơi trò chơi nhanh lên đúng nơi quy định bạn - HS chơi - Ôn lại số động tác ĐHĐN tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái, đứng nghiêm, + Đi thường theo nhịp - 2, - nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, + HS thực và hát - GV và HS cùng hệ thống lại bài - GV nhận xét học - GV hô " Giải tán " - HS hô " khoẻ " -*&* Thứ Toán ngày tháng năm 2009 Tiết : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ lần ) I.Mục tiêu - Trên sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực phép cộng các số có chữ số( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Củng cố ,ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam II Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ - H : Bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - Bảng + Đặt tính tính 666 - 333 25 + 721 + Nêu cách thực phép cộng? 2.Hoạt động : Dạy bài ( 15’) Lop3.net Hoạt động học - Hs thực yêu cầu (16) HĐ2.1 Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - G nêu phép tính : 435 + 127 - H đọc - nhận xét phép cộng ? - H dựâ vào phép cộng đã học nêu cách đặt tính - G hướng dẫn thực tính SGK + Phép cộng này khác gì phép cộng đã học? + Phép cộng này có nhớ lần, sang hàng nào G chốt : Đây là phép cộng có nhớ lần và nhớ sang hàng chục HĐ2.2 Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - G nêu phép cộng - H đọc - Tương tự phép tính vừa làm H đặt tính , tính vào bảng - H lên bảng làm Lớp nhận xét - Nêu lại cách thực phép tính? + Phép cộng này có điểm gì giống phép cộng VD 1? + Phép cộng này có nhớ hàng nào ? G chốt : Đây là phép cộng có nhớ lần sang hàng trăm, thực phép cộng có nhớ cần chú ý nhớ sang hàng đứng liền trước nó 3.HĐ 3: Luyện tập - Thực hành ( 17’) * Bài 1/5 (SGK) G chốt : Cộng số có chữ số có nhớ lần sang hàng chục * Bài 2/5 (SGK) G chốt : Cộng số có chữ số, có nhớ lần sang hàng trăm * Bài 5/5 (SGK) + Dòng em điền số nào ? Vì sao? * Bài 3/5 (Bảng con) G chốt : Thực phép cộng: Đặt tính, tính từ phải sang trái * Bài 4/5 ( Vở) G chốt : Cách tính độ dài đường gấp khúc Củng cố - dặn dò ( 3-5’) - ( B) : Đặt tính tính 236 + 147; 184 + 223 - Cộng số có ba chữ số - hs nêu - ,3 em thực lại - Có nhớ - có nhớ lần sang hàng chục - em - Hs thực yêu cầu - Hs nêu -Hàng trăm - Hs nêu yêu cầu - Tính kết và nêu cách làm - Làm tương tự bài - Hs làm sgk và nêu miệng - Hs tự làm - Hs làm bài - Đọc bài làm mình - Hs thực yêu cầu -*&* Lop3.net (17) Chính tả (nghe - viết) CHƠI CHUYỀN I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe- viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền” - Củng cố cách trình bày bài thơ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ trang - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KTBC: (2-3') - Yêu cầu viết bảng con: sứ giả, rèn, dao, sắc, xẻ -> Nhận xét - Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học tiết trước B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1') Chơi chuyền Hướng dẫn chính tả: (10-12') GV đọc mẫu a Nhận xét chính tả: ? Trong bài thơ trên, chữ đầu dòng viết nào? b Viết từ khó: que chuyền, lớn lên, dây chuyền, rời, dẻo dai - GV phân tích: chuyền = ch + uyên + huyền dây = d + ây + ngang lớn = l + ơn + sắc rời = r+ + huyền dẻo = d + eo + hỏi 3.Viết chính tả: (13-15') - GV hướng dẫn HS tư ngồi - GV đọc 4.Chấm, chữa bài: (3-5') - GV đọc bài lần - GV chấm bài, nhận xét Lop3.net - HS viết bài - HS đọc - HS theo dõi, đọc thầm - HS nêu - HS phân tích - HS đọc lại các từ vừa phân tích - HS viết bảng - HS viết bài - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi lề (18) 5.Bài tập: (5-7’) a.Bài 2/10: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét b.Bài 3a/10: SGK - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu gì? - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống ao hay oao? - HS làm bài - Giải: ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán - HS đọc bài - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu l hay n - HS làm bài - Giải: lành, nổi, liềm - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét 6.Củng cố dặn dò: (1-2') - Nhận xét tiết học -*&* -Thứ Toán ngày tháng năm 2009 Tiết 5: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố kỹ cộng các số có ba chữ số( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Củng cố trừ các số có chữ số II.Đồ dùng dạy học - G : Bảng phụ - H : Bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động : Kiểm tra ( 3- 5’) - ( B) Đặt tính tính : 463 + 218 ; 75 + 374 - Hs thực yêu cầu + Nêu cách thực phép tính thứ 2? 2.Hoạt động : Luyện tập ( 32’) * Bài 1/6 (SGK) - Hs nêu yêu cầu, tự tính kết vào sgk - Đổi để kiểm tra Lop3.net (19) - Nêu cách cộng G chốt : Cộng số có 2,3 chữ số không nhớ, có nhớ lần *Bài 4/6 ( SGK) + Nêu cách nhẩm 400 + 50 = ;100 - 50 = - Hs trả lời - Hs tự điền kết phép tính G chốt : Cách nhẩm +,- số tròn chục dạng 515 – 15 = 500 - Hs trả lời * Bài 2/ (Vở) + Nhận xét các phép cộng vừa làm? + Nêu cách thực phép cộng 168 + 53 ? G chốt : Đặt tính thẳng cột và xác định phép - Hs làm cộng có nhớ sang hàng nào để cộng đúng * Bài 3/6 ( Vở) - Đọc bài giải - nhận xét G chốt : Đọc kỹ đề, xác định đúng dạng toán, - Hình mèo giải đúng * Bài 5/6 (Thực hành) - Hs trả lời + Bài yêu cầu ghép hình gì ? + Nêu cách ghép ? G chốt : Lấy đúng các hình và chọn cách - Thực yêu cầu ghép đúng, nhanh Củng cố - dặn dò ( 3-5’) (B) Đặt đề toán giải phép cộng 854 + 63 - G nhận xét chung học -*&* Tập làm văn Tuần NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ nói: - Trình bày hiểu biết tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong hồ Chí Minh Rèn kĩ viết: - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học: Lop3.net (20) Hoạt động giáo viên A Mở đầu: (3-5') - GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn lớp B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1-2') Nói Đội Thiếu niên Tiền phong Điền vào giấy tờ in sẵn Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') *Bài 1/11: Miệng (10-12’) - Bài tập yêu cầu gì? - GV chốt: + Đội thành lập ngày nào? đâu? + Những đội viên đầu tiên Đội là ai? + Đội mang tên Bác Hồ từ nào? - GV nói thêm số điều Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh *Bài 2/11: (18-20’) - Xác định yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu gì? - GV giới thiệu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn + Tên đơn Lop3.net Hoạt động học sinh - HS đọc đầu bài - HS đọc, lớp đọc thầm + Hãy nói điều em biết Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - HS đọc gợi ý SGK - HS thảo luận nhóm, nêu hiểu biết mình Đội qua câu hỏi gợi ý - HS trình bày ý kiến thảo luận, các nhóm bổ sung + Đội thành lập ngày 15-5-1941 Pác Bó, Cao Bằng Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng Cứu quốc + Những đội viên đầu tiên Đội gồm người với người đội trưởng anh hùng là: Nông Văn Dền (bí danh là Kim Đồng) Bốn đội viên khác là: Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lí Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ) + Đội mang tên Bác Hồ từ ngày 30-1-1970 - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm theo + Hãy chép mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách vào và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống (21)