Bài tập học kì Luật Hiến pháp Bình luận và đánh giá nhận định: “Hiến pháp là công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước”.

16 61 1
Bài tập học kì Luật Hiến pháp  Bình luận và đánh giá nhận định: “Hiến pháp là công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập học kỳ môn Luật hiến pháp, trường đại học luật hà nội. Hiến pháp là một đạo luật có hiệu lực pháp lí cao nhất của một quốc gia, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, nền tảng, quan trọng nhất. Tại Việt Nam, bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta là Hiến pháp năm 1946, khi đó là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành đất nước mới giành được độc lập từ tay thực dân Pháp. Trải qua năm bản Hiến pháp và các lần sửa đổi, bổ sung, Hiến pháp nước ta đang ngày càng trở nên đầy đủ và hợp lý, đảm bảo quyền lực của nhân dân trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy mà có nhận định cho rằng: “Hiến pháp là công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước”. Sau đây, bài tiểu luận xin được bình luận và đánh giá nhận định trên, qua đó làm rõ vai trò của Hiến pháp trong xã hội hiện đại.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Vì cần kiềm chế quyền lực nhà nước? II “Hiến pháp công cụ nhân dân để kiềm chế quyền lực nhà nước” Hiến pháp ghi nhận quyền làm chủ công dân Hiến pháp ghi nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Hiến pháp quy định chế giám sát, kiểm soát tổ chức hoạt động máy nhà nước 3.1 Sự kiểm soát nhà nước từ bên 3.2 Sự kiểm soát nhà nước từ bên C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A MỞ ĐẦU Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lí cao quốc gia, điều chỉnh quan hệ xã hội bản, tảng, quan trọng Tại Việt Nam, Hiến pháp nước ta Hiến pháp năm 1946, sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành đất nước giành độc lập từ tay thực dân Pháp Trải qua năm Hiến pháp lần sửa đổi, bổ sung, Hiến pháp nước ta ngày trở nên đầy đủ hợp lý, đảm bảo quyền lực nhân dân trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Bởi mà có nhận định cho rằng: “Hiến pháp công cụ để nhân dân kiềm chế quyền lực nhà nước” Sau đây, tiểu luận xin bình luận đánh giá nhận định trên, qua làm rõ vai trị Hiến pháp xã hội đại B NỘI DUNG I Vì cần kiềm chế quyền lực nhà nước? “Quyền lực” khả bắt người khác làm theo ý chí Trong đó, nhà nước lại tổ chức có quyền lực cơng đặc biệt, có phạm vi tác động rộng rãi toàn lãnh thổ bảo đảm thực máy cưỡng chế quyền uy quân đội, cảnh sát “Quyền lực nhà nước sở để người nắm giữ đoạt giá trị to lớn khác tiền tài, danh vọng, giá trị vật chất phi vật chất Chính vậy, quyền lực nắm giữ thực thi người ln có xu hướng tha hóa bị lợi dụng”1 Các cá nhân máy nhà nước dễ lạm quyền, lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích chung xã hội, làm cho xã hội loạn lạc người dân niềm tin vào quyền Chính vậy, để đảm bảo đất nước phát triển ổn định Hiến pháp – đạo luật có hiệu lực pháp lý cao mà cá nhân tuân thủ  phải thiết lập quy định để kiềm chế, hay giới hạn quyền lực nhà nước Hiện Việt Nam, thực trạng tham ô, tham nhũng, quan liêu, quan nhà nước ngày có diễn biến phức tạp Việc trốn thuế, bịn rút cơng quỹ tiền từ dự án, khiến nợ công Chính phủ khơng ngừng tăng lên, năm 2017 tương đương 58% GDP, năm 2018 Chính phủ trình Quốc hội nợ cơng tương đương 64% GDP Tuy tình hình chưa có nguy hiểm, tính bình quân đầu người, người dân gánh nợ cho Chính phủ 20 triệu đồng cho khoản chi tiêu cơng Chính Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 31 – 32 phủ, đại đa số nhân dân cịn nghèo.2 Chính vậy, vai trò việc kiềm chế quyền lực nhà nước Hiến pháp ngày trở nên quan trọng, địi hỏi cần có nhận thức quan tâm sâu sắc II “Hiến pháp công cụ nhân dân để kiềm chế quyền lực nhà nước” Nhận định đưa bao quát chức Hiến pháp Với việc thể ý chí nhân dân khơng trái với ý chí nhà nước, Hiến pháp thực kiềm chế quyền lực nhà nước cách: ghi nhận quyền làm chủ nhân dân; ghi nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; quy định chế giám sát, kiểm soát tổ chức hoạt động máy nhà nước Hiến pháp ghi nhận quyền làm chủ công dân Trên giới nói chung, từ trước có Hiến pháp, lực lượng cầm quyền thi hành sách chun chế- lấy ý mà độc đốn cách ban hành luật pháp Tuy nhiên nhà nước khơng xét đến tính xã hội nó, khơng quan tâm đến lợi ích nhân dân dẫn tới đấu tranh bạo loạn, không bền vững “Từ cuối kỉ XVIII dân trí mở mang, thuyết dân quyền phát đạt http://thanhtra.com.vn/chinh-tri/tham-nhung-thuc-trang-va-nguyen-nhan_t114c1014n136552 luật pháp lại phát minh hiến pháp nữa.”3, qua ghi nhận quyền làm chủ nhân dân, đưa quy định phù hợp với nhà nước nhân dân để từ hai bên gầy dựng hạnh phúc Kế thừa điều này, từ Hiến pháp Việt Nam năm 1946 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền làm chủ công dân, hay nguyên tắc chủ quyền nhân dân Cụ thể, theo khoản 1, Điều Hiến pháp 2013: “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức.” Theo đó, nhà nước “của dân” tức nhân dân coi chủ thể sở hữu quyền lực tối cao, nhân dân ủy quyền cho nhà nước để quyền lực thực hiệu phạm vi toàn lãnh thổ “Do dân” tức nhà nước nhân dân bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín Dân bầu người đại diện Đồ Nam (1930), “Khảo Hiến pháp vạn quốc”, Nam phong, (155), tr 326 cho ý chí, nguyện vọng mình, dân kiểm sốt hoạt động quan nhà nước, dân bãi nhiệm cá nhân quan nhà nước họ hoạt động không hiệu Nhân dân tham gia vào việc thực thi quyền lực dân chủ trực tiếp gián tiếp (Điều Hiến pháp 2013), có quyền góp ý kiến vấn đề trị ý kiến cao nhất, nhà nước phải tơn trọng, xem xét nghe theo Cịn “vì dân” tức quan nhà nước phải phục vụ lợi ích nhân dân, sách, hoạt động đề phải bảo đảm quyền lợi hợp pháp nhân dân Khi đó, theo chủ tịch Hồ Chí Minh dạy, cán phải đặt vào vị trí “cơng bộc”, “đầy tớ” nhân dân Như vậy, qua việc ghi nhận quyền làm chủ công dân, Hiến pháp kiềm chế quyền lực nhà nước Các quan nhà nước sử dụng tùy tiện quyền lực tay, thứ khơng thuộc sở hữu nhà nước mà nhân dân, thứ hai việc thực thi quyền lực ln có kiểm soát nhân dân nên họ sử dụng tùy tiện có nguy bị bãi nhiệm người tín nhiệm bầu họ làm người đại diện Tuy nhiên nay, quyền làm chủ nhân dân chưa người nhận thức quan tâm sâu sắc Ví dụ việc trưng cầu dân ý từ có quy định chưa tổ chức bao giờ, hay việc bầu cử nhân dân cịn hình thức, bầu cử cho có qua loa mà khơng biết người bầu thành tựu họ Hiến pháp ghi nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Theo trường phái quyền người pháp lý, “quyền người” hiểu “những đảm bảo pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ các nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người.”4 Cịn quyền cơng dân quyền có tác động đến cơng dân mang quốc tịch riêng quốc gia Quyền người tiêu chí đánh giá nhà nước nhà nước cai trị hay nhà nước phục vụ Từ xa xưa nhà nước phong kiến, tầng lớp nhân dân lao động chiếm đại đa số lại khơng có nhiều quyền, phải phục tùng tuyệt đối lệnh vua phải chịu bóc lột giai cấp địa chủ Thậm chí nhà nước chủ nơ, tầng lớp nơ lệ cịn xem hàng, cơng cụ lao động biết nói Từ Hiến pháp đời, quyền người coi Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Tư pháp , Hà Nội, tr 199 kim nam để xây dựng luật pháp xây dựng nhà nước dân chủ, đảm bảo tiến xã hội văn minh nhân loại Nếu nhân dân – chủ thể thiết lập nên nhà nước khơng có quyền để phát triển tồn diện mặt thể chất tinh thần đất nước khơng thể vững mạnh “Tự cơng dân, cá nhân giới hạn quyền lực nhà nước, quyền công dân tỉ lệ nghịch với quyền hạn nhà nước.”5 Sở dĩ nói hành vi nhân dân phép làm theo pháp luật quy định Nhà nước lại không làm điều tương ứng để tránh xâm phạm, kìm hãm việc thực hành vi nhân dân Trong đó, “nhà nước mối nguy hiểm việc vi phạm nhân quyền so với chủ thể khác xã hội, nhà nước có nhiều ưu cả: nắm quyền lực nhà nước tay, có nhân lực, có vũ khí, có tiền bạc, quyền bắt, giam, giữ người cho họ nghi can, theo quy định mà thân nhà nước tự đặt ra”6 Vì vậy, trước Hiến pháp pháp luật, hoạt động làm tổn hại đến lợi ích đáng nhân dân, kể xuất phát từ quan nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 177 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 117 phải bị xử lý theo quy định Đương nhiên quyền phải gắn với nghĩa vụ nhân dân, để không ảnh hưởng đến quyền lợi Nhà nước quyền lợi cá nhân khác xã hội Tại Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền người quyền công dân coi ba đối tượng điều chỉnh bản, quy định riêng chương II gồm 49 điều cho thấy tầm quan trọng vấn đề quyền người xã hội ngày Việt Nam Đây điểm Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp trước, thể kế thừa từ Hiến pháp nước giới thống với công ước quốc tế mà ký, đại nước ta bước vào trình hội nhập hợp tác quốc tế Trong thực tiễn nay, ngày có nhiều vấn đề phức tạp diễn liên quan đến quyền người Ví dụ vấn đề có nên thu gom đưa toàn người ăn xin vào sở bảo trợ xã hội, vấn đê có nên loại bỏ án tử hình số nước, Khi đó, Hiến pháp sở pháp lý quan trọng để nhà chức trách đưa giải pháp phương án phù hợp, vừa giúp xã hội phát triển mà không xâm phạm đến quyền người Hiến pháp quy định chế giám sát, kiểm soát tổ chức hoạt động máy nhà nước 10 “Kiểm sốt” có nghĩa xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm phát hiện, ngăn chặn điều sai trái việc thực thi quyền lực nhà nước Chủ thể thực “kiểm soát” quyền lực nhà nước Nhân dân, đảng phái, tổ chức trị - xã hội, quan nhà nước Cịn “giám sát” thường thể chức quan quyền lực nhà nước hoạt động máy nhà nước Tòa án nhân dân; giám sát tổ chức trị - xã hội công dân hoạt động quản lý nhằm bảo đảm tuân thủ pháp luật, kỷ luật quản lý nhà nước.7 Xét riêng Việt Nam chia thành kiểm sốt nhà nước từ bên ngồi kiểm sốt nội máy nhà nước, qua Hiếp pháp thực chức kiềm chế quyền lực nhà nước 3.1 Sự kiểm sốt nhà nước từ bên ngồi Thứ nhất, kiểm sốt nhà nước từ bên ngồi đến từ nhân dân theo nguyên tắc chủ quyền nhân Như nêu trên, nhân dân kiểm sốt hoạt động máy nhà nước dân chủ trực tiếp gián tiếp, tức đóng góp ý kiến với vấn đề http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nha-nuoc-va-phap-luat/phan-biet-cac-thuat-ngugiam-sat-thanh-tra-kiem-tra-kiem-sat-viec-thuc-hien-quyen-luc-nha-nuoc-voi-kiem-soat-quyen-lucnha-nuoc.html 11 trị qua người đại diện, qua trưng cầu dân ý, tự ứng cử tham gia vào vị trí máy nhà nước Thứ hai, kiểm sốt đến từ hoạt động tự báo chí Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.” Việc công khai thông tin qua báo chí làm giảm thiểu lạm quyền, giảm vấn đề tham ô tham nhũng, giúp cán nhận tính trách nhiệm Lúc này, dư luận xã hội trở thành thứ ảnh hưởng đến hoạt động máy nhà nước, theo hướng tích cực lẫn tiêu cực “Chính quyền dân chủ quyền bị kiểm sốt việc thu thập thơng tin cơng dân, cịn cơng dân dễ dàng truy cập vào thơng tin hoạt động quyền.”8 Thứ ba, hoạt động kiểm soát đến từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đây tổ chức trị - xã hội gồm nhiều tổ chức thành viên tổ chức lại đại diện cho tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, sở trị quyền nhân dân Theo quy định khoản Điều 116 Hiến pháp năn 2013, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 486 12 giới thiệu cá nhân ứng cử vào đại biểu quốc hội, có quyền giám sát hoạt động quan nhà nước có chức phản biện xã hội 3.2 Sự kiểm soát nhà nước từ bên Hoạt động kiểm soát máy nhà nước quan với diễn quan nhà nước Thứ nhất, chế kiểm sốt quy định thơng qua nguyên tắc quyền lực thống (được quy định Khoản 3, Điều Hiến pháp năm 2013) Theo đó, quyền lực thống nhân dân, sau nhân dân thực dân chủ đại diện để thực thi quyền lực cách trao quyền cho Quốc hội Như mặt tổ chức thực quyền lực thống Quốc hội Tuy nhiên, Quóc hội không thực quyền lập pháp hành pháp tư pháp mà có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt Quốc hội giữ lại cho quyền lập pháp, quyền hành pháp trao cho phủ quyền tư pháp trao cho tòa án Việc phân chia thành ba nhánh quyền lực trước hết tăng tính chun mơn hóa hoạt động quan, làm giảm nguy xảy lạm quyền, chuyên quyền Các quan có phối hợp với nhau, ví dụ phủ tịa án phối hợp với quốc hội việc xây dựng pháp luật cách trình sáng kiến, 13 dự án luật; phủ phối hợp với tịa án để thực quyền tư pháp cách tiến hành hoạt động điều tra, truy tố Bên cạnh đó, quan cịn có kiểm sốt lẫn nhau, đảm bảo hoạt động theo mục đích nhiệm vụ đề ra, khơng có sai phạm vi phạm bị phát xử lí theo pháp luật Ví dụ: hoạt động kiểm sốt, giám sát Quốc hội thể ba hoạt động là: chất vấn, xét báo cáo, lấy phiếu bỏ phiếu tín nhiệm Mọi quan cấp Chính phủ quan nguyên thủ quốc gia phải chịu giám sát Quốc hội Thứ hai, kiểm soát thể qua việc quy định phủ quan có chế độ chịu trách nhiệm chặt chẽ Hoạt động hành pháp phủ có vị trí quan trọng máy nhà nước Mọi hoạt động phủ có tác động trực tiếp tới hoạt động quan khác tới đời sống xã hội Vì vậy, việc quy định rõ chế độ chịu trách nhiệm cần thiết, giúp cán làm việc phủ nhận thức rõ trách nhiệm mình, đảm bảo kết cơng việc, tạo uy tín cho nhân dân, qua kiềm chế quyền lực nhà nước Theo Khoản 2, 3, Điều 95 Hiến pháp năm 2013: Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động 14 Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ C KẾT LUẬN Có thể nói, kiềm chế quyền lực nhà nước thực vấn đề quan trọng bắt buộc phải thực Xét giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc ghi nhận quyền làm chủ nhân dân; ghi nhận, tôn trọng bảo đảm thực quyền người, quyền công dân quy định chế giám sát, kiểm soát tổ chức hoạt động máy nhà nước, thực làm Hiến pháp trở thành công cụ nhân dân để kiềm chế quyền lực nhà nước Trong xã hội ngày đại vấn đề phức tạp diễn ra, vai trò Hiến pháp vấn đề ngày đề cao coi trọng Tuy nhiên, để phát huy tối đa vai trị địi hỏi 15 cá nhân, cấp quyền cần phải có biện pháp thiết thực quan tâm sâu sắc 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 II Sách, giáo trình, tạp chí, trang web Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đồ Nam (1930), “Khảo Hiến pháp vạn quốc”, Nam phong, (155) Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội http://thanhtra.com.vn/chinh-tri/tham-nhung-thuc-trang-vanguyen-nhan_t114c1014n136552 http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nha-nuoc-vaphap-luat/phan-biet-cac-thuat-ngu-giam-sat-thanh-trakiem-tra-kiem-sat-viec-thuc-hien-quyen-luc-nha-nuoc-voikiem-soat-quyen-luc-nha-nuoc.html 17

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Vì sao cần kiềm chế quyền lực nhà nước?

    • II. “Hiến pháp là công cụ của nhân dân để kiềm chế quyền lực nhà nước”

    • 1. Hiến pháp ghi nhận quyền làm chủ của công dân

    • 2. Hiến pháp ghi nhận, tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân

    • 3. Hiến pháp quy định cơ chế giám sát, kiểm soát đối với tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

      • 3.1. Sự kiểm soát nhà nước từ bên ngoài

      • 3.2. Sự kiểm soát nhà nước từ bên trong

      • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan