1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, so sánh và đánh giá độ tuổi kết hôn qua các Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

11 276 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích, so sánh và đánh giá độ tuổi kết hôn qua các Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.Kết hôn không những là một việc tất yếu trong đời sống xã hội của mỗi con người mà xét dưới góc độ luật pháp đây còn là một sự kiện pháp lý quan trọng làm phát sinh quan hệ vợ chồng. Nhưng câu hỏi là khi nào thì chúng ta được phép thực hiện hành vi này, tức là phải đạt tới độ tuổi nào thì ta mới được phép kết hôn. Kể từ khi Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam đầu tiên ban hành năm 1959 cho tới Luật năm 2014 hiện nay thì độ tuổi kết hôn đã được quy định một cách rõ ràng, khoa học và có ít nhiều thay đổi.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Kết hôn việc tất yếu đời sống xã hội người mà xét góc độ luật pháp kiện pháp lý quan trọng làm phát sinh quan hệ vợ chồng Nhưng câu hỏi phép thực hành vi này, tức phải đạt tới độ tuổi ta phép kết Kể từ Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam ban hành năm 1959 Luật năm 2014 độ tuổi kết quy định cách rõ ràng, khoa học có nhiều thay đổi Để làm rõ vấn đề hơn, tiểu luận xin phân tích đề số 01: “Phân tích, so sánh đánh giá độ tuổi kết qua Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam.” B NỘI DUNG I Quy định độ tuổi kết Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1959, 1986 2000 I.1 Các quy định pháp luật Điều Luật Hôn nhân gia đình 1959 quy định: “Con gái từ 18 tuổi trở lên, trai từ 20 tuổi trở lên kết hơn.” Điều Luật Hơn nhân gia đình 1986 quy định: “Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn.” Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định: “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên.” Như vậy, thấy quy định ba luật trước nước ta có khác đơi chỗ cách sử dụng từ ngữ nhìn chung giống quy định độ tuổi kết hôn nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên Điều thể tiến văn minh quan điểm nhà làm luật độ tuổi kết hôn, phần đảm bảo nguyên tắc tự nguyện kết hôn cặp đơi nam nữ u góp phần ngăn ngừa tình trạng tảo xảy nhiều thời điểm 1.2 Cơ sở việc quy định độ tuổi kết hôn Sở dĩ pháp luật quy định độ tuổi kết hôn xuất phát từ sở khoa học, sở xã hội, sở so sánh luật trước nước ta luật nước giới  Cơ sở khoa học: Thứ nhất, độ tuổi kết hôn quy định nhằm bảo đảm phát triển đầy đủ mặt thể chất hai vợ chồng, thực chức sinh đẻ, sinh khỏe mạnh Bởi lẽ nam, nữ phải đạt đến độ tuổi (tuổi thành niên) có phát triển hồn thiện tâm- sinh lý, sinh mẹ khỏe mạnh mà lĩnh vực y tế gọi “ưu sinh” Nói cách khác, điều trì nòi giống, đảm bảo phát triển lành mạnh thể chất trí tuệ cho hệ sau, xây dựng gia đình hạnh phúc “Một số nghiên cứu lĩnh vực sức khoẻ sinh sản kết luận: Các bà mẹ sinh trước tuổi 18 thường hay gặp vấn đề sức khoẻ Những đứa cặp hôn nhân xác lập quan hệ trước tuổi luật định hay mắc bệnh nhiễm sắc thể, sức đề kháng yếu, tỉ lệ tử vong sau sinh cao.”1 Thứ hai, độ tuổi bên nam, nữ nhận thức đầy đủ trách nhiệm gia đình, quan tâm giáo dục Thực tiễn cho thấy trường hợp đôi nam nữ trẻ chung sống với vợ chồng thường không nhận thức đầy đủ trách nhiệm người hệ xảy sau kết Họ chưa đủ khả để tham gia lao động sản xuất, tự kiếm sống nuôi thân người chung sống với Khi xảy mâu thuẫn thiếu bàn bạc để giải mà lại buông bỏ, dễ dẫn đến chia tay Điều đặc biệt nguy hại cặp đôi nam nữ có với nhau, sống bộn bề lo toan q nhỏ khiến họ khó gánh vác, hình thành nên tâm lý chán nản  Cơ sở xã hội: Quy định điều kiện độ tuổi kết xem xét dựa khía cạnh phong tục, tập quán, đạo đức xã hội, truyền thống tâm lí người Việt Nam vấn đề kết hôn Do ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, người Việt Nam hình thành thói quen lấy vợ, lấy chồng sớm theo quan niệm “nữ thập tam, nam thập lục”, có nghĩa độ tuổi lập gia đình phù hợp với nữ 13 tuổi, nam 16 tuổi Ở số nơi, gái 16 tuổi chưa lấy chồng coi “lỡ thì”; trai nhà tài phiệt, quan, địa chủ dù đứa trẻ lấy vợ để phục vụ, chăm sóc cho Cho đến nay, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Việt Nam nhiều bị ảnh hưởng tâm lí này, dẫn đến tình trạng tảo tồn “Tảo hôn” hiểu việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên chưa đủ tuổi kết theo quy định pháp luật Vì vậy, cần phải có quy định độ tuổi kết hôn rõ ràng để loại bỏ hủ tục, làm sở để xử lý trường hợp tảo hôn Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết theo Luật nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11), tr 38  Cơ sở so sánh luật: Ở thời kỳ trước Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam xuất năm 1959, độ tuổi kết hôn hệ thống pháp luật phong kiến, thực dân nước ta quy định thường thấp Theo quy định Bộ luật Dân Bắc kỳ năm 1931 nam tròn mười tám tuổi, nữ tròn mười lăm tuổi kết Trường hợp đặc biệt người có thẩm quyền cho phép độ tuổi giảm xuống mười lăm tuổi nam mười hai tuổi nữ Theo hệ thống pháp luật Ngụy quyền Sài Gòn miền Nam nước ta trước 30/4/1975 quy định 18 tuổi với nam 16 tuổi với nữ Khi có phép Tổng thống độ tuổi kết tối thiểu nam nữ hạ thấp miễn tuổi kết hôn “Quy định vừa phù hợp việc theo Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp năm 1804 hệ thống phong tục, tập quán lạc hậu xã hội phong kiến Việt Nam thực trì chế độ hôn nhân cưỡng ép cha mẹ bậc tơn trưởng gia đình định.”2 Ở nước ta, quy định khơng đảm bảo thực nguyên tắc kết hôn tự nguyện mà luật hướng tới thực không ngăn ngừa tình trạng tảo tiêu cực xã hội, khơng góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh Ở nước phương Tây phát triển, độ tuổi trưởng thành tâm sinh lí nam nữ sớm so với Việt Nam Vì thế, tuổi kết nam nữ quy định thấp cho phép kết hôn người chưa đến tuổi thành niên Ví dụ Điều 144 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp quy định độ tuổi tối thiểu kết với nam tròn mười tám tuổi, nữ tròn mười lăm tuổi “Các quốc gia phương Tây cho phép người chưa thành niên kết theo pháp luật phương Tây, nhân nhìn nhận hợp đồng dân sự, việc kết hôn thực chất việc xác lập hợp đồng Chính vậy, người chưa thành niên kết phải có đồng ý người giám hộ Điều cho thấy, pháp luật phương Tây thừa nhận vấn đề đại diện Nguyễn Văn Cừ (2013), “Hồn thiện quy định điều kiện kết theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (24), tr 10 việc kết hơn.”3 Điều hồn tồn khác so với quan điểm nhà lập pháp Việt Nam không cho hôn nhân hợp đồng dân sự, tự nguyện ý chí bên phải đề cao sở định cho đăng kí kết Đây quyền nhân thân gắn liền với cá nhân mà chuyển giao cho người khác Ngoài ra, việc quy định độ tuổi kết hôn luật 1959 củng cố Công ước Cedaw đời năm 1979 chống phân biệt, đối xử với phụ nữ Trong khoản Điều 16 quy định: “Việc hứa hôn kết hôn trẻ em phải bị coi khơng có hiệu lực pháp lý hoạt động cần thiết, kể xây dựng luật lệ phải tiến hành nhằm quy định độ tuổi tối thiểu kết hơn.” Như vậy, quy định độ tuổi hài hồ sở khoa học với sở xã hội, kết việc so sánh hệ thống pháp luật trước đây, hệ thống pháp luật nước giới với quan điểm lập pháp nước ta để quy định độ tuổi kết hôn phù hợp nhất, mang tính thực thi cao 1.3 Hạn chế quy định độ tuổi kết hôn Độ tuổi kết hôn theo quy định luật năm 1959, 1986 2000 tiến thể nguyên tắc kết hôn tự nguyện Nhà nước ta, song thực tiễn áp dụng nhiều vướng mắc chưa có cách hiểu thống “Theo tập quán hành lâu nước ta có hai cách tính tuổi: là, tính theo tuổi tròn (tức đủ 12 tháng tính tuổi phải vào ngày, tháng, năm sinh ghi giấy tờ hộ tịch để tính); hai là, tính tuổi theo ngày đầu năm dương lịch (theo cách này, cần vào năm sinh, bước qua ngày 1/1 đầu năm dương lịch tính thêm tuổi.”4 Nếu theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm trước người nữ chưa cần đủ 18 tuổi mà 17 tuổi ngày, tương tự với Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11), tr 39 nam cần 19 tuổi ngày tính 18 tuổi kết Trong văn hướng dẫn Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán nhân dân hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định chi tiết: “Theo quy định khơng bắt buộc nam phải từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải từ đủ mười tám tuổi trở lên kết hơn; đó, nam bước sang tuổi hai mươi, nữ bước sang tuổi mười tám mà kết hôn không vi phạm điều kiện tuổi kết hôn.” Tuy nhiên, Bộ luật Hình sự, Bộ luật dân tố tụng dân lại dùng cách tính tuổi tròn quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên người có đầy đủ lực hành vi dân Cụ thể: - Điều 18 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên.” - Khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng Dân 2004 quy định: “Đương người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân pháp luật có quy định khác.” - Khoản Điều 12 Bộ luật Hình 1999 quy định tuổi chịu trách nhiệm hình là: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm.” Sự khác dẫn đến trường hợp sau: - Một người nữ 17 tuổi ngày hay nam 19 tuổi ngày theo Luật Hơn nhân gia đình có quyền nghĩa vụ tài sản quyền có tài sản riêng, quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, theo Bộ luật Dân người người chưa thành niên bị hạn chế số quyền tài sản - Một người nữ 17 18 tuổi người nam 19 tuổi 20 tuổi kết hôn coi “đủ tuổi” kết Tuy nhiên, ly lại Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 98 người bị coi chưa có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân người chưa thành niên theo Bộ luật Dân tố tụng dân sự, khơng thể tự đứng ngun đơn yêu cầu giải ly hôn tranh chấp nhân Khi phải nhờ đến người đại diện, người giám hộ, mà lại làm yếu tố tự nguyện, trái với quy định cho quyền nhân thân vợ chồng vợ chồng có quyền u cầu Tòa án ly - Điều 148 Bộ luật Hình 1999 quy định tội tảo hôn tổ chức tảo hôn, với cách hiểu tuổi “từ đủ ” Tuy nhiên theo Luật Hơn nhân gia đình có trường hợp nêu kết hợp pháp Điều dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật công tác xét xử thực tế, tạo kẽ hở cho vi phạm pháp luật bỏ lọt tội phạm II Quy định độ tuổi kết hôn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 II.1 Điểm quy định độ tuổi kết hôn Luật Hơn nhân gia đình 2014 Điểm a) Khoản Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định độ tuổi kết hôn là: “Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.” Theo đó, quy định giải hoàn toàn hạn chế quy định độ tuổi kết hôn luật trước, tạo thống toàn hệ thống pháp luật Cụ thể, quy định có số ưu điểm sau: - Thống nhất, đồng với Bộ luật Dân sự, Tố tụng dân việc xác định tuổi Nó phản ánh bảo đảm nguyên tắc kết hôn tự nguyện nam nữ họ thành niên, có đầy đủ lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi) để định việc kết hôn, thực đầy đủ quyền nhân thân tài sản mình, quyền tự u cầu li u cầu Tòa án giải tranh chấp khác phát sinh hôn nhân - Thống nhất, đồng với Bộ luật Hình việc xác định tuổi, qua việc phát xử lý trường hợp tảo hôn trở nên dễ dàng có sở pháp lý rõ ràng - Việc thêm từ “đủ”, giữ nguyên mốc thời điểm 18 tuổi với nữ 20 tuổi với nam, tức không tăng không hạ thấp kế thừa ưu điểm luật trước Bởi qua nhiều năm, độ tuổi trở thành tập quán ý thức tốt đẹp nhận thức, cách ứng xử người dân cán tư pháp trình thực thi pháp luật Nó phát huy hiệu định nên việc tăng lên hay hạ xuống không cần thiết II.2 Những vấn đề vướng mắc tồn Thứ nhất, tồn nhiều ý kiến nên tăng hạ thấp độ tuổi kết hơn, đặc biệt nam Ví dụ có ý kiến cho nên hạ độ tuổi kết hôn nam xuống với nữ giới “từ đủ 18 tuổi” thay “từ đủ 20 tuổi” Lí đưa với nam cần đủ 18 tuổi thành niên, có lực chủ thể mặt pháp luật Về mặt khoa học, mức sống nâng cao, nhận thức chịu tác động nhiều yếu tố nên phần lớn nam giới phát triển đầy đủ tâm- sinh lý đủ 18 tuổi Quy định không công với nam giới họ có mong muốn kết đáng Thứ hai, việc quy định độ tuổi kết để ngăn ngừa tình trạng tảo xử lý trường hợp thực tế Tuy nhiên, biện pháp pháp luật tập trung vào trường hợp kết hôn trước tuổi luật định Đối với trường hợp này, có u cầu, tồ án xem xét sử dụng chế tài xử huỷ việc kết trái pháp luật “Trong đó, trường hợp nam nữ chung sống vợ chồng trước tuổi luật định, khơng đăng kí kết thực “tảng băng chìm” mà chưa có biện pháp can thiệp thoả đáng Nhà nước không công nhận hôn nhân đứa trẻ đời, gia đình tồn đời sống xã hội.” Vì vấn đề cần quan tâm, xem xét giải thỏa đáng II.3 Đề xuất giải pháp hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11), tr 42 Từ vấn đề vướng mắc nêu, ta cần có giải pháp phù hợp để hoàn thiện quy định độ tuổi kết góc độ lập pháp áp dụng pháp luật, đảm bảo tính khả thi thực tế Một là, việc định có tăng hay hạ thấp độ tuổi kết khơng cần phải nghiên cứu xem xét kĩ lưỡng, thời điểm chưa thật cần thiết Bởi trình bày trên, quy định mốc 18 tuổi với nữ 20 tuổi với nam tồn từ lâu đời trở thành tập quán, nhận thức tốt đẹp Hơn nữa, bình đẳng nam nữ khơng có nghĩa quy định cho nữ nam phải giống Do chế sinh học hai giới hoàn toàn khác nên phát triển khác nhau, đòi hỏi quy định chung cho hai khó Ngồi ra, mức sống trước thực tế tồn vùng quê nghèo, vùng sâu vùng xa khơng có đủ điều kiện vật chất để sinh hoạt liệu người có phát triển đầy đủ đạt đến 18 tuổi khơng? Vì vậy, cho nam giới đủ 18 tuổi có phát triển đầy đủ thể chất tinh thần phải có số liệu báo cáo cụ thể Hai là, liên quan đến việc giải tình trạng tảo hơn, cần xây dựng chế tài hành chính, hình thật nghiêm khắc nhằm đảm bảo tốt mục đích răn đe, phòng ngừa trường hợp vi phạm điều kiện độ tuổi kết Ngồi ra, đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến pháp luật đến người dân việc làm cần thiết Điều giúp nâng cao kiến thức cho người dân đặc biệt nam nữ niên, loại bỏ hủ tục đời sống nhân gia đình, từ định hướng cho nam nữ niên cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật điều kiện kết hơn, tiến tới xố bỏ tình trạng tảo C KẾT LUẬN Có thể thấy, quy định độ tuổi kết có thay đổi theo hướng tích cực qua Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Đây quy định bản, cốt lõi để đảm bảo nguyên tắc kết hôn tự nguyện, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trong Luật Hơn nhân gia đình hành năm 2014, độ tuổi kết hôn phần giải hạn chế từ luật trước, song tồn vấn đề, vướng mắc định Vì vậy, nhà làm luật người thực thi pháp luật cần phải quan tâm, trọng giải vấn đề để chế định nhân ngày hồn thiện Do vốn kiến thức hạn hẹp nên tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý để viết ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1959 Cơng ước CEDAW 1979 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 Bộ luật Hình 1999 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán nhân dân hướng dẫn áp dụng số quy định Luật II nhân gia đình năm 2000 Bộ Luật Tố tụng Dân 2004 Bộ luật Dân 2005 10.Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Sách, tạp chí Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2013), “Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (24), tr 09-13 Bùi Thị Mừng (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11), tr 38-43 11 ... nữ chưa cần đủ 18 tuổi mà 17 tuổi ngày, tương tự với Bùi Thị Mừng (2 011 ), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11 ), tr 39 nam cần 19 tuổi ngày tính 18 tuổi kết hôn... 2000”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (24), tr 09 -13 Bùi Thị Mừng (2 011 ), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11 ), tr 38-43 11 ... vấn đề cần quan tâm, xem xét giải thỏa đáng II.3 Đề xuất giải pháp hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật Bùi Thị Mừng (2 011 ), “Về độ tuổi kết theo Luật nhân gia đình Việt Nam”, Luật học, (11 ),

Ngày đăng: 30/11/2019, 20:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w