1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 11 - Năm học 2011-2012

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 244,8 KB

Nội dung

Những từ in đậm đều là danh từ riêng: a Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi trong câu văn dùng để gọi tên riêng của sự vật cụ thể Phép nhân hoá, các vật có tên cụ thể, hành động như người, các [r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Đọc kĩ lại văn bản, nắm nội dung ghi nhớ (SGK, T.103) - Tìm đọc thêm số truyện ngụ ngôn khác - Ôn kĩ bài Danh từ đã học nắm đặc điểm danh từ đơn vị và danh từ vật; đọc kĩ và chuẩn bị bài Danh từ (tiếp theo - trả lời câu hỏi SGK, T 108, 109) ================================================= Lop6.net 31 (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n TUẦN 11 NGỮ VĂN - BÀI 10-11 Kết cần đạt - Củng cố và nâng cao bước kiến thức danh từ đã học bậc tiểu học - Học sinh nhận rõ ưu, khuyết điểm mình qua tiết trả bài kiểm tra Văn - Biết cách kể miệng việc thân - Hiểu cụm danh từ là gì và nắm cấu tạo cụm danh từ Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng 6A, : /10/2010 Tiết 41 Tiếng việt DANH TỪ (Tiếp theo) Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a Kiến thức - Các tiểu loại danh từ vật : danh từ chung và danh từ riêng - Quy tắc viết hoa danh từ riêng b Kỹ năng: - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc - Rèn kĩ sống : Tích cực, chủ động ,sáng tạo sử dụng danh từ c Thái độ: - Ý thức viết đúng chính tả Chuẩn bị giáo viênvà học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ bài; trả lời câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (10 phút) (Viết) * Câu hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ phân làm loại lớn? Nêu đặc điểm các loại danh từ đó? Lấy ví dụ có sử dụng danh từ? * Đáp án - biểu điểm: 1) Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm, (2 điểm) 2) Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn là: Danh từ vật và danh từ đơn vị (1 điểm) - Danh từ dơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật (1 điểm) - Danh từ vật: nêu tên loại, cá thể người, vật, tượng, khái niệm, (1 điểm) - Danh từ đơn vị gồm hai nhóm điểm): + Danh từ đơn vị tự nhiên (gọi là loại từ) 32 Lop6.net (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n + Danh từ đơn vị quy ước Cụ thể là: Danh từ đơn vị chính xác và danh từ đơn vị ước chừng Ví dụ: Trước cửa nhà em trồng khóm hoa hồng (3 điểm) * Giới thiệu bài: (1 phút) Trong tiết học trước, các em đã tìm hiểu danh từ là gì? Đặc điểm các loại danh từ Tiết học này chúng ta học tiếp danh từ b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV HS ?Tb GV ?Tb ?Tb ?Tb HS NỘI DUNG I Danh từ chung và đanh từ riêng - Dùng bảng phụ có ghi ví dụ sách giáo khoa (18 phút) Ví dụ: (T.108): Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ làng Gióng, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội (Theo Thánh Gióng) - Đọc ví dụ * Tìm danh từ câu trên? - Xác định danh từ câu văn - Gạch chân danh từ học sinh đã tìm được: Vua, công ơn, tráng sĩ, Phù Đổng, Thiên Vương đền thờ, làng Gióng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội * Những danh từ trên thuộc loại danh từ nào mà các em đã học tiết trước? - Những danh từ trên là danh từ vật * Cùng là danh từ vật, vì có danh từ không viết hoa, có danh từ lại viết hoa? - Vì danh từ viết hoa là danh từ riêng (gọi tên riêng người, vật, địa phương, * Hãy điền các danh từ đã tìm câu trên vào bảng phân loại sau: - Lên bảng điền theo yêu cầu - Chữa hoàn chỉnh: Danh từ chung vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện Danh từ riêng Phù Đổng, Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội GV - Đưa thêm ví dụ tên riêng: Lop6.net 33 (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ví dụ: - Lê Mã Lương - A.Lếch-xan Đơ Rốt, Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin - Na-pô-lê-ông; Nã Phá Luân - Mạc Tư Khoa; Mat-xcơ-va - Đảng cộng sản Việt Nam; Liên hợp quốc; Huy chương vì nghiệp giáo dục; Bộ giáo dục và đào tạo ? K * Quan sát ví dụ và cho biết nhận xét em cách viết hoa tên riêng? - Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tên - Tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý nước ngoài phên âm qua Hán-Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng - Tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tên, phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng có gạch nối - Tên quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên ?Tb * Qua phân tích, tìm hiểu, em hãy cho biết danh từ vật gồm có loại danh từ nào? Đặc điểm loại? - Danh từ vật gồm danh từ chung và danh từ riêng + Danh từ chung: Là tên gọi loại vật + Danh từ riêng: Là tên riêng người, Bài học: - Danh từ vật vật, địa phương, GV gồm danh từ chung và danh từ riêng - Khái quát và chốt nội dung bài học  + Danh từ chung: Là tên gọi loại vật + Danh từ riêng: Là tên riêng người, vật, địa phương, - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái ?Tb đầu tiên * Nêu cách viết danh từ riêng và các quy tắc viết phận tạo thành tên riêng đó Cụ thể: hoa đã học? + Đối với tên người, - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tên riêng đó Cụ thể: tên địa lý Việt Nam, địa + Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý lý nước ngoài phên âm 34 Lop6.net (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n nước ngoài phên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng + Đối với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tên, phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng có gạch nối - Tên quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên HS qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng + Đối với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tên, phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng có gạch nối - Tên quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên * Ghi nhớ: (SGK,T.109) - Học sinh đọc ghi nhớ (SGK,T.109) GV - Để giúp các em nắm vững nội dung bài học, II Luyện tập (15 phút) Bài tập 1: HS chúng ta cùng luyện tập phần II  (SGK,T.109) ?Tb - Danh từ chung: Ngày - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.109) HS * Tìm danh từ chung và danh từ riêng câu xưa, miền đất, nước, vị thần, nòi, rồng, trai, văn trích từ văn Con Rồng, cháu Tiên? - Lên bảng phân loại các danh từ đã tìm theo thần, tên - Danh từ riêng: Lạc yêu cầu (có nhận xét chữa bổ sung) Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân HS ? - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.109, 110) * Các từ in đậm đây có phải là danh từ riêng không? Vì sao? a) Chim, Mây, Nước, và Hoa cho tiếng hót kì diệu Hoạ Mi đã làm cho tất bừng tỉnh giấc (Võ Quảng) b) Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ (Nàng Út làm bánh ót) c) [ ] Khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu cháy làng, cho nên làng đó sau gọi là làng Cháy Lop6.net Bài tập 2: (SGK,T.109, 110) Những từ in đậm là danh từ riêng: a) Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi câu văn dùng để gọi tên riêng vật cụ thể (Phép nhân hoá, các vật có tên cụ thể, hành động người, các vật đã DT 35 (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n (Thánh Gióng) riêng hoá) b) Tên gọi cụ thể nhân vật: Út c) Tên gọi riêng: làng Cháy Bài tập 4: (SGK,T.110) GV - Đọc văn Ếch ngồi đáy giếng cho học sinh nghe và viết chính tả (Chú ý các phụ âm: l-n, ênhếch.Viết hoa tên riêng theo đúng yêu cầu) - Nhận xét số bài viết học sinh c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Học thuộc nội dung ghi nhớ (SGK, T.109) - Làm bài tập (SGK,T.110) và bài tập (SBT,T.39) - Ôn lại toàn kiến thức văn đã học từ đầu năm đến Tiết sau trả bài kiểm tra văn Ngày soạn: ============================== /10/2010 Ngày giảng 6B: /10/2010 Tiết 42: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Mục tiêu bài dạy: a KT: - Giúp học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm bài làm mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài - Biết cách lựa chọn trả lời câu hỏi trắc nghiệm b KN: - Rèn cho học sinh kĩ đánh giá nhân vật và chi tiết thần kì truyện cổ tích Thạch Sanh c TĐ: Nghiêm túc học môn Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Chấm bài; nghiên cứu kĩ nội dung; soạn giáo án b- Học sinh: Ôn bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp tiết trả bài) * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã có tiết kiểm tra văn đầu tiên theo cách thức làm bài tổng hợp, có phần trắc nghiệm và tự luận Tiết này cô trả bài và giúp các em tự đánh giá, rút kinh nghiệm cho bài viết mình b Dạy nội dung bài mới: I ĐỀ BÀI 36 Lop6.net (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - GV dùng bảng phụ ghi lại đề đã kiểm tra (tiết 28), yêu cầu học sinh đọc lại và chú ý nội dung đề bài: (3 phút) Phần I Trắc nghiệm: (Học sinh trả lời cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng) Câu 1: Đặc điểm bật truyền thuyết là gì? A.Mang dấu ấn thực lịch sử C Có yếu tố kì ảo B.Có chi tiết hoang đường D Sự kiện nhân vật lịch sử gắn chặt yếu tố kì ảo Câu Tại lễ vật Lang Liêu dâng lên vua cha là lễ vật không gì quý bằng? A.Lễ vật thiết yếu cùng tình cảm trân thành B Lễ vật bình dị C.Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D Lễ vật kì lạ Câu Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? A Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta B Các chiến tranh chấp đất đai các tộc C Sự tranh chấp quyền lực các thủ lĩnh D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thuỷ Tinh Câu Sự tích Hồ Gươm gắn với kiện lịch sử nào? A Lê Thận bắt lưỡi gươm B Lê Lợi bắt chuôi gươm C Lê Lợi có báu vật là gươm thần D Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ thắng lợi vẻ vang Câu Tên gọi khái quát cho đấu tranh xã hội truyện cổ tích là gì? A Đấu tranh người nghèo và kẻ giàu B Đấu tranh địa chủ và nông dân C Đấu tranh chính nghĩa và phi nghĩa D Đấu tranh cái thiện và cái ác Câu Nhờ đâu truyện Thạch Sanh luôn có sức hấp dẫn độc giả nhỏ tuổi thời đại? A Nội dung câu chuyện, diễn biến số phận nhân vật và nghệ thuật cấu trúc tác phẩm thể sinh động, giàu ý nghĩa B Thoả mãn ước mơ hạnh phúc ngàn đời nhân dân lao động Lop6.net 37 (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n C Cuộc đời Thạch Sanh kể lại tỉ mỉ D Tái lại người, việc từ xa xưa Câu Truyện Em bé thông minh chủ yếu tạo từ đâu? A Hành động nhân vật B Ngôn ngữ nhân vật C.Tình truyện D Lời kể truyện Câu Yếu tố nào có vai trò quan trọng các lần chiến thắng em bé thông minh? A Năng lực trí tuệ C Nhạy cảm B Hiểu biết D Kinh nghiệm Câu 9: Điền từ còn thiếu vào khái niệm sau: Truyền thuyết là là loại truyện dân gian kể các …………………………………có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố…………………………………… Truyền thuyết thể thái độ và ………………………của nhân dân với các kiện, nhân vật …………………………được kể Câu 10: Nối tên nhân vật cột A với tên văn cột B cho đúng Cột A Nối Cột B Lang Liêu 1a Con Rồng Cháu Tiên Âu Cơ, Lạc Long Quân 2b Sự tích hồ gươm Lê Lợi 3c Thạch Sanh Lí Thông 4d Bánh chưng bánh giầy Phần II Tự luận: Câu 11 Truyện cổ tích Thạch Sanh kể kiểu nhân vật nào? Cho biết ý nghĩa chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kỳ Thạch Sanh Câu 12 Hãy cho biết sắc thái tiếng cười truyện: " Em bé thông minh" II ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - GV thông qua đáp án biểu điểm: (3 phút) Phần I Trắc nghiệm: Câu Đáp án D A A D D A C A Câu 9: Điền các cụm từ: Nhân vật và kiện, Tưởng tượng kì ảo, Cách đánh giá, Lịch sử Câu 10: Nối: – d, – a, – b, – c Mỗi đáp án đúng: 0,25 điểm Phần II Tự luận: Câu 11 * Thạch Sanh là câu chuyện cổ tích kể kiểu nhân vật dũng sỹ 38 Lop6.net (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n * Ý nghĩa tiếng đàn và nêu cơm thần kì Thạch Sanh: Học sinh nêu ý nghĩa hai chi tiết này, đảm bảo các ý chính sau: - Công dụng tiếng đàn thần kì: + Giải câm cho công chúa + Giải oan cho Thạch Sanh + Vạch tội nẹ Lí Thông + Lui quân mười tám nước chư hầu → Ý nghĩa tiếng đàn: Tiếng đàn là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù; thức tỉnh nỗi nhớ quê hương; là tiếng đàn công lí; tiếng đàn đại diện cho cái thiện và yêu chuộng hoà bình - Công dụng nêu cơm thần kì: + Niêu cơm Thạch Sanh, là vũ khí, phương tiện kì diệu lạ lùng, làm yên lòng quân mười tám nước chư hầu Niêu cơm nhỏ xíu mà ăn hết lại đầy → Ý nghĩa: Cùng với tiếng đàn thức tỉnh nỗi nhớ quê hương, tiếng đàn kêu gọi hoà bình, đây chính là miếng cơm ấm lòng mát Phải đó là niêu cơm tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết để các dân tộc sinh sống hoà bình, yên ổn làm ăn, ấm no, hạnh phúc Câu 12: Sắc thái tiếng cười truyện: " Em bé thông minh" là: Truyện đề cao thông minh dân gian và trí khôn dân gian (qua hình thức giải câu đố, vượt thách thức oái oăm ) từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày Biểu điểm: * Hình thức: (0,5 điểm) Trình bày sạch, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, không mắc lỗi chính tả * Nội dung:(4,5 điểm) a) Trình bày đủ hai ý đáp án : - Thạch Sanh là câu chuyện cổ tích kể kiểu nhân vật dũng sĩ (1 điểm) b) Nêu đủ ý đáp án (3,5 điểm): - Công dụng tiếng đàn: (1 điểm - ý 0,25 điểm) - Ý nghĩa tiếng đàn: Tiếng đàn là vũ khí đặc biệt để cảm hoá kẻ thù; thức tỉnh nỗi nhớ quê hương; là tiếng đàn công lí; tiếng đàn đại diện cho cái thiện và yêu chuộng hoà bình (0.5 điểm) - Công dụng niêu cơm: là vũ khí, phương tiện kì diệu, làm yên lòng quân mười tám nước chư hầu (0,5 điểm) → Ý nghĩa: Là miếng cơm ấm lòng mát dạ, niêu cơm tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết để các dân tộc sinh sống hoà bình, yên ổn làm ăn, ấm no, hạnh phúc (1 điểm) III Nhận xét ưu, nhược điểm (5 phút) Ưu điểm: Lop6.net 39 (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Đa số các em nắm yêu cầu đề và xác định đúng nội dung các câu hỏi, trả lời đúng, chính xác - Một số em trình bày tương đối đẹp, khoa học Nhược điểm: - Một số em chưa thật chịu khó, làm bài còn có nhầm lẫn, xác định sai (Phần trắc nghiệm) - Phần tự luận, số em diễn đạt còn yếu, chữ viết cẩu thả; còn mắc lỗi chính tả: Sơn, Bình, Thơ, Hòa - Trình bày bố cục văn số em còn yếu: Chưa biết xếp bố cục văn bản; thiếu mở bài, kết bài, trình bày chưa khoa học IV Chữa lỗi sai (16 phút) - GV ghi lỗi sai lên bảng sau đó yêu cầu học sinh xác định lỗi sai và chữa lỗi: Lỗi sai - Thạch xanh (Lỗi chính tả) Chữa lỗi - Thạch Sanh - Thạch sanh là câu truyện (lỗi chính - Thạch sanh là câu chuyện tả) - Tiếng làn đã trừng chị và vạch mặt kẻ - Tiếng đàn đã trừng trị và vạch mặt kẻ gian ác Lí Tông (Lỗi chính tả) gian ác Lí Thông - Nồi cơm Thạch Sanh là nồi cơm thần - Niêu cơm Thạch Sanh là nêu cơm kì ăn mãi không hết làm cho kẻ thù sợ hãi thần kì, ăn mãi không vơi khiến cho quân phải chạy hết (lỗi dùng từ và diễn đạt) mười tám nước chư hầu phải khuất phục - Là ước vọng kết nghĩa các dân tộc, - Là ước vọng đoàn kết các dân tộc, người chung sống hoà bình, hạnh phúc người chung sống hoà bình và hạnh (lỗi dùng từ) phúc V Thông qua kết bài kiểm tra (3 phút) - GV thông qua kết bài kiểm tra: Lớp 6A - Điểm 10: bài - Điểm 5: 10 bài - Điểm 9: bài - Điểm 4: bài - Điểm 8: bài - Điểm 3: bài - Điểm 7: bài - Điểm 2: bài - Điểm 6: 10 bài - Điểm 1: bài VI Đọc bài mẫu (7 phút) - GV Đọc mẫu bài kiểm tra khá: Hậu, Thành, VII Trả bài - giải đáp thắc mắc - gọi điểm (5 phút) 40 Lop6.net (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - GV: trả bài cho học sinh - HS: Xem lại bài (Nếu có thắc mắc- GV giải đáp) c Củng cố: GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Đọc kĩ, xem lại kiến thức phần kiểm tra - Tự chữa lỗi sai bài mình - Đọc và chuẩn bị kĩ bài Luyện nói kể chuyện: Đọc kĩ đề 3; lập dàn ý chi tiết, chuẩn bị cho tiết Luyện nói kể chuyện ============================== Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng 6A: Tiết 43 Tập làm văn: /10/2010 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a KT: - Biết lập dàn bài cho bài kể chuyện miệng theo đề bài cụ thể - Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng b KN: - Rèn luyện kĩ nói trước tập thể Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b- Học sinh: Đọc kĩ đề; chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (5 phút) (Miệng) * Câu hỏi: - Nêu thứ tự kể văn tự sự? * Đáp án - biểu điểm: - Khi kể chuyện, có thể kể các việc liên thứ tự tự nhiên, việc gì sảy trước kể trước kể trước, việc gì sảy sau kể sau, hết (5 điểm) - Nhưng để gây bất ngờ, gây chú ý, để thể tình cảm nhân vật, người ta có thể đem kết việc kể trước, sau đó dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy trước đó (5 điểm) * Giới thiệu bài: (1 phút) Để giúp các em có khả nói lưu loát, tự tin trước tập thể, tiết này chúng ta luyện nói theo đàn bài các em đã chuẩn bị nhà b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Chuẩn bị (10 phút) GV - Ghi đề bài lên bảng Đề bài: HS - Đọc đề Kể thăm di tích lịch sử ?K * Xác định yêu cầu đề? - Thể loại: Tự (kể chuyện) Lop6.net 41 (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Nội dung: Cuộc thăm di tích lịch sử - Phạm vị giới hạn: Một thăm di tích lịch sử ? Tb * Căn vào yêu cầu trên hãy xem lại dàn bài đã chuẩn bị nhà? HS - Suy nghĩ và kiểm tra lại dàn bài đã chuẩn bị GV GV GV - Kiểm tra dàn bài học sinh  bổ sung thêm Dàn bài: a) Mở bài: cho hoàn chỉnh - Kể mục đích, lí thăm di tích lịch sử - Đi thăm di tích cùng b) Thân bài: - Tâm trạng trước lúc tham quan di tích - Trên đường đến khu di tích - Đến nơi có khu di tích - Quang cảnh chung khu di tích - Đi thăm các nơi khu di tích, hiểu lịch sử qua lời giới thiệu, thuyết minh người thuyết minh - Tình cảm, thái độ thân và ngời lúc tham quan c) Kết bài: Ra về, ấn tượng chung thăm - Trên sở dàn bài đã chuẩn bị, chúng ta cùng tiến khu di tích lịch sử đó II Luyện nói trên lớp hành luyện nói trên lớp theo dàn bài đó (28 phút) - Hướng dẫn học sinh luyện nói và nhận xét luyện nói trước lớp: + Khi nói trước lớp, các em cần phải tự tin, bình tình, đàng hoàng, mắt nhìn vào các bạn HS + Nói to, rõ ràng để các bạn cùng nghe HS - Luyện nói theo tổ (3 tổ) (10 phút) - Nói trước lớp theo phần, đoạn tổ hai GV em (nhận xét) 42 Lop6.net (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS - Nhận xét, cho điểm với học sinh nói tốt: GV - Nói phần mở bài - Gọi HS nhận xét - Chữa bổ sung Đoạn văn tham khảo: Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt Nam 22/12, nhằm nâng cao, giáo dục truyền thống cách mạng, trường THCS Bản Lầm đã tổ chức buổi ngoại khoá cho học sinh khối 6, với nội dung: Đi tham quan khu di tích lịch sử - Nhà tù Sơn HS1 La - Nói hai ý đầu (mỗi ý đoạn) (có nhận xét chữa bổ HS2 sung) HS3 - Nói hai ý (có nhận xét chữa bổ sung) - Nói hai ý còn lại (có nhận xét chữa bổ sung) Đoạn văn tham khảo: - Chúng em trật tự lắng nghe lời cô thuyết minh giới thiệu nơi đã giam cầm Bác Tô Hiệu Ai cảm động và kính phục trước chí khí trung kiên người chiến sĩ cộng sản - Chúng em càng cảm thấy tự hào hơn, quê hương Sơn La ngày đổi thay xứng đáng với hy sinh cao các chiến sĩ cách mạng trung kiên Bác Tô Hiệu HS GV - Nói phần kết bài - Nhận xét, bổ sung, trình bày tốt, cho điểm Phần mở bài: Phần thân bài: Kết bài: c Củng cố: GV khái quát, nhận x4ts tiết luyện nói d Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Các em xem lại dàn bài nói lớp - Ôn lại toàn lí thuyết văn tự - Tìm đọc thêm bài tham khảo Những bài văn mẫu lớp - Đọc kĩ và chuẩn bị bài Cụm danh từ: Trả lời câu hỏi (SGK, T.116, 117, 118) ============================== Ngày soạn: /10/2010 Tiết 44 Tiếng Việt: Ngày giảng 6A: /10/2010 CỤM DANH TỪ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh nắm được: a KT: - Đặc điểm cụm danh từ - Cấu tạo phần chung tâm, phần trước và phần sau b KN: - Rèn luyện kĩ nhận biết và phân tích cụm danh từ Lop6.net 43 (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n c TĐ: Ý thức sử dụng danh từ Tiếng Việt Chuẩn bị GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b- Học sinh: Đọc kĩ bài; trả lời câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (5 phút) (Miệng) * Câu hỏi: - Nêu đặc điểm danh từ chung và danh từ riêng? Quy tắc viết hoa danh từ riêng, cho ví dụ? * Đáp án - biểu điểm: (2 điểm)- Danh từ vật gồm danh từ chung và danh từ riêng Danh từ chung: Là tên gọi loại vật Danh từ riêng: Là tên riêng người, vật, địa phương, - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tên riêng đó Cụ thể: (1 điểm) + Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, địa lý nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên tiếng (1 điểm) (1 điểm)Ví dụ: Lê Mã Lương; Mạc Tư Khoa; Nã Phá Luân (2 điểm) + Đối với tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt): Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tên, phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng có gạch nối (1 điểm)Ví dụ: Mat-xcơ-va; Na-pô-lê-ông; A.Lếch-xang Đơ Rốt Xéc-gây-ê-vích Pu-skin (1 điểm)- Tên quan tổ chức: Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên (1 điểm)Ví dụ: Đảng cộng sản Việt Nam; Liên hợp quốc; Huy chương vì nghiệp giáo dục; Bộ giáo dục và đào tạo * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã học và nắm khái niệm danh từ, các loại danh từ Danh từ còn có khả kết hợp với số từ ngữ khác để đảm nhận chức vụ cú pháp nào đó câu, người ta gọi là cụm danh từ Vậy cụm danh từ có đặc điểm gì? Cụm danh từ hoạt động câu nào? Mời các em cùng tìm hiểu cụ thể tiết học ngày hôm b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Cụm danh từ là gì GV - Dùng bảng phụ có ghi ví dụ sách giáo khoa (T.116): (13 phút) Ví dụ 1: * Ví dụ: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá với túp lều nát trên bờ biển (Ông lão đánh cá và cá vàng) Ví dụ 2: a) túp lều / túp lều b) túp lều / túp lều nát c) túp lều nát / túp lều nát trên bờ biển HS - Đọc ví dụ 44 Lop6.net (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?Tb HS GV GV GV ?Tb GV HS ?G HS ?K GV GV * Các từ in đậm ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Xác định - Nhận xét bổ sung: Từ xưa bổ sung ý nghĩa cho từ ngày Từ hai bổ sung ý nghĩa cho từ vợ chồng Từ ông lão đánh cá bổ sung ý nghĩa cho từ vợ chồng Từ bổ sung ý nghĩa cho từ túp lều Từ nát trên bờ biển bổ sung ý nghĩa cho từ túp lều - Các em chú ý, từ ngữ dùng để bổ sung ý nghĩa cho từ nào đó gọi là từ ngữ phụ thuộc, Còn từ các từ khác bổ sung ý nghĩa là từ trung tâm cụm từ (hay còn gọi là tổ hợp từ) Muốn xác định đúng các từ ngữ phụ thuộc, ta phải xác định chính xác từ chung tâm trước  Như ta có thể dễ dàng xác nhận từ trung tâm các tổ hợp từ ví dụ trên * Hãy xác định từ trung tâm các tổ hợp từ trên và cho biết từ đó thuộc loại từ nào mà các em đã học? - Các từ trung tâm: Ngày xưa; hai vợ chồng ông lão đánh cá; túp lều nát trên bờ biển - Những từ trung tâm các tổ hợp từ trên là danh từ  Những tổ hợp từ ví dụ trên gọi là cụm danh từ - Đọc ví dụ 2: * So sánh cách nói ví dụ và cho biết cách nói nào đầy đủ hơn? - Ví dụ: (a1)là danh từ; (a2),(b2), (c2) là cụm danh từ: a) túp lều(1) / túp lều(2) ((2)cho biết rõ số lượng vật) b) túp lều(1) / túp lều nát(2) ((2)cho biết rõ đặc điểm vật) c) túp lều nát(1) / túp lều nát trên bờ biển(2)((2)cho biết rõ vị trí vật) * Từ so sánh trên em có nhận xét cấu tạo và ý nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ? - Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp và có ý nghĩa đầy đủ, cụ thể danh từ - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ, cụ thể danh từ Vì vậy, giao tiếp, các em nên sử dụng cụm danh từ cần nói cụ thể, rõ ràng (bởi vì, số lượng từ ngữ phụ thuộc càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa cụm danh từ Lop6.net 45 (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ?Tb HS GV ?K HS ?Tb HS ?K HS GV HS GV GV HS ?Tb GV ?G 46 càng cụ thể chi tiết - Có ví dụ sau: Ví dụ 3: Gia tài vợ chồng ông lão đánh cá là túp lều * Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ ví dụ 3? Cho biết cấu tạo CN - VN câu? - Xác định (có nhận xét, bổ sung) - Gạch chân phân cách phận chủ ngữ, vị ngữ câu: Gia tài vợ chồng ông lão đánh cá / là túp lều CN VN - Cấu tạo: CN = Cụm danh từ / CN = là + Cụm danh từ * Nhắc lại chức vụ ngữ pháp danh từ? - Chức vụ điển hình câu danh từ là chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước * Em có nhận xét gì chức vụ ngữ pháp cụm danh từ? - Trong câu, cụm danh từ hoạt động giống danh từ * Qua phân tích, tìm hiểu các ví dụ, em hãy cho biết cụm danh từ là gì? Ý nghĩa và chức cụm danh từ? - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Nhận xét, khái quát và chốt nội dung bài học * Bài học: - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình danh từ, hoạt động câu giống danh từ * Ghi nhớ: (SGK,T.117) - Đọc ghi nhớ (SGK,T.117) II Cấu tạo cụm danh từ (10  chuyển: Cụm danh từ có cấu tạo nào? phút) Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp Ví dụ: - Treo bảng phụ có ghi ví dụ (SGK,T.117): Ví dụ: Vua sai cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi làm cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, không thì làng phải tội (Em bé thông minh) - Đọc ví dụ * Tìm các cụm danh từ câu trên? - Các cụm danh từ câu: làng ấy; ba thúng gạo nếp; ba trâu đực; ba trâu Lop6.net (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS GV ?Tb HS ?K HS ?Tb HS ấy; chín con; năm sau; làng - Như danh từ trung tâm các cụm từ trên là: làng; thúng gạo; trâu; con; năm; làng * Em có nhận xét gì cấu tạo và loại từ danh từ trung tâm? - Danh từ trung tâm có là từ đơn (DT đơn vị; DT đối tượng cụ thể): Con, năm, làng - Cũng có là phận ghép gồm từ tạo thành: Trung tâm (T1) và trung tâm (T2) T1 là trung tâm đơn vị tính toán; T2 là trung tâm đối tượng đem tính toán T1 chủng loại khái quát; T2 đối tượng cụ thể  Với vị trí vậy, phần trung tâm cụm danh từ có thể xuất đầy đủ có biến dạng: - Dạng đầy đủ ví dụ: Em học sinh (này) T1 T2 - Dạng thiếu T1: Học sinh (này) - Dạng thiếu T2: Em (này) * Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ các cụm danh từ đã xác định câu trích văn (Em bé thông minh)? - Các phụ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: Ba, chín, - Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: Ấy, nếp, đực, sau * Sắp xếp các từ ngữ phụ thuộc các cụm từ trên thành loại cụ thể? - Các phụ ngữ đứng trước có hai loại: + Cả: Chỉ số lượng ước tổng thể + Ba, chín: Chỉ số lượng chính xác - Các phụ ngữ đứng sau có hai loại: + Ấy, sau: Chỉ vị trí để phân biệt + Đực, nếp: Chỉ đặc điểm * Điền các cụm danh từ đã tìm vào mô hình cụm danh từ sau? - Điền (có nhận xét, bổ sung): Phần trước thúng t1 ba t2 ba làng ba năm làng chín Lop6.net 47 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Phần trung tâm nếp T2 gạo đực T1 trâu trâu ?Tb s2 ?Tb ấy HS GV Phần sau s1 sau HS GV Bài học: - Cụm danh từ gồm có ba phần: Phần trước, phần trung tâm và phần sau * Qua Phân tích bài tập, em nhận thấy cụm danh từ có - Trong cụm danh từ: cấu tạo nào? + Các phụ ngữ - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) phần trước bổ sung - Khái quát và chốt nội dung bài học cho danh từ số lượng + Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian * Ghi nhớ: (SGK,T.118) III Luyện tập (15 phút) Bài tập 1: (SGK,T.118) a) người chồng thật xứng đáng - Học sinh đọc ghi nhớ (SGK,T.118) - Để giúp các em nắm vững nội dung bài học, chúng b) lưỡi búa cha để lại ta cùng luyện tập phần III  HS GV 48 - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.118) * Tìm các cụm danh từ câu sau? a) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Lop6.net c) là yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ Bài tập 2: (SGK,T.118) (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS GV (Theo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b) [ ] Gia tài có lưỡi búa cha để lại (Thạch Sanh) c) Đại bàng nguyên là yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ (Thạch Sanh) - Xác định (có nhận xét bổ sung) - Nhận xét, ghi kết bài tập lên bảng - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.118): Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ - Dùng bảng phụ yêu cầu HS lên bảng đền theo yêu cầu bài tập (có chữa, bổ sung): Phần trước t2 t1 Phần trung tâm T1 T2 người chồng Phần sau s1 s2 thật xứng đáng Bài tập 3: (SGK,T.118) cha lưỡi búa - Chàng vứt luôn để lại sắt xuống trên HS nước, lại thả núi có lưới chỗ khác Yêu tinh nhiều - Thận không ngờ phép lạ - Đọc bài tập (SGK,T.118): * Tìm phụ ngữ thích hợp điền sắt vừa lại chui vào lưới vào chỗ trống phần trích? mình - Lần thứ ba,  Lên bảng điền theo yêu cầu (có chữa bổ sung) sắt cũ mắc vào lưới c củng cố:GV khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà: (1 phút) - Học thuộc nội dung ghi nhớ (SGK, T.117,118) - Làm bài tập 5, 6(SBT,T.42) - Đọc và chuẩn bị kĩ văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng tiết sau học ============================== Lop6.net 49 (20)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w