1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án Tuần 3 - Lớp 4

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết kể tự nhiên bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người vớ[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày 23 tháng năm 2019 Chào cờ

Thể dục

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

Tập đọc

THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu:

1 Biết đọc thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba

2 Hiểu tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn Nắm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc thư

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa, băng giấy… III Các hoạt động dạy học: A Ki m tra b i c :ể ũ

GV gọi HS đọc

? Em hiểu ý hai dòng thơ cuối

HS: - em đọc thuộc lịng thơ “Truyện cổ nước mình”

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

? Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp

- Nghe, sửa sai giải nghĩa từ khó

HS: đoạn

- Nối tiếp đọc đoạn – lần HS: - Luyện đọc theo cặp

- – em đọc - GV đọc diễn cảm thư

b Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đoạn cho biết: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?

HS: … không, biết Hồng đọc báo TNTP

- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? HS: … chia buồn với Hồng - Đọc đoạn lại tìm câu cho

thấy bạn Lương thông cảm với Hồng?

HS: … “Hôm nay, đọc báo TNTP, xúc động … mãi”

- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?

(2)

- Bên cạnh Hồng cịn có má …

- HS đọc thầm phần mở đầu kết thúc nêu tác dụng phần

HS: + Dịng mở đầu: Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận

+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên …

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

HS: em đọc nối tiếp đoạn - GV đọc diễn cảm mẫu HS: Luyện đọc theo cặp – đoạn - Nghe, sửa chữa, uốn nắn chọn bạn đọc

hay

- Thi đọc diễn cảm 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét học, hỏi lại nội dung học

_ Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp) I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết đọc, viết số đến lớp triệu - Củng cố thêm hàng lớp

- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ kẻ sẵn hàng, lớp III Các ho t động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên chữa nhà - Nhận xét cho điểm

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn HS đọc viết số:

- GV đưa bảng phụ chuẩn bị sẵn yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho

trong bảng phần bảng lớp 342 157 413 HS: Đọc số 342 157 413

- GV hướng dẫn cách đọc: “Ba trăm bốn mươi hai triệu, trăm năm bảy nghìn, bốn trăm mười ba”

(3)

+ Đọc từ trái sang phải Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số thêm tên lớp

- Gọi HS nêu lại cách đọc số HS: - Ta tách thành lớp

- Tại lớp, dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc thêm tên lớp

3 Thực hành:

+ Bài 1: HS: Nêu yêu cầu tập tự làm vào 32 000 000 834 291 712

32 516 000 308 250 705 32 516 497 500 209 037

+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu tập

- Nối tiếp đọc số

+ Bài 3: HS: Nêu yêu cầu tập viết số vào vở, sau đổi kiểm tra chéo

- GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng

+ Bài 4: HS: Tự xem bảng trả lời câu hỏi SGK Cả lớp thống kết

- Nhận xét khuyến khích học sinh 4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét học

Chính tả (Nghe - viết)

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu:

1 Nghe – viết lại tả thơ “Cháu … bà” Biết trình bày đúng, đẹp dịng thơ lục bát khổ thơ

2 Luyện viết tiếng có âm đầu dễ lẫn II Đồ dùng dạy - học:

- 3, tờ giấy khổ to, tập III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

A Kiểm tra cũ:

- GV nhận xét, sửa chữa

HS: - em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ bắt đầu s/x B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV đọc thơ lượt HS: - Theo dõi SGK - em đọc lại thơ

(4)

dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà

- Cả lớp đọc thầm thơ, ý tiếng dễ lẫn

- GV hỏi cách trình bày thơ lục bát? HS: - câu viết lùi vào cách lề ô - câu viết sát lề

- Hết khổ thơ, cách dòng viết khổ sau

- GV đọc câu cho HS viết vào - Đọc lại tồn cho HS sốt

- Chấm đến 10 nhận xét 3 Hướng dẫn HS làm tập 2:

+ Bài 2: HS: - Nêu yêu cầu tập

- Đọc thầm đoạn văn, làm cá nhân vào

- GV dán tờ giấy khổ to, gọi – HS lên làm đúng, nhanh

- HS: Nhận xét chốt lại lời giải:

2a) Tre – không chịu – trúc cháy – tre – tre - đồng chí – chiến đấu – tre

2b) Triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hồng – vẽ cảnh hồng – -hoạ sĩ – vẽ tranh – cạnh – chẳng 4 Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

_ Khoa học

VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu:

- HS kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo - Nêu vai trò chất béo chất đạm thể

- Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 12, 13 SGK - Phiếu học tập

III Các ho t động d y - h c:ạ ọ A Kiểm tra cũ:

? Kể tên thức ăn chứa nhiều bột đường

HS: Nêu “gạo ngô, bánh quy, bánh mỳ, mỳ sợi, bún, …”

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi đầu bài: 2 Các hoạt động:

(5)

và chất béo: * Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo cặp HS: Nói với tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có hình 12, 13 SGK tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo mục “Bạn cần biết” + Bước 2: Làm việc lớp

- GV đặt câu hỏi: HS: Trả lời ? Nói tên thức ăn giàu chất đạm

có hình trang 12 SGK

- Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt, cá, tơm, thịt bị, đậu Hà Lan, cua, ốc, …

? Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà em ăn hàng ngày

- Đậu, trứng, cá, tôm, cua, ốc, … ? Tại hàng ngày cần ăn

thức ăn chứa nhiều chất đạm

? Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình trang 13 SGK

- HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, …

? Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em ăn hàng ngày

- HS: Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, …

? Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

b HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo:

* Mục tiêu: * Cách tiến hành:

+ Bước 1: GV phát phiếu học tập HS: - Làm việc theo nhóm

- Các nhóm lên trình bày kết với phiếu học tập trước lớp

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung

=> Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

(6)

Tiếng Việt+

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Ôn tập củng cố :-đọc hiểu cho HS - Văn kể chuyện

II Hoạt động dạy học:

Bài tập 1: Đường vào

Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa Nước trườn qua kẽ đá, lách qua mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xố thảm hoa đón mời khách gần xa thăm Bên đường sườn núi thoai thoải Núi vươn lên cao,cao Con đường men theo bãi vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa Con đường nhiều lần đưa tiễn người công tác đón mừng giáo dạy chữ Dù đâu đâu, bàn chân bén đá, đất đường thân thuộc ấy, chắn hẹn ngày quay lại

Dựa theo nội dung đọc, chọn ý câu trả lời đây.Khoanh tròn chữ a,b c câu em cho đúng:

1 Đoạn văn tả cảnh vùng nào?

a Vùng núi b Vùng biển c Vùng đồng 2 Mục đích đoạn văn tả cảnh ?

a Tả suối b Tả đường c Tả núi 3 Vật nằm ngang đường vào bản

a Một núi b Một rừng vầu c.Một suối 4 Đoạn văn có hình ảnh so sánh ?

a.1 hình ảnh b hình ảnh c hình ảnh 5 Trong câu đây, câu hình ảnh so sánh:

a Nước trườn qua kẽ đá, lách qua mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xố trải thảm hoa đón mời khách gần xa thăm

b Con đường nhiều lần đưa tiễn người công tác đón mừng giáo dạy chữ

c Con đường men theo bãi vầu, mọc san sát, thẳng dài ống đũa Bài tập 2:

Viết đoạn văn ngắn kể việc học tập em năm học lớp HS tự làm sau GVthu chấm

* Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

(7)

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số số II Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

A Ki m tra b i c :ể ũ

- Gọi HS lên làm nhà - Nhận xét, cho điểm

HS: Cả lớp theo dõi nhận xét B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập:

a Củng cố đọc số cấu tạo hàng, lớp của số:

- GV cho HS nêu lại hàng, lớp từ nhỏ đến lớn

HS: Nêu:

- Hàng đơn vị, chục, trăm => lớp đơn vị - Hàng nghìn, chục nghìnm trăm nghìn => lớp nghìn

- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu => lớp triệu

- GV hỏi: Các số đến lớp triệu có chữ số?

HS: Có thể có 7, chữ số

- Cho HS nêu ví dụ Ví dụ: 7564321; 87654321; 987654321 b Thực hành:

+ Bài 1: HS: quan sát mẫu viết vào ô trống

- vài HS đọc to, rõ, làm mẫu sau nêu cụ thể cách viết số Các HS khác theo dõi, kiểm tra làm

- GV tổ chức chữa cho HS

+ Bài 2: GV viết số lên bảng cho HS đọc số

(8)

+ Bài 4: HS: Nêu yêu cầu tập GV viết số 571 638 yêu cầu HS vào chữ

số nêu:

GV nhận xét cho HS

- Chữ số thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị trăm nghìn

Cịn lại số khác HS tự làm 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét học

Luyện từ câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu:

1 Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu Tiếng có nghĩa, khơng có nghĩa từ có nghĩa

2 Phân biệt từ đơn từ phức

3 Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ II Đồ dùng dạy - học:

Giấy khổ to, tập III Các ho t động d y – h c:ạ ọ A Kiểm tra cũ:

GV nhận xét,

HS: Đọc phần ghi nhớ làm tập B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2.Phần nhận xét:

HS: em đọc nội dung yêu cầu phần nhận xét

- GV phát giấy ghi sẵn câu hỏi cho cặp HS làm

- Làm tập theo cặp

- Đại diện nhóm lên dán kết - GV chốt lại lời giải đúng:

+ Ý 1: Từ gồm tiếng (từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, …

Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): Giúp đỡ, học hành, HS, tiên tiến, …

+ Ý 2: - Tiếng dùng để cấu tạo từ

- Từ dùng để biểu thị vật, hành động, đặc điểm Từ dùng để cấu tạo câu 3 Phần ghi nhớ:

HS: – em đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm lại

(9)

+ Bài 1: HS: - em đọc yêu cầu tập - Từng cặp HS trao đổi làm - Đại diện trình bày kết - GV chốt lại lời giải:

Rất/ công bằng/ rất/ thông minh Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang + Bài 2:

- GV hướng dẫn HS cách tra từ điển

HS: em đọc giải thích cho bạn rõ yêu cầu tập

- Trao đổi theo cặp để tra từ điển

+ Bài 3: HS: em đọc yêu cầu

- Làm cá nhân - Mỗi HS đặt câu - GV nhận xét,

5 Củng cố – dặn dò:

- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Biết kể tự nhiên lời nói câu chuyện (mẩu, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện 2 Rèn kỹ nghe:

HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học:

- Một số truyện lòng nhân hậu, giấy khổ to III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

A Kiểm tra cũ:

HS: em kể lại câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”

GV nhận xét, cho điểm B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi tên bài: 2 Hướng dẫn HS kể chuyện:

a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - em đọc yêu cầu đề, GV gạch chữ “được nghe, đọc lòng nhân hậu”

HS: em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3,

(10)

nhắc HS: Trước kể cần giới thiệu với bạn câu chuyện Câu chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc, …

b Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- GV nghe, khen em kể hay, nhớ truyện

- Cả lớp GV nx, tính điểm về: nd, cách kể, khả hiểu truyện người kể - Cả lớp bình chọn bạn kể hay

HS: Kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp:

+ GV gọi HS xung phong lên trước + Chỉ định HS kể, mời nhóm cử đại diện lên thi kể Chú ý:

- Trình độ đại diện cần tương đương

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét học, biểu dương em kể hay - Về nhà tập kể cho người nghe

Lịch sử

NƯỚC VĂN LANG I Mục tiêu:

- HS biết Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta, đời khoảng 700 năm trước Công nguyên

- Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương

- Mô tả sơ lược tổ chức xã hội, đời sống tinh thần vật chất người Lạc Việt

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK, phiếu học tập

- Lược đồ Bắc Bộ Trung Bắc Bộ III Các ho t động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế 1.Kiểm tra cũ:

2 Dạy mới:

a Giới thiệu – ghi đầu bài: b Giảng bài:

* HĐ1: Làm việc lớp - GV treo lược đồ lên bảng

- GV giới thiệu trục thời gian: HS: Dựa vào kênh hình kênh chữ SGK xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ Xác định thời điểm

Năm

700 TCN 500 TCNNăm

(11)

đời trục thời gian * HĐ 2: Làm việc lớp cá nhân

- GV đưa khung sơ đồ để trống chưa điền

HS: Đọc SGK điền vào sơ đồ tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân, nơ tì cho phù hợp bảng

* HĐ3: Làm việc cá nhân

- GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt SGK

HS: Đọc kênh chữ kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lý

- Gọi vài HS mô tả lời đời sống người Lạc Việt

* HĐ4: Làm việc lớp

- GV hỏi: Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt?

HS: - số em trả lời… - Cả lớp bổ sung - GV kết luận SGK

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Tốn+ LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Ơn tập đại lượng đo đại lượng II Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập 1:Điền số thích hợp vào chỗ trống:

a 8m 5cm =…… cm

b 2700mm =….m… dm c 6008m = …km…m d 2kg376 gam = …….g e 3250 gam = … kg…….g Bài tập 2: Tính

a (3m 2dm + dam) x7 b (15km 22m - 3km 4m) :3

Bài tập 3: Có sợi dây dài 3m 2dm Muốn cắt lấy 8dm mà khơng có thước đo ,làm để cắt

Bài tập : Một khúc gỗ dài 1m 8dm Nếu cắt khúc gỗ dài 3dm cắt khúc gỗ Phải cắt lần?

Bài tập 5: Bạn Hồng bốn năm có lần kỷ niệm ngày sinh Hỏi bạn

-Học sinh tự làm sau chữa

2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào

-Học sinh tự làm sau chữa

(12)

Hồng sinh vào ngày ? Tháng nào?

Bài tập 6: Ông Hùng 56 tuổi, bốn năm tuổi ông gấp lần tuổi Hùng Hỏi Hùng tuổi?

BTVN: Bài tập 1: Hiện Lan tuổi , tuổi bố gấp lần tuổi Lan Hỏi năm tuổi bố gấp lần tuổi Lan?

Bài tập 2: Hiện bố 42 tuổi, Dũng tuổi Hỏi năm tuổi bố gấp lần tuổi Dũng

* Củng cố dặn dò :

Giáo viên nhận xét tiết học

-Học sinh tự làm bài.1 HS lên bảng chữa

-Học sinh tự làm sau chữa

_ Thứ tư ngày 24 tháng năm 2019

Thể dục

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_ Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Thứ tự số

- Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp II Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Ki m tra b i c :ể ũ

- GV gọi HS lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa tập - Cả lớp theo dõi nhận xét

2 Dạy mới:

a Giới thiệu ghi đầu bài: b Hướng dẫn luyện tập:

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm sau chữa + Bài 2: HS: Phân tích viết số vào vở, sau kiểm

tra chéo lẫn

+ Bài 3: HS: Đọc số liệu số dân nước, sau trả lời câu hỏi SGK

+ Bài 4: GV gọi HS đếm từ 100 triệu đến 900 triệu

HS: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu

? Nếu đếm số 900 triệu số HS: … số số 1000 triệu - GV giới thiệu: số 1000 triệu gọi

tỷ

(13)

? Nhìn vào số tỷ cho biết số có số số 0?

HS: Số gồm có số số

- GV nói: Nếu nói tỷ đồng tức nói triệu đồng?

HS: … tức nói 000 triệu

- Cho HS lên làm tiếp + Bài 5:

- Nhận xét, bổ sung

HS: Quan sát lược đồ nêu số dân số tỉnh, thành phố

- Gọi nhiều HS nêu

- Các HS khác theo dõi, nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, làm tập tập

Tập đọc

NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử lời nói

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước bất hạnh ơng lão ăn xin

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa + Băng giấy III Các ho t động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế A Kiểm tra:

- GV nhận xét

HS: em nối tiếp đọc “Thư thăm bạn” trả lời câu hỏi

B Dạy – học mới:

(14)

a Luyện đọc:

- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó

HS: Tiếp nối đọc đoạn truyện, đọc – lượt

- Luyện đọc theo cặp - – em đọc - GV đọc diễn cảm văn

b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi SGK

? Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương

- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin

? Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm ân cần cậu ông lão ăn xin

- Hành động: Rất muốn cho ông lão thứ nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi Nắm chặt tay ông lão

- Lời nói: Xin ơng lão đừng giận

=> Chứng tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ông, muốn giúp đỡ ông

? Cậu bé cho ơng lão ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ơng lão

- Ơng lão nhận tình thương, thơng cảm tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua nắm tay chặt

? Sau câu nói ông lão, cậu bé dũng cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin

- Cậu nhận từ ơng lão lịng biết ơn, đồng cảm: Ơng hiểu lịng cậu

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm mẫu

- GV uốn nắn, bổ sung

HS: - em nối tiếp đọc đoạn

- Cả lớp đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai (nhân vật tôi, ông lão)

- Đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm theo vai 3 Củng cố – dặn dò:

(15)

Mỹ thuật

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_ Tập làm văn

KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục đích – yêu cầu:

1 Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện

2 Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp

II Đồ dùng dạy - học:

Giấy khổ to ghi nội dung tập III Các ho t động d y v h c:ạ ọ

A Kiểm tra cũ:

GV hỏi: Khi cần tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì?

HS: em nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - Cần ý tả đặc điểm tiêu biểu B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2.Phần nhận xét:

+ Bài 1, 2:

- GV phát phiếu riêng cho – HS làm lớp làm vào

HS: Nêu yêu cầu tập, lớp đọc “Người ăn xin” viết vào câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé

- HS phát biểu ý kiến - – HS lên dán phiếu - Chốt lại lời giải đúng:

* Ý (viết):

+ Chao ôi! … nhường + Cả … ông lão

“Ơng đừng giận ………cho ơng cả” * Ý (miệng): Lời nói ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người

+ Bài 3: GV treo bảng phụ ghi sẵn hai cách kể lại lời nói ý nghĩ ông lão để HS theo

dõi HS: - – em đọc nội dung

- Từng cặp HS đọc thầm câu văn trả lời câu hỏi

(16)

HS: – em đọc ghi nhớ 4 Phần luyện tập:

+ Bài 1: HS: Đọc đầu suy nghĩ làm + Lời dẫn gián tiếp … bị chó đuổi + Lời dẫn trực tiếp:

- Còn tớ, tớ nói … ơng ngoại - Theo tớ, tốt với bố mẹ

+ Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm

- Gọi HS lên bảng chữa

HS: Cả lớp làm vào + Bài 3:

- GV gọi HS lên bảng chữa

HS: Đọc làm vào 5 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét học

_ Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I Mục tiêu:

1 Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - đoàn kết Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ

II Đồ dùng dạy – học:

Từ điển, phiếu học tập, tập III Các ho t động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế

A Bài cũ:

? Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm - GV chấm

H: … dùng để cấu tạo từ … dùng để cấu tạo câu… B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn HS làm tập:

+ Bài 1: Làm theo nhóm HS: em đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát giấy cho nhóm

làm

- Các nhóm làm vào giấy (Có thể dùng từ điển để tìm)

a) Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền hoà, hiền lành, hiền từ, dịu hiền, lành hiền, … b) Từ chứa tiếng ác: ác, ác nghiệt, ác độc, ác khẩu, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, …

- GV giải nghĩa qua số từ cho HS hiểu

(17)

thầm - GV chia nhóm, phát phiếu cho

nhóm làm vào phiếu

- Các nhóm làm vào giấy

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết GV chốt lại lời giải đúng:

Từ Từ gần nghĩa Từ trái nghĩa

Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu,trung hậu, … Tàn ác, ác, ác độc, tànbạo, … Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc, Bất hoà, lục đục, chia rẽ, … + Bài 3: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu tự làm vào + Bài 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu

thành ngữ, tục ngữ theo nghĩa đen nghĩa bóng

3 Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

Khoa học

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu:

- HS nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều vi – ta - min, chất khoáng chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng chất xơ

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 14, 15 SGK - Giấy khổ to cho nhóm III Các ho t động d y – h c:ạ ọ A Kiểm tra cũ:

? Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo

HS: Trứng, cá, đậu, tôm, thịt, mỡ, lạc, vừng, …

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi tên bài. 2 Các hoạt động:

a HĐ1: Trò chơi thi kể tên thức ăn có chứa nhiều vi – ta - min, chất khoáng chất xơ: * Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

(18)

Tên thức ăn Nguồn gốcđộng vật Nguồn gốcthực vật

Chứa Vi ta

-min

Chứa chất khoáng

Chứa chất xơ

Rau cải X x x x

Trong thời gian từ – 10 phút, nhóm ghi nhiều tên thức ăn đánh dấu vào cột tương ứng thắng

+ Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Trình bày sản phẩm nhóm

Tuyên dương nhóm thắng

b HĐ2: Thảo luận vai trò vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ nước.

* Mục tiêu:

* Cách tiến hành:

+ Bước 1: Thảo luận vai trò vi - ta –

? Kể tên số vi – ta – mà em biết? Nêu vai trò vi – ta –

HS: Trả lời: VD: A, B, C, D, E, … - GV kết luận:

+ Bước 2: Thảo luận vai trò chất khoáng

? Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trị chất khống đó?

- GV kết luận

+ Bước 3: Thảo luận vai trò chất xơ

và nước HS: Trả lời câu hỏi

? Tại hàng ngày phảI ăn thức ăn có chất xơ?

? Hàng ngày ta cần uống lít nước? - GV kết luận

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

(19)

DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

- Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên - Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II Đồ dùng:

Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: A Bài cũ:

B Dạy mới:

1 Giới thiệu- ghi đầu bài:

2 Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên: - GV gọi HS nêu vài số học

- GV ghi số lên bảng giới thiệu số tự nhiên

HS: 15, 368, 10, 99, … - Gọi HS lên bảng viết số tự nhiên theo thứ

tự từ bé đến lớn

HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; …; 99; 100; …

- GV nêu: Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

HS: Nhắc lại - GV nêu dãy số hỏi HS xem

dãy dãy số tự nhiên, dãy dãy số tự nhiên? Vì sao?

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, HS: Dãy dãy số tự nhiên

Dãy dãy số tự nhiên thiếu số

Dãy khơng phải dãy số tự nhiên thiếu dấu (…)

- GV giới thiệu tia số cho HS

3 Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên: - GV cho HS quan sát dãy số tự nhiên hỏi: - Thêm vào số ta số tự nhiên nào?

HS: … Ta số tự nhiên liền sau số - Có số tự nhiên lớn khơng? HS: Khơng có số tự nhiên lớn

- Bớt số ta số tự nhiên nào?

HS: … Ta số tự nhiên liền trước số - Số tự nhiên bé số nào? HS: … số

- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

(20)

+ Bài 1, 2: HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm chữa GV chốt lại lời giải đúng:

a) 4, 5, b) 86, 87, 88,

c) 896; 897; 898; …

+ Bài 4: HS: Tự làm vào

GV nhận xét cho HS: a) 909; 910; 911; 912; 913; 914 b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14;

c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21 5 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét học

Âm nhạc

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_ Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Bài 2) I.Mục tiêu:

1 Nhận thức người gặp khó khăn sống học tập

2 Biết xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

3 Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

II Tài liệu phương tiện:

- SGK, giấy, mẩu chuyện, … III Các ho t động d y – h c ch y u:ạ ọ ủ ế A Kiểm tra cũ:

? Trung thực học tập thể điều

HS: Trả lời … thể lòng tự trọng B Bài mới:

1 Giới thiệu – ghi đầu bài: 2 Dạy mới:

* HĐ 1:

- GV kể chuyện “Một … khó”

HS: – em kể tóm tắt lại câu chuyện * HĐ 2: Thảo luận nhóm câu 1,

- Chia lớp thành nhóm

- GV nghe nhóm trình bày ghi tóm tắt ý bảng, lớp trao đổi bổ sung

(21)

khó khăn học tập sống Song Thảo biết cách khắc phục vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần bạn

* HĐ 3: Thảo luận nhóm đơi HS: - Thảo luận nhóm đơi câu trang SGK

- Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp trao đổi đánh giá cách giải

- GV ghi tóm tắt lên bảng

- GV kết luận cách giải tốt

* HĐ 4: Làm việc cá nhân HS: Làm việc cá nhân SGK - Yêu cầu HS nêu cách chọn giải thích lý

do

Kết luận: a, b, đ cách giải tích cực ? Qua học hơm rút

HS: Tự phát biểu

* HĐ nối tiếp: HS: chuẩn bị tập 3, SGK

Thực mục thực hành để củng cố thực hành tiết

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

_ Địa lý

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu:

- HS biết trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư sinh hoạt, trang phục lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn

- Tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hoàng Liên Sơn III Đồ dùng dạy học:

Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh lễ hội sinh hoạt … II Các ho t động d y – h c:ạ ọ

A Kiểm tra cũ:

- GV hỏi: Khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào?

- Nhận xét, cho điểm

(22)

B Dạy mới:

1 Giới thiệu – ghi đầu bài: 2 Các hoạt động:

a Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú số dân tộc người:

* HĐ1: Làm việc cá nhân: + Bước 1:

GV nêu câu hỏi:

- Dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

- Kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn?

- Xếp thứ tự dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao? - Người dân núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao?

HS: Dựa vào vốn hiểu biết mục SGK trả lời câu hỏi:

+ Bước 2: HS: Trình bày kết trước lớp - GV sửa chữa bổ sung

b Bản làng với nhà sàn: * HĐ2: Làm việc theo nhóm

+ Bước 1: GV đưa câu hỏi cho nhóm thảo luận

HS: Dựa vào mục SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi

- Bản làng thường nằm dâu? - Bản làng có nhiều nhà hay ít?

- Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn?

- Nhà sàn làm vật liệu gì?

- Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

+ Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV sửa chữa, bổ sung

c Chợ phiên, lễ hội, trang phục. * HĐ3: Làm việc nhóm

+ Bước 1: Dựa vào mục tranh ảnh để trả lời câu hỏi:

- Nêu hoạt động chợ phiên? - Kể tên số hàng hoá bán chợ?

- Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn?

+ Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

(23)

- Lễ hội tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?

- Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc H4, 5, 6?

4 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

Tiếng Anh

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _

Hoạt động ngoại khóa

Bài 3: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN Ở NHỮNG NƠI ĐƯỜNG GIAO NHAU 1.Mục tiêu:

Giúp em qua đường an toàn nơi giao đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ trang bìa phống to 3.Thời lượng: 20 phút

4.Các ho t động: * Giới thiệu

T qua đường phải quan sát không?

Nhấn mạnh:Các phải quan sát kĩ qua đường đặc biệt nơi giao khơng có đèn tín hiệu

* HĐ1:Xem tranh thảo luận cách qua đường an toàn

T Khi qua đường nên đâu?

Hai nơi giao tranh có điểm khác nhau?

Học sinh nghe , quan sát

H- chia nhóm thảo luận

Quan sát trang trang bìa phóng to H- đai diện nhóm trả lời

(24)

* HĐ2: Tìm bước qua đường an tồn T đèn tín hiệu dành cho người có màu?ý nghĩa màu đèn?

T qua đường giao có đèn tín hiệugiao thơng để đảm bảo an toàn?

T Qua đường giao khơng có tín hiệu đèn giao thơng để đảm bảo an tồn?

* HĐ3:Làm góc vui học

_ Sắp xếp tranh thứ tự Các bước qua đường an toàn:

T - KL

* HĐ4: Củng cố - Dặn dò:

T Nêu bước qua đường an toàn * HĐ5:GVHướng dẫn vận dụng

-Từ nhà đến trường có phải qua đường giao khơng?

tín hiệu giao thơng

H- Đèn dành cho người có hình người với màu xanh, đỏ

H- Dừng lại hè phố hè phố

_ Chờ đèn tín hiệu chuyển sang màu xanh _ Đi sang đường vạch dành cho người

- Dừng hè phốsát mép đường - Quan sát lại lần

- Qua đường với người lớn H- chơi trò chơi

H- thi xếp

1 Đèn dành cho người màu đỏ- Dừng lại chờ đèn xanh

2 đen xanh dành cho người bật sáng

3 Quan sát phải trái lần để kiểm tra an toàn

4 Qua đường giơ cao tay để xe khác biết

Hs nêu H- Trả lời Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019

Toán

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết ban đầu đặc điểm hệ tập phân - Sử dụng 10 ký hiệu để viết số hệ thập phân

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể II Đồ dùng:

Phiếu học tập

III Các ho t động d y – h c:ạ ọ A Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên chữa tập nhà B Dạy mới:

(25)

- GV viết lên bảng tập sau: 10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……… trăm 10 trăm = ……… nghìn ….nghìn = chục nghìn

HS: em lên bảng làm, lớp làm nháp

? Qua tập trên, bạn cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

HS: … tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

- GV khẳng định: Chính ta gọi hệ thập phân

HS: Nhắc lại: Ta gọi hệ thập phân 10 đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liền tiếp

2 Cách viết số hệ thập phân:

? Hệ thập phân có chữ số? Đó số

HS: Có 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- Hãy sử dụng số để viết số

sau: HS: Nghe GV đọc viết số

+ Chín trăm chín mươi chín + 999 + Hai nghìn chín trăm linh năm + 2905 + Sáu trăm tám lăm triệu bốn trăm linh hai

nghìn bảy trăm chín ba

+ 685 793 - GV: Như với 10 chữ số có

thể viết số tự nhiên

- Hãy nêu giá trị chữ số số 999 ? HS: hàng đơn vị đơn vị hàng chục chục hàng trăm trăm => Kết luận: Giá trị chữ số phụ

thuộc vào vị trí số

HS: Nêu lại kết luận 3 Luyện tập thực hành:

+ Bài 1:

(26)

+ Bài 2:

- GV cho HS làm theo mẫu chữa + Bài 3:

- GV cho HS tự nêu giá trị chữ số số

HS: Đọc yêu cầu tự làm vào

- HS lên bảng làm - GV chấm cho HS

4 Củng cố – dặn dò:

- GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm lại

_ Tập làm văn

VIẾT THƯ I Mục tiêu:

1 HS nắm (so với lớp 3) mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư

2 Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết đề văn III Các ho t động d y – h c:ạ ọ A Kiểm tra cũ:

GV gọi HS chữa tập nhà B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài: 2 Phần nhận xét:

- GV gọi HS đọc HS: em đọc lại “Thư thăm bạn” Cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để

làm gì?

- Để chia buồn gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát lớn

? Người ta viết thư để làm gì? - Để thăm hỏi, thơng báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với

? Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung nào?

- Cần có nội dung:

+ Nêu lý do, mục đích viết thư

+ Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thơng báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến trao đổi, bày tỏ tình cảm với người nhận thư

? Qua thư đọc, em thấy thư thường mở đầu kết thúc nào?

- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian

(27)

của người viết, chữ ký, họ tên người viết thư

3 Phần ghi nhớ:

HS: – em HS đọc phần ghi nhớ Cả lớp đọc thầm

4 Phần luyện tập: a Tìm hiểu đề:

HS: em đọc đề bài, lớp đọc thầm tự xác định yêu cầu

- GV gạch chân từ quan trọng đề

? Đề em thấy yêu cầu viết thư cho HS: bạn trường khác ? Đề xác định mục đích viết thư để

làm

HS: Hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em

? Thư viết cho bạn tuổi cần dùng từ xưng hô

HS: xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, mình, tớ, …

? Cần thăm hỏi bạn HS: Sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn: đá bóng, chơi cầu, …

? Cần kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường

HS: Sức khỏe, việc học hành trường mới, tình hình gia đình, sở thích bạn: đá bóng, chơi cầu, tình hình học tập, vui chơi, văn nghệ, thể thao…

? Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì? HS: Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại

b HS thực hành viết thư - HS: viết giấy nháp thứ cần viết thư

- – em dựa vào dàn ý trình bày miệng - Viết thư vào

- Đọc thư vừa viết - GV nhận xét, chấm chữa

5 Củng cố – dặn dò:

GV nhận xét tiết học, biểu dương em viết thư hay Tin học

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_ Tin học

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY _

(28)

KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) I/ Mục tiêu:

- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đ-ường khâu thđ-ường

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh quy trình khâu thường + mẫu khâu thường - Vải sợi có kích thước 20 cm x 30 cm

- Len sợi khác màu vải - Kim khâu, thước, kéo, phấn III/ Các ho t động d y h c:ạ ọ

1/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị h/s. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường ? Em nhắc lại kĩ thuật khâu thường? GV nhận xét thao tác h/s

- GV Cho h/s quan sát lại tranh quy trình nêu kĩ thuật khâu thường theo bước - GV nhắc lại cách kết thúc đường khâu - GV quan sát, giúp đỡ h/s lúng túng * Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập h/s

- GV tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm

3/ Củng cố – Dặn dị:

-Tóm tắt nội dung – Nhận xét -VN chuẩn bị sau

- HS đọc phần ghi nhớ

- 1-2 h/s thực khâu thường -B1: Vạch dấu đường khâu

-B2: khâu mũi khâu thường theo đường dấu

-HS thực hành khâu mũi khâu thường vải

-Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài mảnh vải

-Các mũi khâu tương đối đều, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu -Hoàn thành thời gian quy định -HS đánh giá

_ Toán +

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(29)

Hoạt động giáo viên Bài tập 1: Đặt tính tính:

a 54278 + 29508 c 4508 x b 78326 -24935 d 34652 : Bài tập 2: Tìm x

36 : x = 6-2 b x : = 576 (dư3) 48 : x = 6+2 x : =345

Bài tập 3:

Có ba hộp bánh bề ngồi trơng giống nhau, có hai hộp nặng nhau, hộp thứ ba nhẹ Làm để qua lần cân loại cân hai đĩa, ta lấy hộp bánh nhẹ?

Bài tập 4:

Có cân hai đĩa cân gồm loại 1kg, 2kg, 3kg Hỏi có cách cân mà cân lần lấy 4kg đường?

Bài tập 5:

Có đồng tiền hình dáng kích thước giống nhau, có đồng tiền nhẹ đồng tiền khác Làm cân hai đĩa với hai lần cân em tìm đồng tiền nhẹ

*Củng cố dặn dò :

Giáo viên nhận xét tiết học

Hoạt động học sinh

-Học sinh tự làm sau chữa -Cả lớp làm vào

-2 HS lên bảng chữa

-Học sinh tự làm sau chữa

-Học sinh tự làm sau chữa (2 lần cân)

-Học sinh tự làm sau chữa

Trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề : Tôi trách nhiệm ( Tiết ) I Mục tiêu: Sau học giúp HS:

- Xây dựng kế hoạch rèn luyện tinh thần ,trách nhiệm thân

- Tự đánh giá đượctinh thần trách nhiệm thân điều học chủ đề

- Góp phần hình thành lực tự chủ, lực hợp tác cho học sinh II Đồ dùng dạy học:

- Một số tình ghi sẵn khổ giấy

- Một số hát liên quan, sổ, bút viết,bút màu II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(30)

Khởi động

A HĐ bản HĐ1: Báo cáo kết thực công việc sổ nhật kí

HĐ2: Đóng vai “ Trách nhiệm em “

B Củng cố:

-GV cho lớp hát Bé quét nhà

- GV dẫn dắt để giới thiệu ghi tên đề lên bảng

-GV chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS

-GV nêu nhiệm vụ cho HS, yêu cầu bạn nhóm chia sẻ kết thực công việc hoạt động mà làm tuần vừa qua

-GV gợi ý hướng dẫn giúp đỡ HS -GV yêu cầu nhóm chọn bạn để lên báo cáo trước lớp -GV tổ chức cho nhóm HS chia sẻ trước lớp

-GV nhận xét chung, động viên khen ngợi HS có biểu tốt

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm 6-8HS

-GV nêu nhiệm vụ cho HS, yêu cầu nhóm tự xây dựng tiểu phẩm có nội dung thể tinh thần trách nhiệm

-GV gợi ý, hướng dẫn.GV nêu số tình gợi ý để HS tham khảo

-GV quan sát, hỗ trợ kịp thời -GV tổ chức cho nhóm lên đóng vai

-GV nhận xét,động viên khen ngợi kịp thời

-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung

- Nhận xét học

- Ghi đầu vào - Đọc mục tiêu HĐ1: Báo cáo kết quả -HS thảo luận nhóm -HS lắng nghe

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm HS lên chia sẻ trước lớp

-HS chia sẻ trước lớp

-HS lắng nghe HĐ2 : Đóng vai

-HS hoạt động theo nhóm

-HS lắng nghe thực theo yêu cầu

-HS lắng nghe

-Các nhóm thảo luận, phân vai tập đóng vai

-HS lắng nghe

(31)

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w