- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2019 TOÁN :
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Đọc số thông tin biểu đồ - HS làm được: 1,
II BẢNG PHỤ : BT 1,2
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Củng cố cách đọc thông tin biểu đồ (3’) - HS làm tập trang 31 SGK
- Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (29’) Bài 1: Nêu yêu cầu
- Nội dung biểu đồ gì?
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy có loại vải? Là loại nào? - Số vải bán tuần ? tuần nào?
- Lần lượt số em nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa câu, giải thích cách làm
- Vài em nêu lại làm
*GV chốt: Củng cố cách đọc, phân tích, so sánh số liệu đồ Bài 2:
- Nêu nội dung biểu đồ nêu yêu cầu - Các số liệu biểu đồ cho ta biết gì?
- Trên biểu đồ có tháng? Là tháng nào? - HS quan sát biểu đồ làm vào
- HS nêu kết câu giải thích cách làm - Vài em nêu lại làm
Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Củng cố cách đọc, phân tích, xử lí số liệu đồ - GV nhận xét tiết học. - Dặn nhà xem lại Chuẩn bị trước sau
TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân.( trả lời câu hỏi SGK)
*GDKNS: Rèn kĩ thể cảm thông ứng xử lịch giao tiếp. II ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụghi câu dài
(2)-2 HS đọc thuộc lòng “Gà Trống Cáo” nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống, Cáo
- GV nhận xét B.Bài mới
1.Giới thiệu :(2’) - Cho HS quan sát tranh SGK ?Bức tranh vẽ cảnh gì? Tại cậu bé lại ngồi khóc ? 2.Luyện đọc : (10’)
- Cho học sinh đọc toàn
- GV chia làm đoạn: - Đoạn : An-đrây-ca … đến mang nhà - Đoạn : Còn lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp đọc đoạn ( lượt ):
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn GV nghe, ghi từ HS phát âm sai, sửa lỗi phát âm cho HS
+ Lần 2: GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài HS luyện đọc lại theo hướng dẫn GV
+ Lần 3: HS nối tiếp đọc Lớp GV nhận xét - HS đọc giải
- GV đọc diễn cảm toàn 3.Tìm hiểu : (10’)
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1- em đọc thành tiếng
+ Hỏi thêm : Khi câu chuyện xảy ra, An-đ rây-ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào?
- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời CH1 (SGK) - Đoạn ý nói gì? HS trả lời - Lớp nhận xét
- GV chốt ý
*Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- HS đọc thầm đoạn 2, em đọc thành tiếng, lớp trả lời câu hỏi 2, 3, SGK - Giảng từ : “dằn vặt” làm cho đau đớn, buồn khổ cách dai dẳng Nghĩa tự trách
- Nêu ý đoạn 2? HS nêu - GV chốt câu trả lời *Ý2: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca.
*GV chốt: Như em có kĩ thể cảm thông xác định giá trị tìm hiểu truyện
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung học? - HS nêu nội dung
*GV chốt nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân
4.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :(7’)
- HS nối tiếp đọc đoạn GV hướng dẫn cách đọc đoạn - GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV hướng dẫn HS nhận xét bình chọn bạn đọc diễn cảm hay 5.Củng cố- dặn dò : (3’)
(3)- Nhận xét học - Dặn HS nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị “Chị em tôi” Thứ ngày tháng 10 năm 2019 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
-Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột Xác định năm thuộc kỉ - HS làm được: bài1, (a, b, c), (a, b)
II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Củng cố đọc thông tin biểu đồ cột (3’) - HS làm miệng tập trang 34
- Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập ( 29’) Bài 1: - Nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân vào vở- HS lên bảng lớp làm -Lớp nhận xét, sửa
-Vài em nêu lại làm
*GV chốt:Củng cố cho HS đọc số, nêu giá trị chữ số số số liền trước, số liền sau
Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào ô trống: - GV kẻ bảng theo yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn làm
- Gọi đại diện nhóm lên điền kết Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt kết
*GV chốt:Củng cố kiến thức so sánh STN Bài : HS đọc kĩ biểu đồ phân tích rõ biểu đồ - Lớp làm vào - số em nêu kết
- Lớp GV nhận xét, chốt kết
*GV chốt: Củng cố cách đọc, phân tích số liệu biểu đồ Bài 4: HS nêu yêu cầu Suy nghĩ làm vào
- số em trả lời miệng Lớp nhận xét - Vài em nêu lại làm
- GV chốt làm : a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI *GV chốt: Củng cố cho HS cách tính mốc thời gian Hoạt động nối tiếp: (3’) - GV nhận xét tiết học - Dặn nhà ôn lại - Chuẩn bị trước sau KỂ CHUYỆN :
(4)- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng
- Hiểu câu chuyện nêu nội dung chuyện II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi câu 3
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Bài cũ:(5’)
- HS kể lại câu chuyện tính trung thực nói lên ý nghĩa truyện - GV nhận xét đánh giá
B Bài :
1.Giới thiệu :(2’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu học - Kiểm tra chuẩn bị truyện HS 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: (25’)
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- HS đọc đề bài, GV gạch chân từ quan trọng - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK
- HS đọc gợi ý - GV nhắc HS chọn truyện
+ Một số HS nối tiếp giới thiệu truyện kể - HS đọc thầm dàn ý kể ( gợi ý 3)
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS nhóm cặp kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp : Gọi 5- HS kể trước lớp, HS khác nhận xét
- GV tuyên dương HS kể hay, diễn cảm 3.Củng cố - dặn dò : (3’) - GV nhận xét học.
- Dặn HS xem trước tranh minh hoạ truyện “ Lời ước trăng” gợi ý d-ưới tranh để chuẩn bị cho tiết sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ( BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu biết vận dụng quy tắc vào thực tế(BT2)
II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ Việt Nam.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Bài cũ:(3’)
- HS làm tập phần nhận xét tiết trước - số HS trả lời miệng danh từ gì?
B.Bài :
1.Giới thiệu :(1’)- GV đưa đồ VN giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu học
2.Tìm hiểu ví dụ:(15’)
(5)Từng cặp HS trao đổi theo nhóm cặp - HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa bài- Vài HS đọc lại làm
a)Dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại được.( Sơng) b)Dịng sơng lớn chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta ( Cửu long) c)Người đứng đầu nhà nước phong kiến.(vua)
d) Vị vua có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Lê nước ta.(Lê Lợi)
Bài 2: - Nêu yêu cầu - HS suy nghĩ so sánh khác nghĩa từ (sông - Cửu Long ; vua Lê Lợi)
- HS lên bảng làm- Nhận xét, sửa Vài em nêu lại kết +Sơng : tên chung dịng nước chảy tương đối lớn
+Cửu Long: Tên riêng dòng sông
+ Vua : tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà Lê
*GVKL: Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung
- Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng
Bài 3: - Nêu yêu cầu bài, suy nghĩ, so sánh từ có khác -HS trả lời câu
*
*Danh từ riêng: Cửu Long, Lê Lợi, viết hoa *Danh từ chung: sông, vua, không viết hoa 3.Ghi nhớ: (2’)
- Vài HS đọc phần ghi nhớ 4.Luyện tập: (12’)
Bài 1: - HS nêu yêu cầu - em lên bảng làm -Lớp làm vào - HS đọc lại làm
*Danh từ chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải.
*Danh từ riêng: Chung; Lam; Thiên Nhẫn; Trác; Đại Huệ ; Bác Hồ *GV chốt: Củng cố cho HS nắm danh từ riêng, danh từ chung Bài 2: - Nêu yêu cầu - HS suy nghĩ làm vào tập -1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, sửa
+ Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao? *GV chốt: Củng cố cách viết hoa tên người viết hoa họ tên đệm 5.Củng cố- dặn dò : (2’) - GV nhận xét học
- Về nhà tìm 10 danh từ chung tên gọi đồ dùng, 10 danh từ riêng
Thứ ngày tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
(6)- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian
- Đọc thông tin biểu đồ cột Tìm số trung bình cộng - HS làm được: bài1,
II.BẢNG PHỤ: Ghi BT1,2
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Củng cố số liền trước, số liền sau (3’) - HS làm miệng tập trang 35
- Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (29’) Bài 1: - Nêu yêu cầu bài
- HS làm cá nhân vào vở- HS lên bảng lớp làm - Lớp GV nhận xét, chốt làm
a) Khoanh vào D; b) Khoanh vào B; c) Khoanh vào C d) Khoanh vào C; e) Khoanh vào C
*GV chốt:Củng cố cách viết số, xác định giá trị chữ số số, xác định số lớn nhất, số bé nhóm số
Bài 2:
- Nêu yêu cầu tập - Lớp làm vào - số em nêu kết - Lớp nhận xét
*GV chốt: Củng cố cách đọc, phân tích số liệu biểu đồ Hoạt động nối tiếp: (3’) - GV nhận xét tiết học.
- Dặn nhà xem lại Chuẩn bị trước sau
-TẬP ĐỌC :
CHỊ EM TÔI I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện
-Hiểu ý nghĩa: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người mình.(trả lời câu hỏi SGK)
*GDKNS: Rèn kĩ xác định giá trị thể cảm thông II BẢNG PHỤ: Câu dài ngắt nghỉ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.Bài cũ:(5’)
- Vài HS đọc thuộc lòng “ Gà Trống Cáo”, trả lời câu hỏi 3, SGK - Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
B.Bài :
1.Giới thiệu :(1’)
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK - GV giới thiệu 2.Luyện đọc: (10’)
(7)- Đoạn 1: Dắt xe cửa…… đến tặc lưỡi cho qua - Đoạn 2: Cho đến hôm…… đến nên người - Đoạn 3: Còn lại
- GV hướng dẫn HS luyện đọc lượt:
+ Lần 1: HS nối tiếp đọc đoạn GV ghi từ cần luyện đọc, sửa lỗi phát âm cho HS
+ Lần 2: GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ câu dài HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo hướng dẫn GV
+ Lần 3: HS nối tiếp đọc Lớp GV nhận xét - HS đọc giải
- GV đọc diễn cảm tồn lần 3.Tìm hiểu bài: (10’)
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi1 SGK - HS đọc lướt lại đoạn trả lời câu hỏi SGK
- Giảng từ: “tặc lưỡi” bật lưỡi thành tiếng để tỏ ý bỏ qua, dù phân vân, áy náy
- Nêu ý đoạn 1? HS nêu, GV chốt câu trả lời *Ý1: Nhiều lần chị nói dối ba.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi SGK - Giảng từ : “ Giả bộ” Giả vờ
+ Hỏi thêm : Cơ chị nghĩ ba làm biết hay nói dối? Thái độ người cha lúc nào?
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh SGK
- Đoạn nói chuyện gì? HS nêu, GV chốt câu ý *Ý2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi4 SGK
+ Hỏi thêm: Cô chị thay đổi nào? Câu chuyện muốn nói với điều gì?
- u cầu HS đọc lướt tìm nội dung ? HS nêu *GV chốt nội dung (như mục I )
4 Hướng dẫn đọc diễn cảm :(7’)
- HS nối tiếp đọc đoạn lần
- GV hướng dẫn để HS ngắt nghỉ có giọng đọc Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm -7 phút
- Sau thi đọc phân vai
- GV hướng dẫn lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
*GV chốt: Như qua em có kĩ xác định giá trị thể cảm thơng
5.Củng cố- dặn dị: (2’) Vì khơng nên nói dối? Em đặt tên khác cho chuyện theo tính cách nhân vật?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
(8)TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ. I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư ( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn
của GV
- HS biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.GV nhận xét chung kết viết lớp :(10’) - GV treo bảng phụ có ghi đề bảng
- Nhận xét kết làm
+ Những ưu điểm chính, xác định đề bài, hiểu viết thư, bố cục thư đầy đủ phần; ý tương đối đầy đủ nhiều diễn đạt trôi chảy Một số viết hay, trình bày đẹp : ………
+ Những thiếu sót, hạn chế :
- Một số chưa bật nội dung : ……
- Một số chữ viết cịn xấu, trình bày cẩu thả : ……… - Bài làm tốt : ………
- Bài làm chưa tốt: ……… … 2.Hướng dẫn HS chữa : (17’) - GV trả cho HS
Bước 1: Hướng dẫn HS chữa - HS đọc phần nhận xét giáo viên - Đọc chỗ GV lỗi
- Viết vào tập lỗi sửa - Đổi cho bạn bên cạnh để soát lỗi
Bớc 2: Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chép lỗi định chữa lên bảng, vài HS lên chữa lỗi - HS cặp trao đổi chữa bảng
- Lớp thống kết quả, HS chép sửa vào
3 Hướng dẫn học tập đoạn thư, thư hay:(6’)
- Gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp số GV sưu tầm năm trước
- HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV 4.Củng cố - dặn dò:(2’) - GV nhận xét học. - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại
khoa häc:
Một số cách bảo quản thức ăn I MC TIÊU:
(9)- Thực số biện ph¸p bảo quản thức ăn nhà.Giải thích c nhng cách bo qun ú li gi thc n c lâu hn (Lm cho vi sinh vật kh«ng cã điều kiện hoạt động: làm kh«, p lnh, p mn, Ngn không cho vi sinh vật x©m nhập vào thực phẩm: đãng hộp)
II ĐỒ DÙNG:
H×nh SGK trang 24;25 VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A Bµi cị: (5) - Vì phải ăn nhiều rau chín ngày? - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm sạch, an toàn B Bài mới:
1 Gii thiu bài: 2 Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn (10 )’
- GV phát phiếu học tập cho nhóm u cầu nhóm quan sát hình 24, 25 để trả lời nội dung phiếu
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận, nhãm kh¸c NX, bỉ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu cở sở khoa học cách bảo thức ăn(10 )’
- GV giảng: Các loại thức ăn tơi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu Vậy muốn bảo quản thức ăn lâu làm nào?
- Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì? - Cho HS làm tập: Trong cách bảo quản thức ăn sau, cách làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động, cách ngăn khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm
a Phơi khô, nng, sấy b ớp muối, ngâm nc mắm c ớp lạnh
d §ãng hép
e.Cô đặc với đường
Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà (8 )’ - GV phát phiếu học tập cá nhân - HS làm việc với phiếu học tập - Một số em trình bày, em khác nhận xét, bổ sung
+ GV nêu rõ: Những cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói
3.Hoạt động nối tiếp : (2 )’ - GV nhận xét học - Về nhà liên hệ thực tế
CHÍNH TẢ : TUẦN 6
NGHE - VIẾT : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nghe - viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật
- Làm BT2, BT3a II ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
(10)A.Bài cũ:(4’)
- HS đọc cho bạn viết bảng, lớp viết vào nháp từ ngữ bắt đầu l/n tập tiết trước
- HS đọc thuộc lòng câu đố lời giải 3a, 3b - GV nhận xét, đánh giá
B.Bài :
1.Giới thiệu :(1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu học 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : (20’)
- HS đọc toàn viết lần - HS đọc lại truyện, lớp theo dõi Nêu nội dung đoạn viết ? - HS nêu, GV nhận xét
*ND : Ban-dắc nhà văn tiếng giới, ơng có tài tưởng tượng tuyệt vời sáng tác tác phẩm văn học sống lại người thật thà, nói dối
- Cả lớp đọc thầm lại truyện, lưu ý từ ngữ dễ viết sai cách trình bày
- GV đọc cho HS ghi bảng, lớp ghi vào nháp: Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn,….
- GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày
- GV đọc câu phận ngắn cho HS viết vào - GV đọc lại toàn viết lần, HS soát lại
3.Hướng dẫn học sinh làm tập: (8’) Bài 2: - Học sinh đọc nội dung tập 2 -HS đọc thầm làm vào tập
- GV lưu ý HS cách sửa - Một số nêu làm - Cả lớp GV nhận xét, hoàn chỉnh làm
Bài 3a: GV treo bảng phụ ghi nội dung tập. -1học sinh nêu yêu cầu tập 3a đọc mẫu - HS làm vào nháp theo nhóm
- Vài nhóm nêu làm mình, lớp nhận xét - Vài em đọc lại từ ngữ
*Từ láy có âm s: sàn sàn, san sát, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sần sùi, sấn sổ, song song,sịn sịn
*Từ láy có âm x: xa xa, xà xẻo, xó xỉnh, xơng xáo, 4.Củng cố - dặn dò : (2’) - GV nhận xét học.
- Dặn nhà ghi nhớ lỗi tả, từ láy vừa tìm Chuẩn bị sau
Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2018 TOÁN:
(11)- Biết đặt tính thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp
- HS làm được: 1, (dòng1, 3),
II CHUẨN BỊ: Ghi câu a,b hướng dẫn cách thực hiện III Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố trung bình cộng (3’) -1 học sinh lên bảng làm tập trang 37 -1 số HS làm tập trang 37
- Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Củng cố cách thực phép cộng (11’) - GV đặt phép cộng: 48352 + 21026 = ?
- em lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào nháp + Nhận xét, sửa nêu lại cách làm SGK - GV đặt phép cộng : 367 859 + 541 728 = ?
- HS làm tương tự
*GV chốt: Củng cố cách thực phép cộng : đặt tính tính Hoat động 3: Thực hành (18’)
Bài 1: - Nêu yêu cầu bài - HS lên bảng làm
- Lớp làm vào Nhận xét sửa sai (nếu cần) *GV chốt: Củng cố cách đặt tính tính
Bài 2( dịng 1, 3)- Nêu yêu cầu bài. - Lớp làm vào
- Vài HS lên chữa GV lớp nhận xét, chốt làm *GV chốt:Củng cố cách làm tính cộng
Bài 3:
- HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề -Lớp làm vào vở- HS lên chữa - GV lớp nhận xét, chốt làm - Cả xã : Làm tính cộng: 16 545 + 20 628
*GV chốt: Củng cố cách giải tốn có phép tính cộng
Hoạt động nối tiếp: (3’) - Củng cố cách tính kĩ tính cộng. - GV nhận xét tiết học
- Dặn nhà xem lại Chuẩn bị trước “ Phép trừ”
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết thêm nghĩa số từ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “Trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm(BT4)
(12)- Viết danh từ chung tên gọi đồ dùng - Viết danh từ riêng tên riêng người, vật - Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
B.Bài :
1.Giới thiệu :(1’)- GV nêu mục đích, yêu cầu học 2.Hướng dẫn HS làm tập: (27’)
Bài 1: - học sinh nêu yêu cầu tập 1
- HS đọc thầm đoạn văn làm vào tập - Một số em nêu làm mình, lớp nhận xét - Vài em đọc lại hoàn chỉnh đoạn văn
Bài 2: - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở. -1 em lên bảng làm - Nhận xét, sửa
- Lần lượt em nêu lại kết
*Trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực *GV chốt: Củng cố nghĩa số từ
Bài 3: - Nêu yêu cầu nêu mẫu
- HS làm vào tập - Vài em làm vào bảng lớp - Nhận xét, sửa
*GV kết luận lời giải :
+Trung có nghĩ “ở giữa”: Trung thu, trung bình, trung tâm
+Trung có nghĩ “ lịng dạ”: Trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu
*GV chốt: Củng cố cách xếp từ theo nhóm từ cho sẵn Bài 4: - Nêu yêu cầu - HS làm vào tập
- Các tổ thi tiếp sức, thành viên tổ tiếp nối đọc câu đặt với từ tập Nhóm tiếp nối liên tục, đặt nhiều câu thắng thắng
*GV chốt: Củng cố cách dùng từ đặt câu 3.Củng cố- dặn dò: (2’)- GV nhận xét học
- Dặn nhà hoàn thành tập vào Chuẩn bị trước sau ĐỊA LÍ:
TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: - Giúp HS:
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
+ Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô
- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
* GDANQP: Tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ
(13)- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh cao nguyên Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Bài cũ:
- Em nêu đặc điểm tự nhiên vùng trung du Bắc Bộ? - Người dân Trung du Bắc trồng rừng để làm gì? - HS trả lời - Lớp nhận xét - GV đánh giá
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm địa hình,
- GV đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên - GV yêu cầu HS lên bảng
+ Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam vị trí khu vực Tây Nguyên
+ Quan sát lược đồ Tây Nguyên: Đọc tên cao nguyên (theo hướng từ Bắc vào Nam) Chỉ vị trí chúng lược đồ
- Lớp nhận xét giáo viên đánh giá
- HS thảo luận nhóm nhóm đôi: Dựa vào bảng số liệu mục
Dựa vào bảng số liệu xếp thứ tự cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao - Đại diện nhóm trình bày - GV chốt kết đúng:
1, Cao nguyên Đắc Lắc 3, Cao nguyên Di Linh 2, Cao nguyên Kon Tum 4, Cao nguyên Lâm Viên
Em có nhận xét độ cao cao nguyên?
Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao ngun (nhóm phân cơng tìm hiểu) - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
GV chốt ý: Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng Hoạt động 3: Tìm hiểu Đặc điểm khí hậu
- HS vị trí Bn Ma Thuột đồ - Quan sát bảng số liệu lượng mưa
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? + Mùa khô vào tháng nào?
+ Khí hậu Tây Nguyên nào?
- HS quan sát ảnh mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên. - Lớp nhận xét - GV đánh giá, chốt ý: Tây Nguyên có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô
- HS trình bày lại đặc điểm vị trí, địa hình khí hậu Tây Ngun => Bài học
Hoạt động 4: Giáo dục an ninh quốc phòng
Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đồng bào Tây Nguyên đoàn kết nào?
(14)- HS phát biểu ý kiến, lớp bổ sung - GV đánh giá
* GV: người Pháp nói: kiểm sốt Tây Ngun kiểm sốt tồn Đơng Dương
- Suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, núi rừng Tây Nguyên trở thành địa kháng chiến quân dân tỉnh miền Trung Bà conTây Nguyên với lịng trung kiên tinh thần dũng cảm, đồn kết làm cho Tây Nguyên trở thành vùng bất khả xâm phạm địch, nơi khởi quân trận đánh khiến lũ giặc kinh hoàng Đảm bảo an tồn,thơng suốt cho cung cấp phần lớn lương thực chỗ kịp thời mau lẹ cho quân giải phóng Nhiều người Tây Nguyên nhà nước phong tặng Anh Hùng:
1) A Mét (sinh ngày 27/4/1913, năm 2000) người xã Xốp, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Khi thực dân Pháp đến xâm lược quê hương, ông độ tuổi mười tám, đôi mươi Chứng kiến cảnh thực dân Pháp vừa trấn áp dã man, vừa lừa phỉnh dụ dỗ đồng bào, A Mét căm giận suy nghĩ nhiều để tìm ra cách đánh Pháp A Mét vận động trai tráng làng bà đoàn kết dựng bẫy, cắm chơng, bố phịng chống Pháp Ơng vinh dự Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều khen, giấy khen, huân, huy chương các loại Ngày 27/4/2012 ông chủ tịch nước truy tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
2) Đinh Núp (Sinh ngày 2/5/1914, ngày 10/7/1999 )
Người làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện KBang, tỉnh Gia Lai; người dân tộc Ba Na. Ông căm thù quân Pháp bắt dân làng phu, bắt phải bỏ làng ,bỏ buôn Năm 1935 lần quân Pháp làng bắt phu, dân làng lánh hết vào rừng, Núp lại dùng nỏ bắn Pháp chảy máu để chứng minh với dân làng Pháp người, chống lại Ông vận động đồng bào dân tộc tham gia tổ du kích, xây làng, ơng lãnh đạo dân tộc Ba Na Ê Đê đứng lên chống lại thực dân Pháp Ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai - Kon Tum Ông Năm 1955, ông Chủ tịch nước
phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
3) Kpă Ó: (Dân tộc Jarai làng Bạc 1, xã Ia Phìn huyện Chư Prơng, tỉnh Gia Lai)
Giặc Pháp giết 11 người nhà Kpă Ó
Chứng kiến bao cảnh tang thương, mát, gái Kpă Ĩ lúc 12 tuổi đã nêu chí tâm trả thù Năm 16 tuổi, Kpă Ĩ thức tham gia vào Đội du kích xã Ia Phìn từ chị chiến đấu dũng cảm 15 nữ du kích Đội nữ du kích làng Bạc.
(15)đánh Với vóc người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn sóc, cách đánh du kích linh hoạt, nhiều phen Kpă Ó làm cho kẻ thù khiếp sợ.
Năm 1968, Kpă Ó phục kích bắn rơi máy bay Mỹ, lần khác cài mìn làm nổ tung xe tăng địch năm 1973, chị cịn đội du kích tiêu diệt tồn lực lượng địch trận càn ác liệt Năm 1975, Kpă Ó vinh dự Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
4) N’Trang Lơng (1870 - 1935) tù trưởng người dân tộc M'Nơng, Ơng có
phẩm chất tài năng, tập hợp dân tộc Tây Nguyên đoàn kết, khởi nghĩa chống thực dân Pháp kéo dài 24 năm, từ năm 1912 đến 1936, làm nên những chiến thắng vang dội, giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn Tây Nguyên khỏi ách thống trị thực dân Pháp Ông hy sinh ngày 25-5-1935 và để lại di sản tinh thần u nước vơ giá tình cảm đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nước Hiện số thành phố, thị xã lấy tên ông đặt tên đường trường học
Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - HD chuẩn bị sau
Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2019 BUỔI SÁNG
TOÁN :
PHÉP TRỪ I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:
-Biết đặt tính thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp
- HS làm được: 1, (dòng1), II ĐỒ DÙNG:
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động : Củng cố cách thực phép cộng (5’) - HS lên bảng làm : 147 625 + 39 607
90 070 + 34 047 - Nêu cách đặt tính tính
- Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 1: Củng cố cách thực phép trừ ( 9’) - GV đặt phép tính: 865279 – 450237 = ?
- Muốn thực phép trừ ta làm nào?
- em lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào nháp - Nhận xét, sửa nêu lại cách làm SGK - GV đặt phép tính: 647253 -285749 = ?
- Tiến hành tương tự Hoat động 2: Thực hành (17’) Bài 1:
(16)*GV chốt:Củng cố cách đặt tính tính trừ
Bài 2: - Nêu yêu cầu tập- 2HS lên làm, lớp làm vào vở. - GV lớp, chốt làm
*GV chốt: Củng cố kĩ làm tính trừ Bài 3: - HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
-u cầu tìm gì? GV tóm tốn SGK - HS đọc thầm làm vào - em lên bảng - Nhận xét, sửa
- Vài em đọc lại làm
Bài giải:
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 ( km )
Đáp số : 415 ( km ) *GVchốt: Củng cố toán giải với phép tính trừ Hoạt động nối tiếp:(4’)
- Củng cố cách làm kĩ làm phép tính trừ - Nhận xét tiết học - Dặn nhà ôn lại
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Dựa vào tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)
- Biết phát triển ý nêu 2, tranh dể tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2)
II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (4’)- HS đọc lại nội dung ghi nhớ tiết Tập làm văn trước. - HS làm kể lại toàn truyện “ Hai mẹ bà tiên”
- Cả lớp giáo viên nhận xét, đánh giá B.Bài :
1.Giới thiệu :(1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn làm tập :(27’)
Bài 1:
- Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” - Nêu yêu cầu bài?
- HS quan sát tranh SGK đọc lời dẫn tranh lời giải nghĩa + Truyện có nhân vật? ( hai nhân vật : chàng tiêu phu cụ già (tiên ơng) + Nội dung truyện nói điều gì? (Chàng trai ơng tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc rìu.)
(17)- HS nhìn vào tranh kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”
Bài Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện: - HS nêu yêu cầu - HS đọc phần ý
- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1- HS làm phiếu khổ to + Một số HS trả lời :
+ GV dán phiếu trả lời, em đọc lại + Vài HS nhìn phiếu xây dựng đoạn văn
- HS xây dựng đoạn 2, 3, 4, 5, trao đổi theo nhóm cặp - Đại diện nhóm thi kể đoạn
- V i HS k l i c chuy nà ể ả ệ
Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu vàng, bạc, sắt
Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai Chàng chắp tay cảm ơn
Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ
Cụ già vớt sơng lên lưỡi rìu, đá cho chàng trai
Cụ bảo: “ Lưỡi rìu đây” Chàng trai nói: “ Đây khơng phải lưỡi rìu con.”
Chàng trai vẻ mặt thật
Lưỡi rìu vàng sáng lóa
……… ……… ……… …………
3.Củng cố dặn dò :(3’)
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Vài HS nêu lại cách phát triển câu chuyện - GV nhận xét học
- Dặn nhà viết lại câu chuyện vào chuẩn bị sau LÞch Sư:
Khëi nghÜa hai bà TRNG (năm 40) I MC TIấU:
- Gióp häc sinh biÕt : - KĨ ng¾n gän cc khëi nghÜa cđa Hai Bµ Trưng
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lc, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thï nhµ)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 10 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ
+ ý nghÜa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nc ta
b cỏc triu i phong kiến phương Bắc đô hộ, thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ kể lại nét diễn biến khởi nghĩa II ĐỒ DÙNG:
(18)Hoạt động 1: Củng cố cho HS nắm rõ cảnh nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (5 )’
-Hãy kể tên số khởi nghĩa dân ta thời kì từ 179 TCN đến 938 ?
- GV nhËn xÐt, cñng cè
Hoạt ng 2: Nguyên nhân khởi nghĩa (10 )
Bước 1: GV giải thích khởi nghĩa quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ
- HS xem lược đồ vị trí Giao Chỉ
Bước 2: Các nhóm đọc thầm đoạn SGK thảo luận để tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đa c¸c ý kiÕn, HS kh¸c nhËn xÐt
* GV kết luận: Do lòng yêu nớc căm thù giặc cđa Hai Bµ Trưng Hoạt động 3: DiƠn biÕn cđa cuéc khëi nghÜa (10 )’
Bước 1: - GV giải thích cho HS: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng diễn phạm vi rộng phản ánh khu vùc chÝnh næ khëi nghÜa
Bước 2: - HS đọc thầm đoạn SGK quan sát lược đồ để trình bày diễn biến khởi nghĩa
Bước 3: Một số H S lên bảng trình bày diễn biến khởi lược đồ - GV nhận xét kết luận phần mục tiêu
Hoạt động 4: ý nghĩa khởi nghĩa(8 )’ - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - HS thảo luận nhóm bàn nêu, HS khác nhận xét - GV nhận xét kết luận phần mục tiêu - Vài em đọc lại kết luận SGK
Hoạt động nèi tiÕp: (2 )’ - GV nhËn xÐt giê häc
- Ghi nhí c¸c sù kiện lịch sử khởi nghĩa Hai Bà Trng - Su tầm tranh ảnh Hai Bà Trng
BUỔI CHIỀU
khoa häc:
Phßng mét sè bƯnh thiÕu chÊt dinh DƯỠNG
I MC TIấU: - Nêu cách phòng tránh mt số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đa trẻ khám để chữa trị kịp thời
II ĐỒ DÙNG:
Tranh SGK (T26; 27) III Các hoạt động dạy học
A Bµi cũ: (5 ) - Kể tên cách bảo quản thức ăn ? - Nêu điều cần ý lựa chọn thức ăn? B Bài mới:
Hot động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng (10 )’
(19)- Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh
- Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
+ Kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng thiếu vitamin D bị còi xương
- Nếu thiếu iốt, thể chậm phát triển, thông minh dễ bị bu cổ
Hot ng 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dng (10 )
- Ngoài bệnh còi xng, suy dinh dng, bới cổ em biÕt bƯnh nµo thiÕu dinh dưỡng ?
- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng ? + Kết luận: Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như:
- Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vitamin A - BÖnh phï thiÕu vitamin B
- Bệnh chảy máu chân thiếu vitamin E - Đề phòng bệnh cần ăn đủ lượng, đủ chất Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ (8 )“ ” ’
- bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng bệnh - bạn đóng vai bác sĩ nói tên bệnh cách phịng bệnh - Học sinh chơi theo nhóm
- Các nhóm cử đơi tốt lên trình bày, GV lớp nhận xét
Hoạt động nối tiếp : (2 )’ - GV nhận xét học - Liên hệ thực tế
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 1) I MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khu bị dúm
Với học sinh khéo tay :
- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm
II.CHUẨN BỊ :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần)
- Len ( sợi ), khâu
- Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ - Nhận xét sản phẩm
- Nêu bước khâu thường 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn:
(20)- GV giới thiệu mẫu khâu ghép mép vải mũi khâu thường HS quan sát, nhận xét.
+ Đường khâu, mũi khâu cách nhau. + Mặt phải hai mép vải úp vào nhau. + Đường khâu mặt trái hai mảnh vải. - GV nhận xét, chốt
- GV giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải ứng dụng nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- Quan sát hình 1, 2, nêu cách khâu lược, khâu ghép mép vải mũi khâu thường.
- Chú ý HD chậm cho HS nam * Lưu ý:
- Vạch dấu vạch trái vải
- Up mặt phải hai mảnh vải vào xếp mép vải khâu lược - Sau lần rút kim, kép cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng
- GV nhận xét thao tác chưa uốn nắn IV CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- HS đọc hgi nhớ
- HS tập khâu vào kim, vê nút tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thườn HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP HỌC kĩ sống:
K NNG GIAO TIP VI BN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI ( Bài tập 1; )
I.MỤC TIÊU: Học kĩ sống
- Biết lắng nghe người khác nói sống sinh hoạt ngày để thể người lịch sự, văn minh
- HS hiểu cần phải lắng nghe người khác nói giao tiếp ngày - Giáo dục cho HS kĩ giao tiếp; kĩ tư sáng tạo kĩ hợp tác theo nhóm
2 Sinh hoạt lớp:
- Nhận biết ưu, nhược điểm mình, bạn có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm tuần
- Nắm nhiệm vụ tuần III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Học kĩ sống
(21)Em đoán xem kết nói chuyện ba bạn nào? Họ có hiểu kì nghỉ hè khơng? Vì sao?
- – HS đọc
- Nghỉ hè, Hùng, Tân Sang chơi đâu? - Khi gặp lại trường ba bạn làm ?
- Kết nói chuyện ba bạn nào? GV chốt:
- Ba bạn có hiểu kì nghỉ hè khơng ? (Khơng)
- Vì họ khơng hiểu kì nghỉ hè nhau? ( Vì họ khơng nghe bạn nói kì nghỉ hè bạn mà tranh nói kì nghỉ hè thơi.)
- Qua tình em rút cho học ( Trong sống cần phải biết lắng nghe giao tiếp.)
- Rút ghi nhớ : Người nói phải có kẻ nghe Bài tập 2: Trị chơi truyền tin bí mật
Thảo luận nhóm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền tin bí mật
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi, hướng dẫn HS chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc: Truyền tin nhanh xác
- Sau HS chơi xong trò chơi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Em nghĩ thực trị chơi này?
Muốn truyền tin xác người truyền tin phải làm gì? Người nhận tin phải làm gì?
HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm báo cáo kết - HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp Đánh giá hoạt động tuần
*Về nề nếp : Thực tương đối tốt
- Xếp hàng vào lớp tập thể dục nhanh
*Về học tập : Nhìn chung em tự giác học tập song số em kĩ làm chậm cần cố gắng nhiều : Qn , Sáng
-Cơng trình măng non : Đã tưới nước thường xuyên bồn hoa phân công *Đạo đức : Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè Trong tuần khơng có tượng vi phạm đạo đức
- HS GV nhận xét, bình chọn HS có nhiều thành tích, tun dương trước lớp Kế hoạch tuần 7:
- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm tồn
- Tiếp tục sinh hoạt đầu
- Duy trì nề nếp đề ra, rèn thói quen tự giác học tập
(22) 1955 Chủ tịch nước Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân ( ,