Kiến thức: - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự[r]
(1)KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm Kĩ năng: - Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giĩ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng Thái độ: - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II ĐỒ DÙNG: - Chuẩn bị chung: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni nông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế, - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 4’ 30’ Nội dung A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu vai trò nhiệt - học sinh trả lời sống - GVnhận xét động vật và thực vật ? - Nêu vai trò nhiệt người B Bài mới: Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1 Trả lời các câu hỏi ôn tập: - GV ghi đầu bài - Củng cố kiến thức phần vật chất và Câu 1: So sánh tính lượng chất nước các thể: Lỏng, khí , rắn dựa trên bảng sau: Nước thể lỏng mùi không mùi Có vị không không? vị Có nhìn có nhìn thấy thấy mắt thường không? Có hình không dạng có hình - HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1, trang 110, và câu 3,4, 5,6 trang 111 vào GV yêu cầu HS trình bày ởmỗi câu hỏi sau Nước đókhí chữa chung lớp thể - HS thảo luận theo không nhóm mùi - Đại vị diện nhóm trình không bày Các nhóm khác bổ không sung thiếu nhìn GV chốt lại ý đúng thấy không có hình (2) định không? dang định Câu 2: Vẽ lại sơ đồ sau vào điền các từ: Bay hơi, đông đặc ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mũi têncho thích hợp Nước thể rắn Nước thể lỏng Nước thể lỏng Hơi nước 3’ dạng định Chia lớp thành – nhóm Từng nhóm đưa câu đố ( nhóm có thể đưa câu thuộc lĩnh vực GV định) câu có thể đưa nhiều dẫn chứng Các nhóm trả lời ( lần dẫn chứng) Khi đến lượt, quá phút lượt Mỗi câu trả lời đúng điểm Tổng kết lại, nhóm nào trả lời nhiều điểm thì thắng Nếu nhóm đưa câu đố sai thì bị trừ điểm - Đáp án: Không khí nóng xung quanh truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc khăn bọc còn lạnh so với cốc Câu 3: Tại gõ C Củng cố – dặn dò tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ? Câu 4: Nêu ví dụ vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.- Mặt trời Câu 5: Giải thích - HS bạn hình lại có thể nhìn thấy sách Câu 6: Rót vào hai cốc giống lượng nước lạnh ( lạnh không khí xung quanh) Quấn cốc khăn bông sau thời gian, theo bạn cốc nước nào còn (3) lạnh hơn? giải thích lí lựa chọn bạn - Đọc lại nội dung các câu hỏi ôn tập - Nhận xét tiết học (4) BUỔI CHIỀU: KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm Kĩ năng: - Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giĩ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng Thái độ: - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II ĐỒ DÙNG: - Chuẩn bị chung: - Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni nông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế, - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A Kiểm tra - Nêu vai trò nhiệt - học sinh trả lời bài cũ: sống động vật và thực vật ? - GVnhận xét - Nêu vai trò nhiệt người 32’ B Bài Giới thiệu bài 2.Hoạt động1 Trò chơi đố bạn chứng minh được: 4.Hoạt động3 Triển lãm - GV ghi đầu bài - Ví dụ câu đố: Hãy chứng minh rằng: - Nước không có hình dạng xác định - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt - Không khí có thể bị nén lại, giãn - Chia lớp thành – nhóm Từng nhóm câu có thể đưa nhiều dẫn chứng Các nhóm trả lời ( lần dẫn chứng) Khi đến lượt, quá phút ( có thể kém, tuỳ GV) lượt Mỗi câu trả lời đúng điểm Tổng kết lại, nhóm nào trả lời nhiều điểm thì thắng Nếu nhóm đưa câu đố sai thì bị trừ điểm Bước 1: Các nhóm trưng bày - Cả lớp thăm quan phần triển lãm tranh, ảnh (treo trên tường các nhóm bày trên bàn) Bước 2: Các nhóm tập thuyết trình, giải thích tranh ảnh nhóm (5) - GV thống với ban giám khảo đánh giá sản phẩm các nhóm 3’ - Đọc lại nội dung các câu hỏi ôn - HS tập - Nhận xét tiết học C Củng cố – - Dặn HS ôn bài dặn dò (6) TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ - TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Kĩ năng: - HS thực yêu cầu trên Thái độ: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 4’ A Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra đọc: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học Hoạt động GV - GV kiểm tra sách HS - Nhận xét Hoạt động HS - HS để trên bàn - GV giới thiệu bài - HS nghe - Gọi HS lên bốc thăm phiếu, sau đó chỗ chuẩn bị - Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và chấm điểm HS - Lần lượt HS bốc thăm bài Kiểm tra bài - Gọi HS đọc yêu cầu đọc và học -Yêu cầu HS trao đổi theo thuộc lòng cặp + Những bài tập đọc nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên bài tập đọc là truyện kể - Đocï và trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Trao đổi theo cặp + Những bài tập đọc là truyện kể là bài có chuỗi các việc liên quan đến hay số nhân vật, chuyện có nội dung nói lên điều gì đó - Các truyện kể + Bốn anh tài (trang 4, trang (7) chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang) 13) + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa( trang 21) - Phát phiếu cho nhóm - Hoạt động nhóm Yêu cầu HS trao đổi theo nội - Nhóm nào xong trước dán dung bài bảng - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - GV kết luận chốt lời giải - – HS nhắc lại đúng 3’ C Củng cố Dặn dò: + Nêu lại tên nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau + HS nêu - HS nghe (8) TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2016 CHÀO CỜ MĨ THUẬT GV: MĨ THUẬT DẠY TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi Kĩ năng: HS làm bài tập 1, 2, trang 144 Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: -Các hình minh hoạ SGK -Bảng nhóm, bút Thẻ đúng, sai, A, B, C, D III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 4’ A Kiểm tra bài cũ : 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm: *Bài 1: - Nhận biết số tính chất hình chữ nhật * Bài 2: - Nhận biết Hoạt động GV - Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi -Nhận xét - HS nêu quy tắc - GV giới thiệu bài - HS nghe - GV phát thẻ đúng, sai - Các nhóm nhận thẻ, thảo luận và giơ thẻ, đại diện nhóm giải thích - Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình bên: a, AB và CD là hai cạnh đối diện song song và b, AB vuông góc với AD c, Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông d, Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh - GV vẽ hình thoi PQRS lên bảng, yêu cầu HS quan sát Hoạt động HS a- Đúng b- Đúng c- Đúng d- Sai - HS quan sát hình và trả lời cách giơ thẻ (9) 3’ số tính chất hình thoi và trả lời bàng cách giơ thẻ Đúng ghi Đ, sai ghi S Trong hình thoi PQRS: Đáp án: a, PQ và RS không a- Sai b; c; d: Đúng b, PQ không song song với PS c, Các cặp cạnh đối diện song song d, Bốn cạnh * Bài 3: - Củng cố lại cách tính diện tích hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - GV phát thẻ A, B, C, D cho HS -Trong hình trên hình nào có diện tích lớn là: A Hình vuông B Hình chữ nhật C Hình bình hành D Hình thoi - GV nhận xét C Củng cố Dặn dò: - GV nhaän xeùt - Veà oân laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau - HS nhẩm tính diện tích các hình - HS trả lời cách giơ thẻ và nêu cách làm Đáp án: A Hình vuông - HS nghe -ĐẠO ĐỨC ĐC: THẮNG DẠY (10) CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA KÌ - TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe, viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá lỗi bài, trình bài đúng bài văn miêu tả -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì ? Ai nào ? Ai là gì ?) để kể, tả hay giới thiệu Kĩ năng: HS làm bài tập Thái độ: HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Viết chính tả: - Nghe, viết đúng bài chính ta.û Hoạt động GV - Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể chủ điểm Người ta là hoa đất - GV nhận xét Hoạt động HS - HS nêu - GV giới thiệu bài - HS nghe - GV đọc bài chính tả Hoa giấy + Những từ ngữ , hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở nhiều! + Nở tưng bừng nghĩa là nào? + Đoạn văn có gì hay? - HS theo dõi SGK - HS đọc + Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân + Nở tưng bừng là nở nhiều… - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc to yêu cầu bài tập + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ hoa giấy -Yêu cầu HS tìm các từ - HS nêu các từ: bông giấy, khó,dễ lẫn viết chính tả rực rỡ… - HS lên bảng viết từ khó, - GV đọc cho HS viết bài lớp viết nháp - GV đọc lại bài cho HS soát - HS viết bài vào lỗi - HS đổi soát lỗi - GV chấm số bài và nhận xét 3, Ôn luyện các kiểu (11) câu kể * Bài 2: -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai nào? Ai là gì ? tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi -Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? -Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? -Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì ? Ai nào? Ai là gì ? -Yêu cầu trình bày kết - GV cùng lớp nhận xét, chốt kết đúng 3’ C Củng cố Dặn dò: - Tổng kết học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Trao đổi, thảo luận Tiếp nối trả lời - Đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì ? - Đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai nào? - Đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì ? -3 HS tiếp nối đặt câu - HS làm bài vào bảng nhóm Cả lớp làm vào - Nhận xét, bổ sung -3 em nêu lại kết - 2-3 HS nhắc lại - HS nghe - HS nghe (12) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2016 TOÁN GIỚI THIỆU TỈ SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại Kĩ năng: - HS làm bài tập 1, trang 146 Thái độ: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu tỉ số 5: và 7:5 - Biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại Hoạt động GV Hoạt động HS + Nêu đặc điểm hình thoi, + HS nêu hình bình hành? - Nhận xét - Nhận xét - GV giới thiệu bài - HS nghe - Nêu ví dụ: - Hướng dẫn vẽ sơ đồ minh hoạ + Coi xe là phần thì số xe tải phần thế? + Số xe khách phần thế? -Vẽ sơ đồ lên bảng và phân tích - Giới thiệu tỉ số : Đọc là : Năm phần bảy - Nghe và đọc lại ví dụ - Quan sát và trả lời câu hỏi + Số xe phần + Số xe khách phần - Quan sát và phân tích -Nối tiếp đọc “Năm phần bảy.” -Tỉ số này cho biết số xe tải -Nghe , hiểu năm phần số xe khách - Số xe thứ là số xe thứ - Là: hai là tỉ số xe thứ và xe thứ hai là bao nhiêu? + Số thứ là 3, số thứ hai là tỉ số thứ với số + Là: thứ hai là bao nhiêu? - Giới thiệu a: b (b ≠ 0) + Tỉ số a và b là a: b hay + Nêu cách tìm tỉ số? (13) - Nhắc HS cách viết tỉ số: Luyện tập *Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Nêu mẫu phần a - Gọi số em nêu kết - Nhận xét * Bài 3: - Biết lập tỉ số - Gọi HS đọc đề bài hai đại + Để viết tỉ số số lượng cùng loại bạn trai và số bạn tổ chúng ta phải biết gì? + Vậy chúng ta phải tính gì? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét chấm số bài 3’ C Củng cố Dặn dò: -Nhận xét tiết học Nhắc HS nhà làm ôn lại các bài toán liên quan a b -1HS đọc đề bài - 1HS đọc ví dụ SGK - Lớp làm vào , HS làm bảng nhóm -1 số HS đọc kết - 1HS đọc đề bài + Có bao nhiêu bạn trai và tổ có bao nhiêu bạn + Tính số bạn tổ - Làm bài tập theo yêu cầu Bài giải Số hoc sinh tổ là: + = 11 (bạn) Tỉ số bạn trai và tổ là: 5 : 11 = 11 Tỉ số bạn gái và tổ là: 6 : 11 = 11 Đáp số :a/ 11 ; b/ 11 -Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - HS nghe (14) TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ lục bát Kĩ năng: Thực yêu cầu trên Thái độ: Giúp HS biết giúp đỡ cha mẹ bạn nhỏ bài thơ II ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 5’ Nội dung Hoạt động GV A Kiểm tra Đặt câu kể: Ai làm gì?, Ai bài cũ: nào?, Ai là gì? - Nhận xét 32’ B Bài mới: Giới - GV giới thiệu bài thiệu bài: Kiểm tra tập đọc: + GV gọi HS lên bảng gắp - Đọc rành phiếu bài tập đọc, sau đó mạch, tương chỗ chuẩn bị đọc và trả lời đối lưu loát câu hỏi ( lần HS) bài tập đọc đã - GV nhận xét học Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu -Tổ chức hoạt động theo nhóm - Theo dõi, gợi ý - Yêu cầu nhóm dán bài làm trên bảng Cùng HS nhận xét, bổ sung Hoạt động HS - HS lên bảng đặt câu, lớp làm nháp - HS nghe - HS lên gắp phiếu và thực yêu cầu - Lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi - 1HS đọc yêucầu bài + HS nối tiếp nêu: Sầu riêng, Chợ Tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá - HĐ nhóm, làm bài vào phiếu bài tập nhóm - Gắn phiếu lên bảng và đọc bài làm - Nhận xét (15) 4,Viết chính tả: - Nghe – viết đúng bài chính tả 3’ - GV đọc bài thơ Cô Tấm mẹ - Đọc lại bài thơ - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi + Cô Tấm mẹ là ai? + Cô Tấm mẹ làm gì? + Bài thơ nói điều gì? - Yêu cầu tìm các từ dễ lẫn - Đọc cho HS viết bài - Đọc lại bài viết - Thu số bài chính tả để nhận xét C Củng cốDặndò + Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS theo dõi - HS đọc - Trao đổi, thảo luận cặp đôi Nối tiếp trả lời + Cô Tấm mẹ là bé + Bé giúp bà xâu kim… + Bài thơ khen ngợi bé ngoan… - Luyện viết các từ dễ lẫn - HS viết bài vào - Đổi vở, soát lỗi - 2-3 HS nhắc lại - HS nghe (16) Thứ tư ngày 23 tháng năm 2016 TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Kĩ năng: - HS làm bài tập trang 147 Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 5’ Nội dung A Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn HS cách giải bài toán dạng “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Hoạt động GV - Viết tỉ số a và b, biết a = 4, b = 8; a = , b = -Nhận xét Hoạt động HS - 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Nhận xét - GV giới thiệu bài - HS nghe * Bài toán 1: - GV chép đề toán lên bảng - Nêu bài toán - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng + Số bé biểu thị là phần nhau? +Số lớn biểu thị là phần thế? - Hướng dẫn HS giải theo các bước: +Tìm tổng số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số bé + Tìm số lớn - Khi trình bày bài giải có thể gộp hai bước lại * Bài toán 2: - Nêu bài toán - Phân tích đề toán - Vẽ sơ đồ bài toán - Hướng dẫn giải - HS đọc đề toán - Nghe và trả lời câu hỏi - HS vẽ sơ đồ vào nháp + phần + phần - Thực giải theo hướng dẫn + = (phần) 96 : = 12 12 x = 36 12 x5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60) – HS khá, giỏi nêu cách thực gộp - Nghe và nêu lại bài toán - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Thực vẽ sơ đồ vào nháp (17) 3, Luyện tập: *Bài 1: Biết cách giải bài toán +Tìm tổng số phần +Tìm giá trị phần + Tìm số Minh + Tìm số Khôi - Từ hai ví dụ trên rút cách giải bài toán dạng này? -Giải theo các bước: + = (quyển) 25 : = (quyển) x = 10 (quyển) 25 – 10 = 15 (quyển) - HS nêu - Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề và nêu cách giải - Hướng dẫn vẽ sơ đồ và giải toán - GV phát bảng nhóm cho nhóm - HS trả lời - HS làm vào nhóm làm bảng nhóm và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét đối chiếu bài mình Bài giải Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 333 : x = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số : Số bé: 74 Số lớn: 259 - Nhận xét số bài 3’ C Củng cốDặn dò: + Em hãy nêu lại các bước + HS nêu thực giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó? - Nhận xét tiết học - HS nghe - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau (18) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý Kĩ năng: - HS làm bài tập Thái độ: - HS học điều tốt đẹp qua bài học II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1, 2: - Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm *Bài 3: Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ Hoạt động GV - Đọc thuộc lòng bài thơ chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu - GV nhận xét Hoạt động HS - HS đọc - GV giới thiệu bài - HS nghe + Từ đầu học kì 2, các em đã học chủ điểm nào? + Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm -1 HS đọc yêu cầu - Hoạt động theo nhóm tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào bảng nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS mở sách giáo khoa tìm các từ ngữ, thành ngữ, -Thực hiên theo yêu cầu tục ngữ thuộc chủ điểm GV các tiết mở rộng vốn từ - Đại diện nhóm dán kết -3 HS nối tiếp đọc lại từ - GV nhận xét ngữ, thành ngữ chủ - Gọi HS đọc yêu cầu bài điểm + Để làm bài tập này các -1-2 HS đọc em làm nào? + Ở chỗ trống em lần -Yêu cầu HS tự làm bài lượt ghép từ cho sẵn… (19) điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý - GV theo dõi , giúp đỡ - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS tự làm bài - 3HS lên bảng làm bài a Một người tài đức vẹn toàn… b Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt… c.Một dũng sĩ diệt xe tăng… - Nhận xét –3 HS nhắc lại - HS nghe 3’ C Củng cố Dặn dò: + Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau + HS nêu (20) KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 5) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm Kĩ năng: - HS thực yêu cầu trên Thái độ: - Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm nhân vật vừa ôn II ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19-27 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A, Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Kiểm tra đọc: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học Làm bài tập Bài - Nắm noäi dung chính, nhaân vaät caùc bài tập đọc là truyeän keå thuoäc chuû điểm Những người caûm Hoạt động GV - Đọc số thành ngữ tục ngữ chủ điểm Người ta là hoa đất Hoạt động HS - HS đọc - Nhận xét - GV giới thiệu bài - HS nghe - GV gọi HS lên gắp phiếu có ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi phiếu - GV nhận xét và ghi điểm - HS lên gắp phiếu và thực yêu cầu phiếu - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu bài tập Phát bảng tóm tắt nội dung -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng tóm tắt - Gọi các nhóm dán kết 1-Khuất phục tên cướp biển 2- Ga-va rốt ngoài chiến luỹ 3- Dù trái đất quay! 4- Con sẻ -1-2 HS đọc yêu cầu - Nêu tên các bài tập đọc - Hoạt động nhóm Nhận giấy và thực theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết + Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp hãn, khiến tên cướp phải khuất phục + Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt , bất chấp (21) -Nhận xét, kết luận lời giải đúng 3’ C Củng cố Dặn dò: - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ các truyện vừa thống kê và chuẩn bị bài sau nguy hiểm, ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân + Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-pec-ních và Ga –li- lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học + Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ mẹ - ,3 HS đọc lại phiếu trên bảng - HS nghe và trả lời - HS nghe (22) ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu số quy định tham gia giao thông (những quy định liên quan tới HS) Kĩ năng: - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông sống ngày II ĐỒ DÙNG: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ : 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Hoạtđộng1: Trao đổi thông tin Hoạt động GV - Gọi HS lên bảng nêu việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo -Nhận xét chung -Yêu cầu HS trình bày kết thu thập và ghi chép tuần vừa qua Hoạt động HS - 2HS lên bảng nêu - Nhận xét hành động bạn - HS nghe - 3-4 HS đọc thu thập và kết bài tập nhà - GV giới thiệu bài - HS nghe -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK +Từ số thu thập được, em có nhận xét gì tình hình an toàn giao thông nước ta năm gần đây? -Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK 3,Hoạtđộng2: - Chia lớp thành nhóm Trả lời câu hỏi -Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên + Tai nạn giao thông để lại hậu gì? +Tại lại xảy tai nạn giao thông? … -Nhận xét câu trả lời HS -1-2 HS đọc - Suy nghĩ (Dự kiến trả lời) +Trong năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn… -1 HS đọc -Tiến hành thảo luận nhóm - Câu trả lời đúng + Để lại nhiều hậu quả: bị các bệnh chấn thương sọ não, … + Tại vì không chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông………… - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (23) =>Kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, nơi lúc 4.Hoạt động3: Quan sát và trả -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, lời câu hỏi quan sát các tranh SGK và trả lời câu hỏi: Hãy nêu nhận xét việc thực giao thông các tranh đây, giải thích Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Mỗi nhóm trình bày tranh - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung 3’ C.Củng cố Dặn dò: => Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, người phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ - Liên hệ thực tế - Đọc ghi nhớ - Khi tham gia giao thông các em cần tôn trọng luật giao thông -Dặn HS chuẩn bị cho tiết - Nghe và thực -Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi - Câu trả lời đúng: +Thể việc thực đúng luật giao thông Vì các bạn đạp xe đúng bên… + Thực sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe -HS lớp nhận xét bổ sung -2 -3 em đọc ghi nhớ SGK - HS nghe (24) TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Kĩ năng: - HS làm bài tập 1, trang 148 Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ: 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Luyện tập *Bài 1: - Giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Hoạt động GV - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Nhận xét Hoạt động HS -2HS nêu - Nhận xét - GV giới thiệu bài - HS nghe - Gọi HS đọc đề bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1HS đọc yc bài tập + Tìm số biết tổng và + Tìm tổng số phần + Tìm số bé + Tìm số lớn -1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần là: + = 11 (phần) Số bé là: 198: 11 x = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - Nhận xét bài làm trên bảng + Nêu các bước thực giải bài toán? -Yêu cầu HS làm em lên bảng giải - Nhận xét bài làm HS *Bài 2: - Giải bài toán “Tìm hai số - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Phân tích đề và nêu cách giải - số HS nêu (25) biết tổng và tỉ số hai số đó” 3’ C Củng cố Dặn dò: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày bài giải vào bảng nhóm - Nhận xét số bài - Tổng kết toàn bài - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC GV: THỂ DỤC DẠY - Các nhóm thảo luận, nhóm làm vào bảng nhóm, lớp làm bài vào Bài giải Theo sơ đồ có tổng số phần là: + = (phần) Số cam đã bán là: 280 : x = 80 (quả) Số quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam 80 Quýt 200 - nhóm trình bày trên bảng, lớp nhận xét và đối chiếu bài mình - HS nghe - HSnghe (26) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiết 6) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai nào?, Ai là gì ? - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn và tác dụng chúng; bước đầu viết đoạn văn ngắn Kĩ năng: - HS làm bài tập Thái độ: - HS hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra bài cũ 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: - Phân biệt kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai nào? Ai là gì ? *Bài 2: - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn và tác dụng chúng Hoạt động GV - Đọc bài tập đọc chủ điểm Những người cảm - GV nhận xét Hoạt động HS - 1, HS đọc - GV giới thiệu bài - HS nghe - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Các em đã học kiểu câu kể nào? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS - Phát bảng và bút cho nhóm - Hướng dẫn HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu - GV cùng HS chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS nhắc lại - HS đọc + Câu kể Ai làm gì?; Ai nào?, Ai là gì? - Hoạt động nhóm, cùng thảo luận và ghi vào nháp - nhóm làm bảng nhóm đính trên bảng, đọc bài nhóm mình - Lớp nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài tập - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS nghe - 1, HS nhắc lại - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, HS làm trên - Hướng dẫn: HS lên bảng gạch bảng lớp chân các kiểu câu kể, viết - Một số em nêu kết loại câu, tác dụng nó mình - Gọi HS nhận xét bài bạn làm (27) trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Bước đầu + Em có thể dùng câu kể Ai là viết đoạn gì ?, để làm gì ? Cho ví dụ văn ngắn có dùng kiểu câu kể + Em có thể dùng câu kể Ai làm gì ? để làm gì ? Cho ví dụ + Em có thể dùng câu kể Ai nào? để làm gì? Cho ví du.ï - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn mình 3’ C Củng cố Dặn dò: -Theo dõi nhận xét HS - Tổng kết toàn bài - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét chữa bài cho bạn - HS đọc yêu cầu + Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly là người tiếng… + Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? để kể hành động bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly đã khuất phục tên cướp biển hãn… + Em có thể dùng câu kể Ai nào? Để nêu đặc điểm tính cách bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu - HS viết vào bảng nhóm, lớp viết vào - HS trình bày trên bảng - Nhận xét chữa bài - 3-5 HS đọc bài - HS nghe - HS nghe (28) TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KÌ ( tiết 7) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra (đọc) mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II: Đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Kiểm tra kiến thức câu hỏi trắc nghiệm Kĩ năng: HS thực yêu cầu trên Thái độ: HS nghiêm túc học II ĐỒ DÙNG: Phấn màu, phiếu ghi tên các bài tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Kiểm tra đọc thành tiếng: 3, Kiểm tra đọc thầm và chọn câu trả lời đúng: Hoạt động GV - GV kiểm tra đồ dùng HS - Nhận xét Hoạt động HS - HS để trên bàn - GV giới thiệu bài -HS nghe - Mỗi lần HS lên bảng gắp - GV gọi HS lên gắp phiếu ghi tên bài tập đọc và câu hỏi phiếu, sau đó chỗ chuẩn bị - Lần lượt lên bảng thực phiếu yêu cầu - GV ghi điểm - Đọc thầm bài Chiếc lá trang 98 và chọn ý đúng các câu trả lời phần B *Câu 1: Trong câu chuyện trên, có nhân vật nào nói với nhau? *Câu 2: Vì bông hoa biết ơn lá? *Câu 3: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -HS đọc thầm và làm vào *Câu 4: Trong câu Chim sâu hỏi lá, vật nào nhân hóa? C Cả chim sâu và lá nhân hóa C Chim sâu, bông hoa và lá B Vì lá đem lại sống cho cây A.Hãy biết quý trọng người bình thường (29) *Câu 5: Có thể thay từ nhỏ nhoi câu Suốt đời, tôi là lá nhỏ nhoi bình thường từ nào đây? *Câu 6: Trong câu chuyện trên có loại câu nào em đã học? *Câu 7: Trong câu chuyên trên có kiểu câu kể nào? *Câu 8: Chủ ngữ câu Cuộc đời tôi bình thường là: 3’ C Củng cố Dặn dò: - GV thu bài nhận xét - Nhận xét học Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau C Nhỏ bé C Có câu hỏi, câu kể, câu khiến C Có ba kiểu câu Ai làm gì?, Ai nào?, Ại Ai là gì? B Cuộc đời tôi - HS nghe (30) TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KÌ ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra (viết) mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II: -Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Viết bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả Kĩ năng: HS thực yêu cầu trên Thái độ: HS có ý thức làm bài II ĐỒ DÙNG: Phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 5’ A Kiểm tra: 32’ B.Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra chính tả: , Kiểm tra tập làm văn: 3’ C Củng cố Dặn dò: Hoạt động GV GV kiểm tra đồ dùng HS Hoạt động HS - HS để trên bàn - GV giới thiệu bài - HS nghe - GV đọc cho HS chép bài Dù trái đất quay.( từ đầu đến Chúa trời.) - GV nhắc HS tư ngồi, viết nắn nót, đúng khoảng cách - HS chép bài vào - GV chép đề bài lên bảng Đề bài: Tả cây bóng mát, - HS chép đề vào và làm cây hoa cây ăn bài *Chú ý: Viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng - GV thu bài chấm điểm -HS nghe - Nhận xét kiểm tra - Về nhà viết đề văn: Tả đồ vật em thích - Chuẩn bị bài tuần 29 -HS nghe -THỂ DỤC GV: THỂ DỤC DẠY (31) Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2016 ÂM NHẠC GV: ÂM NHẠC DẠY -TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Kĩ năng: - HS làm bài tập 1, trang 149 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung ’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Giải bài toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số - 2HS nêu hai số đó -Nhận xét, ghi điểm - HS nghe - GV giới thiệu bài - Lắng nghe - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn giải - Nêu các bước thực giải toán - Gọi em lên bảng giải Yêu cầu lớp làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - 1HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào - Nhận xét, chấm số bài *Bài 3: - Giải bài toán “ Tìm hai - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Em hãy nêu tỉ số hai số ? - 1HS lên bảng giải Lớp giải vào Bài giải Tổng số phần là: + = (phần) Đoạn thẳng thứ là: 28 : x = 21 (m) Đoạn thẳng thứ hai là: 28 – 21 = (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m; Đoạn 2: m - Nhận xét sửa bài - 1HS đọc yêu cầu + HS nêu: (32) số biết tổng và tỉ số hai số đó” -Yêu cầu HS giải -Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra kết - Gọi HS đọc bài làm mình - Nhận xét bài cho HS 3’ C Củng cố Dặn dò: - HS thực tự giải bài toán vào - Đổi chéo kiểm tra bài cho -1HS đọc bài làm mình, lớp nhận xét sửa bài Bài giải Tổng số phần là: + = ( phần) Số bé là: 72 : = 12 Số lớn là: 12 x = 60 Đáp số: Số bé: 12; Số lớn: 60 - GV viết bảng nhóm các bước giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - GV chốt lại để củng cố dạng toán này Về ôn kĩ lại dạng toán này và -HS nghe chuẩn bị cho bài sau (33) KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu Kĩ năng: Lắp đúng cái đu theo mẫu Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II ĐỒ DÙNG: -Mẫu cái đu đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Nội dung 3’ A Kiểm tra: 32’ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạtđộng1: - HS thực hành lắp cái đu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu Hoạt động GV - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét Hoạt động HS - Để đồ dùng lên bàn - GV giới thiệu bài - Nghe và nhắc lại tên bài + HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và quan sát kĩ hình SGK - Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu + Lắp phận -Yêu cầu HS lắp phận theo yêu cầu và kiến thức đã học tiết - Theo dõi nhắc các em số điểm cần lưu ý lắp + Lắp ráp cái đu -Yêu cầu quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Nhắc, gợi ý giúp đỡ các em HS 3,Hoạtđộng2: -Yêu cầu HS trưng bày sản Đánh giá kết phẩm mình theo yêu -1-2 HS đọc phần ghi nhớ - Quan sát kĩ hình SGK - Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và loại vào nắp hộp - Lắp phận Lưu ý vị trí trong, ngoài các phận giá đỡ đu… - Quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu - Kiểm tra chuyển động cái đu - Học sinh trưng bày sản phẩm (34) 3’ học tập cầu - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét đánh giá kết HS - Nhắc HS tháo các chi tiết C Củng cố Dặn dò: - Nêu lại các bước lắp cái đu -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị sau - Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm mình và bạn - Nghe , rút kinh nghiệm ,sửa sai - Thực tháo xếp các chi tiết - HS nêu lại - HS nghe (35) Thể dục Bài 55 : *Môn tự chọn : Đá cầu *Trò chơi : Dẫn bóng I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách thực động tác tâng cầu đùi, đỡ chuyền cầu mu bàn chân - Bước đầu biết cách cầm bóng 150g tư đứng chuẩn bị ngắm đích - ném bóng Kĩ năng: Học sinh thực đúng động tác, chơi đúng trò chơi Thái độ: GDHS có ý thức rèn luyện thân thể II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi, bóng, dụng cụ cho trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS chạy vòng trên sân tập Khởi động Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy bài thể dục phát triển chung *Ôn nhảy dây cá nhân Kiểm tra bài cũ : hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Tập tâng cầu đùi Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét -Thi tâng cầu các tổ Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Dẫn bóng ĐL TG 8p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SL Đội Hình * * * * 1lần 25p 18p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 7p Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * (36) Hệ thống lại bài học và nhận xét học Về nhà tập luyện Tâng cầu đùi 5p * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (37) Thể dục Bài 56 : *Môn tự chon : Đá cầu *Trò chơi : Trao tín gậy I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn và học số nội dung môn đá cầu Yêu cầu thực đúng động tác -Trò chơi Trao tín gậy.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh Kĩ năng: Học sinh thực đúng động tác, chơi đúng trò chơi Thái độ: GDHS có ý thức rèn luyện thân thể II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi , bóng , dụng cụ cho trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Ôn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy bài thể dục phát triển chung *Thi nhảy dây cá nhân Kiểm tra bài cũ : hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Ôn tâng cầu đùi ĐL TG 8p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SL 1lần Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * 25p 18p Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Học đỡ và chuyền cầu mu bàn chân 5p G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Trao tín gậy Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 7p Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng chỗ vỗ tay và hát Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * (38) Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét học Về nhà tập luyện Tâng cầu đùi 5p * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (39)