Trường là một học sinh giỏi nhưng thường chỉ làm mọi việc một mình + ...cô giáo yêu cầu lớp chia thành các nhóm để làm bài tập vẽ nhưng Trường không thích mà tách ra vẽ riêng.. + ..[r]
(1)Tuần 22
Sáng Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2021
Tiết 1,2 Tập đọc – Kể chuyện Nhà bác học bà cụ I Mục tiêu:
- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, tên riêng nước : Ê - – xơn, từ ngữ bác học, tiếng, đèn điện, loé lên, nảy ra, miệt mài, móm mém…biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - - xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người
- Giáo dục HS yêu quý người trí thức II Chuẩn bị:
-Tranh SGK ( mục GTB) III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ:
- HS đọc thuộc bài: Bàn tay cô giáo
+ Từ tờ giấy cô giáo làm gì? - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới:
1 Giới thiệu
- HS quan sát, nêu nội dung tranh
- Giới thiệu chủ điểm "Sáng tạo" giới thiệu đọc
2 Giảng bài
Tiết Tập đọc
a Luyện đọc + giải nghĩa từ
- GV đọc toàn
- Yêu cầu HS đọc câu ,đoạn kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ (như phần giải)
- GV hướng dẫn đọc đoạn 3:
Ê - - xơn: reo vui sáng kiến loé lên; giọng bà cụ: phấn chấn; giọng người dẫn chuyện: khâm phục Chú ý nhấn giọng từ ngữ cần thiết
b Tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc lớp đọc thầm tìm hiểu
+ Hãy nói điều em biết Ê - - xơn?
- HS quan sát
- HS tiếp nối đọc, tự phát từ khó để luyện đọc
- HS luyện đọc đoạn :
Nghe bà cụ nói vậy,/ loé lên đầu Ê - - xơn.// Ông reo lên:// - Cụ ơi!// Tôi nảy ý định - HS đọc
(2)+ Câu chuyện Ê - - xơn bà cụ xảy vào lúc nào?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Mong muốn gợi cho ông Ê - - xơn ý nghĩ gì?
+ Nhờ đâu mà mong ước bà cụ thực hiện?
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích cho người?
a Khoa học cải tạo giới
b Khoa học cải thiện sống người
c Cả ý
- GV chốt: Khoa học cải tạo giới, cải tạo sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng
c Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, bình chọn
Tiết Kể chuyện
a GV nêu nhiệm vụ:
HS tập kể chuyện theo vai
b Hướng dẫn HS dựng lại đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
+ Nêu vai truyện?
- GV nhắc: Nói lời nhân vật nhập vai theo trí nhớ Cần kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu
- Khuyến khích HS kể sáng tạo - Bình chọn nhóm kể hay
+ Xảy lúc Ê - - xơn vừa chế đèn điện, người kéo đến xem,
+ Mong ông Ê - - xơn làm loại xe không cần ngựa kéo mà lại êm + Chế tạo xe chạy dịng điện
+ Nhờ óc sáng tạo, quan tâm đến người lao động miệt mài E -đi - xơn
+ Cả ý trên: Khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người
- - HS đọc lại đoạn - số HS thi đọc đoạn - HS nêu lại
+ Người dẫn truyện, Ê - - xơn, bà cụ - Chia tốp 3HS thi dựng lại câu chuyện theo vai
- Nhận xét, đánh giá lời kể bạn
3 Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét học, dặn HS luyện đọc
Tiết Toán
(3)I Mục tiêu: - Biết tên gọi tháng năm, số ngày tháng
- Củng cố kĩ xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ) II Chuẩn bị:
- Tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004( BT 1), tờ lịch năm 2005( BT 2) III Các hoạt động dạy - học:
A.
Kiểm tra cũ:
+ Kể tên tháng năm? + Nêu số ngày tháng?
- GV, HS nhận xét, sửa chữa
B.
Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Giảng bài
Bài 1:
- GV giới thiệu tờ lịch tháng 1; 2; năm 2004 - SGK
- GV hướng dẫn HS làm câu + Ngày tháng thứ mấy? - GV giúp đỡ HS
- Củng cố cách xem lịch Bài 2:
- GV giới thiệu tờ lịch năm 2005 + Muốn biết ngày Quốc tế thiếu nhi ngày1 tháng thứ ta làm nào?
- Yêu cầu HS thực hành xem lịch * Củng cố cách xem lịch
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Nếu HS quên dùng nắm tay để tính
- Củng cố số ngày tháng Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
+ Muốn khoanh vào ta cần biết
- HS quan sát tờ lịch SGK
- Xác định phần lịch tháng tờ lịch
+ Tìm ngày xem ứng với hàng thứ ta biết thứ ba - HS trả lời câu hỏi
Ngày tháng thứ hai
Ngày tháng ngày thứ hai
- HS quan sát
+ Ta nhìn vào phần lịch tháng 6, tìm ngày dóng vào hàng thứ ta biết thứ tư
- HS thực hành xem lịch trả lời câu hỏi lại
Ngày Quốc khánh tháng thứ sáu
- HS nêu tháng có 30 ngày tháng có 31 ngày
(4)gì?
+ Muốn biết ngày tháng thứ ta làm nào?
* GV củng cố cách tính ngày, thứ
tính, 30 tháng chủ nhật 31 tháng thứ hai Ngày tháng thứ ba Ngày tháng thứ tư Vậy khoanh vào C
- Lớp làm vào
3 Củng cố, dặn dò:
+ Một năm có tháng tháng nào? - Nhận xét học, dặn dò sau
Tiết 4 Tự nhiên – Xã hội
Rễ cây I Mục tiêu : Sau học HS
- Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Phân loại loại loại rễ sưu tầm
- Giáo dục lịng u thích thiên nhiên, ham tìm hiểu cối II Chuẩn bị:
- Một số loại rễ ( mục b), tranh SGK ( mục a) III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ
+ Thân có chức gì? + Thân có ích lợi gì? - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu 2 Giảng bài
a Đặc điểm rễ cây.
- GV yêu cầu HS theo dõi
- Làm việc lớp: GV định vài HS nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rễ củ?
* Kết luận: Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc rễ mọc thành chùm gọi rễ chùm rễ mọc từ thân rễ phụ rễ phình to thành củ rễ củ
- Quan sát hình 1,2,3,4 trang 82 SGK mơ tả đặc điểm rễ cọc rễ chùm
(5)b Phân loại loại rễ cây.
- GV giới thiệu loại rễ mà GV yêu cầu HS chuẩn bị
- GV cho HS tự giới thiệu loại rễ mà HS chuẩn bị
+ Rễ thường dùng làm gì? + Nêu ích lợi rễ đó?
* Kết luận: Một số có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường
- HS quan sát, lắng nghe
- HS giới thiệu loại rễ - HS tự nêu
3 Củng cố, dặn dị
+ Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ? - Nhận xét, dặn dò sau
Sáng Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2021
Tiết Tập đọc Cái cầu I Mục tiêu :
- Đọc từ ngữ có âm đầu l, n Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ
- Hiểu từ ngữ nói Hiểu bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu
- Giáo dục HS biết yêu quý người thợ làm cầu II
Chuẩn bị:
- Tranh SGK ( GTB)
III Các hoạt động dạy – học
A
Kiểm tra cũ:
- HS kể chuyện “ Nhà bác học cụ già” + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1.Giới thiệu
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh
2 Giảng bài
a Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1: GV chia khổ thơ
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
(6)- Luyện đọc tiếng, từ khó
- Luyện đọc theo dòng thơ - Gọi HS đọc
- Luyện đọc khổ thơ
b Hướng dẫn tìm hiểu
- GV cho HS đọc trả lời câu hỏi + Người cha thơ làm nghề gì?
+ Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào, bắc qua sông nào? + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì?
+ Bạn nhỏ yêu cầu nào? sao?
+ Tình cảm bạn nhỏ cha nào?
+ Em thích câu thơ nào? Vì sao?
Chốt: Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ yêu cha,tự hào cha Vì bạn thấy yêu cầu cha làm
c Luyện đọc thuộc lòng thơ
- Tổ chức cho HS học thuộc khổ thơ,
- Thi đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét bình chọn
- HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc - HS đọc dịng thơ, ý phát âm tiếng khó
- 4HS đọc nối khổ thơ lượt - HS đọc thầm, trả lời :
+ Cha làm nghề xây dựng cầu ( kĩ sư công nhân) + Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã + Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo qua sơng
+ Chiếc cầu ảnh- Cầu Hàm Rồng Vì cầu cha bạn đồng nghiệp làm nên
+ Bạn yêu cha, tự hào cha + HS tự đưa nhiều phương án VD: Em thích hình ảnh cầu làm sợi tơ nhện bắc qua chum nước Vì hình ảnh đẹp, kì lạ
- Lớp nhẩm thuộc khổ thơ , đọc thuộc nối khổ thơ-
3 Củng cố , dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung Nhận xét học Dặn HS ôn
Tiết Toán
(7)I Mục tiêu :
- Giúp HS: có biểu tượng hình trịn Biết tâm, bán kính, đường kính hình trịn
- Bước đầu dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước II Chuẩn bị:
- Mơ hình hình trịn, mặt đồng hồ, đĩa hình trịn ( mục a) - Com - pa ( mục b)
II
I Các hoạt động dạy – học
1.Giới thiệu
2 Giảng bài
a Giới thiệu hình trịn:
GV đưa số đồ vật có dạng hình trịn để HS quan sát
- GV giới thiệu ảnh hình trịn, giới thiệu tâm O bán kính AB
Vậy hình trịn có tâm trung điểm đường kính AB độ dài đường kính gấp lần độ dài bán kính
b Giới thiệu com pa cách vẽ hình trịn.
- Cho HS quan sát com pa, giới thiệu cấu tạo com pa
- Giới thiệu cách vẽ hình trịn tâm bán kính cm: xác định độ com pa cm đặt đầu có đinh nhọn tâm O đầu có bút chì quay vịng vẽ thành hình trịn
c Thực hành
Bài : HS quan sát hình nêu bán kính, đường kính có hình trịn
- GV chốt ý
+ Vì CD khơng đường kính? Bài 2:
Đọc yêu cầu
- GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
- HS nắm khái niệm bán kính
- HS theo dõi
- HS lấy VD đồ vật có dạng hình trịn sống thực tế
O
- HS quan sát com pa nắm cấu tạo
- Cho nhiều HS nhắc lại cách vẽ hình trịn
- HS làm
Bán kính: OP,OQ,ON, OM Đường kính: PQ, MN + Vì CD không qua tâm
- HS thực hành vẽ hình trịn với bán kính cho trước
(8)bằng
đường kính đường kính gấp hai lần bán kính
- GV chốt ý giải
- Trả lời câu hỏi b
- HS lớp nhận xét bổ sung
3 Củng cố, dặn dị:
+ Đường kính gấp lần bán kính?
- Hệ thống nội dung học Nhận xét học
Tiết Chính tả
Nghe - viết : Ê - - xơn I Mục tiêu :
- Nghe – viết xác tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập a/b điền âm đầu dễ lẫn: tr/ch giải câu đố
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK ( bt 2) III Các hoạt động dạy - học :
A Kiểm tra cũ:
- HS viết nháp: trở thành, chăm chỉ, trẻo, chan chứa.
- GV, HS nhận xét, sửa chữa
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài 2 Giảng bài
a Chính tả
- GV đọc đoạn viết + Đoạn viết nói ai?
+ Ơng người nào?
+ Những chữ đoạn viết cần viết hoa?
+ Tên riêng Ê - - xơn viết nào?
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó có đoạn tả
- GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS soát lỗi
- GV nhận xét –
b Hướng dẫn làm tập.
Bài 2a: Điền vào chỗ chấm: tr/ch? Và giải đố
- 1-2 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo + Nói Ê - - xơn
+ Rất tài giỏi mong muốn mang lại điều tốt cho người
+ Chữ đầu câu, tên riêng
+ Viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối tiếng
- HS luyện viết nháp: sáng tạo, kì diệu, sống, giàu sáng kiến,
- HS viết vào tả - HS chữa lỗi lề
(9)- Yêu cầu HS đọc lại câu đố điền đầy đủ giải câu đố
- GV ý sửa lỗi phát âm cho HS
- HS đọc (chú ý phát âm đúng) Sau giải câu đố
- Nhận xét chốt: mặt trời
3 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS tìm thêm từ có âm đầu tr/ch
- Hệ thống nội dung học Nhận xét học Tiết Đạo đức
Tôn trọng bảo vệ công I Mục tiêu:
- HS nêu số việc làm tôn trọng bảo vệ công phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ hành vi luật tơn trọng bảo vệ công nơi công cộng
- GDKNS: Biết cần tơn trọng bảo vệ cơng, HS có ý thức giữ gìn bảo vệ công nơi công cộng
II Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra
+ Nêu việc cần làm thể kính trọng thương binh liệt sĩ? - GV, HS nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài 2 Giảng bài
a Ý nghĩa việc tôn trọng bảo vệ của công.
- GV giới thiệu: Của công thứ chung tập thể để người dùng bàn ghế lớp học, tủ sách thư viện, phịng vi tính…
+ Để thứ cơng bền đẹp phải làm gì?
* GV chốt: Những cơng phải giữ gìn bảo vệ khơng phá, ln ln có ý thức thực nội quy nơi cơng cộng…
b Xử lí tình huống:
- Yêu cầu HS trả lời
+ Hải cầm dao định khắc tên lên bàn học em trông thấy
- HS lắng nghe
+ Chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn… Khơng vẽ bậy bàn ghế, tường
- HS nêu
(10)em phải làm gì?
+ Hơm chủ nhật Lan Hà chơi bên trường Mầm non trông thấy luống hoa nở đẹp Lan hái bông, em em phải làm gì?
*GV chốt : Bảo vệ công việc làm tốt, cần thực nội quy nơi công cộng Và em nên học tập gương tốt + Em làm việc để bảo vệ công?
+ Để tủ sách sân trường bền vững em phải làm gì?
chúng ta phải giữ gìn cơng
+ Nếu em em khuyên bạn khơng hái hoa, phải chăm sóc bảo vệ cho trường xanh, đẹp
+ Em không bôi mực lên tường, bàn ghế…
+ Chúng em phải giữ gìn khơng nghịch, đu lên tủ sách, thực nội quy nhà trường đề
3 Củng cố, dặn dò:
+ Em làm việc để bảo vệ công? - GV nhận xét, dặn dò
Sáng Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2021
Tiết 1 Luyện từ câu
Từ ngữ sáng tạo Dấu phẩy, chấm, chấm hỏi I Mục tiêu :
- Nêu số từ ngữ chủ điểm sáng tạo tập đọc, tả học
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu Biết dùng dấu chấm hỏi II Các hoạt động dạy - học :
1 Giới thiệu 2 Giảng bài
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Tìm từ trí thức tập đọc, tả học tuần 21, 22?
- Những từ hoạt động người trí thức tập đọc, tả đó?
- GV chốt lời giải Bài 2: Đọc yêu cầu bài. - GV nói tác dụng dấu phẩy
- HS nêu
+ nghiên cứu khoa học, dạy học, phát minh, chế tạo máy móc
- HS đọc yêu cầu, HS làm cá nhân
(11)Bài 3: Đọc yêu cầu - Giải nghĩa từ phát minh
- Xem dấu chấm đúng, dấu chấm sai, giúp bạn sửa lại
- GV nhận xét, chốt lời giải + Truyện gây cười chỗ nào?
- HS đọc yêu cầu
+ Tìm điều mới, làm vật có ý nghĩa lớn sống + Tính hài hước câu trả lời người anh làm điện trước, vơ tuyến có sau Phải có vơ tuyến hoạt động Anh lại nói khơng có điện làm có vơ tuyến
3 Củng cố, dặn dò:
+ Nêu lại số từ ngữ chủ điểm sáng tạo - Nhận xét học Chuẩn bị sau
Tiết Toán
Tiết 108: Luyện tập chung I Mục tiêu :
- Củng cố biểu tượng hình trịn, xác định tâm, đường kính, bán kính hình trịn
- Có kĩ cộng trừ số có bốn chữ số II Chuẩn bị:
- Hình SGK ( mục 2) II
I Các hoạt động dạy – học
1 Giới thiệu bài:
2 Giảng bài
Bài 1:Trong hình bên: + Điểm O gọi gì? + Đoạn thẳng AB gọi gì?
+ Đoạn thẳng OM đựơc gọi gì? + Đoạn thẳng AB gấp lần đoạn thẳng OM?
+ Đoạn thẳng OM phần đoạn thẳng AB?
- Củng cố xác định tâm, đường kính bán kính hình trịn
Bài 2: Tính
5648 – 2467 + 1000 9812- 7492 + 3000 4728 + 1234 + 2000
- HS quan sát hình vẽ
+ Điểm O gọi tâm
- HS nêu yêu cầu, làm vào 5648 – 2467 + 1000
(12)3986 + 3498 + 2000
+ Trong biểu thức có trừ cộng ta làm nào?
- Củng cố tính giá trị biểu thức Bài 3: Giải tốn.
Một đội công nhân làm đường, ngày thứ làm 245 m đường, ngày thứ hai làm số m đường
1
số m đường ngày thứ làm, Hỏi hai ngày làm m đường?
- Củng cố giải tốn tìm phần số, tìm tổng
Bài 4:
Ngày 23 tháng năm 2011 thứ tư Hỏi ngày 28 tháng năm 2011 thứ mấy?
+ Từ ngày 23 đến ngày 28 có ngày?
* Củng cố số đo thời gian
- HS tự nêu
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề - HS làm vào vở, chữa bài:
Ngày thứ hai làm số m đường là: 245 : = 49 ( m)
Cả hai ngày làm số m đường là: 245 + 49 = 294 ( m)
Đáp số: 294 m đường
- HS nêu yêu cầu, làm vào + Có ngày 28 – 23 =5
+ Ngày thứ tư Vậy sau ngày ngày thứ hai
3 Củng cố, dặn dò:
- Củng cố biểu tượng hình trịn, xác định tâm, đường kính, bán kính hình trịn
- Nhận xét học, dặn dị sau
Tiết 3 Chính tả
Nghe - viết : Một nhà thông thái I Mục tiêu :
- Nghe viết xác tả, trình bày hình thức văn xi - Tìm từ (theo nghĩa cho) chứa tiếng bắt đầu âm đầu dễ lẫn: r/gi/d Tìm từ ngữ hoạt động có tiếng bắt đầu r/d/gi
II Các hoạt động dạy - học :
A.
Kiểm tra cũ:
- HS viết nháp từ : trang trải, chế tạo, trí tuệ, chí lớn.
- GV nhận xét, đánh giá
B Bài mới
(13)a Chính tả
- GV đọc lần đoạn viết + Đoạn viết nói điều gì? + Đoạn văn gồm câu?
+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
- GV nhắc ý chữ số bài: 26; 100; 18
- Luyện viết chữ ghi tiếng, từ ngữ khó
- GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS soát lỗi
- GV thu - nhận xét
Bài 2a: Điền vào chỗ trống: r/d/gi Lưu ý: Để điền từ theo nghĩa cho em cần ý từ phải chứa tiếng bắt đầu r/d/gi
Bài 3a: Gọi HS nêu yêu cầu Lưu ý: Từ ngữ cần điền phải từ ngữ hoạt động
- Gọi HS đọc lại từ ngữ vừa tìm
- HS đọc lại - HS đọc giải
+ Ca ngợi nhân vật lịch sử tiếng Việt Nam: Trương Vĩnh Ký + câu
+ Chữ đầu câu, tên riêng (Trương Vĩnh Ký)
- HS ghi nhớ
- HS luyện viết nháp: rộng, giá trị, sử dụng, nghiên cứu, đương thời,
- HS viết vào - HS tự chữa lỗi lề - HS làm vào VBT
- Nhận xét, sửa chữa chốt đánh giá: - - ô; dược sĩ, giây
- Lớp làm vào VBT
+ Rung cây, rang cơm, rán cá + Dỗ dành, dạo chơi, dang tay + Gieo hạt, giao việc, giáo dục
Củng cố, dặn dò:
+ Tìm từ ngữ hoạt động có tiếng bắt đầu r/d/gi - Nhận xét học, dặn dò sau
Tiết 4 Giáo dục kĩ sống
Bài : Cùng học, chơi I Mục tiêu :
- Hiểu tầm quan trọng việc học, chơi
- Biết học, chơi, tham gia tích cực hoạt động trường II Chuẩn bị:
- Tranh SGK ( mục b, c) III Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài.
(14)a Câu chuyện
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện : Câu chuyện Trường
+ Trường học sinh nào? + Chuyện xảy vớ Trường tiết tập vẽ?
+ Kết tiết học nào?
b Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Tại Trường khơng hồn thành vẽ bị điểm thấp?
+ Nếu em bạn lớp với Trường, em làm để giúp bạn?
- GV cho HS ghi vào
- Đánh dấu x vào trống hình em chọn
- GV cho HS đánh dấu
- GV cho HS ghi lại việc em nên làm để việc học, chơi tốt
- Em ghi lại việc làm giúp em học, chơi tốt hơn?
- GV nhận xét
c Bài học
- GV cho HS quan sát tranh SGK tr30 đọc lời ghi + Những việc làm giúp em học, chơi tốt
+ Những hành động nên tránh học, chơi
- GV chốt
d Đánh giá, nhận xét
- Em tự đánh giá :
+ GV cho HS đọc nội dung tập tự đánh giá cách tô màu vào điều tốt, chưa tốt
- GV, phụ huynh nhận xét
- HS theo dõi
+ Trường học sinh giỏi thường làm việc + giáo u cầu lớp chia thành nhóm để làm tập vẽ Trường khơng thích mà tách vẽ riêng
+ nhóm hồn thành Trường loay hoay kết thấp + Trường làm việc khơng biết kết hợp với bạn
+ Em rủ Trường học
- Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi + vui vẻ, hồn thành cơng việc nhanh, có nhiều ý tưởng,
- HS nêu miệng sau ghi vào - HS quan sát tranh đọc lời ghi tranh
- HS ghi vở, - em nêu miệng
- HS quan sát tranh, nêu
(15)3.
Củng cố, dặn dò :
+ Nêu lợi ích việc học, chơi?
+ Những việc làm giúp em học, chơi tốt hơn? - Nhận xét học Chuẩn bị : Năng khiếu em
Sáng Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2021
Tiết 1 Tập viết
Ôn chữ hoa P I Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa P (Ph) thông qua tập ứng dụng: - Viết tên riêng ( Phan Bội Châu ) chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng ( Phá Tam Giang vào Nam ) chữ cỡ nhỏ II Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra cũ:
- HS viết nháp từ: Lãn Ông, ổi.
- GV, HS nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu bài. 2 Bài mới
a Hướng dẫn viết bảng con
- GV giới thiệu mẫu chữ hoa P + Tìm chữ viết hoa có bài? - GV giới thiệu mẫu chữ :P
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ Ph
- GV giới thiệu nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ XX Việt Nam: Phan Bội Châu Phan Bội Châu(1867 - 1940) nhà CM vĩ đại Ngoài hoạt động CM, ơng cịn viết nhiều tác phẩm văn thơ u nước
- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn viết Lưu ý độ cao, khoảng cách, cách nối nét chữ
* Luyện viết câu ứng dụng
- Giới thiệu địa danh: Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km, rộng từ1km đến 6km
- HS quan sát mẫu chữ + P (Ph), B, C, T,
- HS quan sát chữ mẫu nêu lại cách viết
- HS tập viết nháp
- HS đọc tên riêng: Phan Bội Châu - HS lắng nghe
- HS quan sát tập viết nháp - HS đọc câu ứng dụng
(16)Đèo Hải Vân gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng
- GV viết mẫu hướng dẫn viết
- HS tập viết nháp chữ: Tam Giang, Bắc, Đèo Hải Vân, NamPhá .
b Hướng dẫn viết
- HS viết vào luyện viết (chú ý kĩ thuật viết) - GV chấm, đánh giá số
3 Củng cố - dặn dò:
+ Nêu lại cách viết chữ hoa P ?
- Nhận xét học Dặn HS luyện viết thêm Tiết Toán
Tiết 109 : Nhân số có chữ số với số có chữ số I Mục tiêu :
- Biết thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) - Vận dụng phép nhân để làm tính giải tốn
I I Các hoạt động dạy – học
A Kiểm tra cũ:
- HS làm vào nháp 103 2; 125
- GV, HS nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài 2 Giảng
a Trường hợp nhân khơng có nhớ:
- GV ghi bảng: 1034 =?
* Củng cố nhân số có bốn chữ số với số có chữ số
b Nhân có nhớ lần:
- GV ghi bảng: 2125 = ?
+ Lưu ý: lượt nhân có kết lớn 10 phần nhớ cộng sang kết lượt nhân
- HS đọc phép nhân - HS thực nháp 1034
2068
- Chữa (có nêu cách tính HS thực lại), nhận xét
1034 2 = 2068
- Nhiều HS nêu lại cách tính - HS đọc phép nhân
(17)hàng
- GV theo dõi giúp đỡ HS
c Thực hành:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tự làm
- Củng cố cách tính viết phép nhân số có chữ số với số có chữ số Bài 2: Đặt tính tính.
Cột a
- Củng cố cách đặt tính thực phép tính nhân số có chữ số với số có chữ số
Bài 3: Gọi HS đọc đề - Phân tích toán
+ Muốn biết xây tường hết viên gạch ta làm nào?
* Củng cố gấp số lên nhiều lần Bài 4: Tính nhẩm Cột a.
- GV hướng dẫn phép tính: 2000 =
?
- Ta có: nghìn x = nghìn Vậy: 2000 = 6000
- Củng cố cách nhân nhẩm với số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục - HS làm thêm tập: Điền chữ số thích hợp vào trống:
60
* GV chốt: nhân 8, trống trước số
- Nhiều HS nêu lại cách nhân
- HS nêu yêu cầu bài, lớp làm nháp
- Nhận xét, sửa chữa - HS nêu yêu cầu - HS làm vào
1023
- 3069
- HS đọc đề phân tích đề
+ Số viên gạch để xây tường là: 1015 = 4060 (viên)
Đáp số:4060 viên gạch - HS đọc phép nhân
- HS nêu miệng kết phép tính cịn lại
- Nhận xét, sửa chữa chốt:
a, 4000 = 8000 b, 20 = 100
- HS làm - Chữa, chốt: 1512
6048
3 Củng cố, dặn dò:
+ Muốn nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ta làm nào? - Nhận xét học, dặn dò sau
Tiết 3 Tự nhiên – Xã hội
(18)I Mục tiêu: Sau học HS
- Kể lợi ích số rễ
- Giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị:
- Tranh SGK (mục b)
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ
+ Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ? - Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu 2 Giảng bài
a Vai trò rễ cây:
- GV nêu câu hỏi:
+ Nếu nhổ lên khỏi mặt đất để thời gian, sao? + Cắt sát gốc, bỏ rễ trồng lại vào đất, sao?
+ Hãy cho biết trường hợp lại héo khơ dần chết? + Các em thấy rễ có vai trị với sống cây?
* GV chốt: Rễ có vai trị chức hút nước muối khống hồ tan có đất để ni Rễ bám chặt vào đất giúp không bị đổ
b Ích lợi số loại rễ đối với đời sống người.
- Yêu cầu HS rễ có hình 2, 3, 4, (SGK - tr 85) Những rễ sử dụng để làm gì? - Hình chụp gì? Cây có loại rễ gì? Rễ có tác dụng gì?
- Cho HS nêu số loại rễ khác ích lợi
+ Rễ số dùng để làm gì?
- HS suy nghĩ trả lời
+ Nhổ lên khỏi mặt đất để thời gian, héo khô dần + …cây không sống được, héo dần chết
+ Vì thiếu chất dinh dưỡng + Vì gốc khơng có rễ - HS tự nêu
- HS quan sát tranh:
+ Cây sắn có rễ củ, dùng làm thức ăn cho người, cho động vật, làm nước giải khát bột sắn
+ Hình 3, 4: Cây nhân sâm rễ tam thất có rễ củ, dùng để làm thuốc + Hình 5: Cây củ cải đường có rễ củ dùng để làm thức ăn làm thuốc - 2,3 HS tự nêu
(19)* GV chốt : Một số có rễ làm thức ăn cho người cho động vật (củ cải, ), làm thuốc (tam thất, ), làm đường,
c Trò chơi rễ dùng để làm gì?
- GV hướng dẫn cách chơi: GV nêu tên trồng bán địa phương hỏi Rễ để làm gì?, Nếu bạn trả lời nhanh, câu liền tặng danh hiệu “ Nhà nông học”
* GV chốt tuyên dương
- HS tham gia trò chơi
Củng cố, dặn dò:
+ Nêu vai trò, ích lợi rễ cây? - Nhận xét học, dặn dò sau
Tiết 4 Luyện chữ
Viết 22 : Nhớ Việt Bắc I Mục tiêu :
- Nhìn - viết lại xác, tả thơ Mùa hoa sấu - Giáo dục HS yêu quê hương đất nước
II Các hoạt động dạy - học
A.
Kiểm tra cũ:
- HS viết nháp: cành sấu, chuông, trắng muốt …
- Nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1 Giới thiệu bài. 2 Bài mới
a Hướng dẫn viết bảng con.
- GV đọc Nhớ Việt Bắc + Nêu nội dung Thơ? + Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Những chữ đoạn tả dễ viết sai?
- Yêu cầu học sinh đọc từ vừa viết
- GV nhắc nhở cách trình bày - GV nhận xét -
- HS lắng nghe, HS đọc lại
+ Bài nói đến tình cảm tác giả Việt Bắc
+ Bài thơ viết theo thể thơ lục bát - Cho HS nêu, viết nháp: Rừng xanh, hoa chuối, thắt lưng, trắng rừng, sợi giang,…
(20)- Nhận xét, đánh giá - HS tự chữa lỗi lề
3 Củng cố, dặn dò:
+ Nêu nội dung thơ?
- Nhận xét học Dặn HS luyện viết thêm
Sáng Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2021
Tiết 3 Tập làm văn
Nói, viết người lao động trí óc I Mục tiêu :
- Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý SGK ( BT1) mà em biết (tên, nghề nghiệp, cơng việc ngày; cách làm việc người đó) - Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn (từ - 10 câu)
- HS u q, tơn trọng người lao động trí óc II Các hoạt động dạy - học
A Kiểm tra cũ:
- 2HS kể lại câu chuyện “Nâng niu hạt giống” - GV, HS nhận xét, đánh giá
B Bài mới
1.Giới thiệu
2 Giảng bài
Bài 1: Gọi HS đọc đề gợi ý. + Kể tên số nghề lao động trí óc mà em biết?
- GV lưu ý: kể người thân gia đình (nếu người lao động trí óc)
- Hướng dẫn HS kể theo câu hỏi gợi ý:
+ Người ai? Làm nghề gì?
+ Người đâu, có quan hệ với em nào?
+ Cơng việc hàng ngày người gì?
+ Cơng việc quan trọng cần thiết nào? Mức độ cần cù, thông minh, sáng tạo người đó?
+ Kết cơng việc làm? + Em có thích làm công việc người
- HS đọc
+ Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư,
+ Cô em tên Vân Cô làm nghề giáo viên
+ Hàng ngày, cô thường đến lớp giảng bài, dạy múa hát cho HS
+ Cô làm việc cẩn thận, cô thường thức khuya để soạn chấm
+ HS cô có nhiều em tiến yêu quý
(21)đó khơng?
- GV theo dõi, giúp đỡ Bài 2 :
- GV cho HS viết lời kể vào
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
giáo cô em - HS luyện kể cá nhân - - HS thi kể
- HS viết vào - - HS đọc
- Bình chọn viết hay
3 Củng cố, dặn dò:
- GV đọc cho HS nghe số đoạn văn hay - GV nhận xét học, dặn dò sau Tiết Toán
Tiết 110 : Luyện tập I Mục tiêu :
- Rèn kĩ nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần)
- Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ giải tốn có phép tính I I Các hoạt động dạy – học
A.
Kiểm tra cũ:
- HS làm nháp: 1321 4; 3124
- GV, HS nhận xét, sửa chữa
B Bài mới
1.Giới thiệu
2 Giảng bài
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Củng cố ý nghĩa phép nhân Bài 2: Số?
- Yêu cầu HS tự làm
- Củng cố cách tìm số bị chia thương phép chia
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. + Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết cịn lại lít dầu ta cần biết gì?
+ Tìm số dầu thùng nào?
+ Tính số dầu cịn lại làm nào? * Củng cố giải toán
- HS làm
4129 + 4129 = 4129 = 8258
- HS nêu miệng - 1,2 HS đọc đề
+ Biết: có thùng, thùng chứa 1025 lít, lấy 1350 lít
+ Hỏi: cịn ? lít
+ Biết số dầu thùng + lấy 1025 2 = 2050 (lít)
(22)Bài 4 :
Gọi HS nêu yêu cầu
- Củng cố thêm số đơn vị gấp lên số lần vào số cho
- HS nêu lại cách tính thêm vào số cho số đơn vị gấp lên số lần
- HS lớp
VD: 1015 + = 1021 1015 = 6090
3 Củng cố, dặn dò:
- Củng cố cách tìm số bị chia thương phép chia - Nhận xét học Dặn dò sau
Tiết Tiếng việt ( tăng)
Luyện đọc, luyện viết bài: Chiếc máy bơm I Mục tiêu :
- Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc đoạn với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung đoạn 1.Ca ngợi Ác - si - mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả người nông dân
- HS nghe, viết xác, trình bày đoạn - Giáo dục HS kính trọng nhà khoa học
II Chuẩn bị
- Tranh SGK ( mục b )
I II Các hoạt động dạy – học
1 Giới thiệu bài
- HS quan sát, nêu nội dung tranh
2 Giảng bài
a Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc cá nhân - Đọc đoạn
- Đọc diễn cảm
b Tìm hiểu bài:
- GV cho HS quan sát tranh vẽ máy bơm SGK
+ Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả nào?
- Lớp theo dõi - HS đọc
+ HS : luyện phát âm tiếng, từ ngữ khó đọc sai
- Giải nghĩa từ ngữ: Ác - si - mét - HS luyện đọc diễn cảm câu văn mà thích
- 1HS: luyện đọc diễn cảm đoạn - HS quan sát
(23)+ Ác - si - mét nghĩ thấy cảnh tượng đó?
- Yêu cầu HS tìm đoạn 1: từ hoạt động
+ Nêu nội dung đoạn 1?
+ Sau muốn trở thành nhà bác học em phải làm gì?
* GV chốt: Đoạn ca ngợi Ác - si - mét, nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả người dân
c Luyện viết:
- GV cho HS luyện viết từ khó - GV đọc đoạn từ đầu đến vất vả không nhỉ? cho HS viết
+ Anh nghĩ phải làm cách cho nước chảy ngược lên ruộng nương để người lao động đỡ vất vả
+ Từ hoạt động: nghĩ, chảy, múc, tưới
+ Ca ngợi Ác - si – mét, nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả người nông dân
- HS nêu:
- Em phải cần cù chịu khó học hỏi
- HS luyện từ: Ác - si - mét , ruộng nương, chảy ngược
- HS viết vào
3 Củng cố , dặn dò
+ Đoạn muốn nói với điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn
Tiết Thủ công
Đan nong đôi ( Tiết 2)
I Mục tiêu :
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan nong đơi theo quy trình kĩ thuật Dồn nan chưa khít Dán nẹp xung quanh đan
- HS khéo tay đan đan nong đơi Các nan đan khít Nẹp đan chắn, phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hoà - HS yêu thích sản phẩm đan nan
II Chuẩn bị
- GV: Mẫu đan nong đôi bìa, tranh quy trình đan nong đơi, nan đan mẫu.( mục a)
- HS: Kéo, giấy màu, thước kẻ, bút chì III Các hoạt động dạy – học
A Kiểm tra
- Kiểm tra chuẩn bị HS
(24)1 Giới thiệu bài 2 Bài mới
a Nhắc lại quy trình đan
- GV giới thiệu tranh quy trình
- GV cho HS nhắc lại cách đan nong đôi:
- Bước 1: Kẻ, cắt nan đan (như cắt nan đan nong mốt)
- Bước 2: Đan nong đơi giấy, bìa - GV dùng tranh quy trình để hướng dẫn cách đan (theo quy tắc nhấc nan, đè nan, lệch nan dọc)
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan
- GV thực lại lần
* GV cho HS thực hành đan nong đôi + GV theo dõi, giúp đỡ
b Thực hành
- GV cho HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS
- 1, HS nhắc lại cách đan nong đôi - Lớp quan sát nêu bước thực
- HS nhắc lại
- HS thực hành đan thử
x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x x
x x x x x
- HS kẻ cắt nan đan
- HS quan sát tranh quy trình đan tập đan
- HS thực hành đan Nếu đan chưa xong tiết sau hoàn chỉnh tiếp
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài,
- Nhận xét học, dặn dị sau
BGH kí duyệt tuần 22