1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Giáo án Tuần 19 - Lớp 3

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Để giúp các em nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. Biết phản rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là ng[r]

(1)

Tuần 19

Thứ hai ngày tháng năm 2018 Chào cờ Tiết 19: Tuần 19

Toán Tiết 91: Các số có bốn chữ số

I Mục tiêu.

- Nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số khác 0)

- Bước đầu biết đọc, viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng Nhận giá trị số nhóm số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản)

- HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ HS: Bảng con III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2.Kiểm tra cũ Không kiểm tra 3 Bài mới:

3.1.Giới thiệu

- Để giúp em nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số khác 0) Bước đầu biết đọc, viết số có bốn chữ số nhận giá trị chữ số theo vị trí hàng Nhận giá trị số nhóm số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản), tìm hiểu qua học hơm nay: “Các số có bốn chữ số”

- Gọi HS nhắc tựa

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa 3.2

Giới thiệu số có bốn chữ số : - GV giới thiệu số: 1423

+ GV yêu cầu lấy 10 bìa có 100 vng + Có bìa?

+ Vậy có 10 bìa 100 vng có tất vng?

- GV yêu cầu

+ Lấy bìa có 100 vng

+ Lấy bìa có 100 vng Vậy có vng?

- GV nêu u cầu

+ Vậy hai có tất ô vuông - GV nêu yêu cầu

- Như hình vẽ có 1000, 400, 20, ô vuông - GV kẻ bảng ghi tên hàng

+ Hàng đơn vị có đơn vị? + Hàng chục có chục? + Hàng trăm có trăm? + Hàng nghìn có nghìn? - GV gọi đọc số: 1423

+ GV hướng dẫn viết: Số đứng trước viết trước…

+ Số 1423 số có chữ số?

+ Nêu vị trí số? - GV gọi HS 3.3.Thực hành:

- HS lấy quan sát trả lời bìa có 100 vng - Có 10

- Có 1000 vng

- HS lấy

- Có 400 vng

- HS lấy bìa bìa 10 vng - 20 ô vuông

- HS lấy ô vuông rời

- Đơn vị - chục - 400 - nghìn

- HS nghe - nhiều HS đọc lại - HS quan sát

- Là số có chữ số + Số 1: Hàng nghìn + Số 4: Hàng trăm + Số 2: Hàng chục + Số 3: Hàng đơn vị

(2)

Bài 1.Viết (theo mẫu):

- Gọi HS đọc yêu cầu toán

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi HS sửa

- Nhận xét chữa Bài Viết (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu toán - Yêu cầu HS làm vào

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- GV nhận xét Bài

- Goi HS đọc yêu cầu toán - GV hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng

- HD nhận xét chữa

- HS đọc

- HS theo dõi, làm vào SGK - HS sửa miệng:

- Viết số: 3442

- Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai - HS nhận xét

- HS đọc

- HS theo dõi, làm

- Cả lớp đổi chéo sửa – HS nêu kết

Hàng Viết

số

Đọc số Nghìn Trăm Chục Đơn vị

8 8563 Tám nghìn năm tră, sáu mươi ba

5 5947 Năm nghìn chín trăm bốn

mươi bảy

9 9174 Chín nghìn mơt trăm bảy mươi bốn

2 2835 Hai nghìn tám trăm ba

mươi lăm - HS nhận xét

- HS đọc -HS theo dõi

- HS làm vở, HS lên bảng làm

a) 1984 -> 1985 -> 1986 -> 1987 -> 1988 ->1989. b) 2681 -> 2682 -> 2683 -> 2684 -> 2685->2686 - HS nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: Giao nhà cho HS.

Tập đọc – Kể chuyện Tiết 55+56: Hai Bà Trưng

I Mục tiêu. A.Tập đọc

- Đọc trơi chảy tồn Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn:thuở xưa, ngoại xâm, thiệt mạng, oán hận, trẩy quân, Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ.

- Nắm trình tự diễn biến câu chuyện Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai bà Trưng nhân dân ta – GDKNS: đảm nhận trách nhiệm, xác định giá trị

- HS u thích mơn học B.Kể chuyện

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS kể lại toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học.

- GV: bảng phụ chép câu văn hướng dẫn đọc, tranh SGK III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát

2 Kiểm tra cũ Không kiểm tra - HS hát

3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu - GV giới thiệu chủ điểm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nêu nội dung tranh

- HS theo dõi

(3)

- GV giới thiệu truyện - Gọi HS nhắc tựa

người mang cung nỏ, giáo mác, rìu búa giặc chết ngổn ngang, số lại chạy tán loạn

- HS nhắc tựa 3.2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu Tóm tắt nội dung

- Hướng dẫn giọng đọc - HS nghe b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc câu: Cho HS đọc nối tiếp câu, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS

- Cho HS đọc từ khó: thuở xưa, ngoại xâm, thiệt mạng, oán hận, trẩy quân,

- HS tiếp nối đọc câu bài; Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó

+ Đọc đoạn trước lớp: Cho HS chia đoạn

- Cho HS đọc - GV nhận xét

- HS chia đoạn : đoạn

+ Đoạn 1:Thuở xưa quân xâm lược + Đoạn 2:Bấy Thi Sách

+ Đoạn 3: Nhận tin hành quân. + Đoạn 4: Thành trì nước nhà.

- HS tiếp nối đọc đoạn (lần 1) - HS nhận xét

- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉ

- HS luyện đọc bảng:

Bấy giờ,/ huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị.// Cha sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/ hai chị em giỏi võ nghệ ni chí giành lại non sơng.//

- GV đọc – Gọi HS đọc

- Gọi HS đọc phần giải nghĩa từ: Giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

- HS nối tiếp đọc đoạn (1 lần) - HS đọc

+Đọc đoạn nhóm :

- GV chia nhóm 4, cho HS luyện đọc theo nhóm - Theo dõi, giúp đỡ nhóm đọc

- HS đọc theo nhóm

+ Thi đọc nhóm: Cho HS thi đọc nối tiếp đoạn - Đại diện nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét, khen ngợi nhóm đọc tốt

- Gọi HS đọc - HS nhận xét- HS đọc

Tiết 2

3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi:

- Nêu tội ác giặc ngoại xâm dân ta? - Hai Bà Trưng có tài có trí lớn nào? - Vì hai bà Trưng khởi nghĩa?

- Hãy tìm chi tiết nói nên khí đồn qn khởi nghĩa.

- Kết khởi nghĩa nào? KNS: Xác định giá trị

- Vì bao đời nhân dân ta tơn kính hai bà Trưng?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương …

- Hai bà Trưng giỏi võ nghệ, ni chí giành lại non sơng.

- Vì Hai Bà Trưng u nước thương dân, căm thù giặc.

- Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp … - Thành trì giặc bị sụp đổ…

- Vì hai bà người lãnh đạo giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị…

3.4 Luyện đọc lại

- GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc - HS nghe + Gọi HS thi đọc theo nhóm

- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương B Kể chuyện:

(4)

Bài 1: Dựa vào tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng

- Gọi em đọc yêu cầu

- Gợi ý học sinh nhìn tranh SGK để kể đoạn - Gọi em kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

- Yêu cầu cặp học sinh lên kể

- Gọi em tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước lớp

- Yêu cầu em kể lại câu chuyện

- Giáo viên lớp bình chọn em kể hay

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát tranh ứng với ND đoạn

- Học sinh nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện

- Từng cặp tập kể

- em kể nối đoạn câu chuyện - em kể lại toàn câu chuyện trước lớp - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay 4 Củng cố: KNS: Đảm nhận trách nhiệm

- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Các anh hùng chiến đấu bảo vệ đất nước này, chúng ta cần làm để tiếp tục gìn giữ xây dựng đất nước?

- Nhận xét học

- HS nêu

- HS lắng nghe

5 Dặn dò: Giao vê nhà cho HS Luyện đọc lại bài, nhà kể lại câu chuyện Đạo đức Tiết 19 : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 1)

I Mục tiêu.

- Bước đầu biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ,…

- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng – TTHCM,GDBVMT, KNS: Kĩ trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế, ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế, bình luận vấn đề liên quan đến quyền trẻ em

- Đồn kết với thiếu nhi quốc tế làm cho mơi trường thêm xanh đẹp II Đồ dùng dạy học - Thẻ sai

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ : Em nêu số việc thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV nhận xét

- HS nêu - HS nhận xét 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu

- Để giúp em bước đầu biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ,…Tích cực tham gia hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng, tìm hiểu qua tiết học hơm nay: “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 1)”

- Gọi HS nhắc tựa

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa 3.2 Nội dung

*Hoạt động 1: Phân tích thơng tin.

KNS: Trình bày suy nghĩ thiếu nhi quốc tế

(5)

- GV cho HS quan sát tranh SGK tìm hiểu Giữa thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế - GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ND ý nghĩa hoạt động

- GV gọi HS trình bày

* GV kết luận : Các ảnh thông tin cho thấy tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi nước giới

*Hoạt động : Du lịch giới

- GV yêu cầu: nhóm đóng vai trẻ em nước : Lào, Cam - pu - chia, Thái Lan … Sau chào, múa hát giới thiệu đơi nét văn hố dân tộc sống, …

- Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu nhóm

- GV hỏi: Qua phần trình bày nhóm, em thấy trẻ em nước có điểm giống ? * GV kết luận : Thiếu nhi nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, … Nhưng có nhiều điểm giống yêu thương người, yêu quê hương, đất nước

* Hoạt động : Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, liệt kê việc em làm để thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ?

- GV gọi HS trình bày

* GV kết luận: Để thể tình hữu nghị đồn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, em tham gia hoạt động

+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế + Tham gia giao lưu + Viết thư gửi ảnh, gửi quà…

- Lớp trường em làm để bày tỏ tình cảm đoàn kết hữu nghị với thếu nhi quốc tế

4 Củng cố:

GDBVMT: -Trẻ em quốc tế có cần đồn kết hoạt động giữ cho mơi trường thêm đẹp khơng ?

GDTTHCM: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế thực lời dạy Bác Hồ

- Nhận xét học

- HS quan sát

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét

* Mục tiêu: HS biết thêm văn hóa, sống học tập thiếu nhi số nước giới khu vực

- HS nhận nhiệm vụ chuẩn bị

- HS nhóm trình bày

- Các HS khác đặt câu hỏi để giao lưu nhóm - HS trả lời

- HS lắng nghe

*Mục tiêu: HS biết việc cần làm để tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

- HS nhận nhiệm vụ

- HS nhóm thảo luận.- Đại diện nhóm trình bày -> HS nhóm khác nhận xét bổ sung.- HS tự liên hệ

- HS liên hệ

5 Dặn dò: Giao nhà cho HS

Thứ ba ngày tháng năm 2018

Toán Tiết 92: Luyện tập I Mục tiêu.

- Biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số khác 0)

- Biết thứ tự số có bốn chữ số dãy số Bước đầu làm quen với số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000) - HS u thích môn học

(6)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2.Kiểm tra cũ - GV viết bảng: 2435; 1275 gọi HS lên bảng viết lại cách đọc

- GV nhận xét 3 Bài mới: 3.1.Giới thiệu

- Tiết học hôm giúp em biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số khác 0) Biết thứ tự số có bốn chữ số dãy số Bước đầu làm quen với số trịn nghìn (từ 1000 đến 9000), qua bài: “Luyện tập”

- HS lên bảng thực - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- GV gọi HS nhắc lại tựa - HS nhắc tựa 3.2.Thực hành:

Bài 1.Viết (theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu toán

- HD HS làm bài, cho HS làm vào SGK - Gọi HS lên bảng đọc sau viết số

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2.Viết (theo mẫu)

- Goi HS đọc yêu cầu toán

- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi HS nối tiếp lên bảng sửa

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo tự chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài Số?

- Goi HS đọc yêu cầu toán - GV hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng

- GV nhận xét

Bài Vẽ tia số viết tiếp số trịn nghìn thích hợp vào vạch tia số

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh - GV nhận xét

4.Củng cố,dặn dò:NX tiết học,giao nhà cho HS

- HS đọc

- HS làm vào SGK - HS đọc sau viết số 9461 1911 1954 5821 4765

- HS nhận xét - HS đọc

- HS làm vào - HS nối tiếp lên bảng sửa Viết số Đọc số

1942 Một nghìn chín trăm bốn mươi hai 6358 Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám 4444 Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn 8781 Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt 9246 Chín nghìn hai trăm bốn mươi hai 7155 Bảy nghìn trăm năm mươi lăm - HS nhận xét

- HS đọc -HS theo dõi

- HS làm vở, HS lên bảng làm

a 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656. b.3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126. - HS nhận xét

- HS đọc

- HS lắng nghe, chia đội tham gia trò chơi - HS nhận xét

- HS lắng nghe

Chính tả Tiết 37: (Nghe viết) Hai Bà Trưng

I Mục tiêu.

- Nghe viết lại xác đoạn truyện “Hai Bà Trưng”

(7)

- HS ln có ý thức, tính cẩn thận , trình bày đẹp

II Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ - HS: bảng con. III Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu

- Tiết tả hơm em nghe viết lại xác đoạn văn “Hai Bà Trưng” có kĩ trình bày hình thức đoạn văn xi Làm BT điền tiếng có âm vần dễ lẫn

- Gọi HS nhắc tựa

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa 3.2 Hướng dẫn viết

a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- GV đọc lần đoạn Hai Bà Trưng - Gọi 1HS đọc lại

+ Đoạn văn cho ta biết điều gì?

+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết quả như nào?

b Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- HS lắng nghe

- HS đọc lại đoạn viết

- Đoạn văn cho ta biết kết khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

- Thành trì giặc sụp đổ, Tơ Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng quân thù.

- GV hướng dẫn HS nhận xét

+ Tìm tên riêng tả? Các tên riêng viết nào? - GV nhận xét

- Tô Định, Hai Bà Trưng, tên riêng người nên phải viết hoa

- GV đọc cho HS viết từ ngữ khó, sửa sai cho HS - HS viết vào bảng từ: lần lượt, sụp đổ, đoàn quân,

b Đọc cho HS viết bài. - HS viết vào

- Đọc cho HS sốt lỗi - HS nghe - sốt lỗi tả c Chấm chữa bài.

- GV chấm nhận xét - HS lắng nghe

3.3 H ướng dẫn làm tập HS nêu yêu cầu làm tập Bài 2b Điền vào chỗ trống iêt hay iêc?

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc

- GV cho HS làm vào

- Yêu cầu HS làm vào Gọi học sinh lên bảng sửa

- Khi làm xong yêu cầu – em đọc lại kết

- Giáo viên nhận xét làm học sinh Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng thi sửa nối nhóm

- GV nhận xét

- Học sinh làm vào

- học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi - HS đọc lại theo kết đúng:

b.iết/ iêc - Đi biền biệt - thấy tiêng tiếc - xanh biêng biếc - HS nhận xét - HS đọc

- HS tìm viết vào - nhó nối tiếp lên bảng sửa bài:

b.viết lách, nhiệt liệt, tiết kiệm, mải miết, …… việc làm, mỏ thiếc, xanh biếc, bữa tiệc, liếc mắt, ………

- HS nhận xét

(8)

5 Dặn dò: Giao tập nhà cho HS.

Tập viết Tiết 19: Ôn chữ hoa N (tiếp theo)

I Mục tiêu.

- Viết chữ hoa N, L, R, C, H; viết tên riêng Nhà Rồng câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ: “Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà”

- Viết rõ ràng, nét thẳng hàng; viết khoảng cách chữ cụm từ - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ

II Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ N, L, R, C, H - HS: Bảng con. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng viết từ: Ngô Quyền, Đường,Non

- GV nhận xét

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu

- Hôm ôn lại cách viết chữ viết hoa N số chữ hoa khác có từ câu ứng dụng, qua bài: “Ôn chữ hoa N (Tiếp theo)”

- GV gọi HS nhắc tựa

- HS lắng nghe - HS nhắc tựa 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng chữ

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát kết hợp nhắc quy trình

- N, L, R, C, H

- Học sinh theo dõi, quan sát - Cho HS tập viết bảng - HS viết bảng ( lần ) - Nhận xét, uốn nắn HS, nhắc lại quy trình viết

3.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng

- Em biết địa danh Nhà Rồng?

- Giải thích: Nhà Rồng bến cảng thành phố Hồ Chí Minh Năm 1911, từ bến cảng này, Bác Hồ tìm đường cứu nước.

- Từ ứng dụng gồm chữ, chữ nào? - Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?

- Khoảng cách chữ nào? - Cho HS viết từ ứng dụng vào bảng 3.4 Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- Đó địa danh lịch sử gắn liền với chiến công quân dân ta thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Vì câu thơ ca ngợi những địa danh lịch sử, chiến công của quân dân ta

- HS đọc câu từ ứng dụng: Nhà Rồng

- HS lắng nghe

- Gồm chữ: Nhà, Rồng

- Chữ N, R , g cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Bằng khoảng cách viết chữ o - HS viết bảng

- HS đọc - HS lắng nghe

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng: - HS quan sát nhận xét: + Những chữ có độ cao 2,5 li ?

+ Chữ có độ cao ô li rưỡi, ô li?

+ Các chữ cái: N, L, R, C, H, h, g + Chữ t cao 1,5 li, chữ p cao li + Những chữ cịn lại cao ô li?

+ Khoảng cách chữ bao nhiêu?

(9)

- GV viết mẫu chữ “Nhớ” - HS quan sát

- Cho HS tập viết -HS viết vào bảng : Nhớ

- GV theo dõi, sửa sai cho HS * Hướng dẫn HS viết vào Tập viết

- GV uốn nắn tư ngồi nhắc nhở HS viết

- HS vào Tập viết viết theo yêu cầu GV * Chấm chữa bài:

- GV chấm - nhận xét - HS lắng nghe

4 Củng cố: Nhận xét - HS lắng nghe

5 Dặn dò:Giao nhà cho HS. - Luyện viết nhà

` Thứ tư ngày 10 tháng năm 2018

Tốn Tiết 93: Các số có bốn chữ số (tiếp theo) I Mục tiêu.

- Biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0) nhận chữ số dùng để khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số

- Tiếp tục nhận thứ tự số có bốn chữ số dãy số - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học.

- GV: bảng phụ HS: Bảng III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2.Kiểm tra cũ – Gọi HS lên bảng viết cách đọc số có bốn chữ số theo yêu cầu GV

- GV nhận xét

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

3 Bài mới: 3.1.Giới thiệu

- Để giúp em biết đọc, viết số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 0) nhận chữ số cịn dùng để khơng có đơn vị hàng số có bốn chữ số Tiếp tục nhận thứ tự số có bốn chữ số dãy số, tìm hiểu qua học hơm nay: “Các số có bốn chữ số (tiếp theo)” - Gọi HS nhắc tựa

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa 3.2

Giới thiệu số có bốn chữ số, trường hợp có chữ số 0:

- GV HD HS quan sát, nhận xét bảng học tự viết số, đọc số

- Ở dòng đầu ta phải viết nào?

- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc số 2700, 2750, 2020, 2402

- Tương tự ta có bảng

Hàng Viết

số Đọc số

Nghìn Trăm Chục Đơn vị

2 0 2000 hai nghìn

2 0 2700 hai nghìn bảy trăm

2 2750 hai nghìn bảy trăm năm mươi 2 2020 hai nghìn khơng trăm hai

mươi

2 2402 hai nghìn bốn trăm linh hai 0 2005 hai nghìn khơng trăm linh

năm

- HS quan sát

(10)

- Chú ý: HD HS viết số, đọc số viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp) Không sử dụng cách đọc không phù hợp với qui định SGK 3.3.Thực hành:

Bài 1.Đọc số

- Gọi HS đọc yêu cầu toán - Yêu cầu học sinh làm miệng

- GV nhận xét

- HS đọc

- HS làm miệng: đọc số: 7800: bảy nghìn tám trăm

3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi 6504: sáu nghìn năm trăm linh bốn

4081: bốn nghìn khơng trăm tám mươi mốt 5005: năm nghìn khơng trăm linh năm - HS nhận xét

Bài 2.Số?

- Goi HS đọc yêu cầu toán - GV hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng

- HD nhận xét chữa

Bài Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi HS lên bảng sửa

- GV nhận xét

- HS đọc

- Học sinh theo dõi

- HS làm vào vở, HS lên bảng sửa

- HS nhận xét - HS đọc

- Học sinh làm vào vở, HS lên bảng sửa a 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000

b 9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500 c 4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470 - HS nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: Giao nhà cho HS.

Tập đọc Tiết 57: Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương đội” I Mục tiêu.

- Đọc đúng, rành mach Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Hiểu nội dung báo cáo hoạt động tổ, lớp

- Bước đầu biết đọc giọng đọc báo cáo – KNS : Thu thập xử lí thông tin, thể tự tin - HS yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức Hát - HS hát

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc bài: Hai Bà Trưng - HS đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- GV nhận xét - HS nhận xét

3 Bài mới.

3.1 Giới thiệu bài:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh - Bạn trai đọc gì?

- Hôm nghe xem cách đọc làm bảng báo cáo khác với

- HS quan sát

- Bạn đọc báo cáo kết tháng thi đua - HS lắng nghe

561

561

561 8

561 9

562 0

562 1 800

9

801

801

801 2

801 3

801 4 600

0

600

600

600 3

600 4

(11)

văn, thơ nào?

- Gọi HS nhắc tựa - HS nhắc tựa

3.2 Luyện đọc:

a GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng

đọc: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát - HS nghe

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+ Đọc dòng: Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS

- Cho HS đọc từ khó: noi gương, nhận xét, kỉ luật, bồn hoa,

- HS nối tiếp đọc Kết hợp luyện đọc tiếng, từ khó + Đọc đoạn trước lớp

- GV yêu cầu HS chia đoạn

- Cho HS đọc - GV nhận xét

- GV gắn bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ

- HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: A Nhận xét mặt + Đoạn 3: B Đề nghị khen thưởng - HS nối tiếp đọc đoạn (1lần) - HS nhận xét

- HS lắng nghe, luyện đọc 1.// Học tập://

- Phần đông bạn hokc giờ,/ học làm bài đầy đủ, ý thức kỉ luật tốt.// Nhưng hai bạn nói chuyện riêng học.//

- GV đọc – Gọi HS đọc

- GV giải nghĩa từ Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày 22-12

- HS nối tiếp đọc đoạn (lần 2) - HS lắng nghe

+ Đọc nhóm: Cho HS đọc, theo dõi, giúp đỡ

các nhóm đọc - HS đọc theo nhóm

+ Thi đọc nhóm : Cho HS thi đọc đoạn

- Yêu cầu HS nhận xét, GV khen ngợi nhóm đọc tốt

- HS thi đọc

- Đại diện nhóm thi đọc (đoạn, bài) - HS nhận xét

3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi.

KNS: Thu thập xử lí thơng tin, thể tự tin - Theo em báo cáo ai?

- Bạn lớp trưởng báo cáo với ai? - Bản báo cáo gồm nội dung nào?

- Báo cáo kết thi đua tháng để làm gì?

HS đọc trả lời câu hỏi + Của bạn lớp trưởng.

+ Với tất bạn lớp.

- Gồm ND: Nhận xét mặt: Học tập, lao động, công tác khác Đề nghị khen thưởngnhững tập thể và cà nhân tốt nhất.

- Để tổng kết thành tích lớp, tổ Để biểu dương những tập thể cá nhân xuất sắc.

3.4 Luyện đọc lại:

- GV nhắc lại cách đọc, giọng đọc

- HS tự luyện đọc lại đoạn, sau gọi số HS đọc trước lớp

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét, tuyên dương

- HS theo dõi GV đọc mẫu

- đến HS đọc lại đoạn, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- HS luyện đọc - HS nhận xét

4 Củng cố: - Nhận xét học. - HS lắng nghe

5 Dặn dò Giao nhà cho HS

Tự nhiên xã hội Tiết 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

I Mục tiêu.

(12)

- Biết phân rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS Cách thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh

BVMT, BĐKH, TNMT, TKNL, KNS : Tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, định, hợp tác - HS u thích mơn học

II Đồ dùng - dạy học Hình SGK, bảng nhóm III Các Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ: - Em làm để giữ VS nơi công cộng?

- GV nhận xét

- HS nêu - HS nhận xét 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- GV: để giúp em biết phân rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS Cách thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh, tìm hiểu qua học hôm nay: “Vệ sinh môi trường (tiếp theo)”

- Gọi HS nhắc tựa 3.2.Các hoạt động:

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa *Hoạt động 1: Quan sát tranh

GDKNS: Tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, hợp tác

Cách tiến hành:

Bước 1: Quan sát cá nhân

Bước 2: Một số hs trình bày trước lớp, quan sát hình

Bước 3: Thảo luận nhóm:

- Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi Hãy cho số dẫn chứng cụ thể em quan sát thấy địa phương ?

- Cần phải làm để tránh tượng ?

Kết luận : Phân nước tiểu chất cặn bã của quá trình tiêu hố tiết Chúng có mùi hơi thối nhiều mầm bệnh …

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. GDKNS: hợp tác

Bước 1: GV chia nhóm, u cầu nhóm quan sát hình 3-4 trang 71 sgk, nói tên loại nhà tiêu có hình

Bước 2: Thảo luận

Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu ?

+Bạn người gia đình để giữ cho nhà tiêu ln ?

+ Cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?

- GV kết luận

* Mục tiêu: Nêu tác hại việc người gia súc phóng uế bừa bãi môi trường sức khoẻ người

- HS quan sát hình trang 70 – 71 sgk - HS trình bày

- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, góp ý

* Mục tiêu: HS biết loại nhà tiêu cách sử dụng hợp vệ sinh

- HS chia nhóm

- Các nhóm tiến hành thảo luận

- Lần lượt đại diện lên trình bày trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

(13)

làm để giữ vệ sinh mơi trường xung quanh?

- Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe 5 Dặn dò Giao nhà cho HS.

Thủ công Tiết 19: Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ đơn giản (tiết 1) I Mục tiêu.

- Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng

- Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng học.Với HS khéo tay : kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp Có thể sử dụng chữ cắt để ghép thành chữ đơn giản khác

- HS yêu thích sản phẩm mình, yêu quý lao động

II Đồ dùng dạy học – GV, HS: kéo, giấy màu, keo III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra dụng cụ HS 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- GV: Hôm ôn tập chương II, cắt,dán chữ học, qua bài:“Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ đơn giản (tiết 1)” - Gọi HS nhắc tựa

3.2.Các hoạt động:

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa * Hoạt động 1:

- GV giải thích yêu cầu kiến thức, kỹ năng, sản phẩm

- GV quan sát HS làm Có thể gợi ý cho lúng túng để em hoàn thành

* Hoạt động 2:

- Đánh giá sản phẩm HS

4 Củng cố: + Giáo viên nhận xét giờ, tuyên dương.

- HS nhắc lại học học kì I - HS làm theo yêu cầu

- Trình bày sản phẩm - HS lắng nghe 5 Dặn dò Giao nhà cho HS.

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2018

Toán Tiết 94: Các số có bốn chữ số (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Biết cấu tạo số có bốn chữ số

- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học.

- GV: bảng phụ, thước HS: Bảng III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2.Kiểm tra cũ – Gọi HS đọc số sau: 1053; 9876 - GV nhận xét

- HS thực - HS nhận xét 3 Bài mới:

3.1.Giới thiệu

- Để giúp em biết cấu tạo số có bốn chữ số Biết viết số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại, tìm hiểu qua hơm nay:“Các số có bốn chữ số (tiếp theo)”

(14)

- Gọi HS nhắc tựa - HS nhắc tựa 3.2 GV HDHS viết số có chữ số thành tổng

nghìn, trăm, chục, đơn vị

- GV gọi HS lên bảng viết số: 5247

- GV số 5247 có nghìn, trăm, chục, đơn vị?

- GV HD HS viết số 5247 thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị 5247 = 5000 + 200 + 40 + Lưu ý HS, tổng có số hạng bỏ số

hạng

- GV gọi số HS lên bảng viết số khác - GV nêu VD cho HS viết

- Nhật xét tuyên dương 3.3.Thực hành:

Bài 1.Viết số (theo mẫu): - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa

- Nhận xét, chốt lại làm

- Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy

- Số 5247 gồm có nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS viết: 5247 = 5000 + 200 + 40 +

9683 = 9000 + 600 + 80 + 3095 = 3000 + 000 + 90 + 7070 = 7000 + 000 + 70 + …

- HS đọc

- HS theo dõi - Cả lớp thực làm vào - HS nối tiếp lên bảng sửa

a 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 …. b 2002 = 2000 +

8010 = 8000 + 10 - HS nhận xét

Bài Viết tổng (theo mẫu): - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- GV hướng dẫn mẫu, cho HS làm vào

- GV nhận xét

Bài 3.Viết số, biết số gồm: - Gọi HS đọc yêu cầu toán - Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét

- HS đọc

- HS theo dõi, làm vào 3000 + 600 + 10 + = 3612 7000 + 900 + 90 + = 7999 … b) 9000 + 10 + = 9015

4000 + 400 + = 4404 - HS nhận xét

- HS đọc

- HS làm bảng con: 8555 ; 8550 ; 8500 - HS nhận xét

4 Củng cố, dặn dò: Giao nhà cho HS.

Chính tả Tiết 38: (Nghe viết) Trần Bình Trọng

.I Mục tiêu.

- Nghe - viết Trần Bình Trọng; trình bày yêu cầu - Làm BT tìm từ phân biệt vần iêt/iêc

- HS có ý thức viết cẩn thận nắn nót

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức - Hát

2 Kiểm tra cũ: - Cho HS viết bảng: thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, thời tiết

- Nhận xét, chữa

- HS viết bảng - HS nhận xét bạn Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

(15)

bài Trần Bình Trọng; trình bày hình thức Làm BT tìm từ phân biệt vần iêt/iêc

- Gọi HS nhắc tựa - HS nhắc tựa

3.2 Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn viết

- Yêu cầu em đọc lại

- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng trả lời sao?

- Qua câu trả lời em thấy Trần Bình Trọng là người nào?

- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc - 2HS đọc

- Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc

- Là người u nước, chết nước mình, khơng thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc

- Trong đoạn văn có chữ viết hoa? Vì sao?

- Câu đặt sau dấu hai chấm, đặt dấu ngoặc kép?

- GV cho HS viết từ khó b Đọc cho HS viết bài

- GV theo dõi nhắc nhở HS viết

- Các chữ đầu câu: Tên riêng: Trần Bình Trọng, Nguyên Năm, Trần, Giặc, Ta

- Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc

- Viết vào bảng con: sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái

- HS viết vào

- Đọc cho HS soát lỗi - HS đổi soát lỗi, ghi lề c Chấm chữa bài.

- GV chấm nhận xét - HS lắng nghe

3.3 Hướng dẫn làm tập

Bài 2b Điền vào chỗ trống iêc hay iêt - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- HS đọc

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

biết in, dự tiệc, tiêu diệt, cặp da, phòng tiệc, diệt.

- HS nhận xét

4 Củng cố: - Nhận xét học - HS lắng nghe

5 Dặn dò: Giao nhà cho HS.

Luyện từ câu Tiết 19 Nhân hóa Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? I Mục tiêu.

- Nhận biết tượng nhân hoá, cách nhân hố

- Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời câu hỏi Khi nào?

- HS yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Để giúp em nhận biết tượng nhân hoá, cách nhân hố Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời câu hỏi Khi nào?, tìm hiểu qua học hơm nay:“Nhân hóa Ơn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào?”

(16)

- Gọi HS nhắc tựa - HS nhắc tựa

3.2 Hướng dẫn làm tập: HS nêu yêu cầu làm tập: Bài Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HD làm bài: - Con đom đóm gọi gì? - Tính nết đom đóm tả từ nào? - Hoạt động đom đóm tả từ ngữ nào?

GV: Tác giả dùng từ người (Anh), từ tả tính nết người (chuyên cần), từ hoạt động của người (lên đèn, gác, êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả đom đóm Như com đom đóm nhân hoá - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, làm vào bảng nhóm

- Mời HS lên bảng trình bày làm - Giáo viên chốt lại lời giải

- HS đọc - theo dõi, nêu

Con đom đóm gọi

Tính nết cuả đom đóm

Hđ đom đóm anh Chuyên cần Lên đèn, gác,

êm, suốt đêm, lo cho người ngủ

- HS làm

- HS nhận xét Bài Trong thơ Anh Đom Đóm (đã học trong

học kì I), cịn vật gọi và tả người (nhân hóa)?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Mời HS nêu

- Giáo viên theo dõi nhận xét

Bài 3.Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Mời em lên bảng làm

- GV nhận xét

Bài Trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm đơi - HS nêu

Tên vật

Các vật đc gọi

Các vật đc tả người Cò Bợ Chị Ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi

bé ơi, Ngủ cho ngon giấc”

Vạc thím lặng lẽ mị tơm

- HS nhận xét - HS đọc - HS theo dõi - HS làm vào - HS làm bảng phụ

a Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối b Tối mai, anh Đom Đóm lại gác

c Chúng em học thơ anh Đom Đóm học kì I - HS nhận xét

- HS đọc

- HS theo dõi, làm - HS trình bày:

a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 14/1/2008. Lớp em bắt đầu vào học kì II từ tháng Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần

b: Ngày 31 tháng 5, HK2 kết thúc Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc. c: Đầu tháng 6 , chúng em nghỉ hè. - HS nhận xét

4 Củng cố: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe

5 Dặn dò: Giao nhà cho HS

(17)

Toán Tiết 95: Số 10000 – Luyện tập I Mục tiêu.

- Biết số 10000 (mười nghìn vạn)

- Biết số tròn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có bốn chữ số - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học HS: bảng con III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2.Kiểm tra cũ – Gọi HS viết tổng thành số

- GV nhận xét

- HS lên bảng làm 7000 + 10 + = 7015 8000 + 900 + 90 + = 8999 - HS nhận xét

3 Bài mới: 3.1.Giới thiệu

- Để giúp em biết số 10000 (mười nghìn vạn) Biết số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục thứ tự số có bốn chữ số, tìm hiểu qua học hơm nay:“Số 10000 – Luyện tập”

- Gọi HS nhắc tựa

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa 3.2 Giới thiệu số 10000

- Cho HS lấy bìa có ghi 1000 xếp SGK hỏi: Có nghìn?

- GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Tám nghìn thêm nghìn nghìn? - Gọi HS nêu lại

- GV cho HS lấy thêm bìa có ghi 1000 vừa xếp tiếp vào nhóm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Chín nghìn thêm nghìn nghìn? - Gọi HS nêu lại

- GV giới thiệu: số 10 000 đọc mười nghìn vạn Gọi vài HS vào số 10 000 đọc số “mười nghìn” “một vạn”

- Số 10 000 số có chữ số? - Số 10 000 gồm có số nào?

- Vậy em có biết số nhỏ có chữ số số không?

3.3 Thực hành:

Bài 1.Viết số trịn nghìn từ 1000 đến 10000 - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- Yêu cầu HS viết vào vở, HS làm bảng lớp

- Nhận xét, chốt lại làm

- GV hướng dẫn HS nhận biết số trịn nghìn: Các số trịn nghìn có tận bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 có tận bên phải bốn chữ số

- HS thực đếm thêm từ 1000, 2000, …và trả lời: Có 8000 Rồi đọc số: “tám nghìn”

- Tám nghìn thêm nghìn chín nghìn

- HS nêu tự viết 9000 nhóm bìa đọc số: “Chín nghìn”

- Chín nghìn thêm nghìn mười nghìn

- HS nêu, nhìn vào số 10 000 để đọc số: “mười nghìn”.

- -4 HS đọc, sau lớp đồng

- Số 10 000 số có chữ số

- Gồm có chữ số bốn chữ số

- Số nhỏ có chữ số số mười nghìn vạn

- HS đọc

- Cả lớp thực làm vào HS làm bảng lớp: 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10000

- HS nhận xét

Bài Viết số tròn trăm từ 9300 đến 9900 - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS bảng

- HS đọc

(18)

- GV nhận xét

Bài Viết số tròn chục từ 9940 đến 9990 - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- Yêu cầu HS viết vào vở, HS làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại làm

Bài 4.Viết số từ 9995 đến 10000 - Gọi HS đọc yêu cầu toán

- Yêu cầu HS viết vào vở, HS làm bảng lớp - Nhận xét, chốt lại làm

Bài 5.Viết số liền trước, số liền sau số - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: Muốn tìm số liền trước ta lấy số trừ 1; cịn muốn tìm đước số liền sau ta lấy số cộng thêm

- Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét

9800, 9900 - HS nhận xét - HS đọc

- HS làm, HS làm bảng

9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990 - HS nhận xét

- HS đọc

- HS làm, HS làm bảng

9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10000 - HS nhận xét

- HS đọc - HS lắng nghe

- HS nêu:

Số liền trước Số cho Số liền sau

2664 2665 2666

2001 2002 2003

1998 1999 2000

9998 9999 10 000

6889 6890 6891

- HS nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: Giao nhà cho HS.

Tập làm văn Tiết 19: Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng

I Mục tiêu.

- Nghe-kể lại đựơc câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng

- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b c – GDKNS: Lắng nghe tích cực, thể tự tin - HS có ý thức tốt học tập

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu học tập III Các ho t đ ng d y h c.ạ ộ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức:hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Để giúp em nghe - kể lại đựơc câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Viết lại câu trả lời cho câu hỏi, tìm hiểu qua bài: “Nghe kể: Chàng trai làng Phù Ủng” - Gọi HS nhắc tựa bài

- HS lắng nghe

- HS nhắc tựa

3.2 Hướng dẫn HS làm tập HS nêu yêu cầu làm tập KNS : Lắng nghe tích cực

- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV kể mẫu lần 1:

GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, năm 1320, quê làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) Ông vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều cơng lao kháng chiến chống quân Nguyên

(19)

- Hỏi: Truyện có nhân vật nào?

- GV: Trần Hưng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương nên cịn gọi Trần Hưng Đạo Ơng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 1288)

- GV kể mẫu lần 2:

+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?

+ Vì qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?

+ Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai kinh đô?

- GV kể chuyện lần 3: * Hướng dẫn HS kể: - Kể theo nhóm - Cho HS thi kể - GV nhận xét

KNS: thể tự tin

c Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b , c:

Bây em viết lại câu trả lời mà em làm miệng

- GV nhận xét, ghi điểm

- Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, người lính

- Lắng nghe + Ngồi đan sọt

+ Vì chàng trai mải mê đan sọt kiệu Trần Hưng Đạo đến Quân mở đường giận lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi + Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai Chàng trai mải nghĩ đến việc nước bị giáo đâm chảy máu đau

- Lắng nghe

- HS kể theo nhóm

- Đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện - Các thi kể phân vai Lớp nhận xét

- HS đọc YC tập - HS làm cá nhân

- Một số HS nối tiếp đọc viết - Lớp theo dõi nhận xét

4 Củng cố: - Nhận xét giờ. - HS lắng nghe

5 Dặn dò: Giao nhà cho HS.

Tự nhiên xã hội Tiết 38: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

I Mục tiêu.

- Nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật - Biết phản rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh - BVMT, BĐKH, TNMT, TKNL, KNS : Tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, định, hợp tác

- HS u thích mơn học

II Đồ dùng - dạy học Hình SGK, bảng nhóm III Các Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: hát - HS hát

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời: - Cần làm để giữ nhà tiêu

- GV nhận xét

- HS nêu - HS nhận xét 3 Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:

- Để giúp em nêu tầm quan trọng việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đời sống người động vật, thực vật Biết phản rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Biết vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp VS Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh, tìm hiểu qua bài: “Vệ sinh môi trường (tiếp theo)”

(20)

- Gọi HS nhắc tựa 3.2.Các hoạt động:

- HS nhắc tựa *Hoạt động 1: Quan sát tranh

KNS: tư phê phán, định

Bước 1: Quan sát hình 1-2 trang 72 SGK Trả lời câu hỏi theo gợi ý ( SGV trang 93 )

Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 3: Thảo luận nhóm câu hỏi SGK Bước 4: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung * Kết luận

*Mục tiêu: HS biết hành vi hành vi sai việc thải nước bẩn môi trường

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi SGK theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét

- HS lắng nghe *Hoạt động 2: Thảo luận cách xử lý nước thải

hợp vệ sinh.

Bước 1: Làm việc nhân

Từng HS cho biết gia đình em địa phương em nước thải chảy đâu ? Theo em cách xử lý hợp vệ sinh chưa? Nên xử lý cho hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ?

Bước 2: Quan sát hình 3-4 trang 73 sgk trả lời câu hỏi:

- Theo bạn, hệ thống cống hợp vệ sinh ? ?

- Theo bạn, nước thải có cần xử lý khơng ? Bước 3: Các nhóm trình bày nhận định nhóm

Kết luận

*Mục tiêu: HS biết giải thích cần phải xử lý nước thải

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

HS quan sát trả lời câu hỏi

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi - Các nhóm lên trình bày kết thảo luận 4 Củng cố BVMT: Liên hệ toàn phần: Chúng ta

đã biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh làm hại sức khỏe người động vật, cần phải làm để giữ vệ sinh?

BĐKH, TNMT, TKNL : nguồn nước, khơng khí bị nhiễm hoạt động người gây biến đổi khí hậu, nguồn nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sinh vật sống nước I cần phải biết sử dụng tiết kiêm đồ đạc, tránh lãng phí, vức rác bừa bãi gây ô nghiễm môi trường xung quanh

- Nhận xét

- HS nêu

- HS lắng nghe

5 Dặn dò Giao nhà cho HS.

Sinh hoạt lớp Tiết 19: Tuần 19

I Mục tiêu

- HS thấy ưu nhược điểm thân lớp tuần qua - Đề phương hướng cho tuần 20

- Giáo dục HS học tập có ý thức phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh II Tiến hành sinh hoạt.

Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm tuần Các thành viên lớp bổ sung ý kiến GV nhận xét chung:

- Duy nếp, đảm bảo tỉ lệ học chuyên cần tương đối tốt

- Nhiều em có ý thức tự giác học làm tập nhà, ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng - Đi học giờ, ăn mặc gọn gàng,

- Có ý thức thực phong trào : Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực.”

(21)

- Tồn tại:đọc viết chậm,vận dụng bảng nhân, chia chưa nhanh, chữ viết chưa đẹp, số bạn thường quên sách Nhắc nhở: Thịnh, Hồng, Như, Thái, Phát, Duyên, Quý, Thảo

- Việc thực vệ sinh trường, lớp chưa Chăm sóc xanh chưa thường xuyên III Phương hướng tuần 20.

- Khắc phục tồn Duy trì nếp Rèn chữ giữ cẩn thận - Thi đua học tốt, giúp đỡ học tập

- Tham gia nhiệt tình hoạt động lớp nhà trường

Tuần 19

Thứ ba ngày tháng năm 2018 Tiếng Việt tăng cường Tiết Luyện viết Hai Bà Trưng

I Mục tiêu.

- Nghe viết đoạn Hai Bà Trưng - Làm tập phân biệt vần iêt/iêc

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT, bảng con III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài 1

- Gọi HS đọc đoạn viết

- Cho HS viết bảng từ khó - GV nhận xét

- Đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm 5-6 bài, nhận xét Bài 2

- GV gắn bảng phụ ghi nội dung tập - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng sửa

- GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 3

- GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, viết chữ cần điền vào chỗ trống

- GV nhận xét

- HS đọc nối tiếp - HS viết bảng từ khó - HS viết vào - HS theo dõi, soát lỗi - HS lắng nghe - Hs xác định - HS đọc

- HS làm vào - HS lên bảng sửa - HS nhận xét

- HS đọc

- HS làm vào - HS nhận xét

Tiếng Việt tăng cường Tiết Luyện viết

I Mục tiêu.

- Biết viết thư thăm hỏi gửi cho người thân - Rèn kĩ viết thư

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

Bài Viết đoạn thư gửi cho người thân thăm hỏi báo tin tình hình học tập mình

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý viết sẵn bảng * HD HS làm mẫu:

- Yêu cầu HS làm vào - Giúp đỡ HS lúng túng - Mời năm đến sáu em đọc - Nhận xét – em

Hoạt động HS

- HS đọc

- em đọc câu hỏi gợi ý - HS theo dõi

- Cả lớp làm vào

(22)

Hoạt động lên lớp: Tiết 19 HỘI VUI HỌC TẬP

(Thời lượng: 35 phút) I.Mục tiêu hoạt động:

Hoạt động nhằm :

-Góp phần củng cố kiến thức, kĩ môn học, tạo không khí thi đua vui tươi,phấn khởi học tập -Rèn kĩ giao tiếp,ra định cho HS

-Tăng cường tinh thần học hỏi, thi đua học tập II.Quy mô, thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động -Tổ chức theo quy mô lớp.

-Vào tiết HĐNGLL - Tại lớp học

III Nội dung, hình thức hoạt động - Trả lời câu hỏi

- Hái hoa dân chủ

IV.Tài liệu phương tiện

-Địa điểm,trang trí sân khấu,hệ thống trang âm,micrơ(với đối hội thi khối lớp,trường) -Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tình huống,bài tập,trò chơi đáp án

-Các phương tiện(phù hợp với hình thức hoạt động)sử dụng Hội vui học tập(cây xanh để cài câu hỏi, tập hình thức hái hoa dân chủ)

-Quà tặng ,phần thưởng hoa tươi phục vụ hội thi -Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho Hội vui học tập V.Các bước tiến hành:

Bước 1:Chuẩn bị

-GV CN thông báo cho HS lớp nội dung(giới hạn nội dung,chương trình theo tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập

-Họp ban cán lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho Hội vui học tập Bước 2:Tiến hành

-Trang trí khơng gian hội thi: Kê bàn ghế hình chữ U( quy mơ lớp),hội trường có sân khấu Chuẩn bị vị trí cho đội thi, khách mời,dự kiến đại biểu phát biểu, Các vị trí cho cổ động viên lớp

-Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình

-Người dẫn chương trình tun bố lí do,giới thiệu đại biểu,thơng báo nội dung chương trình -Đại diện Ban tổ chức lên phát biểu khai mạc hội thi

-Thực phần thi:

+Tất HS lớp phải tham gia cách tự (lên hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi)

+Hình thức tham gia tổ Các tổ cử đại diện tham gia hoạt động điều khiển người dẫn chương trình

Bước 3: Tổng kết hội thi

-Tổng kết ,đánh giá,xếp loại,trao quà ,phần thưởng cho cá nhân đội thi -Các đại biểu phát biểu ý kiến

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w