Kiến thức: - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng VN. Kĩ năng: - Viết đúng tên người và tên địa lý Việt Nam 3[r]
(1)(2)* Hoạt động khác:
- Thực tốt AT giao thông III Kế hoạch tuần 7:
* Nề nếp:
- Tiếp tục trì sĩ số , nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày lễ lớn - Tiếp tục dạy học theo chương trình tuần - Tích cực tự ơn tập kiến thức
- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp
* Vệ sinh:
- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, nuôi lợn đất tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp
IV Tổ chức trò chơi:
- GV tổ chức cho HS chơi số trò chơi dân gian - Tập múa
TUẦN 7 Ngày soạn: 19/10/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán.
TIẾT 32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ Những kiến thức HS biết liên quan
đên học
Những kiến thức bài được hình thành
- Đã biết cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ số
- Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ
- Biết cách tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa chữ - Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa chữ
- Giáo dục ý thức chăm học tập GV: Chép sẵn VD lên bảng, vẽ sẵn bảng phần VD
(3)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài:
* Ổn định:
* KTBC: Yêu cầu HS tìm số lớn có chữ số, số bé có chữ số tính hiệu hai số
trình bày miệng 5: * Giới thiệu
a Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
* Biểu thức có chứa hai chữ. - Yêu cầu HS đọc toán
+ Muốn biết anh em câu cá ta làmthế nào? - GV treo bảng số hỏi
+ Nếu anh câu cá em câu cá anh em câu cá
- GV viết vào cột số cá anh viết vào cột số cá em viết 3+2 vào cột số cá anh em
- GV làm tương tự với anh câu em câu con; em câu anh câu - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá, em câu b cá số cá mà anh em câu bao nhiêu?
Số cá anh
Số cá em
Số cá anh em
4
a
2 b
3+2 4+0 0+1 a+b - GV: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ
+ Biểu thức có chứa chữ ln có dấu phép tính chữ? * Giá trị BT có chứa hai chữ. + Nếu a= 3; b=2 a+b=?
- Báo cáo sĩ số
- HS lên bảng, lớp làm vào bảng con: Số lớn có chữ số: 99999
Số bé có chữ số: 10000 Hiệu hai số là:
99 999 - 10 000 = 89 999 - Nhận xét
- HS đọc toán
- Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu
- Hai anh em câu 3+2 cá
- HS nêu số cá anh em trường hợp
- Hai anh em câu a+b cá
- Có dấu phép tính, chữ
- Nếu a = 2, b = a + b =
(4)- Khi ta nói giá trị biểu thức a+b
- GV làm tương tự với a=4; b=0 a=0; b=1 + Khi biết giá trị cụ thể a b muốn tính giá trị biểu thức a+ b ta làm ?
+ Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?
b Luyện tập Bài 1.( 42 )
- Yêu cầu HS đọc biểu thức sau làm
- 2HS làm bảng nhóm - Nhận xét
Bài 2.( 42 )
- GV hướng dẫn làm BT1 - Yêu cầu HS giải thích
+ Mỗi lần thay chữ a, b số ta tính gì?
Bài
- GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu nội dung
- Khi thay giá trị a b vào biểu thức để tính giá trị cần ý thay giá trị a, b cột - GV HS làm ý đầu, HS lên bảng
Bài 4( 42) Yêu cầu HS làm cá nhân vào SGK
3 Kết luận: * Củng cố:
+ HS lấy ví dụ biểu thức có chứa hai chữ?
- GV nhận xét học * Dặn dò:
- Xem lại tập
- Ta thay số vào chữ a b thực phép tính biểu thức
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức a+b - HS làm
a) Nếu c= 10 d = 25 giá trị biểu thức c + d = 10 +25 = 35
b) c +d = 15 cm +45 cm = 60 cm 35 giá trị biểu thức 10 + 25 60 cm giá trị biểu thức: 15 cm + 45 cm
- NX, bổ sung
a) 12 ; b) ; c) 8m
- Ta tính giá trị biểu thức a-b
A 12 28 60 70
B 10
a xb 36 112 360 700
a: b 4 7 10 7
- HS làm cá nhân
- HS trả lời
(5)Tiết 2: Đạo đức.
Bài 4:TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) Những kiến thức HS biết liên
quan đên học
Những kiến thức bài được hình thành
- Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … sống ngày
I Mục tiêu:
- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … sống ngày
* Biết cần phải tiết kiệm tiền (HSG)
* Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền (HSG)
*GDBVMT- THSDNLTK: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, … sống ngày tiết kiệm tiền cho thân, gia đình, đất nước góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
II Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: *Ổn định:
* Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
- Vì trẻ em cần bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực quyền nào? - Nêu vấn đề mà em trao đổi ý kiến với cha, mẹ?
- Nhận xét *Giới thiệu bài:
2 Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thơng tin T11)
- Chia nhóm, u cầu nhóm đọc thảo luận câu 1, (sau phần thơng tin)
- Mời nhóm trình bày
Kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh
(6)Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1 SGK)
- Lần lượt nêu ý kiến tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá cách giơ tay
- Yêu cầu HS giải thích lí lựa chọn (HSG)
-> Kết luận:
+ Các ý kiến (c), (d) + Ý kiến (a), sai
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2, SGK) - GV nêu yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS thảo luận
- GV KL việc nên làm không nên làm
* Chúng ta cần tiết kiệm nhiên liệu nước tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên BVMT
* HSG: + Vì cần phải tiết kiệm tiền của?
3 Kết luận:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền
* KT lớp
- HS tự lựa chọn theo quy ước: + Giơ tay: tán thành
+ Không giơ tay: không tán thành - HS giải thích lí lựa chọn
- Cảc nhóm trao đổi, nhận xét
* KT lớp
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc ghi nhớ SGK
……… ……… ……… Tiết 3: Luyện từ câu.
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Những kiến thức học sinh biết có
liên quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành.
Biết viết hoa mọtt số danh từ riêng - Nắm cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí VN để viết số tên riêng VN
I Mục tiêu:
- Nắm cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí VN để viết số tên riêng VN
(7)- GV: BĐ có tên quận, huyện danh lam thắng cảnh - tờ phiếu ghi sẵn sơ đồ họ tên đệm người
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài:
* Ổn định
* Kiểm tra cũ:
+ 1HS viết DTR? ( Nguyễn Ái Quốc, sông Cửu Long )
+ Danh từ riêng gì? - Nhận xét
* Giới thiệu bài 2 Phát triển :
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi tìm cách viết hoa tên người tên địa lí cho cụ thể, tên riêng cho gồm tiếng, chữ đầu tiếng viết NTN?
* GV: Khi viết tên người tên địa lí VN cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
b, Ghi nhớ( SGK/68) - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Cách viết hoa tên người tên địa lí VN thường gồm họ, tên đệm tên riêng - GV đưa bảng viết sẵn số tên để HS xem
c, Luyện tập
Bài 1.( 68)
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Phát bảng phụ cho HS, yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT
- Yêu cầu HS treo bảng phụ , HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận
Bài 2.( 68 )
- Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét bạn
Bài (68)
- HS đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm
- HS đọc - HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ
HS quan sát
- HS đọc yêu cầu - HS trình bày
- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT
+ Tiên Hội; Hùng Sơn; Bản Ngoại;
+ Đại Từ; Định Hoá; Võ Nhai; Phú Lương
(8)- Hết thời gian trình bày
3 Kết luận:
+ Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí VN?
- GV nhận xét học
- Học xem lại tập
- HS làm bảng nhóm
a) Đại Từ; Phú Bình; Định Hố; Phú lương; Phổ n; Đồng Hỷ; Võ Nhai
b) Hồ Núi Cốc; khu di tích lịch sử núi Văn- núi Võ; hang Phượng Hoàng, đền Đuổm
……… ……… ……… Tiết 4: Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Kiến thức HS biết có liên quan
đến học
Kiến thức cần thành trong học
- Biết Tây nguyên đồ - Biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư (nhiều dân tộc chung sống: Gia- rai , Ê-đê, Ba-na, Kinh, …) nơi thưa dân
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
I Mục tiêu:
- Biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư (nhiều dân tộc chung sống: Gia- rai , Ê-đê, Ba-na, Kinh, …) nơi thưa dân
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
- HSKG: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà rông
- Rèn luyện kĩ xem đồ, lược đồ, bảng số liệu
- Giáo dục ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Tây Nguyên - GV: BĐ địa lí tự nhiênVN
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức * KT cũ:
- Nêu cao nguyên Tây Nguyên?
(9)- Nhận xét. * Giới thiệu 2.
Phát triển :
* Hoạt động1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống
- Yêu cầu HS đọc mục 1(84) quan sát H1, 2,3
+ Dân cư tập trung Tây Ngun có đơng khơng có dân tộc chung sống? + Khi nói đến Tây Ngun người ta thường gọi vùng gì? Tại lại gọi vậy? + Những dân tộc đến xây dựng vùng kinh tế Tây Nguyên?
- GV: Tây Nguyên vùng kinh tế nơi có nhiều dân tộc chung sống nơi thưa dân nước ta.
* Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên - GV cho quan sát ảnh nhà rơng
+ HSKG: Em có nhận xét nhà rơng? Hãy mơ tả vài nét nhà rông?
- GV: Nhà rông nhà to, dài, làm bắng vật liệu tre, nứa,như nhà sàn Mái nhà rông cao to, nhà rông mái to càng thể giàu có bn làng Nhà rông thường nơi sinh hoạt tập thể của buôn làng hội họp, tiếp khách của buôn.
* Hoạt động Trang phục lễ hội - HS đọc SGK thảo luận theo nhóm + Trình bày trang phục lễ hội
- GV: Hiện cồng chiêng người dân Tây Nguyên UNESCO ghi nhận
- Nhận xét
- HS đọc SGK quan sát hình trả lời
+ Dân cư tập trung không đông + Các dân tộc: Ê- đê, Gia-rai, Ba- na, Xơ- đăng, Kinh
+ Vùng kinh tế vùng phát triển cần nhiều người khai quang, mở rộng, phát triển thêm
+ Kinh, Mông, Tày, Nùng - HS nghe
- HS quan sát
- Nhà rông làm gỗ, mái nhọn, nhà dài
- HS nghe
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời:
+ Trang phục: Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản nam thường đóng khố, nữ quấn váy, trang phục hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc, nam, nữ đeo vòng bạc + Lễ hội: Tổ chức vào mùa xuân, sau vụ thu hoạch; hội đua voi, cồng chiêng, đâm trâu, ăn cơm mới; hoạt động: nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng
(10)Di sản Văn hoá phi vật thể Đây nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi này.
* Bài học : SGK (86).
Kết luận: * Củng cố:
- Sơ đồ hoá kiến thức vừa học - GV tổ chức thi đua dãy
- Yêu cầu nhóm trao đổi hệ thống kiến thức học dân tộc Tây Nguyên * Dặn dò: GV nhận xét học
- HS đọc học
- HS nêu
……… ……… ………
Ngày soạn: 20/10/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
Những kiến thức HS biết liên quan đên học
Những kiến thức được hình thành
- Biết thực phép cộng Biết thử lại kết phép cộng phép trừ
- Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng
- Bước đầu biết áp dụng t/c giao hoán phép cộng thực hành tính
I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng
2 Kĩ năng:
- Bước đầu biết áp dụng t/c giao hốn phép cộng thực hành tính - Giáo dục ý thức chăm học tập
(11)Hoạt động GV Hoạt động HS * Ổn định
* Bài cũ:+ 1HS tính GT BT a+b = 300+500=800;
b+a = 500+300=800 - Nhận xét
2 Phát triển bài:
a) Giới thiệu tính chất giao hốn phép cộng - GV treo bảng số
- GV yêu cầu HS thực tính GT BT a+b b+a
A 20 350 1 208
B 30 250 2 764
a+b 20+30=50 350+250=600 1208+2764=3972 b+a 30+20=50 250+350=600 2764+1208=3972
+ Hãy so sánh BT a+b với GT BT b+a a=20; b=30
+ Hãy so sánh GT BT a+b với GT BT b+a a=350; b=250
+Hãy so sánh GT BT a+b với GT BT b+a a=1208; b=2764
- GV: Vậy GT BT a+b NTN so với GT BT b+a?
- Ta viết a+b =b+a
+ Em có NX số hạng tổng a+b b+a
+ Khi đổi chỗ số hạng tổng a+b cho ta tổng NTN?
+ Khi đổi chỗ cá số hạng tổng a+b giá trị tổng có thay đổi khơng?
*GV: Đây t/c giao hốn phép cộng - HS nêu t/c giao hoán( 43)
* Luyện tập: Bài ( 43 ): - HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết
+Vì em khẳng định: 379+468=847 Bài ( 43 ):
- HS đọc đọc yêu cầu
- GV viết bảng: 48 + 12 = 12 +
- HS đọc bảng số
- HS lên bảng HS làm cột
- GT BT a+b b+a 50
- GT BT a+b; b+a 600
- GT BT a+b; b+a 972
- GT BT a+b GT BT b+a
- HS đọc: a+b =b+a
+ Mỗi tổng có số hạng a b vị trí số hạng khác
- Khi đổi chỗ số hạng tổng a+b cho ta tổng b+a
- Khi đổi chỗ số hạng tổng a+b GT tổng khơng thay đổi
- HS nêu t/c giao hoán
* Học sinh nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu kết - Ta biết 468 +379 = 847 mà đổi chỗ
(12)+ Em viết vào chỗ chấm sao? - HS làm tiếp vào SGK, 1HS lên bảng Bài 3( 43) (HS giỏi )
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, HS làm bảng nhóm
- Giải thích ssao lại điền dấu đó? 3 Kết luận:
* Củng cố:
- Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng NTN?
* Dặn dị:
- Xem lại tập, học thuộc t/c giao hoán
* HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
a) = ; < ; > b) < ; > ; =
- HS nêu
……… ……… ……… ………
Tiết 2: Thể dục:
BÀI 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRỊ CHƠI “ KẾT BẠN ”
Những kiến thức HS biết có liên quan đến học.
Những kiến thức học cần hình thành
- Đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- HS nhận biết hướng , đảm bảo cự li đội hình, động tác đều, với lệnh
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái
- Trò chơi “ Kết bạn” Kĩ năng:
- Yêu cầu động tác, tương đối đều, lệnh Thái độ, hành vi:
- Biết ứng xử có hành vi với bạn, chơi trị chơi - Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật
II Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi
III Nội dung phương pháp:
NỘI DUNG Đ L PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1
Giới thiệu bài.
- Lớp trưởng tập trung lớp, điểm số báo cáo
(13)- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Kiểm tra trang phục sức khoẻ học sinh
- Khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối ,vai, hông, cổ
2 Phát triển bài: - Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái
+ Lần 1: Cả lớp tập + Lần 2: Chia tổ tập luyện
+ Lần 3: Thi trình diễn tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai biểu dương tinh thần, kết tập luyện - Trò chơi “ Kết bạn ”
+ GV nêu tên trị chơi
+ Mục đích: Rèn luyện phản xạ, sức nhanh kĩ chạy, giáo dục tinh thần tập thể
+ Cách chơi: HS theo vòng tròn vừa vừa đọc :
“ Kết bạn, kết bạn. Kết bạn đoàn kết. Kết bạn sức mạnh.
Chúng ta kết bạn ”.
Đọc xong câu thơ em tiếp tục theo vòng tròn Khi nghe thấy GV hô “ Kết ….2 ! ” “ Kết ….3 ! ”, tất em nhanh chóng thành nhóm người
+ Những em chơi sai phải đứng vòng tròn để chịu phạt, nhảy lò cò xung quanh vòng tròn
+ Lần 1: Chơi thử
+ Lần 2: Chơi thức 3 Kết luận:
- Cúi người thả lỏng hít thở sâu - Hơm em học nội dung ?
GV nhận xét học
18 – 20’ 10 – 12’
7 – 8’
4 – 6’
Đội hình khởi động
x x x x x x x x x x x
- Đội hình thả lỏng x x x x
(14)……… ……… ……… ………
_ Tiết 3: Kể chuyện
Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG Những kiến thức HS biết liên
quan đên học
Những kiến thức được hình thành
- Biết kể chuyện theo lời kể cô giáo, dựa tranh minh họa
- Kể lại đoạn câu chuyện Lời ước trăng theo tranh minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang Lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Kể lại đoạn câu chuyện Lời ước trăng theo tranh minh hoạ (SGK) kể nối tiếp toàn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người
- Đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu
- Có ý thức rèn luyện trở thành người có lòng nhân
- GV: chép đề bài, thuộc câu chuyện
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài:
* Ổn định: Chuyển tiết * Bài cũ:
- 1HS kể câu chuyện lòng tự trọng - Nhận xét
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
- Hướng dẫn HS kể
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
a) Kể chuyện nhóm
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
- Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS kể
- HS lắng nghe - HS đọc
(15)b) Thi kể chuyện - Tổ chức thi kể
- Gọi HS nhận xét theo tiêu chí nêu - Cho điểm yêu cầu HS bình chọn HS kể hay kể hấp dẫn
c) Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh
- Hành động cô cho thấy người nhân hậu sống người khác - Kết cục vui cho câu chuyện chị sáng mắt nhờ phẫu thuật
3 Kết luận: * Củng cố:
Qua câu chuyện em hiểu điều gì? * Dăn dị:
VN kể chuyện cho gia đình nghe
- HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét bạn kể
- NX, bình chọn bạn kể hay
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Tấm lịng nhân sống người khác, điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác
……… ……… ……… ………
Tiết 4: Anh văn.
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn:
Ngày giảng :Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG Những kiến thức HS biết liên
quan đên học
Những kiến thức được hình thành
- Biết thực phép cộng biết tính chất giao hốn phép cộng
- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
- Áp dụng t/c kết hợp phép cộng để tính nhanh giaỉ tốn
I Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
(16)- Giáo dục ý thức chăm học tập Tính tốn nhanh,chính xác
- GV: bảng phụ kẻ sẵn số liệu SGK(42) chưa viết phép tính - HS: SGK
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài:
* Ổn định: Kiểm tra sĩ số * Bài cũ:
+1HS tính GT BT a+b+c = 10+10+5=25(cm ) - Nhận xét
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2 Phát triển bài:
a) Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng. - GV treo bảng số
- HS nêu giá trị chữ a,b,c + Yêu cầu tốn gì?
- GV u cầu HS thực tính GT BT (a+b)+c a+( b+c)
a b c (a+b)+c a+(b+c)
5 (5+4)+6=15 5+(4+6)=15
35 15 20 (35+15)+20=70 35+(15+20)=70
28 49 51 (28+49)+51=128 28+(49+51)=128
+ Hãy so sánh GT BT (a+b)+c với GT BT a+( b+c) a=5; b=4; c=6
+ Hãy so sánh GT BT (a+b)+c với GT BT a+(b+c) a=35; b=15; c=20
+Hãy so sánh GT BT (a+b)+c với GT BT a+(b+c) a=28; b=49; c=51
- GV: Vậy GT BT (a+b)+c NTN so với GT BTa+( b+c)?
- Ta viết (a+b) +c =a+(b+c)
- GV vào bảng nêu: a+b gọi tổng số hạng BT (a+b)+c có dạng tổng số hạng cộng với số thứ số thứ c BT a+(b+c) a số thứ tổng(b+c) (b+c) tổng số thứ số thứ BT a+ ( b+c)
Vậy thực cộng 1tổng số với số thứ ta cộng số thứ với tổng số thứ số thứ
- Tính chất kết hợp phép cộng - HS nêu t/c kết hợp( 45)
* Luyện tập: Bài ( 45 ):
- HS lên bảng
- HS đọc bảng số - HS nêu
- HS lên bảng HS làm cột
Gt BT (a+b)+c a+ (b+c) 15
- GT BT (a+b)+c a+(b+c) 70
- GT BT (a+b)+c a+(b+c) 128
- GT BT (a+b)+c GT BT a+(b+c) HS đọc:( a+b)+c =a+(b+c) - HS nghe
(17)- HS đọc yêu cầu
- GV viết bảng y/c HS tính
+ Em sử dụng t/chất phép cộng để làm? + Nếu ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ntn ?
- GV: Áp dụng t/c kết hợp phép cộng em nên chọn số hạng cộng với cho kết số tròn (chục, trăm, nghìn)
- HS làm tiếp ý cịn lại Bài ( 45 ):
- HS đọc tốn
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Bài giải:
Số tiền ba ngày quĩ tiết kiệm nhận là: 75500000+86950000 +14500000=176950 000(đ ) Đáp số: 176 950 000 đồng
- Nhận xét. Bài ( 45 ) : - HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, HS làm bảng nhóm
- Giải thích lại điền chữ số đó? 3 Kết luận:
* Củng cố:
- Nêu t/c k/h phép cộng? - GV nhận xét học
* Dặn dò:
- Xem lại tập, học thuộc t/c giao hoán
- HS đọc yêu cầu - HS tính
4 367 +199 +501 = 4367+(199+501) = 367+ 700 = 067
- Tính chất kết hợp - Sẽ lâu
- HS nghe
a) 098 ; 800 b) 898 ; 10 999 * HS đọc toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
* HS đọc yêu cầu - HS làm
- HSTL
- HS nêu
……… ………
……… Tiết 2: Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Những kiến thức HS biết liên quan đên học
Những kiến thức được hình thành
- HS biết viết tên người tên địa lý Việt Nam
(18)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết số tên riêng VN
2 Kĩ năng: - Viết tên người tên địa lý Việt Nam Thái đô: - Giáo dục HS ý thức tự học
- GV: bảng phụ, bút
- HS: Vở tập, sách giáo khoa Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Bài cũ:
- 1HS viết DTR: sông Hồng, Phú Cường, bạn Hằng,
- Nhận xét
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2 Phát triển bài:
Bài 1.( 63 )
- yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi làm
- Gọi HS đọc lại ca dao hoàn chỉnh + Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 63 ):
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Treo BDĐLVN
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV kết luận lời giải
3 Kết luận: * Củng cố:
- Nêu lại cách viết hoa tên người tên địa lí VN?
* Dặn dị:
- Xem lại BT làm
- HS viết
- HS đọc
- HS thảo luận,1 HS lên bảng
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót
- HS đọc
- Hoạt động nhóm - nhóm thi
a) Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hồ Bình, Hà Giang, Lào Cại n Bái, Tuyên Quang, Bắc Kan, Thái Nguyên
b) Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, núi Ba Vì, núi Tam Đảo, núi Ngự Bình, thành Cổ Loa, Văn Miếu, Quốc Tử Giám
- HS nêu
(19)……… ……
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Những kiến thức HS biết liên
quan đên học
Những kiến thức bài được hình thành
- Tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện
- Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện nhiều đoạn - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào trí tưởng tượng
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện nhiều đoạn
2 Kĩ năng:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian
3 Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức học tập II Đồ dùng dạy học:
- GV : đề chép sẵn lên bảng - HS: Vỏ bt, sách giáo khoa Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: * Ổn định: chuyển tiết * Bài cũ:
- 1HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh truyện Vào nghề
- Nhận xét
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
2 Phát triển bài:
* Hướng dẫn HS làm tập - Yêu cầu HS đọc đề
- GV gạch chân: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
- HS đọc gợi ý
+ Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?
+ Em thực điều ước NTN? + Em nghĩ thức giấc?
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc gợi ý
Bố em bị ốm nặng phải nằm viện, tan học em mang cơm vào cho bố em ngồi quạt cho bố ngủ, mệt em gục đầu xuống giường ngủ thiếp Trong giấc ngủ em
(20)- T/c cho HS làm vào
- HS ngồi bàn kể cho nhâu nghe
- T/c cho HS thi kể - Nhận xét
3 Kết luận: * Củng cố:
- Câu chuyện em vừa kể nói điều gì?
- GV nhận xét học * Dặn dò:
- VN viết câu chuyện vào
làm chơi với em Điều ước thứ hai em mong người thoát khỏi bệnh tật Điều ước thứ ba em ước học thật giỏi
Bỗng em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ em tự nhủ ngày mai bố em khỏi bệnh sau em cố gắng học giỏi để thực ước mơ - Mỗi nhóm cử HS thi kể
- HS thi kể
- HS nêu
……… ……… ……… Tiết 4: Mĩ thuật.
(GV chuyên dạy)
Tiết 5: Hoạt đông tập thể.
SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu:
- HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân
- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân
II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ,
- Trong lớp cịn nói chuyện riêng: Thuận, Duy, Huy, Minh, Lâm - Quên khăn đỏ: Long, Ngọc
- Trực nhật bẩn tổ * Học tập:
- Dạy- học chương trình, có học làm trước đến lớp - Duy trì tương đối tốt hoạt động học tập
(21)* Văn thể mĩ:
- Thực hát đầu giờ, cuối nghiêm túc
- Thực vệ sinh hàng ngày chưa gọn gàng: Duy, Lâm, Minh * Hoạt động khác:
- Thực tốt AT giao thông III Kế hoạch tuần 8:
* Nề nếp:
- Tiếp tục trì sĩ số , nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày lễ - Tiếp tục dạy học theo chương trình tuần
- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp
* Vệ sinh:
- Thực VS lớp
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh miệng tốt * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia quỹ kế hoạch nhỏ, nuôi lợn đất tham gia đầy đủ hoạt động ngồi lên lớp
IV Tổ chức trị chơi: