Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

36 8 0
Giáo án Tuần 7 - Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Mục tiêu: HS biết: Tên các hàng của số thập phân.. b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đôiChia sẻ trước lớp. Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn đọc hàng của STP.[r]

(1)

TUẦN 7

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng:

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ.

- Hiểu nội dung: Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó cá heo với người

* Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài.

* Thái độ: GD cho HS yêu quý biết bảo vệ loại động vật có ích

- Phát triển lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn câu dài cần luyện đọc HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, PP đóng vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Cán lớp điều hành bạn chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ - Kết nối kiến thức

2 Hoạt động Hình thành kiến thức: Luyện đọc:

* Mục tiêu: HS học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn, bài, biết giải nghĩa số từ * Cách tiến hành

- 1,2 HS đọc

- GV chia đoạn đọc

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1: Luyện phát âm, ngắt nghỉ đúng - Phát từ khó cần luyện đọc

- Y/c HS nêu từ, câu khó đọc GV ghi lên bảng:

* Từ khó: A-ri ơn,chở ơng,nổi lịng tham,hành trình,xuất hiện,truyền lệnh

* Câu dài: A-ri-ơn tâu với vua tồn việc/nhưng vua khơng tin,/sai giam ông lại.//

- Cho HS luyện đọc từ ,câu khó CN - nhóm - lớp - Củng cố cách phát âm ý đối tượng HS mức 1,2

(2)

- Y/c HS nêu từ cần giải nghĩa  GV ghi lên bảng - Hs nêu thêm số từ khó hiểu: boong tàu,sửng sốt + Lưu ý: em Phương Tú, Phương Nam cần cho luyện đọc

- GV đọc mẫu với giọng to đủ nghe, chậm rãi, rõ ràng Đoạn đọc với giọng sảng khoái, thán phục cá heo

3 Hoạt động Thực hành: Tìm hiểu bài

a) Mục tiêu hoạt động: - Hiểu từ ngữ bài: - Trả lời câu hỏi - Nắm nội dung văn.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp. + HS thảo luận câu hỏi SGK

+ HS chia sẻ nhóm,trước lớp + GV theo dõi giúp đỡ

+ Lưu ý kiểm tra hoạt động em Trác Linh, Hồng Anh nhóm lúng túng câu trả lời

- Cho HS thảo luận nhóm đơi TLCH - HS chia sẻ nhóm , trước lớp

Dự kiến câu TL 3: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào? + Cá heo vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ biết cứu giúp người gặp nạn.

- Cho HS thảo luận rút nội dung -

ND: Câu chuyện ca ngợi thông minh tình cảm gắn bó lồi cá heo người.

4 Hoạt động Vận dụng: Luyện đọc diễn cảm

a) Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết.

b) Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc đoạn

- HS dùng bút chì gạch chân từ cô nhấn giọng, gạch chéo chỗ cô nghỉ - GV đọc mẫu, 2-3 HS đọc lại

- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc nhóm: cá nhân – cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV theo dõi, lưu ý HS Phương Nam, Phương Tú đọc đúng; HS M3,4 đọc hay 5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng sống b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - HS liên hệ chia sẻ trước lớp

(3)

- Dặn HS học chuẩn bị sau: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà. ĐIỀU CHỈNH ÂM NHẠC

( GV chuyên dạy )

-TOÁN

TIẾT 31: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số Quan hệ , , Giải tốn có liên quan đến số TBC.Làm tập 1,2,3

* Kỹ năng: Rèn KN tính xác trình bày khoa học * Thái độ: HS u thích học tốn

* GDKNS: KN nhận thức, KN tư duy, KN tự xác định giá trị.

- Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: bảng phụ, SGK, VBT

2 Học sinh: SGK, VBT chuẩn bị trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động: TC: Truyền điện

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn nối tiếp đọc số từ quy tắc cách cộng trừ nhân chia phân số

- GV nhận xét chuyển ý vào Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: Ccủng cố về: Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số Quan hệ , , Giải tốn có liên quan đến số TBC

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp Bài 1: Củng cố quan hệ , ,

(4)

- Nhóm trưởng điều khiển cho bạn đọc yêu cầu chia sẻ làm nhóm - Đại diện số nhóm đọc làm trước lớp

- HS nhận xét, bổ sung

- Trực tiếp hướng dẫn em Trâm, Trác Linh, Phương Nam làm bài. Bài 2: Củng cố tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - HS chia sẻ làm cặp

- Một số cặp bảo cáo kết trước lớp - HS nhận xét, bổ sung

- Dự kiến: HS mức 1,2 lúng túng tìm x, GV cần trực tiếp HD em nêu tên gọi, thành phần phép tính cách tìm x

Bài 3: Giải tốn có liên quan đến số TBC

-Cho HS làm việc nhóm sau chia sẻ kết nhóm - Nhận xét, đánh giá HS mức 1,2 nêu cách làm

- Dự kiến: HS mức 3,4 làm xong trước giúp đơc bạn chậm 3 Hoạt động Vận dụng:

- Cho HS nêu lại cách Tìm thành phần chưa biết phép tính - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị sau: Khái niệm số thập phân 4 Họat động Vận dụng – Sáng tạo:

ĐIỀU CHỈNH

-Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:

ĐẠO ĐỨC

BÀI 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 1) I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

* Kỹ năng: Rèn hành vi, thói quen ý thức tỏ lịng biết ơn tổ tiên. * Thái độ: Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ.

* GD kĩ sống: Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định vị trí; Kĩ định

- Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; NL lập kế hoạch học tập, NL hợp tác nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh minh họa, SGK, VBT 2 Học sinh : SGK, VBT

(5)

- PP vấn đáp

- PP thảo luận nhóm/lớp - PP Liên hệ thực tiễn

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp phó văn nghệ cho bạn hát “Lớp đoàn kết” - Trả lời câu hỏi:

- Nội dung hát nói điều gì?

- Vì lớp học bạn nhỏ hát lại vui? - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động 1:

* Mục tiêu: HS nhận thức Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên.

* Cách thực hiện: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp HĐ nhóm :Tìm hiểu ND truyện Thăm mộ

- GV kể chuyện Thăm mộ

- Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên?

- Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - HS kể chuyện

- HS thảo luận nhóm nội dung câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Nhóm khác hỏi, chất vấn, nhận xét GV chốt

3 Hoạt động Thực hành:

Hoạt động 2: Làm tập SGK - Nhóm trưởng điều hành

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Nhóm khác hỏi, chất vấn, nhận xét - GV chốt lại, GDKNS

4 Hoạt động Vận dụng: Hoạt động 3: Tự liên hệ

- HS suy nghĩ việc làm chưa làm thể lòng biết ơn tổ tiên - HS làm việc cá nhân

- HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi em biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

(6)

- HS đọc SGK

5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

- GV hỏi: Qua Đạo đức em cần làm để nhớ ơn tổ tiên? - HS phát biểu

- GV tóm tắt nội dung học Dặn HS chuẩn bị tiết ĐIỀU CHỈNH

TẬP ĐỌC

TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

- Hiểu ND: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng mơ ước tương lai tươi đẹp cơng trình hoàn thành

* Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa từ, hiểu nội dung bài * Thái độ: GD cho HS biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.

- Phát triển lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn câu thơ cần luyện đọc SGK 2 Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Cán điều khiển bạn hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên Nhi đồng

- GV dùng tranh GT – ghi bảng 2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a) Mục tiêu: HS học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn, bài, biết giải nghĩa số từ b) Cách tiến hành

- 1,2 HS đọc

- GV chia đoạn đọc

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1: Luyện phát âm ,ngắt nghỉ đúng - Phát từ khó cần luyện đọc

- Y/c HS nêu từ, câu khó đọc GV ghi lên bảng:

(7)

- Cho HS luyện đọc từ, câu khó CN - nhóm - lớp - Củng cố cách phát âm ý đối tượng HS mức 1,2

+ Lưu ý : em Phương Tú, Nhật,…cần luyện đọc từ, câu khó Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Phát từ cần giải nghĩa

- Y/c HS nêu từ cần giải nghĩa GV ghi lên bảng - Hs nêu thêm số từ khó hiểu

+ Lưu ý: em Nhật, Phương Tú cần cho luyện đọc nhiều

* GV đọc mẫu với giọng chậm rãi, ngân nga, thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng

3 Hoạt động Thực hành: Tìm hiểu bài

a) Mục tiêu hoạt động: - Hiểu từ ngữ bài: - Trả lời câu hỏi - Nắm nội dung văn.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp. + HS thảo luận câu hỏi SGK

+ HS chia sẻ nhóm,trước lớp + GV theo dõi giúp đỡ

+ Lưu ý kiểm tra hoạt động em Hùng, Duy Hưng nhóm lúng túng câu trả lời

+ Đối với câu hỏi 3:

Những câu thơ thơ sd phép nhân hóa?có thể khơng yêu cầu HS mức 1,2 trả lời

- Cho HS thảo luận rút nội dung

ND: Cảnh đẹp kì vĩ cơng trường thuỷ điện sơng Đà với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng mơ ước tương lai tươi đẹp cơng trình hoàn thành. 4 Hoạt động Vận dụng:

Luyện đọc diễn cảm

a) Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả đêm trăng đẹp

b) Cách tiến hành: - GV đưa đoạn thơ Ngày mai

Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển nằm/ bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả Từ cơng trình thủy điện lớn

(8)

- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- GV theo dõi, lưu ý HS Nhật, Phương Nam đọc đúng; HS M3,4 đọc hay - Luyện đọc thuộc lịng

- Nhóm trưởng điều hành bạn luyện đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng trước lớp

- Nhận xét bạn đọc, tìm bạn đọc hay

+ Lưu ý: HS mức độ 1,2 học TL khổ thơ HS mức 3,4 thuộc thơ

5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng sống b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs liên hệ chia sẻ trước lớp

- Em cần làm để quê hương ngày tươi đẹp? - Dặn học chuẩn bị sau

ĐIỀU CHỈNH

TIẾNG ANH

( GV chuyên dạy )

TIẾNG ANH

( GV chuyên dạy )

Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng:

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I MỤC TIÊU:

Sau học, HS biết :

* Kiến thức- Biết nguyên nhân cách phòng bệnh sốt xuất huyết * Kĩ năng:-Biết cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

* Thái độ: Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người

- Phát triển lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, chia sẻ trong nhóm NL giải vấn đề sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Thơng tin hình trang 28; 29 SGK 2 Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

(9)

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Cán lớp điều hành bạn chơi- Chơi TC : Ai nhanh - GV chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh đường gây bệnh sốt xuất huyết. - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nào? - Từng nhóm báo cáo kết thảo luận

- Nhóm khác nhận xét, đánh giá

GV kết luận: sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm

* Hoạt động 2: HĐ nhóm: Những việc nên làm để phịng bệnh sốt xuất huyết - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Các việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Cách phòng bệnh sốt xuất huyết?

- Từng nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhóm khác nhận xét, đánh giá

- GV chốt đáp án 1-b, 2-b, 3-a, 4-b, 5-b

- GV kết luận: Sốt xuất huyết bệnh nguy hiểm 3 Hoạt động Thực hành:

Hoạt động 3: HĐ cá nhân : Liên hệ thực tế

Yêu cầu HS kể việc mà gia đình địa phương làm + Gia đình địa phương em làm để phịng chống bệnh sốt rét? - HS nối tiếp kể

* GV kết luận: Muỗi vằn ưa sống nhà, ẩn nấp xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo

- Lưu ý em em Nhật, Trác Linh học chậm cần nhắc lại. 4 Hoạt động Vận dụng:

- GV tóm tắt nội dung

- GV hỏi: Chúng ta phải làm để phịng bệnh sốt xuất huyết?

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm não. 5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

ĐIỀU CHỈNH

(10)

- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ).Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật (BT2)

* Kỹ năng:RènKN nhận biết sử dụng vốn từ * Thái độ:u thích phong phú ngơn ngữ

- Phát triển lực: Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ,VBT

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho chơi TC: Đi chợ mua gì? - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a) Mục tiêu: Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa b) Cách tiến hành: Làm việc lớp PP trực quan, vấn đáp * Phần nhận xét:

Bài HĐ lớp.

Mục tiêu HĐ: HS đọc tìm hiểu nghĩa từ

- Gọi HS nêu ý nghĩa từ in đậm Yêu cầu HS nêu nghĩa từ - HS nêu tìm hiểu nghĩa từ in đậm

- HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV chốt nêu đáp án

+ Răng: nghĩa b.Mũi: nghĩa c.Tai: nghĩa a Bài HS làm việc theo cặp

- Chia sẻ nhóm đơi.

- Mời đánh giá phần chia sẻ nhóm HS trả lời CH sau:

+ Thế từ nhiều nghĩa? + Thế nhĩa gốc? + Thế nghĩa chuyển? GV chốt nêu đáp án

(11)

+ Nghĩa chuyển nghĩa từ suy từ nghĩa gốc * Phần ghi nhớ:

- Học sinh đọc phần Ghi nhớ 3 Hoạt động Thực hành:

* Mục tiêu: Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người động vật

*

Bài tập : HĐ nhóm

- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm nhóm

- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm thảo luận - Chia sẻ nhóm

- Cán lớp điều hành nhóm báo cáo kết - GV chốt nêu đáp án

- Lưu ý: GV quan sát thấy nhóm hồn thành sớm dự kiến động viên em giúp đỡ nhóm cịn lại

*

Bài tập : HS làm việc theo cặp - HS làm việc theo cặp

- Chia sẻ nhóm đơi.

- Mời đánh giá phần chia sẻ nhóm

- GV chốt nêu đáp án: lưỡi dao, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi lê Miệng cốc, miệng chén, miệng hố, miệng chum, miệng giếng

* Lưu ý đến em Nhật, Trác Linh lúng túng chưa tìm từ cần tìm 4 Hoạt động Vận dụng:

- Cho HS nối tiếp tìm từ nhiều nghĩa

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. 5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

ĐIỀU CHỈNH

TOÁN

TIẾT 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản Bài 1,2 * Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính nhanh, đúng, xác

* Thái độ: HS u thích học tốn.

- Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: bảng phụ SGK, VBT.

(12)

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Cán điều khiển cho bạn chơi trị chơi TC: Đi chợ mua gì? - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a) Mục tiêu: Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp. * Hoạt động :HĐ lớp:

* Giới thiệu khái niệm số thập phân

a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng phần a - Học sinh quan sát TL nhóm tự nêu nhận xét

- HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, bổ sung + 1dm hay

1

10 m viết thành 0,1

+ 1cm hay

1

100 m viết thành 0,01m.

+ 1mm hay

1

1000 m viết thành 0,001m.

* GV chốt KT :Các phân số thập phân

1 10 ;

1 100 ;

1

1000 viết thành 0,1;

0,01; 0,001và gọi số thập phân - Học sinh đọc lại: 0,1; 0,01; 0,001

b) H/dẫn HS nêu nhận xét hàng bảng phần b -Làm phần a

GVKL: 0,5; 0,07; 0,009 số thập phân

- Lưu ý em Nhật, Phương Nam, Phương Tú, Trâm học chậm cần nhắc lại Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: HS biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. b) Cách tiến hành:

Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp Bài tập 1: Biết đọc PSTP STP

- HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu tập

- Chia sẻ nhóm, trước lớp

- GV nhận xét, bổ sung, chốt kết đúng:

(13)

- HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ kết trước lớp

- Dự kiến: Nam Anh, Khải, Hiếu làm xong trước khuyến khích em hỗ trợ bạn khác

4 Hoạt động Vận dụng:

- Yêu cầu HS đọc lại vài VD STP? - HS khác nhận xét

5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV cho HS chơi trị chơi: Xì điện

- bạn đọc số thập phân, bạn viết bảng - HS lớp nhận xét, bổ sung

- Dặn HS ôn chuẩn bị sau ĐIỀU CHỈNH

- Buổi chiều:

TIN HỌC

( GV chuyên dạy )

TIN HỌC

( GV chuyên dạy )

TIẾNG ANH

( GV chuyên dạy )

TIẾNG ANH

( GV chuyên dạy )

Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:

LỊCH SỬ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Biết Đảng CS VN thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

+ Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản + Hội nghị ngày 3/2/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết kiện, nhân vật lịch sử.

(14)

- Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi; lực hợp tác, chia sẻ nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tư liệu lịch sử viết bối cảnh đời Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò Nguyễn Ái Quốc việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

2 Học sinh: SGK tập. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Chơi TC: Ai nhanh! Ai

- Cán lớp cho bạn thi kể tên địa danh tiếng Việt Nam mà biết theo tổ Tổ kể nhiều chiến thắng

- GV kết nối, chuyển vào 2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a) Mục tiêu: - Biết Đảng CS VN thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

+ Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống ba tổ chức cộng sản + Hội nghị ngày 3/2/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

b) Cách tiến hành:

- HS làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp Hoạt động 1: HĐ lớp

a Hoàn cảnh đất nước 1929 yêu cầu thành lập Đảng cộng sản -HS đọc SGK, suy nghĩ tìm câu trả lời;

+ Tình hình đất nước ta thời kì 1929 đặt yêu cầu gì? +Ai người làm điều đó?

- HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung ý kiến * GV chốt kiến thức:

- Để tăng thêm sức mạnh cách mạng cần phải sớm hợp tổ chức cộng sản Việc phải địi hỏi có lãnh tụ đủ uy tín làm

- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Vì Nguyễn Ái Quốc người có hiểu biết sâu sắc lí luận thực cách mạng, có uy tín phong trào cách mạng quốc tế; người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ

3 Hoạt động Thực hành: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi:

+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn đâu, vào thời gian nào? +Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? Do chủ trì?

(15)

- Chia sẻ nhóm - trước lớp * GV chốt:

KQ: Hội nghị trí hợp tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản nhất, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

c) Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi: + Đảng cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu gì? Của cách mạng Việt Nam? + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào?

- Chia sẻ nhóm-trước lớp

- Cán lớp điều hành nhóm trình bày diễn biến phản công - Mời cô đánh giá phần chia sẻ lớp

GV KL:… làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh, thống lực lượng có đường đắn

- Cách mạng Việt Nam giành thắng lời vẻ vang 4 Hoạt động Vận dụng:

- Em thấy lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người nào?

- HS nêu ý kiến GV tuyên dương bạn trả lời tốt 5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

- GV: Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào? - HS trả lời: Giành thắng lợi vẻ vang

- Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài: Xô Viết Nghệ - Tĩnh. ĐIỀU CHỈNH

-TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Xác định phần MB,TB,KB văn (BT1), hiểu mối liên hệ nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3)

* Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh. * Thái độ: HS có ý thức học tốt.

* GDBVMT: giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên.

- Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, lực quan sát, chia sẻ nhóm

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: bảng phụ, VBT

Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

(16)

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Lớp rất vui” - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: Xác định phần MB,TB,KB văn (BT1), hiểu mối liên hệ về nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3).

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp Bài 1: TL nhóm

- HS đọc yêu cầu

- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm đọc bài: “Vịnh Hạ Long” Chia sẻ nhóm

- Đại diện số nhóm trình bày

GV KL: Đoạn 1: - Tả kì vĩ Vịnh Hạ Long. Đoạn 2: - Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long

Đoạn 3: - Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long

GVKL: Câu văn mở đầu có vai trị mở đầu đoạn, có vai trị chuyển đoạn, nối kết đoạn với

GDBVMT: Bảo vệ môi trường tự nhiên sạch, đẹp

- Dự kiến: Nam Anh, Hiếu, Khải làm xong trước khuyến khích em hỗ trợ nhóm khác

3 Hoạt động Vận dụng: Bài 2: HĐ theo cặp

- Học sinh đọc yêu cầu - Chia sẻ trước lớp

- HS nhận xét, bổ sung

- Dự kiến: HS mức 1,2 lúng túng, cần hỗ trợ * GV chốt:

Đoạn 1: - Câu mở đầu Đoạn 2: - Gồm đoạn - Câu văn cuối

Bài 3: HĐ cá nhân.HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn BT theo ý mình * Lưu ý: HS mức 1,2 Nhật, Phương Nam, Phương Tú

4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

- GV yêu cầu HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn lại - Dặn ôn chuẩn bị sau: Luyện tập tả cảnh. ĐIỀU CHỈNH

- TOÁN

(17)

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân

* Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, xác * Thái độ: HS u thích học tốn

- Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT. 2 Học sinh : SGK, VBT.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi trò chơi TC: Chuyền hoa - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a) Mục tiêu: Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp Hoạt động 1 : HĐ trải nghiệm : Tiếp tục g/thiệu khái niệm STP

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng - Học sinh quan sát bảng tự nêu nhận xét

- HS chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - 2m 7dm hay

7

10 m viết thành 2,7m.

2,7m: đọc hai phảy bảy mét + Tương tự với 8,56m 0,195m

- Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 số thập phân - HS TL nhóm chia sẻ nêu nhận xét:

- Mỗi số thập phân gồm phần: phần nguyên phần thập phân, chữ

số bên trái dấu phảy thuộc phần nguyên, chữ số bên phải dấu phảy thuộc phần thập phân

- GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ HS - HS lớp chia sẻ

* GV chốt KT đáp án đúng.

- Lưu ý em Nhật, Yến, Minh Tú học chậm cần nhắc lại. 3 Hoạt động Thực hành:

(18)

- HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt kết đúng:

- Lưu ý gọi em Yến, Hoàng Anh học chậm đọc lại bài. Bài tập 2: Củng cố cách viết hỗn số thành STP - HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu tập

- Chia sẻ nhóm, trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt kết đúng: GV trực tiếp HD em Nhật, Phương Tú 4 Hoạt động Vận dụng:

- HS nêu cấu tạo STP - HS nêu ví dụ số thập phân - HS cịn lại nhận xét, bổ sung

- Dặn HS chuẩn bị sau: Hàng số thập phân Đọc, viết số thậpphân. 5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

ĐIỀU CHỈNH

-

Buổi chiều:

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I MỤC TIÊU:

- Sau học, HS biết :

* Kiến thức: - Biết nguyên nhân cách phòng bệnh viêm não * Kĩ năng: -Phòng tránh bệnh viêm não

* Thái độ: GDHS: Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người

- Phát triển lực:NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, chia sẻ nhóm NL giải vấn đề sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Hình trang 30; 31 SGK

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp quan sát

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

(19)

- Cán lớp điều hành bạn chơi - Chơi TC : Ai nhanh hơn

- GV chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh, đường lây truyền nguy hiểm bệnh viêm não.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - HS chơi theo nhóm, nhóm HS

+ GV chia nhóm phát nhóm cờ + Hướng dẫn cách chơi

+ Y/c nhóm đọc đáp án Nhóm trưởng điều khiển

- HS nhóm trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết Lớp chia sẻ

- GV nhận xét, bổ sung

- Các nhóm lên trình bày đáp án 1-c, 2-d, 3-b, 4-a

+ Tác nhân bệnh viêm não gì?

+ Lứa tuổi thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất? + Bệnh viêm não lây truyền nào?

+ Bệnh viêm não nguy hiểm nào?

- Bệnh loại vi rút có máu gia súc động vật hoang dã khỉ, chuột, chim gây

- Viêm não bệnh nguy hiểm người, đặc biệt trẻ em Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.

- Y/c HS làm việc theo cặp TL câu hỏi - Chia sẻ trước lớp

+ Người hình minh hoạ làm gì?

+ Theo em, cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

GV kết luận: Viêm não bệnh nguy hiểm người 3 Hoạt động Thực hành:

Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phịng bệnh viêm não. - TL nhóm

- GV nêu tình huống:

- HS trả lời chia sẻ nhóm HS tuyên truyền trước lớp - HS lớp đặt câu hỏi

(20)

4 Hoạt động Vận dụng:

- GV: Em làm để tun truyền cho người phịng tránh bệnh viêm não? - HS nối tiếp trả lời

- GV nhận xét, kết luận

5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: - GV tóm tắt nội dung

- HS nêu cách phòng bệnh viêm não

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau: Phòng bệnh viêm gan A. ĐIỀU CHỈNH

KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: - Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK) kể đoạn toàn câu chuyện cách tự nhiên.Hiểu nội dung đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện

* Kỹ năng: Rèn KN nghe kể lại nội dung câu chuyện.

* Thái độ: GD cho HS biết yêu quý cỏ hữu ích môi trường thiên nhiên

- GDBVMT : u q cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

- Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói nội dung cần trao đổi KN tự nhận thức thân; KN kiên định

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh minh họa truyện Học sinh: SGK ghi.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi trò chơi TC: Truyền điện - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh b) Cách tiến hành:

(21)

- GV chia nhóm cho HS kể đoạn truyện theo tranh; Nhận xét cách diễn đạt, cách kể chuyện

- Trực tiếp hướng dẫn em Nhật, Yến kể lại đoạn theo tranh 3 Hoạt động Vận dụng:

Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện

a) Mục tiêu: HS kể lại toàn câu chuyện theo tranh b) Cách tiến hành:

Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS kể theo nhóm đơi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét, chia sẻ, bình chọn bạn kể tốt Cho HS thi kể Hướng dẫn HS nhận xét:

+ Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có trình tự khơng?

+Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?

- GV lưu ý HS giọng nhân vật kèm theo nét mặt, cử kể chuyện - GV nhận xét – nêu ý nghĩa câu chuyện

+ Lưu ý: HS mức 1,2 kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy

+ HS mức 3,4 Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện Ý nghĩa: Khuyên phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu q cỏ, chúng có ích.

4 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

- GV hỏi: Em biết thuốc nam chữa bệnh? - HS nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Dặn HS kể lại chuyện chuẩn bị sau ĐIỀU CHỈNH

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, dồn hàng, quay phải, trái, quay sau

- HS biết cách chơi tham gia chơi trị chơi trị “ Trao tín gậy ” - Giáo dục HS yêu thích TDTT

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện: còi

(22)

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ

- Cho HS khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai 2 Hoạt động Thực hành:

2.1 Đội hình đội ngũ

- Ơn tập: hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, trái - Dự kiến: Gọi tổ lên tập mẫu.

- Gv cho lớp tập lượt

- Lưu ý: Nhắc nhở em tập quay trái, quay phải xác, chân chữ V theo quy định.

Chia lớp tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển) - HS thi đua tổ

- GV khen ngợi, tuyên dương tổ tập tốt 2.2 Trò chơi: “ Trao tín gậy ”

- Phổ biến luật chơi:

- Lưu ý: Các đội chơi theo luật, nhắc nhở HS chơi tích cực - GV quan sát, biểu dương động viên khuyến khích kịp thời

3 Hoạt động Vận dụng:( 4-6’) - GV hệ thống

- Cho HS thực động tác thả lỏng - HS thực tốt nội quy

- GV nhận xét đánh giá kết học giao nhà ĐIỀU CHỈNH

-

Luyện Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

- Nắm vững khái niệm số thập phân, đọc viết số thập phân - HS biết so sánh xếp số thập phân

- Giúp HS chăm học tập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dùng học tập

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

(23)

- GV giới thiệu nội dung ôn tập 2 Hoạt động Thực hành: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

A) 3m 5dm = 3,5dm B) 7m 18cm = 71,8m C) 5m 9cm = 5,9m D) 3m 5dm = 3,5m E) 7m 18cm = 7,18m F) 5m 9cm = 5,09m Bài 2: Viết thành số thập phân a) 3310

1

; 100 27

; b) 92100

5

; 1000 31

; c) 31000

127

; 21000

8 Lời giải :

a) 3310

= 33,1; 100 27

= 0,27; b) 92100

5

= 92,05 ; 1000 31

= 0,031; c) 31000

127

= 3,127; 21000

8

= 2,008 Bài 3: Có 1l dầu Lần đầu dùng

2

5 l dầu, lần sau dùng

5 l dầu Hỏi lại bao

nhiêu lít dầu?

Bài 4: Mẹ mua 1kg 500g gạo Bữa trưa mẹ dùng

7

10 kg gạo, bữa tối mẹ dùng

5 kg gạo Hỏi cịn lại ki-lơ-gam gạo?

3 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

- Gọi HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng, độ dài - Dặn HS nhà xem lại dạng tập

ĐIỀU CHỈNH

-Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018

(24)

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI: “TRAO TÍN GẬY” I MỤC TIÊU:

- Ôn củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, đổi chân sai nhịp Yêu cầu thực tương đối

- Trị chơi: “Trao tín gậy.” u cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn - Giáo dục hs yêu thích TDTT

II CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện: còi, vẽ sân chơi trò chơi

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Hoạt động Khởi động: (6 – 10’):

- Gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - Cho HS chơi trị chơi: “ Tìm người huy”

- Lưu ý: Một số HS chưa tập trung hồn thành trị chơi, cần nhắc nhở. 2 Hoạt động thực hành: ( 18 – 22’):

a) Đội hình đội ngũ:

- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, sau, dàn hàng, dồn hàng

- Lần 1: Gv điều khiển lớp tập - Dự kiến: Gọi tổ lên tập mẫu.

- Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa cho Hs tập sai

-Dự kiến: Các em Hưng, Nhật, Trâm lúng túng thực quay phải, cần nhắc nhở.

- Chia tổ Hs thi tập tổ - Cho tổ thi đua trình diễn

- Tập lớp để củng cố

- Gv biểu dương số em tập tốt b) Trò chơi vận động: “ Trao tín gậy ”

- Gv nêu tên trị chơi, tập hợp Hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi

- Lưu ý: Nhắc nhở HS tham gia chơi hào hứng, luật chơi. - Gv quan sát, biểu dương

3 Hoạt động Vận dụng: - GV hệ thống

- Cho HS thực động tác thả lỏng - HS thực tốt nội quy

(25)

ĐIỀU CHỈNH

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ

chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3 Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4)

* Kỹ năng:Rèn KN nhận biết sử dụng từ nhiều nghĩa * Thái độ:u thích phong phú ngơn ngữ

- Phát triển lực: Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bảng phụ,VBT

2 Học sinh: SGK, Vở ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Cán lớp điều khiển bạn chơi trò chơi: Đi chợ mua gì? - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: Nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ

chạy(BT1,2); hiểu nghĩa gốc từ ăn hiểu mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển câu BT3 Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ (BT4).

b) Cách tiến hành: Làm việc lớp -nhóm-vấn đáp Bài tập 1: Tìm lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy - HĐ cặp đôi

- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS chia sẻ cách làm

- HS thi đua nêu nhanh kết

Lưu ý đến em HS học chậm em Nhật, Yến, Trác Linh - GV theo dõi giúp đỡ Chốt đáp án 1- d; 2- c; 3- a; 4- b - Củng cố lại từ nhiều nghĩa

Bài tập 2: HĐ nhóm - HS nêu Y/c

(26)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 KL: Từ chạy từ nhiều nghĩa; nghĩa di chuyển suy từ nghĩa gốc. Nghĩa chung từ chạy tất câu vận động nhanh.

- Dự kiến: Nam Anh, Khải làm xong trước khuyến khích em hỗ trợ nhóm khác Bài HĐ cặp đôi:

- HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận theo cặp - Chia sẻ trước lớp - HS nhận xét,đánh giá

KL: Nghĩa gốc từ ăn câu c (ăn cơm)

- Lưu ý đến em HS học chậm: Hưng, Trâm, Việt 3 Hoạt động Vận dụng:

- Cho HS nối tiếp tìm từ nhiều nghĩa - HS nhận xét, bổ sung

- Dặn HS chuẩn bị sau.

4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:

ĐIỀU CHỈNH

TOÁN

TIẾT 34: HÀNG CỦA SỐ THÂP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS biết: Tên hàng số thập phân.

- Đọc , viết STP, chuyển STP thành hỗn số số có chứa phân số thập phân * Kỹ năng: Rèn KN tính đúng, nhanh, xác

* Thái độ: HS u thích học tốn, phát triển tư toán học.

- Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn câu dài cần luyện đọc Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhôm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi trò chơi Hái hoa - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

(27)

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp. Hoạt động 1: HĐ lớp

Hướng dẫn đọc hàng STP

- Giáo viên: treo bảng kẻ hàng số thập phân - HS tên hàng

- Nêu mối quan hệ hàng liền

- Trăm chục đơn vị, phần mười, phần trăm, phần nghìn HS trả lời chia sẻ:

+ Mỗi đơn vị hàng = 10 đơn vị hàng thấp liền sau + Mỗi đơn vị hàng =

1

10 (hay 0,1) đơn vị hàng cao liền trước.

- GV đưa ví dụ, yêu cầu HS đọc: * Trong số thập phân 375,406

Đọc là: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu * Trong số thập phân 0,1985:

Đọc số là: Khơng phảy nghìn chín trăm tám mươi lăm - HS nêu hàng theo cặp

- Chia sẻ trước lớp

- Giáo viên kết luận: - Muốn đọc số thập phân, ta đọc từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đọc phần thập phân … 3 Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: HS biết đọc, viết STP, chuyển STP thành hỗn số số có chứa phân số thập phân.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp. Bài tập 1: Đọc STP

- HĐ cá nhân

- HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt kết

- Lưu ý gọi em Nhật, Minh Tú học chậm làm bài Bài tập 2: Viết STP

- HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu tập

- Chia sẻ nhóm, trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt kết đúng: - GV chốt KT cách viết STP

- Dự kiến: Khải, Hiếu, Hồng Minh làm xong trước khuyến khích em hỗ trợ nhóm khác

Khuyến khích HS làm xong trước hồn thành hết BT lớp 4 Hoạt động Vận dụng:

- Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân - GV nhận xét, bổ sung

(28)

- GV đưa số ví dụ số thâp phân - HS nối tiếp đọc viết

- GV nhận xét, kết luận

- Dặn ôn Chuẩn bị bài: Luyện tập. ĐIỀU CHỈNH

-SINH HOẠT

KIẾM ĐIỂM TUẦN 7

HỌC ATGT BÀI 4: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG

-Buổi chiều:

KĨ THUẬT NẤU CƠM

I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết bước để nấu cơm. * Kỹ năng: Rèn luyện đôi tay khéo léo.

* Thái độ: Học sinh hứng thú yêu thích nấu ăn.

- Phát triển lực: Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

2 Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà

* ÑDDH: tranh (SGK) Một số dụng cụ nấu ăn học sinh tự mang. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, PP thực hành,PP động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi Trò chơi “ Bắn tên” - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: HĐ nhóm

Mục tiêu: Xác định dụng cụ để nấu cơm thông thường gia đình. - Kể tên dụng cụ thường dùng để nấu cơm

- Nhóm trưởng điều khiển cho bạn đọc yêu cầu chia sẻ làm nhóm - Đại diện số nhóm kể tên dụng cụ để nấu cơm nồi điện xoong

(29)

*Hoạt động 2: HĐ nhóm

Mục tiêu: Tìm hiểu bước để nấu cơm

- Thảo luận nhóm bước để nấu cơm dựa theo hình ảnh SGK

- Nhóm trưởng điều khiển cho bạn đọc yêu cầu chia sẻ làm nhóm - Đại diện số nhóm nêu bước để nấu cơm bếp

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý trả lời

Lưu ý: em mức 1, cần cho nhắc lại điều kết luận Hoạt động Vận dụng:

a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn b/ Cách tiến hành

- GV gọi – HS lên thực bước để nấu cơm Chuẩn bị sau: Luộc rau.

5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo ĐIỀU CHỈNH

KĨ THUẬT LUỘC RAU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ khéo léo tính thẩm mĩ trình bày ăn cho học sinh 3 Thái độ:

- Có ý thức giúp gia đình chuẩn bị bữa ăn

* GDSDNL: Cần có ý thức sử dụng nguồn lượng cách hợp lí.

- Phát triển lực: Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn: Ghi sẵn bớc luộc rau

2 Học sinh: SGK

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, PP thực hành, PP động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi Trò chơi “ Bắn tên” - GV nhận xét chuyển ý vào

(30)

- Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau.

- Rèn kĩ khéo léo tính thẩm mĩ trình bày ăn cho học sinh. * Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau. Nêu nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

- Gia đình em thường luộc loại rau nào? - Nêu lại cách sơ chế rau ?

- GV gọi HS lên bảng thực thao tác sơ chế rau

- GV lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau rửa Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau

- Nêu cách luộc rau?

- GV nhận xét hướng dẫn cách luộc rau GV lưu ý số điểm (SGV tr42)

- GV kết hợp sử dụng vật thật thực thao tác với giải thích, h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- GV sử dụng phiếu học tập: Em điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý Muốn rau luộc chín giữ màu rau, luộc cần lưu ý:

a Cho lượng nước đủ để luộc rau

b.Cho rau vào bắt đầu đun nước c Cho rau vào nước đun sôi d Cho muối vào nước để luộc rau e Đun nhỏ lửa cháy

g Đun to lửa cháy

h Lật rau 2-3 lần rau chín 3 Hoạt động Thực hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bước để luộc rau ý luộc rau

- GV gọi -2 HS lên thực bước luộc rau lớp - HS lớp quan sát thao tác bạn nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá 4 Hoạt động Vận dụng:

- GV yêu cầu 1- HS nhắc lại nguyên liệu, bước để luộc rau

- Yêu cầu HS nhà thực hành luộc rau báo cáo kết vào tiết sau 5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

a/ Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn. b/ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học giúp ông bà, bố mẹ luộc rau - Dặn dò HS chuẩn bị sau

ĐIỀU CHỈNH

(31)

DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Nhớ - viết xác, trình bày hình thức thơ Làm BT 2,3

* Kỹ năng: Rèn cho HS KN nghe viết xác, tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở * Thái độ: u thích mơn học, thích viết chữ đẹp.

- Phát triển lực Tự thực nhiệm vụ cá nhân, làm việc nhóm, lớp II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2,3, VBT. Học sinh: SGK, vở, chuẩn bị trước nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm , động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức b) Cách tiến hành:

- Lớp phó học tập điều khiển lớp hát bài: “Hoa mùa xuân” - GV nhận xét chuyển ý vào

Hoạt động Hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: HS nghe viết lại xác tả, trình bày đoạn văn b) Cách tiến hành:

* Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn tả - 1-2 HS đọc lại

- GV yêu cầu HS nêu từ khó viết có

- GV phân tích từ khó yêu cầu HS viết vào bảng con: màu xanh, gợi lên, giọng hò, mái xuồng, vút lên

 Nhận xét

- GV đọc lại bài, nhắc nhở cách trình bày * GV cho HS tự nhớ viết

- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn HS viết lúng túng - GV đọc soát lỗi

- Cho HS tự soát lỗi - GV thu từ – nx  Nhận xét, sửa lỗi

Lưu ý kiểm tra hoạt động em Trâm, Nhật, Phương Tú. 3 Hoạt động Thực hành:

Luyện tập

Bài 2: Tìm vần điền vào chỗ trống - HĐ nhóm

- HS nêu yêu cầu tập

(32)

 Nhận xét- chốt lời giải Vần cần điền iêu

Dự kiến: HS Nhật, Phương Tú, Trâm lúng túng Gv cần trực tiếp HD Bài 3: Tìm tiến có chứa ia,iê thích hợp vào chỗ trống

- Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ làm vào VBT

- Cán lớp điều hành dại diện nhóm chia sẻ làm trước lớp - HS nhận xét

Lưu ý kiểm tra hoạt động em Trâm, Nhật. HS mức 3,4 hiểu nghĩa thành ngữ

4 Hoạt động Vận dụng:

- HS nêu lại quy tắt viết dấu tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - Chuẩn bị tiết sau

5 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: ĐIỀU CHỈNH

-ĐỊA LÍ

ÔN TẬP I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Xác định mô tả vị trí địa lí nước ta đồ.

- Biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

*GDBVMT : Một số đặc điểm môi trường, tài nguyên thiên nhiên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.

* Kỹ năng: Rèn KN đọc số yếu tố đồ. * Thái độ: HS u thích mơn học.

- Phát triển lực: Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định vị trí; Kĩ định,Kĩ giải vấn đề

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ phân bố rừng VN 2 Học sinh: SGK, ghi.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp hỏi đáp

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thảo luận nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

(33)

* Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi trị chơi Tìm hiểu kí hiệu - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Hình thành kiến thức: a) Mục tiêu:

Xác định mơ tả vị trí địa lí nước ta đồ

- Biết hệ thống hóa kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và rừng.

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo của nước ta đồ.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânChia sẻ nhóm đơiChia sẻ trước lớp. Hoạt động 1: HĐ theo cặp:

* Thực hành số kỹ địa lí liên quan đến yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.

- HS làm việc theo cặp - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp

- GV theo dõi, giúp đỡ cặp HS gặp khó khăn 3 Hoạt động Thực hành:

Hoạt động 2: :

*Ôn tập đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam. Nhóm trưởng điều khiển bạn

- Đại diện trình bày kết - HS khác bổ sung

- GV sửa chữa, kết luận

- GV theo dõi nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn 4 Hoạt động Vận dụng:

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Hướng dẫn viên tài ba

- Đại diện nhóm lên giới thiệu đất nước Việt Nam ( vị trí địa lí, sơng núi, khí hậu, nguồn tài nguyên, )

- Đại diện nhóm lên giới thiệu

- HS lớp lắng nghe, bình chọn cho bạn hồn thành xuất sắc 5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có liên quan trong thực tiễn

b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs liên hệ chia sẻ trước lớp Em cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Dặn học chuẩn bị bài: Dân số nước ta. ĐIỀU CHỈNH

(34)

-Thứ bảy ngày 20 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:

TOÁN

TIẾT 35: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số Chuyển phân số thành số thập phân

* Kỹ năng: Rèn KN tính nhanh, đúng, xác. * Thái độ: HS u thích học tốn

- Phát triển lực: Tư lập luận toán học, giải vấn đề giao tiếp toán học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng Toán 5. 2 Học sinh : SGK, VBT.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển cho HS chơi TC: Nói ngược - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Thực hành:

a) Mục tiêu: Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số Chuyển phân số thành số thập phân.

b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -Chia sẻ trước lớp Bài 1: chuyển phân số thập phân thành hỗn số

HĐ theo cặp - HS nêu yêu cầu - Thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ làm trước lớp - HS nhận xét, bổ sung

- Lưu ý em Nhật, Trâm, Phương Nam chậm cần nhắc lại. Bài 2: Chuyển phân số thành số thập phân.

- HĐ nhóm

- HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS làm việc nhóm sau chia sẻ kết nhóm,trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt kết

Dự kiến em Nam Anh, Khải, Hiếu làm nhanh giúp đỡ bạn làm chậm Bài 3: Số?

HĐ lớp

(35)

- Chia sẻ làm trước lớp - HS nhận xét, bổ sung

Lưu ý cách chuyển đơn vị đo từ số thập phân sang số tự nhiên Dự kiến: HS mức 3, làm lớp lại.

4 Hoạt động Vận dụng:

a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề có liên quan trong thực tiễn

b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs chia sẻ trước lớp - Tìm phân số thập phân

- Nêu cách chuyển phân số thập phân g số thập phân?

- Dặn HS ôn chuẩn bị bài: Số thập phân nhau. 5 Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo

ĐIỀU CHỈNH

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Biết chuyển phần dàn ý (TB) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

* Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh. * Thái độ: HS có ý thức học tốt.

- Phát triển lực: Mạnh dạn giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, lực quan sát, chia sẻ nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: bảng phụ, VBT

2 Học sinh: SGK, ghi chuẩn bị trước nhà. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Hoạt động Khởi động:

* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức * Cách tiến hành:

- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp - GV nhận xét chuyển ý vào

2 Hoạt động Thực hành:

* Mục tiêu: Biết chuyển phần dàn ý (TB) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ số đặc điểm bật, rõ trình tự miêu tả

(36)

+ Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận cảnh Nêu chọn phần, thuộc thân bài- để viết đoạn văn

+ Trong đoạn thường có đoạn văn nêu ý bao trùm toàn đoạn

+ Các câu in đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV đến kiểm tra kèm HS lúng túng: Nhật, Trâm, Phương Tú 3 Hoạt động Vận dụng:

- Qua tiết học em học tập điều gì, em cịn gặp khó khăn viết vào giấy bỏ vào hộp thư vui bạn

- Dặn HS ôn Chuẩn bị sau 4 Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo: ĐIỀU CHỈNH

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 13: ĐỌC, HIỂU CÁC BIỂU BIỆN TRÊN KHUÔN MẶT

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG BÀI 14: ĐỌC, HIỂU NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI

(Dạy theo Giáo án điện tử công ty cổ phần GD & ĐT POKI Tân Á Châu)

Ngày đăng: 11/03/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan