Hợp tác giữa nhà trường và gia đình trong can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ

7 29 0
Hợp tác giữa nhà trường và gia đình trong can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để làm tốt công tác này, cơ sở CTSGD trẻ RLPTK cần phải chú ý đến những vấn đề sau: 1) Giáo viên phải có kĩ năng giao tiếp và chuyên môn tốt khi tiếp xúc với GĐ trẻ cũng như cán bộ của c[r]

(1)

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0018 Educational Sci., 2016, Vol 61, No 1, pp 155-165

This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn

HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CAN THIỆP SỚM GIÁO DỤC TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ

Đỗ Thị Thảo

Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt Can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ khó thành cơng thiếu đi tham gia tích cực với gia đình trẻ Trong phạm vi viết, đánh giá thực trạng nhận thức 301 khách thể cán quản lí, giáo viên cha mẹ trẻ thực trạng hợp tác nhà trường gia đình nội dung, cách thức hiệu hợp tác can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ sở Từ đó, biện pháp giúp cho hợp tác có hiệu hơn, giúp nhà trường thực tốt vai trị q trình hợp tác với gia đình trẻ như: Xây dựng mối quan hệ với gia đình trẻ; Phát khuyến khích điểm mạnh thành viên gia đình; Tính chun nghiệp đội ngũ chun mơn trước gia đình trẻ; Tư vấn kiến thức hướng dẫn kĩ can thiệp trẻ cho gia đình; Tăng cường giao tiếp trao đổi thơng tin gia đình nhà trường; Khuyến khích thu hút gia đình trẻ tham gia hoạt động nhà trường

Từ khóa: Can thiệp sớm giáo dục, hợp tác với gia đình, rối loạn phổ tự kỉ, nội dung, biện

pháp 1 Mở đầu

Làm việc hỗ trợ trẻ rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) trình can thiệp sớm giáo dục (CTSGD) đòi hỏi giáo viên (GV) nhà trường không tiếp xúc, hợp tác làm việc trực tiếp với trẻ CM trẻ mà cộng tác với hệ thống thành viên khác gia đình (GĐ) trẻ Sự đời trẻ em kiện đặc biệt GĐ, trẻ đời có ảnh hưởng tới thành viên GĐ Đồng thời trẻ em đó, kể trẻ RLPTK bị ảnh hưởng GĐ Chính lẽ đó, đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015 xác định: “Việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phải thực với hợp tác, gắn kết chặt chẽ GĐ, nhà trường xã hội” [2] Nhiệm vụ hợp tác với GĐ chăm sóc, giáo dục trẻ quy định Điều lệ Trường mầm non [1]

Gia đình nhân tố quan trọng môi trường gần trẻ, thành viên GĐ tiếp xúc với trẻ hàng ngày, kích thích phát triển mặt trẻ, đặc biệt ngôn ngữ kĩ nhận biết môi trường xung quanh GĐ nơi hiểu trẻ nhu cầu riêng biệt trẻ Các thành viên GĐ người tạo hội giúp trẻ hình thành mối quan hệ xã hội, hình mẫu cách ứng xử cách tổ chức sống GĐ Điều khuyến khích, ni dưỡng, phát triển tính cách tích cực trẻ Do vậy, CTSGD không thực thành cơng khơng có tham gia tích cực GĐ trẻ

(2)

Đối với trẻ bình thường việc hợp tác nhà trường GĐ q trình chăm sóc - giáo dục cho trẻ vô quan trọng Đối với trẻ RLPTK, tham gia GĐ vào trình CTSGD cần thiết ngày đề cao GĐ có vài trị quan trọng việc cung cấp, chia sẻ thơng tin q trình phát triển trẻ, thực nội dung CTSGD, tham gia xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khâu phát điểm mạnh nhu cầu trẻ, đặt mục tiêu, lên kế hoạch, thực kế hoạch

Trên giới Việt Nam, có số nghiên cứu hợp tác nhà trường GĐ giáo dục trẻ khuyết tật nói chung, trẻ RLPTK nói riêng, điển hình như: Karen Kearns [12], Gabovitch E M., Curtin C A [9], Dillenburger K., Keenan M., Doherty A [8], Đỗ Thị Thảo [3], Trần Thị Lệ Thu [4], Nguyễn Thị Hoàng Yến [5],[6] Đặc biệt, có viết Wood L., Olivier T [14] “Xây dựng video để nâng cao nhận thức quan hệ hợp tác GV CM trẻ” Một số viết khác tập trung trình bày hợp tác Nhà trường GĐ nhằm hỗ trợ hành vi tích cực cho trẻ RLPTK Blair W C., Lee I., Cho S [7]; Sự hợp tác GĐ, nhà trường cộng đồng chuẩn bị giáo dục cải thiện trẻ đến trường học Epstein J [10]; GĐ tham gia vào xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Jivanjee P, Kruzich J M., Friesen B J [11]; Mở rộng hỗ trợ để cải thiện sống GĐ trẻ RLPTK Mary Bower Russa, Amy L Matthews, and Jamie S Owen-DeSchryver [13]

Hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK nội dung quan trọng Tuy nhiên, vắng bóng nghiên cứu thực trạng kết hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK Việt Nam, để từ biện pháp giúp cho hợp tác có hiệu hơn, giúp GV thực tốt vai trị q trình hợp tác với CM trẻ Trong phạm vi viết, đánh giá thực trạng nhận thức 301 khách thể (trong đó: 23 CBQL, 128 GV 150 CM trẻ) hợp tác nhà trường GĐ, nội dung, cách thức hiệu hợp tác CTSGD trẻ RLPTK Từ đó, đề xuất số biện pháp hợp tác có hiệu CTSGD trẻ RLPTK

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Một số vấn đề lí luận hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RKPTK

Khái niệm hợp tác Nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK

Hợp tác thực kế hoạch đến mục đích Hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK trình nhà trường GĐ chung sức, hỗ trợ lẫn suốt thời gian trẻ CTSGD trường để chia sẻ thông tin, tạo nên mơi trường, điều kiện CTSGD thích hợp trường, GĐ cộng đồng cho phát triển trẻ

(3)

Nguyên tắc hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK

- Đảm bảo thống nhà trường GĐ mục tiêu, nội dung, yêu cầu, phương pháp cách thức hỗ trợ trẻ RLPTK

- Đảm bảo tính đồng nhà trường GĐ việc thực CTSGD trẻ RLPTK sở, nhà cộng đồng

- Đảm bảo tính hiệu nội dung hợp tác: hợp tác để tìm hiểu thơng tin chia sẻ thông tin, hợp tác để lên kế hoạch thực kế hoạch

Nội dung hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK

Để nhà trường GĐ tham gia CTSGD trẻ RLPTK hợp tác với có hiệu quả, cần thực nội dung hợp tác cụ thể sau đây:

Thứ nhất, hợp tác việc thực mục tiêu CTSGD trẻ RLPTK: Muốn trẻ phát triển tốt sớm hoà nhập cộng đồng, cần phải đặt mục tiêu cho trẻ, trẻ phải làm gì? giúp đỡ trẻ cách nào? Những người cần phải hỗ trợ trẻ? Hỗ trợ đâu vào thời gian nào? Công việc cụ thể gì? Mục tiêu cho trẻ phải thống GĐ, nhà trường Có thống mục tiêu CTSGD trẻ RLPTK, Nhà trường GĐ trì kì vọng giống Hơn nữa, hợp tác nhà trường GĐ điều cần thiết để đạt mục tiêu đề KHGDCN, mục tiêu kĩ sống môi trường GĐ cộng đồng

Thứ hai, hợp tác việc thực nội dung CTSGD trẻ RLPTK: Khi có thống mục tiêu giáo dục phải nghiên cứu nội dung CTSGD phù hợp với trẻ, nội dung cần thống nhà trường GĐ mà cụ thể GV CM Do khó khăn khác trẻ RLPTK, CM trẻ GV cần trao đổi, tìm hiểu nội dung cần dạy cho trẻ sử dụng phương pháp để đem lại kết Những trẻ học phải gắn với mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy trẻ có chút kinh nghiệm nó, điều giúp trẻ dễ nắm bắt tiếp nhận thông tin Đồng thời, kĩ trẻ tiếp thu trường nhà phải ứng dụng vào môi trường sống môi trường cộng đồng

Thứ ba, hợp tác việc đưa yêu cầu CTSGD trẻ RLPTK: Nhà trường GĐ phải trì kì vọng giống trình CTSGD trẻ RLPTK Yêu cầu CTSGD coi đơn vị chất lượng đánh giá kết trình giáo dục Yêu cầu coi giới hạn cần phải đạt mục đích mục tiêu CTSGD cho trẻ Do đó, nhà trường GĐ cần phải thường xuyên có trao đổi yêu cầu CTSGD Chẳng hạn số kĩ trẻ phải thực bước mà GĐ trẻ thực bước chưa có qn thực yêu cầu CTSGD trẻ RLPTK

(4)

bằng trao đổi tranh (Picture Exchange Communication System - PECS) Tuy nhiên, tùy trẻ mà GV GĐ lựa chọn phương pháp chuyên biệt hay phối kết hợp phương pháp cho phù hợp với đặc điểm phát triển thời kì trẻ Phương pháp CTSGD phải dựa sở am hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ RLPTK Những thành viên tham gia CTSGD trẻ cần phải hợp tác với chuyên gia tâm lí giáo dục đặc biệt để nhận cá tính đặc biệt trẻ, sở thích, nguyện vọng trẻ, khơng nên q áp đặt trẻ, nóng vội đốt cháy giai đoạn, không làm trẻ hoảng sợ cảm thấy tự ti, không làm hộ trẻ mà dễ đến khó, từ đơn giản đến phúc tạp, ln khuyến khích tạo động cho trẻ, cần kiên trì hướng dẫn tỉ mỉ, bước nhỏ đến lớn, từ thao tác đơn giản đến phức tạp

Thứ năm, hợp tác chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ RLPTK sở can thiệpcũng GĐ cộng đồng

CTSGD trẻ RLPTK vơ khó khăn tốn Một số trẻ RLPTK thường khó thích ứng với thay đổi môi trường, thể hay ốm yếu; số trẻ khác có nhiều hành vi cần giám sát thường xuyên người lớn; số trẻ kèm với khuyết tật khác khiếm thính, khiếm thị Đa số trẻ cần tiếp cận giáo viên/ trẻ nên cần nhiều nhân lực kinh phí chi trả cho nhân lực CTSGD Làm để trẻ đủ điều kiện đến trường sinh hoạt nhà điều mà nhà trường GĐ ln trăn trở suy nghĩ Chính vậy, để trẻ RLPTK có điều kiện học tập tốt, cần có hỗ trợ vật chất kinh phí nhà hảo tâm, lúc lực lượng tham gia CTSGD trẻ RLPTK cộng đồng đại diện để vận động, quyên góp hỗ trợ cho trẻ GĐ Đồng thời, GĐ cần có trách nhiệm việc đóng góp học phí, sở CTSGD cần có sách miễn giảm học phí cho trẻ

Điều kiện để hợp tác có kết quả

Để làm tốt công tác này, sở CTSGD trẻ RLPTK cần phải ý đến vấn đề sau: 1) Giáo viên phải có kĩ giao tiếp chun mơn tốt tiếp xúc với GĐ trẻ cán tổ chức Đồn thể, nhóm hỗ trợ cộng đồng, với chuyên gia lĩnh vực giáo dục trẻ tự kỉ, chuyên gia y tế đồng nghiệp; 2) Tổ chức tốt buổi trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, chia sẻ hoạt động CTSGD trẻ RLPTK trẻ trường GĐ; 3) Sự trí chung điều quan trọng mà nhà trường GĐ phải thực Nếu mục tiêu, nội dung, phương pháp can thiệp trẻ thống họ làm việc cách miễn cưỡng khơng quan tâm xem liệu trẻ đạt mục tiêu hay không

2.2 Thực trạng hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK Nhận thức mức độ cần thiết hợp tác nhà trường GĐ

Khảo sát CBQL, GV CM trẻ mức độ cần thiết hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK Kết thu biểu đồ sau

Biểu đồ 1.Đánh giá mức độ cần thiết sự

Phần lớn khách thể đánh giá cao vai trò việc hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK, có 89,7% Có 1% khẳng định mức độ cần thiết phải có hợp tác lực lượng Có 9% đánh giá mức độ bình thường có 1,3% cho khơng cần thiết, nhận định CM trẻ có kì vọng tiến trẻ RLPTK CTSGD

(5)

đắn tầm quan trọng mức độ cần thiết hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK Rõ ràng, CM trẻ thành viên GĐ người gần gũi, hiểu trẻ thương yêu trẻ nhiều Do đó, GV CM trẻ thường xuyên trao đổi thông tin cho nhau, đồng thời hợp tác tốt với trình CTSGD cho trẻ, chắn hiệu CTSGD đạt kết tốt

Nội dung hợp tác nhà trường GĐ

Bảng Đánh giá CBQL, GV CM trẻ mức độ thực hiện các nội dung hợp tác nhà trường GĐ ≤ M ≤ 3

TT Các nội dung

CM trẻ GV CBQL Chung

M SD Thứ

bậc M SD Thứ

bậc M SD Thứ

bậc M SD Thứ bậc

1 Đặt mục tiêu 2,14 0,87 4 2,32 0,74 1 1,91 0,29 1,5 2,20 0,79 3

2 Lựa chọn nội

dung 2,60 0,64 1 2,26 0,77 2 1,91 0,29 1,5 2,40 0,71 1

3 Lựaphương phápchọn 2,51 0,67 2 2,21 0,78 3 1,87 0,34 3 2,33 0,73 2

4 Tìm kiếm kiếnthức mới 2,40 0,71 3 2,03 0,82 5 1,70 0,47 4 2,19 0,78 4

5 Tìm kiếm kinhphí 2,11 0,77 5 2,21 0,80 3 1,57 0,51 5 2,11 0,78 5

Bảng cho thấy: Tất nội dung hợp tác nhà trường GĐ thực thường xuyên (M > 2) Những nội dung có tần suất hợp tác cao nội dung liên quan đến yếu tố tác động trực tiếp tới kết học tập trẻ (Lựa chọn nội dung với M = 2,40, SD = 0,71; Lựa chọn phương pháp với M = 2,33 SD = 0,73; Đặt mục tiêu với M = 2,20, SD = 0,79).

Thực tế cho thấy, nhà trường GĐ hai môi trường gần gũi với trẻ, để giúp trẻ ghi nhớ, củng cố vận dụng kiến thức ngồi thời gian học lớp, trẻ cần luyện tập GĐ Mẹ bé H.N.A cho biết: “Trước xây dựng KHGDCN cho gặp gỡ trao đổi với GV mong muốn GĐ, GV thiết lập mục tiêu sau nhận KHGDCN mang nhà Việc làm giúp nắm bắt nội dung, phương pháp mục tiêu mà trẻ cần dạy thời gian tới nên yên tâm.”

(6)

Nhìn chung, nội dung có mức độ sử dụng cao nội dung liên quan đến yếu tố tác động trực tiếp tới kết học tập trẻ Nhà trường GĐ môi trường gần gũi với trẻ, kiến thức học trẻ cần thường xuyên củng cố hai môi trường nhà trường GĐ

Hình thức hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK

Bảng cho thấy: hình thức hợp tác thực thường xuyên là: “Dùng sổ liên lạc” (M= 2,94, SD = 0,23); “Gửi thư - thông báo” (M= 2,72, SD = 0,45); Gọi điện thoại (M = 2,60, SD = 0,57);“Họp CM trẻ” (M = 2,57, SD = 0,60)

Các sở GD có hình thức tổ chức nhằm gắn kết GV với CM trẻ, tăng cường hợp tác nhà trường GĐ Mặc dù, hình thức mang tính vi mơ, không nhiều thời gian thực hiện, không tốn kinh phí, khơng cần đầu tư lớn khâu chuẩn bị lại trì thường xuyên, liên tục mang lại lợi ích định q trình CTSGD trẻ RLPTK

Cơ T.T.H cho biết “Tất trẻ trường có sổ liên lạc để GV trao đổi với CM trẻ hàng ngày Việc tổ chức hội thảo, tìm kiếm biên soạn tài liệu cần có kinh phí để mời chuyên gia hợp tác, bên cạnh cần có đầu tư thời gian để đảm bảo kiến thức mang lại xác thực bổ ích Hiện sở chúng tơi chưa có điều kiện để thực thường xuyên”

Bảng Cách thức hợp tác nhà trường GĐ trong CTSGD trẻ RLPTK ≦ M ≤ 3

TT Các cách thức

CM trẻ GV CBQL Chung

M SD Thứ

bậc M SD Thứ

bậc M SD Thứ

bậc M SD Thứ bậc Tổ chức hội thảo 0,25 10,5 1,02 0,13 11 1,00 0,00 11 1,04 0,20 11

2 Tìm kiếm, biênsoạn tài liệu 1,07 0,25 10,5 1,09 0,28 10 1,13 0,34 10 1,08 0,27 10

3 Mở khóa tậphuấn 2,29 0,51 5 2,34 0,54 6 2,00 0,00 4 2,29 0,51 6

4 GV đến thămGĐ 2,07 0,88 9 1,90 0,80 9 1,26 0,45 7 1,94 0,84 9

5 Dùng sổ liên lạc 2,93 0,25 1 2,95 0,23 1 3.00 0,00 1 2,94 0,23 1

6 Gọi điện thoại 2,67 0,54 3 2,66 0,52 4 1,83 0,39 6 2,60 0,57 3

7 Gửi thông báo 2,75 0,43 2 2,70 0,46 3 2,61 0,50 3 2,72 0,45 2

8 Cùng hợp tác

dạy trẻ 2,19 0,88 7 2,06 0,85 8 1,22 0,42 8 2,06 0,88 8

9 Trao đổi thôngqua trả trẻ 2,09 0,84 8 2,73 0,53 2 2,83 0,39 2 2,42 0,76 5

10 Họp CM trẻ 2,63 0,54 4 2,63 0,63 5 1,87 0,34 5 2,57 0,60 4

11

Tổ chức hoạt động ngoại

khóa 2,24 0,81 6 2,10 0,85 7 1,17 0,39 9 2,10 0,85 7

(7)

Tóm lại, sở GD chun biệt có hình thức tổ chức nhằm gắn kết GV với CM trẻ, tăng cường hợp tác Nhà trường GĐ Mặc dù, hình thức mang tính vi mơ, chủ yếu hình thức khơng nhiều thời gian thực hiện, khơng tốn kinh phí, không cần đầu tư lớn khâu chuẩn bị lại trì thường xuyên, liên tục mang lại lợi ích định trình CTSGD trẻ RLPTK

Hiệu của hợp tác nhà trường GĐ

Bảng Đánh giá CBQL, GV CM trẻ hiệu hợp tác

TT Hiệu hợp tác CM trẻ GV CBQL Chung

SL TL SL TL SL TL SL TL

1 Tốt 33 22,0 54 42,2 19 82,6 106 35,2

2 Trung bình 80 53,3 74 57,8 17,4 158 52,5

3 Yếu 37 24,7 0 0 37 12,3

Kết khảo sát cho thấy: Hiệu hợp tác chủ yếu dừng lại mức độ trung bình (52,5% tổng số khách thể đánh giá mức trung bình; có 35,2% đánh giá tốt 12,3% đánh giá mức độ yếu - tập trung vào CM trẻ) Mẹ bé N.H.K chia sẻ “Ở nhà không làm theo yêu cầu mà mẹ đưa nên thời gian nhà để chơi, cịn việc học nhờ lớp” Nhận thức ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trẻ Cần tìm biện pháp phù hợp để tăng cường hợp tác tốt Nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK

Tóm lại: Phần lớn GV CM trẻ nhận thức tầm quan trọng việc hợp tác nhà trường GĐ CTSGD trẻ RLPTK mức độ thực hiệu lại chưa tương đồng Nhiều CM chưa có kĩ làm việc với trẻ Các sở GD có hình thức tổ chức nhằm tăng cường hợp tác Nhà trường GĐ, hình thức mang tính vi mơ

2.3 Biện pháp hợp tác nhà trường gia đình CTSGD trẻ RLPTK Xây dựng mối quan hệ với gia đình trẻ

CTSGD thực tốt có hợp tác chặt chẽ thành viên GĐ GĐ với nhà trường nhà chuyên môn khác Để hợp tác diễn thuận lợi, cần thiết phải xây dựng mối quan hệ tích cực với GĐ trẻ Chúng ta nên tơn trọng cách sống khả GĐ trẻ Cố gắng xây dựng tốt mối quan hệ tích cực với thành viên khác GĐ, đặc biệt thành viên có trách nhiệm CS&GD trẻ Nhà chun mơn sở CTSGD nên để thành viên GĐ trẻ tham gia vào trình CTSGD, giai đoạn chẩn đoán, đánh giá, lên kế hoạch giáo dục cá nhân thực hoạt động cụ thể Hơn hết, họ người gần gũi hàng ngày với trẻ, đặc biệt CM trẻ Họ hiểu trẻ nên cung cấp nhiều thơng tin cần thiết trẻ GĐ Chỉ có tham gia GĐ, có chương trình can thiệp phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ GĐ, điều góp phần tăng thêm hội thành công CTSGD

Phát khuyến khích điểm mạnh thành viên gia đình

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan