1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch và phát triển bờ sông Sài Gòn và sông – kênh – rạch nội thành và giải pháp để hoàn thành cơ bản bờ kè sông Sài Gòn sông và kênh rạch nội thành vào năm 2025

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tìm hiểu thực trạng sông Sài Gòn và các tuyến kênh rạch nội thành; các mô hình tham khảo; đề xuất nguyên tắc và cơ chế quy hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Quy hoạch phát triển kè bờ sơng Sài Gịn sông, kênh nội thành giải pháp để hồn thành kè sơng Sài Gịn, sơng kênh nội thành vào năm 2025 QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BỜ SƠNG SÀI GỊN VÀ SƠNG – KÊNH – RẠCH NỘI THÀNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THÀNH CƠ BẢN BỜ KÈ SƠNG SÀI GỊN SƠNG VÀ KÊNH RẠCH NỘI THÀNH VÀO NĂM 2025 Ủy ban nhân dân Quận 8, TP.HCM Khơng gian dọc sơng Sài Gịn tuyến kênh rạch địa bàn Thành phố có tiềm lớn du lịch thương mại - dịch vụ, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với thách thức môi trường biến đổi khí hậu khiến vấn đề thị ngập úng, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp Trong năm gần đây, tượng sạt lở bờ sông, kênh, rạch liên tục xảy địa bàn thành phố gây nhiều thiệt hại tài sản, an toàn người dân; dẫn đến nguy ổn định khu dân cư cơng trình, sở hạ tầng ven bờ sông, kênh, rạch 236 Do đó, việc khai thác khơng gian dọc sơng Sài Gịn cần nghiên cứu tồn diện để đưa định hướng, giải pháp phù hợp, hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế đô thị bền vững Hiện nay, tính định hướng, kết nối khai thác cảnh quan không gian bên bờ sông thời gian qua chưa quan tâm mức, chưa đặt dịng sơng trung tâm nghiên cứu phương án tổ chức không gian cảnh quan bên bờ sông Một số đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 gắn với dự án đầu tư xây dựng duyệt nhiều giai đoạn theo pháp lý khác nên thiếu đồng bộ, chất lượng số đồ án quy hoạch 1/500 cịn hạn chế, chưa có giải pháp khai thác giá trị cảnh quan ven sông để phục vụ cơng trình cơng cộng, thiếu lối tiếp cận công cộng đến công viên hành lang bờ sơng.Bên cạnh đó, ngành thương mại - dịch vụ có tiềm phát triển lớn kết nối khơng gian cảnh quan dọc sơng Sài Gịn tuyến kênh rạch với quy hoạch không gian ngầm đô thị, nối liền bờ sơng với phố Q trình chuyển đổi chức khu bến cảng, kho tàng cũ thành khu đô thị mới, nối kết với mạng lưới giao thơng cơng cộng, hình thành trung tâm thương mại - dịch vụ gắn với nhà ga Metro Tuy nhiên, thành phố Hồ chí Minh đối mặt với thách thức môi trường ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí, sụt lún đất… kết hợp với tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, thời tiết thất thường, xâm nhập mặn… khiến vấn đề ngập úng, ô nhiễm môi trường đô thị diễn biến phức tạp Do đó, việc khai thác khơng gian dọc tuyến sơng, kênh, rạch nội thành cần nghiên cứu toàn diện để đưa định hướng, giải pháp phù hợp, hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế phát triển đô thị bền vững Quy hoạch phát triển kè bờ sơng Sài Gịn sơng, kênh nội thành giải pháp để hồn thành kè sơng Sài Gịn, sơng kênh nội thành vào năm 2025 Thực trạng sơng Sài Gịn tuyến kênh rạch nội thành: Khoảng thời gian từ trước năm 2004, Thành phố Hồ Chí Minh lúc chưa có quy chế hành lang bảo vệ sơng Sài Gòn tuyến kênh rạch khác Kể từ năm 2004, Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quyết định 150/2004/QĐ-UBND quản lý, sử dụng hành lang an tồn sơng, kênh rạch, suối, hồ cơng cộng, sửa đổi, thay Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND, thực trạng nhiều cải thiện Qua đó, nhiều cơng trình lấn chiếm đất hành lang sông – kênh – rạch cá nhân, tổ chức vi phạm bị quan chức xử phạt, yêu cầu tháo dỡ Động thái kịp thời này, đông đảo người dân ủng hộ, hành lang đất hai bên bờ sơng Sài Gịn, kênh rạch nơi xây dựng cơng trình kè, cống, bờ bao, khơng gian để xây dựng cơng trình phục vụ sinh hoạt cộng đồng Tuy nhiên, thực tế gần dọc sơng Sài Gịn nhiều dự án nhà cao tầng với hàng ngàn hộ hình thành, nhiều đoạn cơng trình kè bảo vệ sơng Sài Gịn có dấu hiệu lấn sơng Sài Gịn cách rõ rệt Trong thời gian qua, chủ đầu tư dự án quan tâm tới lợi nhuận nhiều ý thức an tồn bờ sơng Tình trạng dự án xây dựng tận mép sơng, chí lấn ln lịng sơng xảy Đây điều hồn tồn khơng phù hợp với quy định chung thành phố, gây thiệt hại lâu dài Không gian bờ sông phải thuộc tài sản công cộng Tuy nhiên, với tình trạng dự án án ngữ hai bên bờ sơng Sài Gịn nay, khơng gian cơng cộng bị thu nhỏ lại Hệ thống sông Sài Gịn tuyến kênh rạch vừa đóng vai trị quan trọng hoạt động giao thơng thủy vừa giúp đảm bảo tiêu thoát nước Những năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thường xun xảy tình trạng ngập có mưa to kết hợp triều cường Trong bối cảnh ấy, chức tiêu nước sơng Sài Gịn tuyến kênh, rạch đặc biệt quan trọng thành phố, tác động để lấn chiếm dịng sơng mang lại tác hại khơng thể lường Nếu tình trạng chủ đầu tư tiếp tục thực lấn lịng sơng, làm dự án, gây biến đổi dịng chảy; tình trạng sạt lở dọc bờ sông, kênh, rạch trở nên nặng nề, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng Với thực trạng sơng Sài Gịn tuyến kênh rạch địa bàn thành phố, cần thiết phải có đánh giá ban đầu trạng, thực tiễn quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng tiềm năng, lợi cảnh quan, môi trường dọc tuyến sơng, kênh, rạch Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh cần chủ trì, phối hợp với tỉnh đầu nguồn sơng Sài Gịn Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương xây dựng quy định quản lý, khai thác lưu vực sơng Đồng Nai - sơng Sài Gịn nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên, chất lượng nguồn nước sơng, cảnh quan dịng sơng Đồng thời, quan chức cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiên xử lý dứt điểm sai phạm liên quan đến lấn chiếm hành lang bờ sông Đối với khu vực thuộc phạm vi dự án đầu tư xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm thực đầu tư xây dựng quản lý sử dụng theo quy hoạch hành lang bờ sông phê duyệt Xây dựng chế phối hợp quan quản lý ngành tài nguyên môi trường, quy hoạch - kiến trúc, xây dựng, giao thông vận tải, chống ngập, nông nghiệp, du lịch với Ủy ban nhân dân quận, huyện trình xem xét có ý kiến chương trình, đề án, dự án có tác động, ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường sơng Sài Gịn 237 Quy hoạch phát triển kè bờ sơng Sài Gịn sơng, kênh nội thành giải pháp để hoàn thành kè sơng Sài Gịn, sơng kênh nội thành vào năm 2025 Các mơ hình tham khảo: Tại Châu Á, có nhiều mơ hình quy hoạch phát triển ven sông đô thị thành công 2.1 Đầu tiên kể đến chiến lược thị hóa sinh thái khu vực ven sông Hàn Thành phố Seoul (Hàn Quốc) từ thập niên 1990 đến năm 2010: Sông Hàn dài 514km rộng khoảng 1km, chảy qua trung tâm Seoul Trong kỷ 20, dân số Thành phố Seoul tăng nhanh nên hoạt động thị hóa tác động vào hai bên bờ sông Hàn Đến thập niên 1980, sông Hàn bị ô nhiễm nặng nước thải sinh hoạt công nghiệp thành phố Các bãi cát trắng biến môi trường sinh thái bị hủy hoại Từ thập niên 1990, quyền Thành phố Seoul thực hàng loạt dự án cải tạo sông Hàn quy hoạch lại khu vực ven sông theo hướng gần gũi với môi trường tự nhiên Nhà chức trách bắt đầu xây hàng loạt cơng trình cơng cộng dọc bờ sơng Hàn như: cơng viên, sân bóng, đường chạy bộ, bể bơi sở giải trí khác Các dự án quan trọng khác phát triển rừng Seoul, đảo Seonyudo đảo Bamseom làm khu sinh thái dọc sông Hàn Nghiên cứu Đại học Quốc gia Singapore cho biết có nhiều yếu tố tạo thành công cho nỗ lực cải tạo bờ sơng Hàn Thành phố Seoul Đó ý chí trị kết hợp phủ với khối tư nhân Các dự án rừng Seoul đảo Seonyudo phát triển thông qua nhiều vòng tham khảo ý kiến người dân đấu thầu thiết kế cuối cách cạnh tranh, công khai, minh bạch 2.2 Vịnh Marina Singapore: Đây nơi sông Singapore tiếp nối với biển Từ thập niên 19601970, Chính phủ Singapore xác định biến khu vực thành trung tâm kinh doanh - giải trí - định cư mang tầm giới Chính phủ bắt đầu di dời khu nhà gần cửa sông Singapore, dọn khu nhà kho, sở công nghiệp Nhà chức trách thực kế hoạch phát triển với mục tiêu tạo trung tâm đa chức năng, bao gồm nhà ở, văn phòng, khách sạn, trung tâm mua sắm, trung tâm giải trí khơng gian cơng cộng Dù dự án phủ, công ty tư nhân tạo điều kiện triển khai dự án quan trọng góp phần tạo Vịnh Marina đại Đề xuất nguyên tắc chế quy hoạch: không bị ảnh hưởng quyền lợi doanh nghiệp 3.1 Nguyên tắc: Thứ ba, dự án quy hoạch đất ven sông Sài Gịn phải đảm bảo Có năm yếu tố quan trọng đa chức chất lượng cao Việc sử dụng đất đai ven sông định thành công cách bất hợp lý không đồng dẫn tới thiệt hại tài việc quy hoạch phát nghiêm trọng thành phố triển khu vực ven sơng Thứ tư, tiến trình phát triển quy hoạch phải đảm bảo có tham thị gia từ đầu cộng đồng cư dân doanh nghiệp khu vực có Thứ nhất, tầm nhìn xa liên quan Một thách thức lớn việc phát triển tạo lực đẩy bền vững cho vùng ven sông việc cộng đồng dân cư doanh nghiệp phải nhiệm vụ phát triển Các di dời Do đó, nhà chức trách cần tham khảo ý kiến đảm bảo quyền sáng kiến phát triển đô thị lợi họ từ ban đầu thường kéo dài nhiều thập Thứ năm, mơ hình hợp tác công tư thường đem lại thành công cho kỷ Do đó, việc tạo tầm nhìn, kế hoạch phát dự án quy hoạch phát triển khu vực ven sông đô thị Các triển lâu dài, đảm bảo quan nhà nước thường gặp hạn chế nguồn lực tài quan tâm cộng đồng người Trong đó, dự án chuyển đổi vùng ven sông từ giá trị thấp trở thành khu giá trị cao thu hút khối tư nhân Các thành Thứ hai, Sở Quy hoạch phố sử dụng khối tư nhân để nghiên cứu thị trường, đánh giá – Kiến trúc quan chịu việc sử dụng đất, huy động tài trách nhiệm phát triển quy hoạch ven sông phải đảm bảo độc lập, 238 Quy hoạch phát triển kè bờ sơng Sài Gịn sơng, kênh nội thành giải pháp để hoàn thành kè sơng Sài Gịn, sơng kênh nội thành vào năm 2025 3.2 Mơ hình thực Quy hoạch: a Đối với tuyến kênh rạch nhỏ có chức tiêu thoát nước: - Hiện trạng: hầu hết tuyến kênh có chức tiêu nước địa bàn thành phố nằm khu vực khu dân cư hữu, mật độ dân cư cao Quỹ đất (nếu có) dọc tuyến rạch nhỏ khó tạo cảnh quan kiến trúc Do nhằm đẩy nhanh cơng tác chỉnh trang đô thị, thực tuyến bờ kè phục vụ tiêu thoát nước tránh sạt lở tránh lấn chiếm, quan nhà nước có thẩm quyền phải phối hợp tổ chức thực - Căn Quyết định số 28/2016/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành quy định phân cấp quản lý khai thác tuyến sông, kênh, rạch, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Căn Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân Thành phố Ban hành Quy định quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, suối, kênh rạch, mương hồ công cộng thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, quan chức xác định hành lang tuyến kênh rạch, thực xây dựng bờ kè kết hợp chương trình chỉnh trang thị, di dời tái định cư, cải thiện điều kiện sống cho hộ dân sống ven kênh rạch - Nguồn vốn: ngân sách nhà nước b Đối với tuyến kênh rạch lớn có chức thơng thủy khai thác cảnh quan thị: b1 Đối với tuyến kênh rạch có mật độ dân cư hữu cao: Hiện thực Chương trình Chỉnh trang thị, di dời tái định cư, cải thiện điều kiện sống cho hộ dân sống ven kênh rạch Đối với tuyến kênh rạch có mật độ dân cư hữu cao kênh Đơi, kênh Tẻ, Sơng Vàm Thuật, ngồi việc xác định phạm vi hành lang bảo vệ bờ kênh, cần xác định lập quy hoạch điều chỉnh tạo quỹ đất dọc tuyến kênh rạch, mời gọi đầu tư thực chỉnh trang đô thị Thực hiện: - Bồi thường, giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư, xây dựng bờ kè: Nhằm đẩy nhanh tiến độ, phải thực nguồn vốn ngân sách nhà nước - Các quỹ đất hình thành dọc kênh rạch: Sở Quy hoạch - Kiến trúc cần nghiên cứu tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố cho phép điều chỉnh quy hoạch với tiêu quy hoạch xây dựng hoạch ưu đãi cho nhà đầu tư Thực đấu giá theo quy định nhằm tăng nguồn thu cho nhà nước b2 Đối với tuyến kênh rạch có mật độ dân cư hữu thấp: - Thực theo hình thức hợp tác cơng tư thường đem lại thành công cho dự án quy hoạch phát triển khu vực ven sông đô thị - Ngồi ra, nhà nước thực cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch, mời gọi đầu tư, hợp tác đầu tư thực theo quy hoạch Tuy nhiên, Sở Quy hoạch – Kiến trúc cần nghiên cứu lập quy hoạch cần ý đến cảnh quan công tác bảo tồn cho dự án chuyển đổi vùng ven sông từ giá trị thấp trở thành khu giá trị cao nhằm thu hút đầu tư - Đối với khu vực kênh rạch xa trung tâm, có mật độ dân cư hữu thấp, nghiên cứu hình thành khu đô thị đặc trưng sông nước c Đối với Sông Sài Gịn: Ngồi việc thực xây dựng tuyến kè sơng Sài Gịn theo quy định, Ủy ban nhân dân Thành phố chủ trì, phối hợp với tỉnh đầu nguồn sơng Sài Gịn Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương xây dựng quy định quản lý, khai thác sơng Sài Gịn nhằm bảo vệ mơi trường tự nhiên, cảnh quan dịng sơng, chất lượng nguồn nước Ngoài việc khai thác sử dụng đất, cần xem xét nghiên cứu khu vực bảo tồn sông Sài Gịn Đơ thị ven sơng trở thành thị phần bất động sản hấp dẫn quan tâm đầu tư nhiều nhà phát triển bất động sản giới đầu tư Để khai thác bảo tồn thật hiệu quả, Sở Quy hoạch - Kiến trúc đánh giá tổng thể đồ án quy hoạch phân khu duyệt dọc hai bên bờ sơng Sài Gịn từ huyện Củ Chi đến Quận Nội dung đánh giá mối quan hệ, tính kết nối giao thơng, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan sử dụng đất hai bên bờ sông với đặc thù cảnh quan, môi trường tự nhiên; làm rõ điểm bật vị trí, cảnh quan sử dụng đất khu vực; xây dựng đề cương, kế hoạch nghiên cứu để lập điều chỉnh quy hoạch, thiết kế đô thị quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc cảnh quan dọc sơng Sài Gịn nhằm hồn thiện sở pháp lý, đảm bảo thống tổ chức quản lý khơng gian cảnh quan tồn tuyến sông 239 .. .Quy hoạch phát triển kè bờ sơng Sài Gịn sông, kênh nội thành giải pháp để hồn thành kè sơng Sài Gịn, sơng kênh nội thành vào năm 2025 Thực trạng sông Sài Gòn tuyến kênh rạch nội thành: ... 238 Quy hoạch phát triển kè bờ sông Sài Gịn sơng, kênh nội thành giải pháp để hồn thành kè sơng Sài Gịn, sơng kênh nội thành vào năm 2025 3.2 Mơ hình thực Quy hoạch: a Đối với tuyến kênh rạch. .. cảnh quan, môi trường sông Sài Gịn 237 Quy hoạch phát triển kè bờ sơng Sài Gịn sơng, kênh nội thành giải pháp để hồn thành kè sơng Sài Gịn, sông kênh nội thành vào năm 2025 Các mơ hình tham khảo:

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w